1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Xây dựng quy trình bao màng hạt giống cây mè trắng (Sesamun indicum L.) mang chất kích thích sinh trưởng và thuốc trừ côn trùng

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng quy trình bao màng hạt giống cây mè trắng (Sesamun indicum L.) mang chất kích thích sinh trưởng và thuốc trừ côn trùng
Tác giả Nguyễn Lam Khánh Sơn
Người hướng dẫn TS. Phạm Đức Toàn
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018 — 2022
Thành phố TP. Thủ Đức
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 19,17 MB

Nội dung

Hạt mè được bao màng bởi bentonite kếthợp cùng chất kích thích sinh trưởng và thuốc trừ côn trùng để giúp cây sinh trưởng vàphát triển tốt ở giai đoạn cây non, hạn chế thất thoát số lượn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

XÂY DỰNG QUY TRÌNH BAO MÀNG HẠT GIÓNG CÂY MÈ

TRANG (Sesamun indicum L.) MANG CHAT KÍCH THICH

SINH TRUONG VA THUOC TRU CON TRUNG

Ngành hoc : Khoa hoc sinh hoc

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Lam Khánh Sơn

Mã số sinh viên : 18126141

Niên khóa : 2018 — 2022

TP Thủ Đức, 8/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

XÂY DỰNG QUY TRÌNH BAO MÀNG HẠT GIÓNG CÂY MÈ

TRANG (Sesamun indicum L.) MANG CHAT KÍCH THICH

SINH TRUONG VA THUOC TRU CON TRUNG

Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện

TS PHẠM ĐỨC TOÀN NGUYÊN LÂM KHÁNH SƠN

TP Thu Đức, 8/2023

Trang 3

Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Phạm Đức Toàn, giảng viên khoaCông nghệ sinh học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề

thời gian thực hiện thí nghiệm tại nhà lưới.

Đặc biệt xin cảm ơn đến gia đình, ba me đã luôn là chỗ dựa tinh thần trong nhữngnăm qua, cảm ơn gia đình đã luôn tin tưởng, và ủng hộ trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu.

Em xIn chân thành cảm ơn.

Trang 4

XÁC NHAN VÀ CAM DOAN

Tôi tên: Nguyễn Lâm Khánh Son, MSSV: 18126141, Lớp: DHI§SHA (Số di

động:

0834169346, Email: 18126141(@st.hcmuafedu.vn) thuộc ngành Công nghệ Sinh học

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây là khóa luận tốt nghiệp

do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toảntrung thực và khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng về nhữngcam kết nảy

Tp Hồ Chi Minh, ngày tháng năm 2023

Người viết cam đoan

(Ký và ghi rõ họ tên)

ii

Trang 5

TÓM TAT

Nghiên cứu bao màng hạt giống cây mè giúp gia tăng kích thước hạt tạo điều kiệnthuận lợi cho việc gieo trồng và đồng thời bảo vệ hạt giống khỏi các tác nhân của môitrường làm suy giảm khả năng nảy mầm của hạt Hạt mè được bao màng bởi bentonite kếthợp cùng chất kích thích sinh trưởng và thuốc trừ côn trùng để giúp cây sinh trưởng vàphát triển tốt ở giai đoạn cây non, hạn chế thất thoát số lượng hạt giống khi gieo trồng.Hạt sau sử lí bao màng được đánh giá khả năng nảy mầm ở phòng thí nghiệm cho thấy có

sự suy giảm về tỷ lệ nảy mầm so với hạt đối chứng nhưng vẫn đạt tỷ lệ nảy mầm trên80% ở các tất cả các nghiệm thức Sau 12 tuần bảo quan hạt giống thì hạt đối chứng chothấy tỷ lệ nảy mầm bị suy giảm 16,66% trong khi đó ở các nghiệm thức được xử lí baomàng thì tỷ lệ nảy mầm chỉ suy giảm từ 5% đến 9,33%, cho thấy bao màng hạt đã làmchậm quá trình lão hóa của hạt góp phần kéo đài thời gian bảo quản hạt giống Kết quảđánh giá khả năng sinh trưởng của cây tại nhà lưới và ngoài đồng ruộng cho thấy cây mèphát triển từ hạt đã qua xử lý màng bao vẫn sinh trưởng khỏe mạnh từ giai đoạn cây conđến lúc thu hoạch, các cây phát triển khá đồng đều từ chiều cao, số cành đến số lượng quảđều xp xi đối chứng Từ kết quả đó cho thấy màng bao đã giúp bảo vệ hạt giống, duy trìkhả năng nảy mầm sau thời gian bảo quản mà không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự sinhtrưởng cây trồng, cây vẫn phát triển và cho năng suất tốt

Từ khóa: Hạt mè, bao màng hạt, chất kích thích sinh trưởng, thuốc trừ côn trùng

ill

Trang 6

Research on sesame seed coating helps to increase seed size to facilitate planting and at the same time protect seeds from the impact of environmental factors that reduce seed germination Sesame seeds are covered with bentonite film combined with growth stimulants and insecticides to help plants grow and develop well at the young plant stage, limiting the loss of seeds when sowing Seeds after coating treatment were evaluated for germination in the laboratory and showed a decrease in germination rate compared with control seeds but still achieved a germination rate of over 80% in all treatments After 12 weeks of seed storage, the control seeds showed a decrease in germination rate of 16.66%, while in the treatments using membrane coating, the germination percentage decreased from 5% to 9 33%, showed that seed coating slowed down the aging process

of seeds, contributing to prolonging the storage time of seeds The results of the evaluation of the plant's growth ability in the greenhouse and in the field showed that the sesame grown from the seeds that had been treated with the seeds were still growing well from the seedling stage to the autumn development, the trees developed quite well.

uniformity from height, number of branches to the number of results are all controlled From that result, it shows that the outside has helped protect the seeds, maintain the

ability to be like a backyard during storage without negatively affecting the growth of the plants, the plants still grow and give good yields.

Keywords: sesame seed, seed coating, nutrition, insecticide.

1V

Trang 7

MỤC LỤCLOL CAM 09 iXÁC NHAN VA CAM DOAN 0.csssssssssssessessessesvesessessessesvessevsucssssscesssssussnssscesseesesenseeseveees ii

FUE TAS | sewnnonmennencim anne omaniensncihepncemmnen manne anec naan RaEER REDE iv

DS Le cera 777 eee ee eee V

DANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT -2¿52++2©©++22E+++22EYE222E+22221222211222112222.2 xe viiDANH SÁCH CAC BẢNG 2252:2222 22222211 re viiiAIR BACH GAC HÀNuuueuadenatornondontioitnurtgiGhioigSAV00204/ 010/030/0100/80300300/008000g0 ix/578/27//288///22/12200000vuyzazzxg.11111 1 ` |

OC tri th SE—ELkhhecdP<rvtoogstdinsSpoyAEEngiesidtiongid0.0.g072E2 ng203010x6,<021e.0 0127-g0700110zg0g2mcgp |1.2 Mục tiêu đề tài ¿25+ S3 21212252122121211211121111211212111111111111211112111121111211212012 1e |

lỗ DLOL UTS TES ON cere ees 59680005 G01838g4SISNNGIAGEONRELSSSEESGBISGSEUGRSG+SBNHGiBAG01350033432Sÿuqcnid 2

CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIBU 00 c.ccccccsccssessessssssssessessessessessesseesetsessessesstesenseees 32.1 Tổng quát về cây mè trắng (Sesamum indicum L.) cccccccscsscssessecsessesseesessesssesesseesecsees 3

2.1.1 08s vn ^':.73 3

2.1.2 Đặc điểm chung 2-2 22S22S92E921921251211212122122121121121112112112112111112112 2 ve 32.1.3 Nguôn gốc phân bỒ -ccsc can 20g 2H ng 0Ề 13111110 001g 1 1000111401000183256 3

Pi Bh COV8 WE TY QƯƠNG sce cosesnssnssunanosssoxesesaneanenseaannaansanenanmaunanengensnanusmreanannemsaseamarenenanens 4

2.1.5 Điều kiện ngoại cảnh trồng mòè - 2 22 +S2E22E£+EE£EE2EEE2E232211221271271212212212 2 e2 4

2.1.6 Sau j0 8 6

2.2 Công nghệ xử lý và bảo quản hạt giống 2-22 22222222EE2EE22E22E22222222122222222-e2 62.2.1 Tầm quan trọng của xử lý và bảo quản hạt giống 2-222©222222222z+zzzscse2 62.2.2 Các phương pháp bảo quản hạt giống - 2: 22222222EE22E2£EE+2EEEEzzExzrrcrer 72.2.2.1 Phương pháp phơi — say hạt giống 2-2 22 222222S22EE2EE2EE2EE2E2E2EzErerree 72.2.2.2 Phương pháp xử lý hạt giống bằng thuốc trừ côn trùng - 2 22+2z2zz+2zz£ 7

2.2.2.3 Phương pháp bao quản kho lạnh - - - + 55222252 *2*£2*£*E+#£zE£zErerrerrrrrrerree 8

2.2.2.4 Công nghệ bao màng hạt giỐng - 2-22 2+22+SE+EE+EE£2E22E222122127122121221222222Xe2 82.2.3 Tổng quan về bentOniitC -2-22222222S22E£EE2EE22E22E12112212212212211211211211211211 2122 e2 92.2.4 Thuốc trừ côn trùng permethrin 2-2 22222222E+2EE2EE+EE£EEzEE2EE+EEzExzrrerxrree 10

Trang 8

2.2.5 Dinh durGng khoang 1 10

2806 NG HẠGH BI, TORE VỆ TOE TH ccansansinasneasnenseanannencnscesacinasaveansiimunansencnakainsieataanisn 11

2.7.6.1, Nghiên CT 0Ø TITUC n. cnnnanenenernnnencensenennananensenesnanacasnasonenasnenennnennnsennenennenses 11

226 Ne bien eR ROAL TOS sss mcs caccncnernmnuuemnnemasmnemmyeneMneemmemeee 11

CHUONG 3 VAT LIEU VA PHUGNG PHAP swccncormisewimarescrtnnwnkonnenenieraveitmnenint 123.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2+ ©++2++22++2++2EE+2E+22E+2Ex22EE2EEerrrrrrrrrree 12

Si aU TP Cs OME ee ee ee ee 12

hE Hf8ñE Phí UN EN sca escasrccstincasiccrcacrstepcmanra gugguokgocgbsgbidloiliulskie0.,g54Guáagdãgg3la68.06040i86 T5

3.3.1 Khảo sát quá trình bao phủ hạt giống cây mè trắng mang dinh dưỡng khoáng và(| ee 123.3.2 Thử nghiệm tỉ lệ nay mam cua hạt giống trong phòng thí nghiệm - 143.3.3 Khảo sát đánh giá quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mè trắng bao mangdinh dưỡng khoáng va thuốc trừ côn trùng được ở quy mô nhà lưới - 153.3.4 Khảo sát đánh giá quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mè trắng bao mangdinh dưỡng khoáng và thuốc trừ côn trùng được ở quy mô ngoài trời - 153.4 Xử lý số liệu - 5+ 222222222221212212112112112111211211211111111211212111111121111 212cc 16CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUAN 2- 2 2+S22E22E£EE2EE2EE2E22E23222Ex2Exzer 17

AV {na 44)4 17A] Rta bao mảng halt: giẲnG, -«.e.-eec-czeskingLk 4 10 14 ng 16 1200012110810 6000301211017026 174.1.2 Kết quả thử nghiệm kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của hạt mè trắng được bao màng ở các

nghiém thite trong PTN 1 19

4.1.3 Kết qua đánh giá khả năng sinh trưởng va phát triển tai nhà lưới 214.1.4 Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển bên ngoài đồng ruộng 23CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ DE NGHỊ 2+ 2+s2SE2E£SE+EEEE2EE2E2EE21221252121221 22 2x, 29

A —-—==S-ẰB=-—— -e-=e.—=—.= 295.2 DE Nghia a Ẽ 29(eee RE Ô suenuaeesekerorstestgttroeerdtstgttivtitarEsteicbigyrfinegeerldobagivbsisgfsg 30

PHU LLỤC -2-©2¿22222E22EE22E12E12221221121122112212112111211211121121121111121111112112121 e0 32

VI

Trang 9

Đối chứng

not significant Nghiệm thức

Ngày sau gieo Probability Standard Error

VII

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

Các nghiệm thức thí nghiệm bao mang hạt mè trắng - 2 22 s22 12 Thanh phan các chất sử dụng trong quy trình bao màng hạt mè 13 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm nhà lưới 2-2 2 22£222£2E£+EE2EE+EE2ZE222222222xzrxee 15 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngoài trỜI -2- 2+22222+E+£E£EE2EE2222222322122222222ee5 16

Trọng lượng trung bình 100 hạt mè sau bao màng - -« «=+s<+<<<<2 17

Ty lệ hat bao mang đạt yêu cầu và đặc điểm sau bao màng - 19 Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống mẻ trắng các mốc thời gian thử nghiệm 20 Chiều cao trung bình và số lá cây mè ở giai đoạn đầu sinh trưởng tại nhà lưới

N1806018193800003004500080700:0003135913602603⁄0700748:00-38010398144043010000034/8016/3002036030:4038300103G9730500003012G4821/308G10200000900700385% 21

Chiều cao trung bình cây mè ở giai đoạn trưởng thành tại nhà lưới ps: Số quả, số cành và trọng lượng hạt trung bình của cây mè tại nhà lưới 23 Chiều cao trung bình cây mè ở giai đoạn đầu sinh trưởng ngoài đồng ruộng 24 Chiều cao trung bình cây mè ở giai đoạn trưởng thành ngoài đồng ruộng 26 Số quả, số cành và trọng lượng hạt trung bình của cây mè ngoài đồng ruộng.27

Vill

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1 Thiết bị bao màng hạt giống 2-2222 2SE2SESEE92E92E22212212212712212122122222 e2 8Hình 3.1 Thí nghiệm kiếm tra tỉ lệ này itt s20 n0 1D 0010 01001060 ss6 14

Hint 4.1 Kiet Thước hại tệ S00 Dat) THẤN eeeeeeseenersinnsiarininnarsooiiagog9086430.00//00100038 18

Hình 4.2 Hạt mè trắng lần lượt theo từng nghiệm thức 2 2222+s2zs+zzzzzzzzzs2 18Hình 4.3 Mè trắng giai đoạn 35 ngày ở quy mô đồng ruộng 2-2-2552 24Hình 4.4 Mè trắng giai đoạn 15 ngày ở quy mô đồng ruộng ở các nghiệm thức 25Hình 4.5 Mè trắng giai đoạn 10 ngày và 20 ngày ở quy mô đồng ruộng 26Hình 4.6 Cây mè giai đoạn thu hoạch ở đồng ruộng - ¿22 2222222222121 2122122.ce, 27

1X

Trang 12

CHUONG 1 MỞ DAU

1.1 Dac van dé

Mè (Sesamum indicum L.) là loại hạt có dau, có giá trị dinh dưỡng cao, trong hạt

mè có chứa: 45 - 55% dau, 19 - 20% Protein, 8 - 11% đường, 5% nước, 4 - 6% chat tro.Ngoài ra dầu mè có chứa các chất dinh dưỡng như lignans, tocopherols, phytosterols, chấtchống oxy hóa tự nhiên và các hợp chất có hoạt tính sinh học Nó cung cấp nhiều lợi íchcho sức khỏe khác nhau như chống tạo mỡ, giảm cholesterol máu, chống thoái hóa vàtăng cường sức khỏe thần kinh (Zebib và ctv 2015)

Song song với những giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao của mè mang lại thì hạt mènhỏ, hình trứng hơi det có trọng lượng 1000 hạt chỉ từ 2 — 4 gram, hạt mảnh chứa rấtnhiều dau do đó hạt dé mất sức nảy mam sau khi thu hoạch, vì vậy sẽ gây khó khăn vàthất thoát trong việc gieo trồng, chất lượng hạt giống suy giảm cũng sẽ ảnh hưởng đếnnăng suất của cây trồng vì vậy việc nâng cấp các phương pháp xử lí hạt giống là một vấn

đề cấp thiết Hạt giống được tăng khối lượng, kích thước một cách hợp lí bên cạnh đó còn

bồ sung dinh dưỡng và thuốc trừ côn trùng giúp hạt giống được bảo vệ khỏi các loài côntrùng ăn hạt và cung cấp một lượng nhỏ dinh dưỡng cần thiết cho cây con phát triển khỏemạnh Việc sử dụng hợp lý các biện pháp xử lý hạt giống hóa học, sinh hóa hay sinh họcgiúp bảo quản được lâu hơn và tăng khả năng nảy mầm cũng như sinh trưởng của hạtgiống là hết sức cần thiết

Từ những vấn đề trên, đề tài “Hoàn thiện quy trình bao màng hạt giống cây mètrắng (Sesamum indicum L.) mang thuốc trừ côn trùng và chất kích thích sinh trưởng” đãđược thực hiện với mong muốn tạo ra hạt giống có thời gian bảo quản lâu hơn và giảmthất thoát trong quá trình gieo trồng

1.2 Mục tiêu đề tài

Tạo màng hạt gia tăng kích thước và khối lượng hạt giống giúp thuận lợi tronggieo trồng Màng mang thuốc trừ côn trùng giúp trừ côn trùng giai đoạn gieo hạt và câycon Chất kích thích sinh trưởng giúp cây phát triển khỏe mạnh trong giai đoạn đầu cũngnhư suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây

1

Trang 13

1.3 Nội dung thực hiện

Hoàn thiện quy trình bao phủ màng hạt mang thuốc trừ côn trùng và chất kíchthích sinh trưởng trên hạt giống mè

Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây mè được gieo trồng từ hạt giống có

bao mang hạt ở quy mô nhà lưới.

Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây mè được gieo trồng từ hạt giỗng cóbao màng hạt ở quy mô bên ngoài đồng ruộng

Trang 14

CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU

2.1 Tổng quát về cây mè trắng (Sesamum indicum L.)

2.1.1 Phân loại khoa học

Mè, Sesamum indicum L (2n = 26), là một loại hạt có dau cô xưa thuộc chiSesamum, họ Pedaliaceae, trong bộ Tubiflorae Mè đã được sử dụng làm dầu và thựcphẩm hơn 4000 năm, và hạt mè được mệnh danh là “nữ hoàng của các loại hạt có dầu”

Mé được trồng trên toàn cau với diện tích hon 9 triệu ha, chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận

nhiệt đới (Ma, Y.,2019)

2.1.2 Đặc điểm chung

Mé là thực vật có rễ cọc, thân thảo, thân thường có hình 4 cạnh với những tiết điện

vuông và những rãnh dọc, thân cao từ 60-120 cm Cảnh mọc từ thân chính, cảnh sẽ mang

hoa và trái, trên các cành chính còn có cành cấp hai Hoa mè có hình chuông, cuốn ngắn,tràng hoa gồm 5 cánh hợp thành hình chuông Quả nang tiết điện hình chữ nhật có rãnhsâu, đầu nhọn hình tam giác ngắn, khi quả chín khô sẽ mở ra bằng cách nứt dọc vách ngăn

từ trên xuống Hạt song tử điệp, có màu sắc khác nhau về nhiều giống và nhiều dòng

Vụ Đông Xuân là thời điểm thích hợp nhất để canh tác ở nước ta, mè trồng vụĐông Xuân có điều kiện thuận lợi phơi hat dé dang hạt có màu sáng đẹp, không bi nammốc tân công làm biến dang hạt, do đó giá trị kinh tế cao Trồng vụ này, cây không bị đồ

ngã, ít sâu bệnh, không ngập úng.

2.1.3 Nguồn gốc phân bố

Nguồn gốc có từ Châu Phi Có nhiều ý kiến cho rằng Etiopi là nguyên sản củagiống mè trồng hiện nay Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rang vùng Afghan - Persian mới

là nguyên sản của các giống mè trồng Mè là loại cây có dau được trồng lâu đời (khoảng

2000 năm trước công nguyên).

Ngày nay, mè được trồng rộng rãi ở các khu vực khác nhau trên thế giới như cáckhu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới bao gồm các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Miết Điện,Soudan, Mehico, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ Ouganda, Megéria, Burma, Thailan (châu A):

Nigiéria, Tanzania, Uganda (Chau Phi); Colombia, Venezuela (Chau My).

Trang 15

Tại Việt Nam, mè được trồng lâu đời nhất là ở Miền Bắc, nhưng diện tích không

mở rộng được vì điều kiện khí hậu và dat đai không thích hợp cho cây trồng phát triển

Do đó mè được trồng nhiều ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Miền Đông Nam Bộ

và Trung Bộ (Phạm Đức Toản, 2009).

Hiện nay, diện tích mè không mở rộng được do tình hình xuất khẩu không ổn định

và giá cả biến động so với các loại cây trồng khác

2.1.4 Giá trị dinh dưỡng

Mè được biết là một trong những cây lấy dau đầu tiên được sử dụng cho conngười No được trồng rộng rãi và có giá trị đinh dưỡng cao Hạt mè rất giàu protein vàlipid có nhiều lợi ích cho sức khỏe Chúng có tác dụng chống oxy hóa, giảm cholesterol,điều hòa lipid trong mau, bảo vệ gan than, bảo vệ hệ tim mạch, chống viêm, chống khối u

và các tác dụng khác, mè mang lại lợi ích to lớn cho sức khỏe con người Ngoài ra, chiếtxuất nước của mè đã được chứng minh là an toàn cho động vật Là một loại thực vật quantrọng, mè được sử dụng trong nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống hàng ngày nhưthực phẩm, thức ăn chăn nuôi và mỹ phẩm (Panpan Wei và ctv, 2022)

2.1.5 Điều kiện ngoại cảnh trồng mè

Thời gian sinh trưởng của mè biến động từ 75 đến 120 ngày Thời kỳ sinh trưởngcủa mè kéo dai 40 đến 60 ngay tùy thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh

Về nhiệt độ: vì có nguồn gốc là cây nhiệt đới nên mè phát triển tốt ở nhiệt độkhoảng 25 - 30°C Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm, sinh trưởng, các bộ phận đinh

dưỡng và sự hình thành hoa khoảng 25 - 27°C Nhiệt độ thích hợp cho sự nở hoa và sự

phát triển quả vào khoảng 28 - 32°C Nếu nhiệt độ dưới 20oC kéo dải thời gian nảy mầm.Nhiệt độ dưới 18oC sẽ gây khó khăn cho sự phát triển và nếu nhiệt độ dưới 10oC thì câyngừng phát triển và chết Nhiệt độ cao trên 40°C vào thời gian ra hoa sẽ cản trở sự thụphan, thụ tinh, tăng tỷ lệ hoa rụng và làm giảm số hoa

Ánh Sáng: mè là cây ngắn ngày Trong điều kiện thời gian chiếu sáng dưới 10gid/ngay sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng dinh dưỡng của mè Mè sẽ ra hoa sớm hơn 15 -

20 ngày trong điều kiện tự nhiên (12 giờ/ngày) Cường độ ánh sáng, số giờ nắng số giờ

Trang 16

nang trong ngày ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của mè Trong thời gian sinh trưởng,nhất là sau khi trổ hoa, mè cần khoảng 200 - 300 giờ nang/thang cho tới khi trái chín.

Nước: là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất mè Mè tương đối chịuhạn nhưng cho năng suất thấp, khi đất có âm độ dưới 70% Mè ít cần nước mưa, mè chonăng suất cao ở lượng mưa 500 - 650mm Trong điều kiện có tưới tổng lượng nước cầntới 900 - 1000mm Mè yêu cầu lượng nước phân bố đều trong vụ: Thời kỳ sinh trưởngdinh dưỡng 34%; thời kỳ ra hoa kết quả 45%; và thời kỳ chín là 21% Độ âm đất thíchhợp cho sự sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của mè khoảng 70 - 80% Tuy nhiên

mè có khả năng chịu hạn khá Các tài liệu nghiên cứu cũng như trong thực tiễn sản xuấtcho thấy mé có thể cho năng suất trong điều kiện lượng mưa 200 - 300mm phân bố đềutrong vụ Mưa lúc thu hoạch sẽ làm phẩm chất mè giảm do nhiễm bệnh Mè rất dễ mẫncảm với nước, nếu mưa liên tục sẽ làm cây đồ ngã và chết Trong lúc gieo hạt, mưa nhiềuhạt sẽ không nảy mầm

Mè rất dé bị thiệt hại do gió, nhất là khi thân chính phát triển, gió cũng làm chomất hạt khi trái bị nứt Do đó, khi chọn thời vụ trồng mè nên tránh vào thời gian mua togió lớn Ở Pháp người ta không đưa mè trồng ở miền Nam vì một trong những lý do vùngnày có gió mạnh Ở thung lũng Kasmia của Ấn Độ, mè bị thiệt hại nặng do gió mạnh từmiền núi thổi qua Do đó khi canh tác mè thường chọn những giống có long ngắn, chiềudài của thân tương đối ngắn có thê cho nhiều trái, chú ý cần phải vun gốc cho cây

Đất: Mé phát triển được trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng phát triển tốt nhất làtrên loại đất phì nhiêu, thoát nước tốt Cơ cấu đất không quan trọng bằng khả năng thoátnước, cây sẽ chết nếu bị ngập nước kéo dài, nhất là thời kỳ đầu sinh trưởng Tính thíchnghi của mè ở nhiều loại đất đã được đề cập đến từ lâu Cách đây nhiều thế kỷ, ngườiRoma cho rằng: mè yêu cầu đất phải tơi xốp, đất giàu dinh dưỡng Các loại đất cát, cátpha có pH từ 5,5 đến 8 đều trồng mè được, nhưng tốt nhất là pH = 6 Am độ thích hợpnhất là 70% Đối với Đồng Bằng Sông Cửu Long như An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long,một số vùng ven Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Trung là nơi thích hợp trồng

và phát triên mè.

Trang 17

Về nhu cầu đinh dưỡng: Mé cần phân bón dé phát triển, nhất là trên các loại đấtnghèo dinh dưỡng nhưng nhu cầu ít hơn các loại cây trồng khác Một số giống mè địaphương đã thích nghi, không cần phải bón phân khi trồng Tuy nhiên, năng suất không đạttối đa so với giống mè có bón phân và chăm sóc tốt Lượng phân bón mè lay đi từ dat khálớn, nhiều thí nghiệm cho thấy mè cần các loại phân đa lượng như đạm, lân và kali và ítcần các loại phân vi lượng (Phạm Đức Toàn, 2009)

2.1.6 Sầu bệnh gây hại

Sâu khoang: là loài ăn tạp, sâu non có mảu nâu đen, đốt bụng thứ nhất có một vết

đen to bao quanh, sâu ăn trụi lá, cắn đứt ngang cây Thời kỳ ra hoa làm quả thì làm rụnghoa, đục khoét quả làm ảnh hưởng tới năng suất

Bọ trĩ: Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, còn non màu trắng sữa, di chuyển rất nhanh,

thường ở dưới mặt 14 non, chích hút nhựa làm lá bị vàng, khô, cây can cỗi, kém phát triển

Bọ xít xanh: chích hút trên 1a.

Cao cào: xuất hiện rải rác ăn lá

Bệnh héo tươi: do nam Fusarium oxysporum f sesami gây ra, nam này thường làmchết cây con Do đó phải xử lý hạt trước khi gieo bằng CuSO4 hoặc Copper-zin, nồng độ2%, nêu trị bệnh dùng Copper-B để trị

Đốm lá: do vi khuẩn Pseudomonas sesame tấn công, làm cho lá có những đốmtrắng viền vàng, sau đó bị thủng, lá bị rụng có thể dùng Copper-B để trị

Đốm phấn: do nam Oidium sp gây nên, bệnh lan truyền rất nhanh, phòng trị bang

Afugan 30 EC.

Bệnh khảm: đây là bệnh quan trọng khi trồng mè, do rầy xanh truyền các virus gây

ra xoắn lá Bệnh khó trị, do đó phải diệt tác nhân là ray

2.2 Công nghệ xử lý và bảo quản hạt giống

2.2.1 Tầm quan trọng của xử lý và bảo quản hạt giống

Mục đích của việc bảo quản hạt giống là giữ được độ nảy mầm của hạt, hạn chếton thất về số lượng và chất lượng hat giống, duy trì tính da dang sinh học của giống, tiêuchuẩn hạt giống là có chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh và tránh được cácloài gam nhấm phá hoại trong quá trình bảo quan Tuy nhiên, ngay cả khi được bảo quan

Trang 18

trong điều kiện tối ưu, tất cả các hạt giống cuối cùng vẫn sẽ suy giảm khả năng nảy mầm.

Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng của hạt, có thé do quá trình oxy hóa, độ

âm, nhiệt độ cao cũng là các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của hạt giống Do hạt giống

là một trong những yếu tố quan trọng cho một vụ mùa có năng xuất tốt, nên cần phải đượcbảo quản tốt cho đến khi được gieo trồng Muốn bảo quản hạt giống tốt phải xử lý hạt vàđảm bảo được các yếu tố như nhiệt độ, độ âm, môi trường thoáng mát, kín, trong suốtquá trình bảo quản Hạt giống được được xử lý kỹ càng mới có thể dem đi bảo quản déchắc chắn chất lượng của hạt vẫn được đảm bảo, tỷ lệ nảy mầm phải cao và cho đượcnăng suất cao cho mùa sau (Zhang va ctv, 2021)

2.2.2 Các phương pháp bảo quản hạt giống

2.2.2.1 Phương pháp phơi — say hạt giống

Đây là phương pháp truyền thống được người nông dân sử dụng từ lâu đời, hạtgiống sẽ được phơi khô dưới ánh nắng mặt trời, việc phơi khô tự nhiên này phải đảo trộnnhiều lần trong quá trình phơi để đảm bảo cho hạt giống được làm khô đồng đều và bị ảnhhưởng nhiều bởi các điều kiện thời tiết Ngày nay các thiết bị tiên tiến đã được sử dụngcho việc say khô, giúp kiểm soát nhiệt độ, thời gian dam bảo việc hạt giống được đồngnhất về chất lượng Mục đích của quá trình sấy khô hạt là loại bỏ độ âm khỏi hạt giống đểduy trì chất lượng hat, quan hạt giống được lâu, kéo dai tuổi thọ của hạt giống Độ 4m caotạo điều kiện cho sự phát triển của nam mốc và vi sinh vật gây hại tan công lên hạt giống,quá trình lão hóa hạt cũng diễn ra nhanh hơn khiến sức sống và tỉ lệ nảy mầm của hạtgiống bị suy giảm nghiêm trọng

2.2.2.2 Phương pháp xử lý hạt giống bằng thuốc trừ côn trùng

Xử lý hạt giống bằng thuốc diệt côn trùng được thực hiện dé kiểm soát các loài gâyhại trong đất như Agriotes spp Và Melolontha spp cùng các loài gây hại tấn công câytrồng trong giai đoạn phát triển ban đầu như bọ chét, rệp Sử dụng hạt đã qua xử lý thuốctrừ côn trùng gieo trồng giúp giảm lượng hoạt chất trên một đơn vị điện tích so với sửdụng thuốc trừ sâu phun trược tiếp lên đồng ruộng (Vojvodié và Bazok, 2021) Tuy nhiênkhi sử dụng phương pháp này cần chọn lọc hoạt chat phù hợp dé đảm bao an toan cho sức

khỏe và môi trường.

Trang 19

2.2.2.3 Phương pháp bảo quản kho lạnh

Là phương pháp bảo quản hiện đại Sau khi tiến hành xử lí hạt giống, hạt giống sẽđược đưa vào hệ thống kho lạnh Bảo quản hạt giống cho vụ sau hoặc thời gian dưới mộtnăm nhiệt độ thích hợp từ 26°C — 28°C Bảo quản hạt giống trung hạn hạt giống cần bảoquản trong điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp 0°C, độ âm 35% — 40% Bảo quản hạt giốngdài hạn hạt giống cần bảo quản trong điều kiện lạnh đông, nhiệt độ thích hợp -10°C, độ

âm 35% — 40%

2.2.2.4 Công nghệ bao màng hạt giống

Bao phủ màng hạt giống là một công nghệ dé cải thiện khả năng nảy mam và đồngnhất hóa sự hình thành giá thé Mặc du lớp phủ thường dẫn đến ty lệ nảy mầm thấp hơn,nhưng hat nay mam phát triển mạnh hơn và cho thấy tồn that do hô hấp giảm mạnh trongquá trình bảo quản (Linda Gorim, Folkard Asch, 2017) Ngoài ra lớp màng có thể bé xungcác chất dinh dưỡng, chất điều hòa sinh trưởng, chất tạo âm, vi sinh vật, thuốc trừ sâu vàchất kết dính giúp cây phát triển tốt hơn trong giai đoạn cây non

Hình 2.1 Thiết bị bao màng hạt giống

Trang 20

Chất tạo màng: tạo thành lớp phủ vật lý sau khi làm khô, việc tạo hạt mang màngbao thành công phụ thuộc vao việc lựa chọn các vật liệu thích hợp để không cản trở quátrình nảy mam Chất tao mang tao ra bé mat min hon va hinh dang đồng đều hơn, đồngthời thúc đây trọng lượng và kích thước của hạt, có thể được sử dụng cả trên đồng ruộng

và trong nhà kính, nhờ đó khai thác năng suất gieo hạt (Zhang và ctv, 2022) Một số vậtliệu được sử dụng để tạo màng được sử dụng như: bentonit, talc, than sinh học, đất

diatomaceous, đá vôi, thạch cao, vermiculite , zeolit , cat silica va bari sulphat,

Thanh phan dinh dưỡng, hoạt chất: Mục tiêu của một loạt các thành phan hoạt tinhđược tích hợp vào lớp phủ hạt giống là dé cải thiện tỷ lệ sống của hạt giống, tăng khảnăng chống lại các yêu tố phi sinh học và sinh học, hỗ trợ nảy mam và tăng trưởng, đồngthời thúc đẩy năng suất Vai trò của các hoạt chất có thể để bảo vệ hoặc tăng cườngphương thức hoạt động của chúng Các thành phan hoạt động được báo cáo phổ biến nhấttrong các chất phủ bao gồm chất bảo vệ, chất dinh dưỡng, chất kích thích tăng trưởng, chếphẩm vi sinh vật (Zhang và ctv, 2022)

Chất tạo âm: hoạt động như chất kết dính, dính chặt vào hạt và cung cấp hỗ trợ cầutrúc và duy trì các hợp chất hoạt động

2.2.3 Tổng quan về bentonite

Bentonite là một loại đất sét montmorillonite có màu trang nhạt được hình thành từtro núi lửa đã biến đôi, có cấu trúc dạng tam — silicat (Dehn và ctv, 2015) Nó là một hỗnhợp của các khoáng chất sét, trong đó smectite là khoáng chất chính và là chất quan trọngnhất đối với đặc tính trương nở của bentonite, smectite bao gồm hai đơn vị cấu trúc là tứdiện silica và khối bát điện alumin (Xie và ctv, 2004)

Bentonite được sử dụng đầu tiên vào những năm 1800, với công dụng làm chất bôitrơn cho bánh xe toa xe (chất làm giảm ma sát và mài mòn khi bánh xe chuyên động)hoặc chất bịt kín mái nhà gỗ và làm xà phòng

Ngày nay bentonite được dùng với nhiều mục đích khác nhau như làm khuôn đúctrong các xưởng đúc kim loại, đến làm chất kết dính trong sản xuất các viên thức ăn chogia súc và gia cầm dé hap thụ độ 4m va dau dư thừa giúp ngăn tình trạng von cục, nó cũnglàm giảm tốc độ của thức ăn qua ruột dé cải thiệt việc hấp thu chất dinh dưỡng, hỗ trợ

Trang 21

gián tiếp cho sản xuất sữa, tăng trưởng lông cừu, chất lượng và sản lượng trứng Phụ giabentonite đã được sử dung dé tạo nhũ tương dau trong nhựa đường và chat tây rửa; để giữlại các vi hạt trong sản xuất giấy; lọc nước, rượu và nước trái cây; xử lý nước thải, khửgiấy, và kiêm soát lượng phát thải trong không khí; gel mỹ phẩm và dược phẩm Nó cũng

đã được sử dụng như một thành phần trong chất tây rửa, đánh bóng và xỊt các loại Các

mục đích sử dụng phụ thuộc vào đặc tính hấp thụ và thành phan hóa học của bentonite

(Dehn và ctv, 2015).

Với đặc tính trương nở hấp thu nước tốt, độ kết dính cao, có khả năng hấp thu độc

tố và điệt nắm mốc do hàm lượng silic dioxit cao, những năm qua bentonite trở thành mộttrong những vật liệu phủ trong nhiều nghiên cứu bao phủ màng hạt giống

2.2.4 Thuốc trừ côn trùng permethrin

Permethrin thuộc nhóm pyrethroid, là một este xiclopropancarboxylat trong đó

rượu este hóa là rượu 3 — phenoxybenzyl và vòng xyclopropan được thay thé bằng nhóm2,2 — dichlorovinyl và bằng các nhóm gem — đimetyl

Permethrin ảnh hưởng đến màng tế bảo thần kinh bằng cách ngăn chặn sự dichuyển của các ion natri từ bên ngoải vào bên trong màng tế bào thần kinh do đó phá vỡdòng kênh natri điều chỉnh sự phân cực của màng Điều này dẫn đến quá trình tái phâncực bị trì hoãn làm ngưng trệ xung động sợi thần kinh dẫn đến tê liệt cơ thể và tử vong 0côn trùng Chất có hiệu lực cao với côn trùng nhưng ít độc với động vật có vú, nên có tính

an toàn khi sử dụng cho vườn tược xung quanh nhà ở.

2.2.5 Dinh dưỡng khoáng

Khoáng chất đóng vai trò quan trọng không thê thiếu trong quá trình sinh trưởng

và phát triển của cây trồng, các chất dinh dưỡng đa lượng (bao gồm N, P, K, Mg, Ca, S)tạo nên các thành phần cấu trúc quan trọng của thực vật, ảnh hưởng đến sự phân chia tếbào, tham gia nhiều quá trình trao đổi chat và góp phan trực tiếp đến việc tăng năng suất

và cải thiệt sản lượng cây trồng Sự thiếu hụt các khoáng đa lượng đễ dàng quan sát cũngnhư xác định được thông qua hình thái cây, đặc biệt là màu sắc và sự phát triển của lá.Các chất dinh dưỡng vi lượng (Zn, Mn, Fe, B, Cl, Mo, Ni, S1) tham gia cấu trúc nên nhiềuenzyme và các phản ứng xúc tác, khoáng vi lượng có thé ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián

10

Trang 22

tiếp ảnh đến tính nhạy cam của thực vật với các yếu tố căng thăng thông qua thay đối hoạtđộng của enzym, điều chỉnh các con đường dẫn truyền tín hiệu hoặc sản xuất một số chất

chuyển hóa (Ahanger và ctv, 2016) Do đó việc bố sung dinh dưỡng khoáng là vô cùng

quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của thực vật cũng như năng suất cây trồng

2.2.6 Nghiên cứu trong và ngoài nước

2.2.6.1 Nghiên cứu trong nước

Sử dụng màng bao trong xử lý hạt giống tại Việt Nam chưa được chú ý nhiều,

thường là các nghiên cứu nhỏ chưa được ứng dụng rộng rãi Năm 2018, Huỳnh Thị Thúy

Hang, đã ứng dụng công nghệ bao phủ màng hat có chứa vi sinh vật có định đạm lên bềmặt hạt giống bắp cho ra kết luận rằng trên hạt giống bap các nghiệm thức bao màng hatbằng cách phủ mủ trôm với vi sinh; mủ trôm, cao lanh với vi sinh; bột gạo với vi sinh,cho ra kết quả cao hơn nghiệm thức không bao màng

2.2.6.2 Nghiên cứu ngoài nước

Năm 2022, Zhang và ctv đã chỉ ra rằng lớp phủ hạt giống dựa trên than sinh họckhông chỉ có thé cải thiện sự nảy mầm và tăng trưởng của cây con mà còn tăng sản lượng

và dinh đưỡng của cây trồng

Theo Ying Ma năm 2019 việc ứng dụng màng phủ bằng vi sinh vật mang lại khảnăng kiểm soát sinh học tương đương hoặc tốt hơn đối với một số loại rễ bị bệnh thối rữa

1]

Trang 23

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 08 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022 tại Viện Côngnghệ Sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Vật liệu nghiên cứu

Hạt giống mè trang, bentonite, dinh dưỡng khoáng dang dung dịch bổ sung Ca và

Si, đạm cá (fish amino acid), dung dich permethrin 50%, chat tao âm (nước)

Dung cu: May quay tao mang, can, dia giấy, đĩa petri, bông thấm nước, bơm tim y

tế, thước do, ống đong, bình nhựa

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Khảo sát quá trình bao phủ hạt giống cây mè trắng mang dinh dưỡng khoáng

và thuốc trừ côn trùng

Mục tiêu thí nghiệm: xác định tỷ lệ thành phần sử dụng trong quá trình tạo màngbao hạt, hoàn thiện quy trình bao màng hạt giống cây mè mang dinh dưỡng khoáng vàthuốc trừ côn trùng

Chất tạo mang: Bentonite

Chất tạo âm: dinh dưỡng khoáng bé sung Ca va Si, dam ca (fish amino),

permethrin 50%, nước Các dung dich được pha loãng theo ti lệ thích hợp cho qua trình

bao màng.

Bảng 3.1 Các nghiệm thức thí nghiệm bao màng hạt mè trắng

Nghiệm thức Ghi chú

Nghiệm thức 1 (NT1) Hạt nguyên bản

Nghiệm thức 2 (N12) Hạt gia tăng kích thước (300%)

Nghiệm thức 3 (NT3) Hạt bổ sung đinh dưỡng khoáng (300%)

Nghiệm thức 4 (N14) Hạt bồ sung thuốc trừ côn trùng (300%)

Nghiệm thức 5 (NT5) Hạt mang dinh dưỡng khoáng và thuốc trừ côn trùng(300%)

12

Trang 24

Bảng 3.2 Thành phần các chất sử dụng trong quy trình bao màng hạt mè

Dung dịch tạo âm Nghiệm Bentonite

Hat (g) Nước Dinh duéng Đạmcá Permethrn thức (g)

Quy trình bao mang hạt mè được tiễn hành như sau:

(1) Cân định lượng hạt giống mè trắng

(2) Cân định lượng bentontte.

(3) Định lượng các chất tạo 4m (NT2 là nước; NT3 là đạm cá và dinh dưỡng khoáng: NT4

là thuốc trừ côn trùng; NT5 là dam cá, dinh dưỡng khoáng va thuốc trừ côn trùng)

(4) Cho hạt giống vào máy quay tạo màng, cho bentonite từ từ theo độ phun của dungdich tạo âm dé hạt được bao đều bởi bentonite Quá trình này được thực hiện từ 7 — 10phút, với tốc độ quay của máy là 200 vòng/phút

(5) Khi hạt giống được phủ đều bentonite tiến hành lấy sản phẩm ra phơi khô

(6) Sang lọc hạt giống dé lựa chọn hạt giống có kích cỡ đồng đều

(7) Bao quan trong bình thủy tinh.

Chỉ tiêu đánh giá cảm quan hạt sau bao màng:

Tổng số hạt đạt yêu cầu

Tỷ lệ hạt đạt yêu cầu (%) = x100 (%)

Tổng số hạt thử nghiệm

Hạt đạt yêu cầu là hạt được bao đều, tối đa hai hạt cùng một bao Chọn ngẫu nhiên

100 hạt giống đã được bao mang, thực hiện lặp lại 3 lần Tỉ lệ hạt đạt yêu cầu phải trên80%.

Trọng lượng hạt sau bao màng: chọn và cân ngẫu nhiên 100 hạt giống sau khi baomàng theo từng nhiệm thức, thực hiện 3 lần lặp lại

13

Trang 25

Mức độ bao màng: Quan sát hạt được bao đánh giá bằng cảm quan.

khối lượng hạt bao màn

Tỷ lệ hạt bao màng so với đối chứng (lần) = :A gt BaG HH HgJEE ỰM AOL eating Cn) Thi Iươnie hated ghiững

3.3.2 Thử nghiệm tỉ lệ nảy mầm của hạt giống trong phòng thí nghiệm

Mục tiêu thí nghiệm: Kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của hạt mè ở từng nghiệm thức quacác mốc thời gian thử nghiệm sau thành phẩm, sau 2 tuần, sau 4 tuần, sau 6 tuần, sau 8tuần và sau 12 tuần

Thực hiện thí nghiệm: Thí nghiệm ngẫu nhiên một yếu tố, chọn ngẫu nhiên mỗinghiệm thức 100 hạt, xếp lên đĩa petri chứa bông ẩm Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức,mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần (tổng là 15 đĩa petri) Thí nghiệm được thực hiện ở nhiệt độphòng Quan sát nảy mầm trong 7 ngày

Trang 26

3.3.3 Khảo sát đánh giá quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mè trắng baomàng dinh dưỡng khoáng và thuốc trừ côn trùng được ở quy mô nhà lưới

Mục tiêu thí nghiệm: đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của hạt giống cây

mè trắng được bao màng ở quy mô nhà lưới

Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm khối ngẫu nhiên một yếu tố, thực hiện với 5 nghiệmthức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 3 chậu (Tổng 45 chậu/ 5 nghiệm thức)

với mỗi chậu có đường kính 30cm

Chỉ tiêu đánh giá: Chọn ngẫu nhiên 3 cây/nghiệm thức ở mỗi lần lặp lại

Chiều cao trung bình cây (cm): Trung bình chiều cao các cây khảo sát ở giai đoạnđầu sinh trưởng (sau 10 ngày, sau 20 ngày) giai đoạn cây trưởng thành (sau 30 ngày) sau

50 ngày, và giai đoạn thu hoạch.

Số lá ở giai đoạn đầu sinh trưởng (á/cây): Trung bình số lá cây ở thời điểm 20ngảy tuôi

Chiều cao đống quả đầu tiên của cây (cm)

Số quả trên cây (quả/cây): Trung bình số quả trên cây

Số cành (cành/cây): Trung bình số cành cho quả các cây khảo sát

Năng suất hạt (g/cây): Trung bình trọng lượng hạt các cây khảo sát

Bảng 3.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm nhà lưới

Lân lặp lại 1 2 3

NT4 NTI (BC) NT2 NT3 NT5 NTI (BC) Nghiệm thức NTI (ĐC) NT4 NT5

NT5 NT2 NT3 NT2 NT3 NT4

3.3.4 Khảo sát đánh giá quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mè trắng baomàng dinh dưỡng khoáng và thuốc trừ côn trùng được ở quy mô ngoài trời

Mục tiêu thí nghiệm: đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của hạt giống cây

mè trắng được bao màng ở quy mô bên ngoài trời

Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm khối ngẫu nhiên một yếu tố, thực hiện với 5 nghiệmthức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần

15

Trang 27

Chỉ tiêu đánh giá: Chọn ngẫu nhiên 3 cây/nghiệm thức ở mỗi lần lặp lại.

Chiều cao trung bình cây (cm): Trung bình chiều cao các cây khảo sát ở giai đoạnđầu sinh trưởng (sau 10 ngày, sau 20 ngày) giai đoạn cây trưởng thành (sau 30 ngày) sau

50 ngày, và giai đoạn thu hoạch.

Số lá ở giai đoạn đầu sinh trưởng (lá/cây): Trung bình số lá cây ở thời điểm 20ngày.

Chiều cao đống quả đầu tiên của cây (cm)

Số quả trên cây (quả/cây): Trung bình số quả trên cây

Số cành (cành/cây): Trung bình số cành cho quả các cây khảo sát

Năng suất hạt (g/cây): Trung bình trọng lượng hạt các cây khảo sát

Bảng 3.4 So đồ bó trí thí nghiệm ngoai trời

Lân lặp lại | 2 3

NTI (DC) NT5 NT3 NT3 NTI (DC) NT4 Nghiệm thức NT2 NT4 NT5

NT5 NT2 NTI (BC) NT4 NT3 NT2

Trang 28

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả

4.1.1 Kết quả bao màng hạt giống

Sau khi tiến hành bao phủ màng hạt giống ta thấy hợp chất bao màng hạt đã tạonên sự khác biệt đáng kể so với hạt nguyên bản về kích thước, khối lượng cũng như bềdày của hạt giống tăng lên một cách rõ rệt

Bảng 4.1 Trong lượng trung bình 100 hạt mè sau bao mang

Nghiệm thức Trọng lượng 100 hạt (g) Tỷ lệ so với ĐC (lân)

NTI (ĐC) 0,23° 1

NT2 0,692 3

NT3 0,64? 2,78

NT4 0,65: 2,83NTS 0,62° 2,7

P - Value oe

SE 0,01

Cac gid trị trung bình trong cùng một cột có các ky tự khác nhau thé hiện sự khác biệt ở mức độ

thông kê có y nghĩa (P < 0,05) *** tương ứng P< 0,001.

Từ kết quả Bảng 4.1 cho thấy ở các nghiệm thức bao màng (NT 2, NT 3, NT 4 và

NT 5) tăng rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng (NT 1), trọng lượng trung bình cácnghiệm thức bao màng so với đối chứng xấp xi 3 lần nằm ở khoảng 2,7 — 3 Về trọng

lượng hạt trung bình giữa các nghiệm thức được bao mang hạt (NT 2, NT 3, NT 4, NT 5)

gần như nhau, các hạt được bao màng giữa các nghiệm thức gần như nhau, không quáchênh lệch Từ số liệu của Bảng 4.1 ghi nhận được NT 2 (hạt chỉ được bao màng vớibentonite và nước) có trọng lượng trung bình so với nghiệm thức 1 là 3 lần, còn NT 3 (hạt

được bao mang với đạm cá và dinh dưỡng khoáng), NT 4 (hạt được bao mang với

permethrin) và NT 5 (hạt được bao mang với đạm cá, dinh dưỡng khoáng va permethrin)

có trọng lượng trung bình gần bằng nhau và với NT 1 (hạt nguyên bản) thì xấp xỉ 3 lần.Các nghiệm thức có bao mang hạt khá đồng đều nhau về trọng lượng (2,7 - 3) và đều đạtđược mục tiêu ban đầu là tăng khoảng 300% kích thước so với hạt nguyên bản Tuy nhiên

17

Trang 29

NT 3 (hạt được bao màng với đạm cá và dinh dưỡng khoáng), NT 4 (hạt được bao mảng

với permethrin) va NT 5 (hạt được bao màng với đạm cá, dinh dưỡng khoáng và

permethrin) có trọng lượng trung bình hạt so với NT 1 (DC) chỉ xấp xi 3 lần chưa đủ mứcnâng kích thước lên 300%, điều này có thê giải thích rang có thé do độ nhớt của các dungdịch tạo 4m khác nhau, tốc độ quay chưa phù hợp hay quá trình thao tác quay màng phủmàng hạt giống chưa thành thạo dẫn đến thành phần nguyên vật liệu chưa bao dính hếtvào xung quanh hạt giống, cũng như bị thất thoát trên thành của thiết bị tạo màng.

Hình 4.1 Kích thước hạt mè sau bao màng

Hình 4.2 Hạt mè trắng lần lượt theo từng nghiệm thức.

18

Trang 30

Bảng 4.2 Tỷ lệ hạt bao màng đạt yêu cầu và đặc điểm sau bao màng

Nghiệm Thức Tỷ lệ hạt đạt (%) Đánh giá cảm quan

NT2 89,67 Hat bao déu, nhanNT3 88,67 Hat bao đều, it nhẫnNT4 90,33 Hạt bao đều, nhẫnNT5 89,33 Hat bao déu, nhan

P - Value ns

SE 1,58

ns: Khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.

Từ Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ hạt đạt sau khi bao màng giữa các nghiệm thức khá cao

và cũng khá đồng đều nhau, đều cao hơn 88 %, không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặtthống kê giữa các nghiệm thức, NT 4 (hạt được bao màng với thuốc trừ côn trùng cóchứa permethrin) đạt tỷ lệ bao màng cao nhất với 90,33% Về chỉ tiêu đánh giá cảm quan

ở cả 4 nghiệm thức các hạt đạt bao đều, tuy nhiên về độ nhẫn thì ở NT 3 (hạt được baomàng với chất kích thích sinh trưởng) ít nhẫn hon so với NT 2 (hạt chỉ tăng kích thước),

NT 4 (hat được bao mang với permethrin), NT 5 (hạt được bao màng với đạm cá, dinh

dưỡng khoáng va permethrin) Hạt bao đều và có độ nhăn bên ngoai là phụ thuộc vàonguyên vật liệu tạo mang, độ nhớt của dung dich tạo âm, thiết bị quay màng, hạt nguyên

bản và thao tác khi quay.

4.1.2 Kết qua thử nghiệm kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của hạt mè trắng được bao mang

ở các nghiệm thức trong PTN

Để đánh giá ảnh hưởng của màng bao lên khả năng nảy mầm của hạt giống, cácnghiệm thức cùng đối chứng được thực hiện đánh giá tỷ lệ nảy mầm mỗi 2 tuần 1 lần.Khả năng nảy mầm của hạt được bao phủ sẽ tùy thuộc vào độ dày của màng bao, cácnghiệm thức đều có sự suy giảm đáng ké tỷ lệ nảy mam so với đối chứng, kết quả này phù

hợp với những nghiên cứu trước đó của Silva va ctv vào năm 2019 khi sử dung bentonite

làm vật liệu bao phủ hạt giống

19

Trang 31

Bảng 4.3 Tý lệ nảy mầm của hạt giống mè trắng các mốc thời gian thử nghiệm

Thời gian thử nghiệm Nghiệm

Sau bao ` ` : : thức 2 tuần 4 tuân 6 tuân 8 tuân 12 tuân

mang

NT1 95,33? 93,002 91,332 86,67 83,00 78,67NT2 86,67 85,67 88,67 83,00 80,67 79,00NT3 84,67” 82,33° 80.67° 81,00 80,00 78,00NT4 §4,67° 84,338 84,00" 83,33 79,67 79,67NT5 88,33 86,33 85,00" 82,67 80,33 79,00

P - Value = i ae ns ns ns

SE 2.12 2,40 1,25 1,81 2,26 2,00

Các giá trị trung bình trong cùng một cột có các ký tự khác nhau thé hiện sự khác biệt ở mứcthông kê có ý nghĩa (P<0,05) * lương ứng P<0,05; ** tương ứng P<0,01; *** tương ứng

P<0,001; ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.

Trong quá trình thử nghiệm ta thấy hạt ở nghiệm thức đối chứng hạt sẽ nảy mầmsớm hơn các nghiệm thức có bao màng hạt Đến ngày thứ 5 thì các nghiệm thức nảy mầmkhá đồng đều và không thay đổi quá nhiều so với kết quả ngày thứ 7 Hat được xử lýmàng bao có sự nảy mầm chậm hơn đối chứng là do màng bao đã cản trở quá trình thâmthấu oxy đến hạt và rễ phải vượt qua màng hạt để tách vỏ nảy mầm

Theo kết quả ghi nhận ở Bảng 4.3, tại thời điểm sau bao màng nghiệm thức có tỷ lệnảy mam cao nhất là NT5 với 88,33% tuy thấp hơn 95,33% của đối chứng nhưng khácbiệt giữa hai nghiệm thức không có ý nghĩa và phù hợp đối với yêu cầu tỷ lệ nảy mầmtrên 80% của hạt giống Mang bao đã làm giảm ty lệ nảy mam của hạt giống so với hạtkhông bao màng, nghiệm thức suy giảm nhiều nhất là N13, NT4 với 84,67% và khác biệt

có ý nghĩa so với đối chứng

Sau thời gian 4 tuần ghi nhận được sự suy giảm tỉ lệ nảy mầm ở các nghiệm thức,

ở NTI (đối chứng) cho thấy sự suy giảm tỷ lệ nảy nhiều nhất, tuy nhiên vẫn giữ tỷ lệ nảymam cao hơn so với các nghiệm thức còn lại Ở tuần thứ 8, NT2 là nghiệm thức cho kếtqua tỷ lệ nay mầm cao nhất và không có khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức khác.Trải qua 12 tuần bảo quản, tất cả các nghiệm thức đều có sự suy giảm về khả năng nảy

20

Trang 32

mam, trong đó đối chứng có sự suy giảm đáng ké hon so với các nghiệm thức khác, tỷ lệnảy mam từ 95,33% đã giảm còn 78,67%, nghiệm thức có tỷ lệ nảy mam cao nhất tại tuần

12 là NI4 với 79,67%.

Sự suy giảm tỉ lệ nảy mầm ở hạt giống sau thời gian dài bảo quản là điều không thểtránh khỏi, tuy nhiên những nghiệm thức được bao màng có sự chênh lệch về tỷ lệ hạt nảymam trước và sau 12 tuần không đáng kẻ

4.1.3 Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển tại nhà lưới

Bảng 4.4 Chiều cao trung bình và số lá cây mè ở giai đoạn đầu sinh trưởng tại nhà lướiNghiệm thức Chiều cao cây (cm) ,

ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê

Kết quả Bảng 4.4 cho thấy số lá trung bình của các NT ở các giai đoạn 20 ngàykhông có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Giai đoạn 20 ngày, NT 3 có số lá nhiềunhất Chiều cao sau 10 ngày và 20 ngày gieo trồng giữa các nghiệm thức không có sự

khác biệt có ý nghĩa Vào giai đoạn ở 10 ngày sau gieo chiều cao cây dao động từ 9,98

đến 10,99 cm và đạt từ 21,11 đến 21,97 cm tại thời điểm 20 ngay sau gieo

Nghiệm thức 1 là nghiệm thức cây có chiều cao cao nhất trong các nghiệm thứccòn lại 10,99 cm nhưng sự chênh lệch này không có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê,cho thay hạt được bao mang vẫn phát triển bình thường, màng bao không ảnh hưởng đếnchất lượng hạt giống và sự phát triển của cây trồng

21

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN