DANH SÁCH CÁC HÌNH
CHƯƠNG 4. KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả
4.1.1. Kết quả bao màng hạt giống
Sau khi tiến hành bao phủ màng hạt giống ta thấy hợp chất bao màng hạt đã tạo nên sự khác biệt đáng kể so với hạt nguyên bản về kích thước, khối lượng cũng như bề dày của hạt giống tăng lên một cách rõ rệt.
Bảng 4.1. Trong lượng trung bình 100 hạt mè sau bao mang
Nghiệm thức Trọng lượng 100 hạt (g) Tỷ lệ so với ĐC (lân)
NTI (ĐC) 0,23° 1 NT2 0,692 3
NT3 0,64? 2,78
NT4 0,65: 2,83 NTS 0,62° 2,7
P - Value oe SE 0,01
Cac gid trị trung bình trong cùng một cột có các ky tự khác nhau thé hiện sự khác biệt ở mức độ
thông kê có y nghĩa (P < 0,05). *** tương ứng P< 0,001.
Từ kết quả Bảng 4.1 cho thấy ở các nghiệm thức bao màng (NT 2, NT 3, NT 4 và NT 5) tăng rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng (NT 1), trọng lượng trung bình các nghiệm thức bao màng so với đối chứng xấp xi 3 lần nằm ở khoảng 2,7 — 3. Về trọng
lượng hạt trung bình giữa các nghiệm thức được bao mang hạt (NT 2, NT 3, NT 4, NT 5)
gần như nhau, các hạt được bao màng giữa các nghiệm thức gần như nhau, không quá chênh lệch. Từ số liệu của Bảng 4.1 ghi nhận được NT 2 (hạt chỉ được bao màng với bentonite và nước) có trọng lượng trung bình so với nghiệm thức 1 là 3 lần, còn NT 3 (hạt
được bao mang với đạm cá và dinh dưỡng khoáng), NT 4 (hạt được bao mang với permethrin) và NT 5 (hạt được bao mang với đạm cá, dinh dưỡng khoáng va permethrin)
có trọng lượng trung bình gần bằng nhau và với NT 1 (hạt nguyên bản) thì xấp xỉ 3 lần.
Các nghiệm thức có bao mang hạt khá đồng đều nhau về trọng lượng (2,7 - 3) và đều đạt được mục tiêu ban đầu là tăng khoảng 300% kích thước so với hạt nguyên bản. Tuy nhiên
17
NT 3 (hạt được bao màng với đạm cá và dinh dưỡng khoáng), NT 4 (hạt được bao mảng với permethrin) va NT 5 (hạt được bao màng với đạm cá, dinh dưỡng khoáng và
permethrin) có trọng lượng trung bình hạt so với NT 1 (DC) chỉ xấp xi 3 lần chưa đủ mức nâng kích thước lên 300%, điều này có thê giải thích rang có thé do độ nhớt của các dung dịch tạo 4m khác nhau, tốc độ quay chưa phù hợp hay quá trình thao tác quay màng phủ màng hạt giống chưa thành thạo dẫn đến thành phần nguyên vật liệu chưa bao dính hết vào xung quanh hạt giống, cũng như bị thất thoát trên thành của thiết bị tạo màng.
Hình 4.1. Kích thước hạt mè sau bao màng
Hình 4.2. Hạt mè trắng lần lượt theo từng nghiệm thức.
18
Bảng 4.2. Tỷ lệ hạt bao màng đạt yêu cầu và đặc điểm sau bao màng
Nghiệm Thức Tỷ lệ hạt đạt (%) Đánh giá cảm quan
NT2 89,67 Hat bao déu, nhan NT3 88,67 Hat bao đều, it nhẫn NT4 90,33 Hạt bao đều, nhẫn NT5 89,33 Hat bao déu, nhan
P - Value ns SE 1,58
ns: Khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.
Từ Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ hạt đạt sau khi bao màng giữa các nghiệm thức khá cao và cũng khá đồng đều nhau, đều cao hơn 88 %, không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức, NT 4 (hạt được bao màng với thuốc trừ côn trùng có chứa permethrin) đạt tỷ lệ bao màng cao nhất với 90,33%. Về chỉ tiêu đánh giá cảm quan ở cả 4 nghiệm thức các hạt đạt bao đều, tuy nhiên về độ nhẫn thì ở NT 3 (hạt được bao màng với chất kích thích sinh trưởng) ít nhẫn hon so với NT 2 (hạt chỉ tăng kích thước),
NT 4 (hat được bao mang với permethrin), NT 5 (hạt được bao màng với đạm cá, dinh
dưỡng khoáng va permethrin). Hạt bao đều và có độ nhăn bên ngoai là phụ thuộc vào nguyên vật liệu tạo mang, độ nhớt của dung dich tạo âm, thiết bị quay màng, hạt nguyên
bản và thao tác khi quay.
4.1.2. Kết qua thử nghiệm kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của hạt mè trắng được bao mang
ở các nghiệm thức trong PTN
Để đánh giá ảnh hưởng của màng bao lên khả năng nảy mầm của hạt giống, các nghiệm thức cùng đối chứng được thực hiện đánh giá tỷ lệ nảy mầm mỗi 2 tuần 1 lần.
Khả năng nảy mầm của hạt được bao phủ sẽ tùy thuộc vào độ dày của màng bao, các nghiệm thức đều có sự suy giảm đáng ké tỷ lệ nảy mam so với đối chứng, kết quả này phù
hợp với những nghiên cứu trước đó của Silva va ctv vào năm 2019 khi sử dung bentonite
làm vật liệu bao phủ hạt giống.
19
Bảng 4.3. Tý lệ nảy mầm của hạt giống mè trắng các mốc thời gian thử nghiệm
Thời gian thử nghiệm Nghiệm
Sau bao ` ` : :
thức 2 tuần 4 tuân 6 tuân 8 tuân 12 tuân mang
NT1 95,33? 93,002 91,332 86,67 83,00 78,67
NT2 86,67 85,67 88,67 83,00 80,67 79,00 NT3 84,67” 82,33° 80.67° 81,00 80,00 78,00 NT4 §4,67° 84,338 84,00" 83,33 79,67 79,67 NT5 88,33 86,33 85,00" 82,67 80,33 79,00
P - Value = i ae ns ns ns SE 2.12 2,40 1,25 1,81 2,26 2,00
Các giá trị trung bình trong cùng một cột có các ký tự khác nhau thé hiện sự khác biệt ở mức
thông kê có ý nghĩa (P<0,05). * lương ứng P<0,05; ** tương ứng P<0,01; *** tương ứng P<0,001; ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.
Trong quá trình thử nghiệm ta thấy hạt ở nghiệm thức đối chứng hạt sẽ nảy mầm sớm hơn các nghiệm thức có bao màng hạt. Đến ngày thứ 5 thì các nghiệm thức nảy mầm khá đồng đều và không thay đổi quá nhiều so với kết quả ngày thứ 7. Hat được xử lý màng bao có sự nảy mầm chậm hơn đối chứng là do màng bao đã cản trở quá trình thâm thấu oxy đến hạt và rễ phải vượt qua màng hạt để tách vỏ nảy mầm.
Theo kết quả ghi nhận ở Bảng 4.3, tại thời điểm sau bao màng nghiệm thức có tỷ lệ nảy mam cao nhất là NT5 với 88,33% tuy thấp hơn 95,33% của đối chứng nhưng khác biệt giữa hai nghiệm thức không có ý nghĩa và phù hợp đối với yêu cầu tỷ lệ nảy mầm trên 80% của hạt giống. Mang bao đã làm giảm ty lệ nảy mam của hạt giống so với hạt không bao màng, nghiệm thức suy giảm nhiều nhất là N13, NT4 với 84,67% và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng.
Sau thời gian 4 tuần ghi nhận được sự suy giảm tỉ lệ nảy mầm ở các nghiệm thức, ở NTI (đối chứng) cho thấy sự suy giảm tỷ lệ nảy nhiều nhất, tuy nhiên vẫn giữ tỷ lệ nảy mam cao hơn so với các nghiệm thức còn lại. Ở tuần thứ 8, NT2 là nghiệm thức cho kết qua tỷ lệ nay mầm cao nhất và không có khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức khác.
Trải qua 12 tuần bảo quản, tất cả các nghiệm thức đều có sự suy giảm về khả năng nảy
20
mam, trong đó đối chứng có sự suy giảm đáng ké hon so với các nghiệm thức khác, tỷ lệ nảy mam từ 95,33% đã giảm còn 78,67%, nghiệm thức có tỷ lệ nảy mam cao nhất tại tuần
12 là NI4 với 79,67%.
Sự suy giảm tỉ lệ nảy mầm ở hạt giống sau thời gian dài bảo quản là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên những nghiệm thức được bao màng có sự chênh lệch về tỷ lệ hạt nảy mam trước và sau 12 tuần không đáng kẻ.
4.1.3. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển tại nhà lưới
Bảng 4.4. Chiều cao trung bình và số lá cây mè ở giai đoạn đầu sinh trưởng tại nhà lưới Nghiệm thức Chiều cao cây (cm) ,
Sô lá 20 ngày (lá) 10 ngày 20 ngày
NTI (DC) 10,99 21,72 10,11 NT2 8D] “1 10,33
NT3 11,00 22,21 10,78 NT4 9,98 21,97 10,44
NTS5 10,14 21,88 10,67
P - Value ns ns ns SE 0,37 0,35 0,32
ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê.
Kết quả Bảng 4.4 cho thấy số lá trung bình của các NT ở các giai đoạn 20 ngày không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Giai đoạn 20 ngày, NT 3 có số lá nhiều nhất. Chiều cao sau 10 ngày và 20 ngày gieo trồng giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa. Vào giai đoạn ở 10 ngày sau gieo chiều cao cây dao động từ 9,98 đến 10,99 cm và đạt từ 21,11 đến 21,97 cm tại thời điểm 20 ngay sau gieo.
Nghiệm thức 1 là nghiệm thức cây có chiều cao cao nhất trong các nghiệm thức còn lại 10,99 cm nhưng sự chênh lệch này không có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, cho thay hạt được bao mang vẫn phát triển bình thường, màng bao không ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống và sự phát triển của cây trồng.
21
Bảng 4.5. Chiều cao trung bình cây mè ở giai đoạn trưởng thành tại nhà lưới
Nghiệm thức Chiều cao cây (em) Chik cao đông
30 ngày 50 ngày Thuhoạch quả đâu tiên (cm) NTI (ĐC) 50,20 99,54 101,04 56,19
NT2 48,24 95,48 97,83 57,81 NT3 52,10 103,36 105,34 56,08 NT4 49,84 98,99 100,72 55,58 NTS 52,61 100,93 103,02 56,88 P - Value ns ns ns ns
SE 2,10 355 3,40 1,44
ns: khác biệt không có ý nghĩa về mat thong kê.
Qua bang 4.5, ta thấy ở giai đoạn 30 ngày NTS là nghiệm thức có chiều cao cây cao nhất, chiều cao thấp nhất được ghi nhận ở NT2. Sau 50 ngày sinh trưởng NT3 lại cho giá trị chiều cao cao hơn những nghiệm thức còn lại. Từ giai đoạn 10 NSG, 20 NSG, 30 NSG và 50 NSG qua từng khoảng thời gian đánh giá thấy được sự phát triển nhanh chóng về chiều cao, chiều cao cây tăng xấp xi gấp đôi mỗi lần đánh giá. Tại các giai đoạn này cây tập trung sử dụng dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển nhanh về chiều cao, số lá và rễ. Từ giai đoạn sau 50 ngày cây đã tiến vào giai đoạn ra hoa kết quả, quá trình sinh trưởng chậm lại dé cung cấp dinh đưỡng cho quá trình sinh sản, do đó chiều cao ở 50 ngày và thời điểm thu hoạch chênh lệch không đáng kê. Ở giai đoạn thu hoạch NT3 cho chiều cao tốt hơn các nghiệm thức còn lại và cao hơn đối chứng. Tuy nhiên tất cả sự chênh lệch về số lá và chiều cao ở mỗi giai đoạn khác nhau đều không có khác biệt có ý
nghĩa giữa các nghiệm thức và với đôi chứng.
22
Bảng 4.6. Số quả, số cành và trọng lượng hạt trung bình của cây mè tại nhà lưới
Trọng lượng hạt
Nghiệm thức Số quả (quả/cây) — Số cành (cành/cây)
trung bình (g/cây) NTI (ĐC) 24,97 Loo 4,12
NT2 24,56 2,11 3,95
NT3 26,33 222 5,09 NT4 24,44 1,56 4,28 NT5 24,78 1,67 4,84 P - Value ns ns ns
SE 0,62 0,28 0,34
ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.
Qua bảng 4.6 ta thấy quả ở NT3 có số lượng cao nhất 26,33 quả tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê, lượng quả mỗi nghiệm thức khá đồng đều dao động từ 24,56 đến 26,33 (quả/cây). Từ kết quả trên cho thấy sự ra hoa kết quả phụ thuộc vào các yếu tô di truyền của giống cũng như các kỹ thuật canh tác chăm sóc, không bị suy giảm khi hạt được xử lý phủ màng bao bên ngoài trước khi gieo trồng.
Chỉ tiêu số cành trung bình của các nghiệm thức tương đương nhau, đạt trung bình từ 1,55 đến 2,22 (canh/cay), không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức và đối chứng. Sau thu hoạch nghiệm thức có trọng lượng hạt trung bình cao nhất là NT3 với 5,09 g, cao hơn so với đối chứng, giá trị trung bình hạt thấp nhất được ghi nhận ở NT2 là 3,95 g. Tuy nhiên sự chênh lệch giữa các nghiệm thức là không đáng kẻ, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Từ các kết quả trên cho ta thấy sự sinh trưởng và phát triển của cây là do các yếu tố duy truyền quyết định. Dù có sự tác động của màng hạt khi gieo trồng nhưng không làm ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất cây trồng.
4.1.4. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển bên ngoài đồng ruộng Thí nghiệm trồng mè trắng ra ngoài đồng ruộng được tiến hành để quan sát quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ở môi trường có nhiều tác nhân gây hại (sâu hại, côn trùng,...) từ đó ta có kết quả như sau: quan sát Hình 4.3, ở giai đoạn 35 NSG cây vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường, màng bao giúp phần nào hạt giống tránh khỏi sự
23
tân công của côn trùng, sâu hại, giúp cây khỏe mạnh, tạo tiên đê cho cây phát trién ở các
giai đoạn tiếp theo.
Hình 4.3. Mè trắng giai đoạn 35 ngày quy mô đồng ruộng
Bảng 4.7. Chiều cao trung bình cây mè ở giai đoạn đầu sinh trưởng ngoài đồng ruộng Chiều cao cây (cm)
Nghiệm thức Số lá 20 ngày
10 ngày 20 ngày
NTI (ĐC) 10,3 24.03 10,56 N12 9.75 24,54 10,33 NT3 10,78 26,52 1125 NT4 9,39 23,10 10,44 NT5 10,51 235,19 10,78 P- Value ns ns ns
SE 0,50 1,47 0,40
ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê.
24
Lá là bộ phận quan trọng của cây liên quan đến chức năng quan hợp. Kết quả Bảng 4.7 cho thấy số lá trung bình của các NT ở các giai đoạn 20 ngày không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Giai đoạn 20 ngày, NT 3 (hạt có chứa chất kích thích sinh trưởng) có số lá nhiều nhất 11,22 lá và số lá thấp nhất ở NT2 với 10,33 lá.
Chiều cao ở giai đoạn 10 ngày và 20 ngày sau gieo giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa. Vào giai đoạn ở 10 ngày sau gieo chiều cao cây dao động từ 9,39 đến 10,78 cm và đạt từ 23,10 đến 26,52 cm tại thời điểm 20 ngày sau gieo. Nghiệm thức 3 cây có chiều cao cao nhất trong các nghiệm thức còn lại 10,78 cm ở giai đoạn 10 ngày và sau 20 ngày 26,52 cm, nhưng sự chênh lệch này không có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
Từ hình 4.3 cho thấy ở quy mô đồng ruộng cây mè phát triển tốt và đồng đều ở giai đoạn dau sinh trưởng, không có ghi nhận được sự tan công của sâu bệnh hại ở giai đoạn
nảy.
Hình 4.4. Mè trắng giai đoạn 15 ngày ở quy mô đồng ruộng ở các nghiệm thức
25
Bảng 4.8. Chiều cao trung bình cây mè ở giai đoạn trưởng thành ngoài đồng ruộng Nghiệm thức Chiêu cao cây (cm) ĐỒng quả đâu
30 ngày 50 ngày Thu hoạch tiên (cm) NTI (ĐC) 56,94 106,70 108,81 57,42
NT2 55,40 107,92 113,08 56,23 NT3 56,12 106,18 110,04 56,24 NT4 56,46 107,60 115,04 57,11 NTS 55,98 107,75 110,86 56,76 P- Value nS ns ns ns
SE 1 1 2,03 2,56 1,73
ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Qua bảng 4.8, ta thấy ở giai đoạn 30 ngày sau gieo NTI là nghiệm thức có chiều cao cây cao nhất 56,94 cm, chiều cao thấp nhất được ghi nhận ở NT2 55,4 cm. Sau 50 ngày sinh trưởng NT5 lại cho giá trị chiều cao cao hơn những nghiệm thức còn lại. Ở giai đoạn thu hoạch NT4 cho chiều cao tốt hơn các nghiệm thức còn lại và cao hơn đối chứng. Tuy nhiên tat cả sự chênh lệch về số lá và chiều cao ở mỗi giai đoạn khác nhau đều không có khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức và với đối chứng.
26
Qua từng giai đoạn sinh trưởng chiều cao cây khá đồng đều, có thé thấy khi cây được trồng ở nhà lưới và bên ngoài đồng ruộng không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặc thống kê.
Bảng 4.9. Số quả, số cành và trọng lượng hạt trung bình của cây mè ngoài đồng ruộng
Trọng lượng hạt
Nghiệm thức Số quả (quả/cây) Số cành (cành/cây) trung bình (gram/cây)
NTI (DC) 26,78 1,56 4,89 NT2 25,89 1,89 4.27 NT3 25,79 1,78 4,78 NT4 24,56 1,67 4,76 NT5 26,56 Leo 5,14 P- Value ns ns ns
SE 0,81 0,38 0,34
ns: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.
Số quả trên cây là một trong những yếu tố giúp cấu thành năng suất của cây mè.
Qua bảng 4.9 ta thấy quả ở NTI có số lượng cao nhất 26,78 quả tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê, lượng quả mỗi nghiệm thức khá đồng đều dao dộng từ 24,56 đến 26,78 (quả/cây).
27
Chỉ tiêu số cành trung bình của các nghiệm thức tương đương nhau, đạt trung bình từ 1,56 đến 1,89 (cành/cây), không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức và đối chứng.
Trọng lượng hạt là một trong những yếu tố quyết định năng suất mè. Sau thu hoạch nghiệm thức cú trọng lượng hạt trung bỡnh cao nhất là NTS với 5,14 ứ, cao hơn so với đối chứng, giá trị trung bình hạt thấp nhất được ghi nhận 6 NT2 là 4,27 g. Tuy nhiên sự chênh lệch giữa các nghiệm thức là không đáng kể, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
28