Kết quả cho thấy ở các nghiệm thức có sử dụng dung dịch thủy phân từ Ốc bươu vàng cho thấy sự phát triển và tăng trưởng của cây vượt trội hơn so với nghiệm thức không sử dụng dung dịch t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỦY PHÂN ÓC BƯƠU VÀNG
(Pomacea canaliculata) THANH PHAN BON HUU CO CHO
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỦY PHAN ÓC BƯƠU VÀNG
(Pomacea canaliculata) THANH PHAN BON HUU CO CHO
CAY TRONG
Hướng dẫn khoa hoc Sinh viên thực hiện
ThS TRINH HOÀNG NGHĨA NGUYEN THỊ BẢO TRAN
TS PHAM ĐỨC TOAN
TP Thủ Đúc, 08/2023
Trang 3Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh.
Toàn thể Quý Thầy cô Khoa Khoa học Sinh học đã nhiệt tình giảng dạy và cung
cấp cho em những kiến thức quý báu trong bốn năm học đại học
Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường — Trường Đại học Nông Lâm
Thành phó Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành đề tai
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Đức Toàn và ThS TrịnhHoàng Nghĩa, những người đã tận tình hướng dẫn, luôn quan tâm, theo dõi, truyền đạtnhiều kiến thức và tạo mọi điều kiện để giúp em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Hoàng Độ đã hỗ trợ và giúp đỡ emtrong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm tại nhà lưới
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên và tao điều kiện tốtnhất để em có thể nỗ lực hoàn thành tốt bài nghiên cứu
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN
Tôi tên Nguyễn Thị Bao Trân, MSSV: 19126191, Lớp: DH19SHA (Số di động:
0946143774, Email: 19126191(@st.hemuafedu.vn) thuộc ngành Công nghệ Sinh họcTrường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây là khóa luận
tốt nghiệp do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và những thông tin trong nghiêncứu là hoàn toàn trung thực và khách quan Tôi xin hoản toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng về những cam kết này
Tp Hô Chi Minh, ngày 31 tháng 8 năm 2023
Người viết cam đoan(Ký và ghi rõ họ tên)
ul
Trang 5TÓM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục tiêu ứng dụng phương pháp thủy phân déthủy phân Oc bươu vàng (Pomacea canaliculata) từ đồng ruộng thành phân bón hữu cophục vụ cho canh tác cây trồng Tiến hành khảo sát sự ảnh hưởng của các phương thứcthủy phân Óc bươu vàng ở các hỗn hợp hóa chất khác nhau Kết quả đã xây dựng đượcquy trình thủy phân tốt nhất ở hỗn hợp hóa chất chứa Enzyme Alcalase 0,05%; Axit
photphoric 1,5% và Formaldehyde 1,5% Sau đó sử dụng dung dịch thủy phân từ hỗn
hợp này để đánh giá thử nghiệm trên cây cải bẹ xanh Kết quả cho thấy ở các nghiệm
thức có sử dụng dung dịch thủy phân từ Ốc bươu vàng cho thấy sự phát triển và tăng
trưởng của cây vượt trội hơn so với nghiệm thức không sử dụng dung dịch thủy phân.
Trong đó, sự phát triển của cây tăng dần từ mức dung dịch có chứa hàm lượng từ 25%
đến 100% dịch thủy phân từ Oc bươu vàng Bên cạnh đó, dung dịch chứa 100% dich
thủy phân từ Oc bươu vàng cho kết qua cao nhất ở hau hết các giai đoạn được theo doiVới năng suất thực thu sau khi thu hoạch đạt 7,58 tan/ha Qua nghiên cứu này, nhận thấydung dịch thủy phân từ Oc bươu vàng có anh hưởng đáng kề đến việc nâng cao sự sinhtrưởng và phát triển cho cây trồng
Từ khóa: Oc bươu vàng, phương thức thủy phân, cải be xanh, năng suất
ill
Trang 6The study was conducted to apply a hydrolysis method to hydrolyze Golden apple snails (Pomacea canaliculata) from the field into organic fertilizer for crop cultivation The hydrolysis method of Golden apple snails was investigated in different chemicals mixture As a result, a hydrolysis process was built in a chemical mixture containing Enzyme Alcalase 0.05%, Phosphoric Acid 1.5%, and Formaldehyde 1.5% Then, the
hydrolyzate from this mixture was used for experimental evaluation on Brassica juncea.
The results in the treatment using a hydrolyzed solution from Golden apple snails, the growth and development of plants were higher than in the treatment without using a
hydrolyzed solution from Golden apple snails In there, the growth of the plant increased
gradually from the solution containing 25% to 100% of the extract from the Golden apple snails Besides, the solution containing 100% extract from Golden apple snails gave the highest results at most of the monitored stages with the actual yield after harvest reaching 7.58 tons/ha Through this study, it was found that the hydrolyzed solution from Golden apple snails has a significant effect on improving the growth and development of plants.
Keywords: Pomacea canaliculata, hydrolysis method, Brassica juncea, yield.
IV
Trang 7MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM 0) 52-52 2E22122121121121121111211 1121121121212 1212111 erea i
XÁC NHAN VA CAM DOAN ssssssessesssessssssessesssessesssessesssessesssesiessessssssessesssesaeeneeeees ii
eS | nereaaeoeotiporxrgttotorotGiD0010ỀM0/006000 0000052018800 00800 iiiABSTRACT NH“‹.4ỤỦ.À iv 70841£iu 01535 VvDANH BACH DAW CHỈ VIỆT TAD viceceesancestnmmpernnsnrctameenamememinnsmmoncesn viiDANH SÁCH CAC BẢNG -2-522222222222122121122122112112211211211211211 21121 xe viiiTAIN SACOET CAC HIINE 000 TT“Z“ ix
II L0 TÚ 1T rseeeeseseoodrfoirinterfcpothdtdtiotifndietpfieisiittartgovbgtriirteiesei 1
1.1 Đặt vấn đề + Ss 2 x22121212112112121121111211211112111111221121122212 11211121211 cerre 1
1.2 0n: 08 1
Lede ING1 đụng Cho TC susesssnoertaeeeetibssaotilsixslistbsasg3ltx¿spE14SesxslgsgsirsitbsasaiDiBgiigrssgtixgrntll40ss 1
CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-22 2+2222EE2EE22EE2EE+2E22EE22E222E22EZEecrxee 2
2.1 Tổng quan về Oc bươu VAN oe cee cece eceessesseessesseessesseseeesesseessesseesessistsesstesseeseesiees 2Qelele Khal Qual ChUN ies cuscawoswewas emma eme ee ner EES 22.1.2 Đặc điểm hình thai c.cccecccceccc ccc ccccsecsessesessessescsessesessessesessesssesecsesesseaneeesseeees 22.1.3 Đặc điểm sinh sản - 2522222 2122121121121121121121121121211111211111121 2e rre 42.1.4 Thanh phan dinh dưỡng của Oc bươu vàng - 22 22©22+22222222++2zz+zzz 32.1.5 Tình hình gây hại của Oc bươu vàng trên thế giới - 2-2222 22522222: 32.1.6 Tình hình gây hại của Ốc bươu vàng tại Việt Nam 2-22 ©2222222zc2zzczcze 42.2 Tổng quan về phân bón hữu CƠ 2-2 ©2+SS+2E+EE2EE£EE2EE2EE25225225221221212222 2e 52.25, MEA (TA LÔ ÌÌÏÏD so ssssc cuống 2c Gg 30g 1E0 marcus DSG3iJ3I-GGEAG I885530.4383138830 6601/235G83-188.300188.16883G0)S38” 5 222reP DAN loại phân HỮU CO’ xc.assnsccossnearesssnaoneaeessnenscanannsndssvonassasaarra sossadaniatansnenesnmnashanen 6
2.2.3 Ưu và nhược diém của phân bón hữu cơ - 2-2 22222s2E+2E+2E+£E+zE+zzzzzzzxeze, 8
2.3 Vai trò của đạm đối với thực Vat oo cece cccccecceccessessesseesessessessessessessessesseesteseeseeseees 92.3.1 Tăng cường sự phát triển của cây trồng -2- 2-5 ©cz2cxecrecreerrrrrrereee 9
7.3.2 Đôi với quá trình sinh vã trao đối CA sccecvsoxccccssnssconssncrccanctnanarssinmnanssaneneriaewnvenoines 92.3.3 Tăng cường khả năng sản xuất hoa quả và hạt giỐng 2-2222 552 10
2.3.4 Cải thiện khả năng chống chịu của cây trồng 222552522 22222z2zzcse2 102.4 Một số nghiên cứu thu nhận dịch đạm thủy phân từ các sinh vật 10
2.5 Sơ lược về cải be xanh -s- + + SsSS+E2E523211212121121212112121211211121 211111 ce, 11
Trang 8CHUNG 9, VI LTD VÀ PENG HE eueeeeensenesneeeinnneosnantgreangnoror 13
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 2 2 2+222E22EE2EE2EE2EE2E22E12312122322222.2xe2 13
3.2 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu 2 2¿25+22+22++2E++2E2E+2zzzzzzzzxeex 13
3.2.2 Thiết bị và dụng CU eo eee eccceecscessesssssssesesssessssssssesssssssssnssnsassessessessessessessessesaeeees 13
3.3 Phuong phap nghién 0ì) 0 13
3.3.1 Chuẩn bị nguyên LGU cece ccecssesecosssssessvssseesesvesvesteesssssnssessessessessessesseseeeeee 133.3.2 Nội dung 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của các phương thức thuỷ phân 13
3.3.3 Các yếu tố cần lưu ý trong quá trình ủ Oc bươu vàng -2 z 16
3.3:4 Các chỉ tiểu theo Õi uc G121 cà A4121 k0 8400168401105 ttesententsbentastueneviaions 16 3.3.5 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch thuỷ phân 16
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 252 222E+2E+2E££E+EtzEzzzrerree 20
4.1.1 Kết quả đánh giá sự thay đối giữa các nghiệm thức về mặt cảm quan 204.1.2 Kết quả phân tích hàm lượng nito tổng số và hàm lượng chất hữu cơ 224.1.3 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của dung dịch thủy phân đến sự sinh trưởng của cây
ALD Thảo lƯẬn ccccceSeSiEkeLioekCieik kia 4214410416014 002101101420115 0703044001000 6 28
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NI 6nceeiesiessdiososasssoseesasssosooo.U
OS 1 ,BD
EE, ae 30
ee HERS AEE er 315190069
VI
Trang 9DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
ANOVA Analysis of Variance
Trang 10DANH SÁCH CAC BANG
TrangBảng 2.1 Thanh phần dinh dưỡng có trong 100g Oc bươu vàng . - 3
Bang 4.1 Sự thay đổi về mặt cảm quan trong quá trình ủ :-z55¿552z-: 21
Bang 4.2 Ham lượng đạm tổng số va chất hữu cơ có trong các nghiệm thite X26)Bang 4.3 Chiều cao trung bình của cây qua các giai đoạn -75 : a)Bang 4.4 Số lá trung bình của cây qua các giai đoạn -22©52522522522szss+2 26
vill
Trang 11Hình 2.1.
Hình 2.2.
Hinh 3.1.
Hình 3.2.
Hình 4.1.
Hình 4.2.
Hinh 4.3.
Hình 4.4.
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Oc bươu vàng (Pomacea canialiewÏ44) -2-©2+©225225222s+2zz2z+zzzz>z+szs2 2
Cat be xanh (Brassica JUNC) cccecccecceseesseeseeseteseesseeseeseeeseeseeeseeneceseeeeeseeas 11
So đồ bố trí thi nghiệm các nghiệm thức thủy phân Oc bươu vàng 16
So đồ bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của dung dịch thủy phân 17
Kết quả quá trình thủy phân của các nghiệm thức sau thí nghiém 20
Sơ đồ quy trình thủy phân Oc bươu vàng (Pomacea canaliculata) 23
So sánh sự khác biệt về chiều cao cây (cm) ở các nghiệm thức 24
So sánh sự khác biệt về trọng lượng trung bình cây sau thu hoach 37
Ix
Trang 12CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Oc bươu vàng (Pomacea canaliculata) là một động vật thân mềm có nguồn gốc từNam Mi Vào khoảng 1985 — 1986, Oc bươu vàng được du nhập vào Việt Nam dùng délàm thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
Là loài ốc ăn tạp, sinh sản nhanh, dé nuôi nên sau 10 năm du nhập, Oc bươu vàng
đã có mặt ở hau hết các tỉnh thành trong cả nước Ban đầu có nhiều phong trào nuôi ốc
từ cấp độ nông hộ, trang trại, hợp tác xã rồi đến công ty nên làm cho mật độ ốc ngàycàng tăng trong tự nhiên, dần dần dẫn đến hiện tượng mất kiểm soát và trở thành dịch
hại nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp.
Hiện nay, bà con nông dân phải điệt Oc bươu vàng bằng nhiều cách như : bắt bằngtay, dùng hoá chất phun xịt hay dùng bả môi với chi phí từ 300000 — 400000 đồng/ha(chưa kể đến việc phải xử lý ốc lần 2, lần 3 trong cùng một vụ lúa) Theo thống kê củangành nông nghiệp thì chi phí diét Oc bươu vàng hàng năm trên toàn quốc có thé tiêu
hao hơn 2000 tỷ đồng (huyện Thạnh Hoá có hơn 18000 ha trồng lúa, nếu bình quân phí
diệt dc là 300000 đồng/ha thì mỗi vụ lúa bà con toàn huyện phải mat hơn 5 tỷ đồng)
Từ những thiệt hại nghiêm trọng kể trên, nghiên cứu sử dụng đối tượng đang gâyhại cho nền nông nghiệp nước ta là Ốc bươu vàng dé tiến hành thực hiện đề tài: “Xâydựng quy trình thủy phân Oc bươu vàng (Pomacea canaliculata) thành phân bón hữu
cơ cho cây trồng”
1.2 Mục tiêu đề tài
Ứng dụng phương pháp thủy phân và bước đầu sang lọc các quy trình dé thủy phân
Oc bươu vàng từ đồng ruộng thành phân bón hữu cơ phục vụ cho canh tác cây trồng
1.3 Nội dung thực hiện
Nội dung 1: Khao sát sự ảnh hưởng của các phương thức thuỷ phân Ốc bươu vàng
để tạo thành dung dịch thuỷ phân phù hợp dùng làm phân bón
Nội dung 2: Đánh giá thử nghiệm của dung dịch thuỷ phân từ Ốc bươu vàng, phụphẩm từ Ốc bươu vàng đến sự sinh trưởng của cây cải bẹ xanh
Trang 13CHUONG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Tổng quan về Oc bươu vàng
2.1.1 Khái quát chung
Oc bươu vàng có tên khoa học là Pomacea canaliculata, có nguồn gốc ở Nam Mỹ
(Cowie, 2002) Đây là loài động vật thân mềm sống trong nước ngọt và chúng gây hạicho cây trồng ngập nước như lúa, sen, súng, ấu, khoai môn nước, quan trọng nhất là cây
Chi (genus) : Pomacea
Phan chi (subgenus) : Pomacea
Loai (species) : P canaliculata
Hinh 2.1 Oc buou vang
(Nguồn: Katasha Cornwell,Florida Department of Transportation) 2.1.2 Dac diém hinh thai
Oc bươu vàng là loài ốc nước ngọt có kích thước lớn, dang mập tròn Vỏ có dạngxoắn ốc, mỏng, có màu nâu hoặc vàng nâu Oc bươu vàng là loài ăn thực vật rất pham,
ăn rất khỏe, chúng ăn cây lúa non, các lá cây mềm và gặm bề mặt của lá tạo thành nhiều
lỗ thủng chỉ chừa lại phần gân lá
Trứng ốc mới đẻ có màu hồng hoặc màu đỏ, mềm và sau một thời gian được vôihóa bởi một lớp canxi hạt trứng sẽ trở nên cứng chắc hơn (Thảo, 2022) Trứng dc códạng hình cầu hoặc 6 van, dai khoảng 2 đến 3 mm, màu hồng tươi được đẻ thành 6 trênthân lúa, cây cỏ, ven ruộng, mương máng Khi thời tiết 4m lên cũng là lúc Oc bươu vàngsinh sản mạnh.
2.1.3 Đặc điểm sinh sản
Ốc bươu vàng là một loài động vật chân bụng nước ngọt đẻ trứng có khả năng thụ
tinh trong (Catalan và ctv, 2002) Trong mùa sinh sản, ngay sau khi giao phối, những
Trang 14con cái đẻ những cụm trứng có màu đỏ hồng ở trên mặt nước và bám thành chùm, có
khoảng từ 120 đến 500 trứng Oc bươu vàng có thé giao phối và đẻ trứng nhiều lần nênkhả năng sinh sản rất cao (Liang và ctv, 2023)
Tuổi thọ của Oc bươu vàng thường khoảng 2 đến 4 năm Trong quan dan, tỉ lệ conđực/cái khoảng 1⁄4 Tuỳ theo loại thức ăn có được mà tốc độ sinh trưởng nhanh, chậmkhác nhau Oc bươu vàng ăn thực vật, thức ăn ưa thích là xà lách, béo tắm, mạ non vàrau muống Ốc bươu vàng là đối tượng hại lúa hay dưa hấu, đặc biệt là mạ dưới 3 tuần
Giai đoạn mạ non là thức ăn ưa thích của chúng nhưng đến khi lúa già chúng ăn rất ít
Khi ăn, chúng cắn đứt gốc cây mạ hay lúa non rồi lấy miệng nhai thân hoặc lá non
Oc bươu vàng thường giao phối với ốc bươu bản địa hoặc ốc lac Tập tính sinh sản
chung là ốc cái đẻ trứng thanh từng đám bám vào hốc dat, bùn hay trên thân cây thựcvật thủy sinh Ốc cái đẻ từng trứng hoặc từng đôi trứng, khi một cặp trứng đi ra khỏiđường sinh dục cái qua cơ quan đẻ trứng, sau đó được đây ra khỏi cơ thể và gắn vàocạnh dưới của tổ trứng Trứng ốc mới đẻ sẽ rất mềm, thường trong suốt, màu sắc hạttrứng cũng khác nhau tùy theo loài ốc
2.1.4 Thành phần dinh dưỡng của Óc bươu vàng
Oc bươu vàng được đánh giá là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho cây trồng
Thịt ốc chứa hàm lượng lớn chất đạm và các khoáng chất như protein, axit amin, vitamin
và canxi giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh và cải tạo đất hiệu quả
Bảng 2.1 Thanh phần dinh dưỡng có trong 100g Oc bươu vàng
Số thứtự — Thành phân dinh dưỡng Đơn vị Hàm lượng
(Nguon: Bảng thành phan thực phẩm Việt Nam Nhà xuất bản Y hoc, 2007).
2.1.5 Tình hình gây hai của Oc bươu vàng trên thé giới
Oc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng đã được
du nhập vào một số nước châu A va châu Mỹ (Cowie, 2002; Lach va ctv, 2000), nơi nóbat ngờ phát triển thành một loài gây hại lúa (Halwart, 1994) Nó thường phá hoại thân
Trang 15và lá non của lúa và có thé ăn từ 7 — 24 cây ma mỗi ngày, do đó dẫn đến thiệt hai nặng
nề cho diện tích trồng lúa (Salleh va ctv, 2012) Oc bươu vàng đã phân bố rộng khắp
khu vực, không chỉ phá hoại mùa màng và thay đôi môi trường vi mô, mà còn tạo điều
kiện cho Angiostrongylus cantonensis lây lan, tác nhân phổ biến nhất gây bệnh ở hệ thankinh trung ương, chủ yếu viêm não màng não tăng bạch cầu ái toan ở người (Lv va ctv,
2009) Ngoài ra, Oc bươu vàng có tác động sinh thái nghiêm trọng với việc thay đôi cau
trúc của hệ sinh thái địa phương bằng cách phá tan hầu hết các thảm thực vật (Carlsson
và ctv, 2004).
Ở Đông Nam A và các nơi khác, việc kiểm soát Oc bươu vàng bang hóa chat, sửdụng thuốc diệt động vật thân mềm đã được ưa chuộng do mang lại kết quả tức thì,nhưng những hóa chất này được biết là có hại cho môi trường và sức khỏe con người(de Brito va Joshi, 2016; Naylor, 1996).
Oc bươu vàng là một trong 100 loài ngoại lai xâm hại tồi tệ nhất thế giới (Joshi,2007; Lowe và ctv, 2000) Ngoài ra, khả năng xâm lấn của nó liên quan đến tỉ lệ sinhsản cao và dé dàng thích nghi với các điều kiện môi trường khắc nghiệt Một số quốc
gia như Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines cũng đang bị thiệt hại
nặng nề do loại sâu bệnh này (San Martin và ctv, 2008) Ké từ khi du nhập vào TrungQuốc dé nuôi trồng thủy sản vào những năm 1980, sự lây lan nhanh chóng của nó đãgây ra các vấn đề sinh thái và thiệt hại kinh tế lớn ở các tỉnh phía nam Trung Quốc (Yang
va ctv, 2010) Khi số lượng loài Ốc này trở nên không thé kiểm soát được, nó đã lan rộng
ra một số khu vực ruộng lúa trên khắp Malaysia và được phát hiện là nguyên nhân gâythiệt hại nghiêm trọng cho mùa màng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình sinh
trưởng của lúa (Amzah và Yahya, 2014).
2.1.6 Tình hình gây hại của Oc bươu vàng tại Việt Nam
Theo báo cáo của Tổng cục Môi trường (2015), Oc bươu vàng đã lan rộng tại 44
tỉnh thành trên cả nước, gây ra nhiều thiệt hại cho ngành nông nghiệp, đặc biệt là nuôi
tôm, cá, lúa, hoa màu và cây ăn trái Oc bươu vàng ăn rất nhiều loài thực vật, đặc biệt làcác loại cây trồng và rau màu, gây thiệt hại đến năng suất và chất lượng sản phẩm
Hằng năm Óc bươu vàng gây hại trên lúa và rau màu với diện tích nhiễm khoảng
20000 ha, phân bố rộng khắp 10/10 huyện, thành phố Tuy đã được chi đạo phòng trừsớm ngay từ đầu vụ bằng nhiều phương pháp như: bắt thủ công, sử dụng thuốc nhằmngăn chặn sự gây hại và lây lan của Ốc bươu vàng nhưng do đặc điểm sinh học cũng
Trang 16như quy luật phát sinh của chúng đã làm ảnh hưởng rat lớn tới kết quả phòng trừ Khithời tiết ấm lên cũng là lúc Oc bươu vàng sinh sản mạnh Tốc độ đẻ trứng của Oc bươu
vàng nhanh bao nhiêu thì tốc độ nở con, tốc độ sinh trưởng và tàn phá cũng nhanh bấy
nhiêu Theo các chuyên gia nông học thì trong những năm gan đây, Oc bươu vàng đãphá hoại hàng trăm nghìn ha lúa non trên khắp các tỉnh, thành trên cả nước
Tại An Giang, từ năm 1990 Oc bươu vàng đã xâm nhập và lây lan, gây hại cục bộ,
diện tích và mức độ gây hại của Óc bươu vàng có xu hướng ngày càng gia tăng Ủy BanNhân Dân tinh và các ngành chức năng đã tổ chức phát động va mở nhiều chiến dịchdập dịch thường xuyên nhưng đến nay, Oc bươu vàng vẫn lan rộng và xuất hiện khắp
11 huyện, thị trong tỉnh Trong đó vùng trọng điểm nhiễm ốc mật số cao, gây hại nghiêm
trọng trên ruộng lúa với 1100 ha/vụ Đông xuân 1998 — 1999, mật độ 1 — 5 con/m? (Lê
Văn Thành, 2013) Ngoài ra trong may năm gan đây, Oc bươu vàng trên địa bàn tinh
Tây Ninh cũng xuất hiện rất nhiều, đặc biệt trên sông Vàm Cỏ Đông, các kênh mương,
ruộng lúa mì trên địa bàn tỉnh (Nguyễn Văn Hồng, 2020)
2.2 Tống quan về phân bón hữu cơ
2.2.1 Khái quát chung
Phân bón hữu cơ (phân bón organic) có thành phan bao gồm những yếu tố tự nhiên,
từ các loại phân động vật, chất khoáng đến than bùn, lá cây Phân hữu cơ không chỉ cungcấp dinh dưỡng cho cây trồng mà còn duy trì đất được màu mỡ và có khả năng giảmthiểu các van đề liên quan đến phân bón tổng hợp (Shaji va ctv, 2021) Theo Dinh Hồng
Duyên và Nguyễn Xuân Thành (2010), bón phân hữu cơ cũng giúp giảm lượng phân
bón hóa học, cải thiện tính chất đất và hạn chế nguồn sâu bệnh Các loại vật liệu hữu cơkhác nhau như phân động vật, bùn thải và tàn dư cây trồng được bón vào đất dé cải thiệnhàm lượng chất hữu cơ trong đất và do đó cải thiện các tính chất vật lý, hóa học và sinhhọc của đất (Debosz và ctv, 2002)
Nhờ sự phát triển trong lĩnh vực sản xuất phân bón hữu cơ, các sản pham phân hữu
cơ được cải tiễn thành nhiều loại như phân bón sinh học, phân vi sinh, phân bón khoáng
Phân hữu cơ có tác động tích cực đến năng suất nông nghiệp và là giải pháp xử lý tìnhtrạng đất nghèo dinh dưỡng tại các khu vực được nghiên cứu (Muluneh và ctv, 2022)
Những sản phẩm này được xử lý qua một quá trình cung cấp những chất dinh dưỡng có
lợi cho cây và đất, là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng trong hệ thống canhtác bền vững (Sradnick và Feller, 2020) Phân hữu cơ có ảnh hưởng đáng kể đến sinh
5
Trang 17trưởng và năng suất cây, có thể sử dụng kết hợp phân bón hữu cơ và giảm tỷ lệ phân
bón vô cơ để tăng năng suất cũng như duy trì và cải thiện sức khỏe của đất (Lee, 2010).
Không chỉ mang lại lợi ích cho cây trồng và đảm bảo tính bền vững, việc tự sản xuất
phân hữu cơ tương đối đễ làm Vì thế mà nhiều nhà nông tự tạo ra loại sản phẩm hữu cơ
phù hợp với nhu cầu và đất đai của mình
2.2.2 Phan loại phan hữu cơ
Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính gồm: phân bón hữu cơ truyền
thống (phân chuồng, phân xanh, phân rác) và phân bón hữu cơ công nghiệp (phân bónhữu cơ sinh học, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón hưu cơ khoáng).
2.2.2.1 Phân bón hữu cơ truyền thống
Phân hữu cơ truyền thông được cau thành đơn giản, một số loại phân bón hữu cotruyền thống thường được sử dụng rộng rãi là phân chuông, phân rác, phân xanh Các
sản phẩm trải qua quá trình xử lý, ủ phân để tạo ra sản phẩm cuối cùng là những loại
phân bón có thành phần hoàn toàn tự nhiên, chính vì thế mà giá trị dinh dưỡng như đạm,lân và kali tương đối cao Tuy nhiên cần lưu ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnhthủy phân như ảnh hưởng của nhiệt độ, pH môi trường, thời gian thủy phân
Phân chuồng thuộc nhóm phân hữu cơ truyền thống có nguồn gốc từ phân, nướctiêu động vật như phân gia cầm, gia súc và được chế biến bằng các kỹ thuật, phươngpháp ủ phân truyền thống Phân chuồng bao gồm các chất dinh dưỡng khoáng đa lượng,
trung và vi lượng cung cấp cho cây trồng, cung cấp chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ
phì nhiêu, tơi xốp và 6n định kết cấu đất tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn chế xóimòn cũng như hạn chế tình trạng hạn hán Nhược điểm của loại phân này là có hàm
lượng các dưỡng chất thấp cần bón với khối lượng lớn, tốn nhiều nhân công, nếu khôngchế biến kỹ hoặc sử dụng phân chuồng tươi sẽ mang nhiều mầm bệnh cho cây và cũng
có thé gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Phân xanh là phân hữu cơ sử dụng các loại cây lá tươi bón hoặc vùi ngay vào đất
Phân xanh có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất đai, hạn chế xói mòn Tuy nhiên khi sử dụngphân xanh cần lưu ý khi vùi xuống đất sẽ xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ (phânhủy cây phân xanh) thường phát sinh các chất độc hại với cây trồng như CHa, HaS sẽgây ra hiện tượng ngộ độc chất hữu cơ Vì vậy mà phân xanh có tác dụng chậm và chỉ
có công dung dé bón lót
Trang 18Một trong những loại phân hữu cơ truyền thống phổ biến là phân rac Phân rác lànhững loại phân chế biến bằng biện pháp ủ truyền thống từ rơm rạ, thân cây, lá cây từ
sản xuất nông nghiệp Phân rác có tác dụng giúp tăng độ tơi xốp và ôn định kết cấu đất,
hạn chế xói mòn và chống hạn cho cây trồng Hạn chế của phân rác chính là có hàmlượng dinh dưỡng thấp, cách chế biến phức tạp và mất thời gian đài và có thể mangnhững mam bệnh tiềm ấn
2.2.2.2 Phan bón hữu cơ công nghiệp
Phân bón hữu cơ vi sinh: đối với phân bón hữu cơ vi sinh mang nhiều thành phần
tự nhiên như phân hữu cơ truyền thống Phân vi sinh được bồ sung thêm các chất dinh
dưỡng khác dành cho cây và đất Các loại phân hữu cơ vi sinh cung cấp các vi sinh vật
có lợi mang nhiều chức năng khác nhau, có loại dùng dé có định đạm và có loại phângiải cellulose Phân hữu cơ vi sinh có tác dụng bổ sung thúc đây sự phát triển của hệ visinh vật đất, phân giải các chất cây trồng khó hấp thu thành dạng dễ hấp thu cho câytrồng, tông hợp một số chất dinh dưỡng cho cây trồng chủ yếu là đạm (N), khống chếcác mầm bệnh tôn tại trong đất và nâng cao hiệu quả sử dụng hấp thu phân bón
Phân hữu cơ sinh học: là sản phâm phân bón chế biến từ các loại nguyên liệu hữu
cơ được pha trộn và xử lý bằng cách lên men với sự góp mặt từ một hoặc nhiều loại vi
sinh vật có lợi để tăng và cân bằng hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho câytrồng Trong phân bón có trên 22% thành phan là chất hữu cơ, có thé dùng bón được tat
cả các giai đoạn của cây trồng như bón lót, bón thúc, bón nuôi quả Góp phan thúc day
hệ vi sinh vật đất phát triển giúp khống chế các mầm bệnh có trong đất, cung cấp cácchất kháng sinh tự nhiên giúp tăng sức đề kháng, sức chống chịu của cây trồng với sâu
bệnh và với những bắt lợi từ thời tiết, hạn chế sâu bệnh hại Tuy nhiên phân bón hữu cơsinh học có giá thành thường hơi cao so với các loại phân bón khác, nhưng giá thànhkhông phải là vấn đề, vì bù lại giá thành cao hơn nhưng có chất lượng tốt hơn, sẽ làm
tăng năng suất và chất lượng nông sản, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập
Ngoài ra, sẽ hạn chế tối đa hoặc không phải sử dụng các loại phân bón hóa học, các loại
thuốc bảo vệ thực vật, từ đó giảm được chi phí phân bón hóa học, đảm bảo sức khỏe con
người.
Phân bón hữu cơ khoáng: là phân bón hữu cơ được phối trộn thêm các nguyên tố
khoáng vô cơ gồm N, P, K Có chứa trên 15% thành phan là các chất hữu cơ, từ 8 — 18%tổng số các chất vô cơ (hóa học, N - P - K) Các loại phân hữu cơ khoáng bé sung các
7
Trang 19khoáng chất tự nhiên và được chế tạo có thêm các chất vô cơ, giúp cải tạo đất và tăngtrưởng cây trồng Việc trộn phân hữu cơ với phân N, P, K hóa học sẽ ngăn chặn quátrình chua hóa đất và nâng cao năng suất cây trồng (Wang và ctv, 2019) Phân bón hữu
cơ khoáng có hàm lượng các chất đinh dưỡng khoáng cao nhưng bón lâu ngày sẽ không
tốt cho đất và hệ vi sinh vật đất
2.2.3 Ưu và nhược điểm của phân bón hữu cơ
Ưu điểm: phân bón hữu cơ cung cấp day đủ các loại chất dinh duéng khác nhau
mà cây trồng cần sử dụng trong suốt quá trình sinh trưởng Đặc biệt là với các cây trồngdải ngày, nông dân sẽ ít phải lo lắng đến vấn đề thiếu hụt dinh dưỡng ở các nhóm trung
lượng, vi lượng Phân bón hữu cơ từ lâu đã được biết đến dé cải thiện các đặc tính vật
ly tức là giảm độ chua, giảm mật độ khối, tốc độ thấm nước, tăng độ xóp va thông khícho đất (Singh và ctv, 2020) Bên cạnh đó, các hợp chất vi sinh có lợi như vi sinh cốđịnh dam, vi sinh phân giải lân sẽ hỗ trợ quá trình hap thụ dinh dưỡng diễn ra thuận lợi,
đồng thời ngăn chặn các loại vi sinh vật gây hại khác Quá trình hấp thụ dinh dưỡng diễn
ra thuận lợi sẽ giúp cây dễ dàng tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh, nâng cao năng
suất cây trồng (Ghosh và ctv, 2004) Bên cạnh đó, một trong những ưu điểm nổi bật nhất
của phân bón hữu cơ là hạn chế gây ô nhiễm môi trường Do việc sử dụng rộng rãi phânbón hóa học đặt ra những vấn đề nghiêm trọng như ô nhiễm môi trường, phát triển tínhkháng sâu bệnh và suy giảm an toàn thực phẩm (Ye và ctv, 2020) Ngoài ra, khi tàn dưcủa các loại phân bón hóa học thường khó phân hủy hoan toàn, một số còn trực tiếp gây
ô nhiễm môi trường đất và nước thì phân hữu cơ lại hoạt động như một tâm lọc, giúpcải tạo và phân hủy các chất có hai cho môi trường và sức khỏe con người Hon thé nữa,phân hữu cơ nhìn chung có thé làm tăng quá trình quang hợp cho cây trồng (Antolin vàctv, 2010; Liu va ctv, 2004).
Nhược điểm: hau hết các phân bón hữu cơ truyền thông thường chưa được cải tiến,tuy nhiên những loại này sẽ cần thiết cho một số điều kiện và trường hợp Thực tế phân
bón hữu cơ truyền thống có thé được sử dụng như một hình thức hỗ trợ cho việc làm
nông Các loại phân hữu cơ thường tạo chất dinh dưỡng tương đối chậm, điều này ảnhhưởng đến quá trình hấp thụ và phát triển của cây trồng (Chen, 2006) Một số loại phân
nếu không chế biến kỹ có thể tạo ra các chất độc làm hại đến đất và cây trồng Đối với
các loại phân vi sinh nếu bón lâu ngày trong đất dễ gây tồn hại đất
Trang 202.3 Vai trò của đạm đối với thực vật
Đạm giữ một vai trò rất quan trọng đối với cây trồng, đây là một trong nhữngnguyên tổ bậc nhất cau tạo nên sự sống, là yếu tố quan trọng nhất cho sự tăng trưởng vàphát triển thích hợp của cây trồng (Leghari và ctv, 2016) Dam có trong thành phan tat
cả các protein đơn giản và phức tạp, là nguyên tố tham gia vào thành phần chính củanhiều hợp chất hữu cơ, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây Đạmcần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh.Trong số các nhóm cây trồng đạm rất cần cho các loại cây ăn lá như rau cải, cải bắp
2.3.1 Tăng cường sự phát triển của cây trồng
Nitơ là thành phần quan trọng của axit amin — thành phần cấu tạo nên protein Tất
cả các quá trình quan trọng của thực vật đều gắn liền với protein mà trong đó đạm là
thành phần thiết yếu Protein được thực vật sử dụng dé hỗ trợ cau trúc tế bao, từ đó tăng
cường sự phát triển cho cây trồng Protein là những đại phân tử có đơn vị cau tạo cơ sở
là các axit amin (Vân, 2010) Trong phụ phẩm các loại thủy sản có rất nhiều thành phần
có giá trị như protein, gelatin, collagen Thông thường, các loại phụ phẩm này được chếbiến thành các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp như phân bón, bột cá (Nguyễn ChíThanh và ctv, 2019) Tuy nhiên, các loại phụ phẩm này rất giàu protein có thể dùng đểsản xuất protein thủy phân, cô đặc Sản phẩm thủy phân protein là sản phẩm phân hủycủa enzyme chuyên đổi các protein tự nhiên thành các peptit nhỏ hơn với 2 — 20 axit
amin (Hamid và ctv, 2015) Nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chỉ ra rằng dịch
thủy phân protein từ phụ phẩm thủy sản có chứa hàm lượng axit amin khá cao và có giátrỊ về mặt sinh hoc (Hoyle và Merritt, 1994; Lian và ctv, 2005; Kechaou va ctv, 2009;Herpandi va ctv, 2012).
2.3.2 Đối với quá trình sinh và trao đổi chat
Đạm có tác dụng giúp cho cây sinh trưởng nhanh chóng, tăng cường quá trình
chuyên hóa dinh dưỡng cho cây trồng, cho năng suất cao và mang lại chất lượng tốt
nhất Dam được đưa vào trong cây sẽ được tổng hợp dé giúp tạo thành các loại protein
từ đơn giản đến phức tạp, hay còn gọi là chất thịt, thành phần cơ bản của cơ thể sống.Bên cạnh đó, theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nguồn cung cấp đạm cao sẽ làm tăng
tong nồng độ axit amin tự do trong lá của nhiều loài thực vật (Barneix và ctv, 1984;
DARRALL và Wareing, 1981; Haynes va Goh, 1978).
Trang 212.3.3 Tăng cường khả năng sản xuất hoa quả và hạt giống
Sự thụ phấn là cơ sở quan trọng của tiến trình đậu trái, vì thế cung cấp đủ đạm sẽthúc đây sự đậu trái, cho sản lượng trái nhiều Từ đó làm tăng sản lượng, cân nặng và
độ ngọt của trái, giúp trái chín nhanh và giảm thời gian sinh trưởng, cho thu hoạch sớmhơn (đặc biệt đối với rau xanh) Bón đạm thúc đây quá trình tăng trưởng của cây, làmcho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều, đồng thời lá cây có kích thước to vàxanh, lá quang hợp mạnh và do đó làm tăng năng suất cây
2.3.4 Cải thiện khả năng chống chịu của cây trồng
Đạm có thể giúp cải thiện chất lượng đất và nước cho cây trồng bằng cách giúp
tăng hoạt động của các vi sinh vật có lợi trong đất, tăng cường sự liên kết của đất và
giảm thiêu sự thoát nước Điều này sẽ giúp cho cây tăng khả năng hấp thụ chất dinh
dưỡng và nước từ dat, từ đó tăng tốc độ phát triển và khả năng chống chịu cho cây trồng.2.4 Một số nghiên cứu thu nhận dịch đạm thủy phân từ các sinh vật
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh (2020), nội tạng của Hải sâm là phế phẩm
chính của ngành chế biến Hải sâm Phế phẩm này chứa nhiều protein, chất béo và khoángchất nên nghiên cứu nay nhằm khảo sát khả năng ứng dụng của phụ phẩm Hai sâm vào
đời sống Quy trình công nghệ sản xuất địch đạm thủy phân từ nội tạng Hải sâm đã được
nghiên cứu bang cách bồ sung papain Từ các kết quả này cho thấy, dịch đạm thủy phân
từ nội tạng Hải sâm có khả năng ứng dụng cao vào việc sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm,
phân bón và cần được nghiên cứu rộng rãi hơn nhằm góp phần phát triền bền vững ngànhchế biến thủy sản
Ngoài ra, nghiên cứu quá trình thủy phân phụ phẩm cá tra nhờ vi khuẩn Bacillus
subtilis dé tạo dich dam và ứng dụng phần dịch đạm này đem bón cho cây hẹ sao cho
đem lại hiệu quả kinh tẾ cao, đồng thời tạo ra loại phân an toàn với hàm lượng nitrate
thấp Do vậy sản xuất phân bón sinh học giúp chuyền dịch cơ cấu cây trồng theo hướng
sản xuất sạch, an toàn cho người tiêu dùng, nâng cao vai trò ứng dụng công nghệ sinhhọc trong sản xuất (N guyên và ctv, 2018)
Các phụ phẩm từ quy trình chế biến tôm đã được xác định là một nguồn protein
lớn Đối với tôm chỉ sử dụng 65% phan có thé ăn được, phan còn lại được loại bỏ như
chất thải (đầu ngực và bộ xương ngoài) Trong nhiều năm qua, các kỹ thuật đã đượcphát triển trong việc khai thác và thu hồi những sản phẩm phụ có giá trị sinh học cao dé
10
Trang 22làm phân bón, thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản Ngoài ra, dịch thủy phân protein còn
được ứng dung trong nhiều nganh công nghiệp (Trúc va ctv, 2015)
2.5 Sơ lược về cai be xanh
Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của mỗi
người (Lê Mỹ Dung, 2017) Trong đó cải be xanh hay cải xanh, tên khoa học là Brassica
juncea là một loài thực vật thuộc họ cải, được trồng phổ biến nhiều nơi trên thế giới như
ở các nước Châu A Thanh phân trong rau xanh có nhiêu khoáng chat, vitamin va các
lợi khí, tiêu hoá dom thấp, giảm dau, lợi tiểu (Võ Văn Chi, 1998) Cải be xanh là mộttrong những loại rau có hiệu quả kinh tế cao cho nhà nông do dé trồng và thời gian thuhoạch ngắn Thực tế, Brassica juncea là một trong những loại rau ăn lá được trồng nhiềutại các tỉnh thành bởi đặc tính ngắn ngày, dễ trồng, chi phí thấp và mang lại hiệu quakinh tế cao (Phạm Thị Lệ Thủy và ctv, 2020)
Cải be xanh có thân to, nhỏ khác nhau, lá có màu xanh đậm hoặc xanh nõn lá chuối
và thường được sử dụng trong âm thực như một loại rau xanh dé ăn sống hoặc nấu chin
Thời gian thu hoạch cho cải bẹ xanh trong khoảng từ 40 đến 45 ngày Thành phần dinh
11
Trang 23dưỡng trong cải bẹ xanh gồm có: vitamin A, B, C, K, axit nicotic, catoten, abumin Dovậy, nêu ăn rau cải thường xuyên sẽ gián tiếp hỗ trợ tim, tốt cho mạch máu của cơ thê.
Cai be xanh rất dé trồng nên có mặt ở khắp nơi và mùa nào cũng có Đây là loại
rau được trồng phô biến ở nước ta Nó là thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm gia đình
và mang lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ nông dân Năng lượng trong rau xanh thườngkhông cao, nhưng hàm lượng vitamin, chất xơ, chất khoáng có ý nghĩa quan trọng đốivới cơ thé con người (Dias, 2012; Southon, 2000)
12
Trang 24CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2023
Địa điểm thực hiện đề tài: Huyện Thạnh Hóa, Tỉnh Long An và Khu thực nghiệm
Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chí Minh
3.2 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu
3.2.1 Vật liệu
Oc bươu vàng được thu tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Axit photphoric(H:PO/¿), Formaldehyde, Enzyme Alcalase, giống cai be xanh Santo 916, phân bón F97(Tất cả vật liệu được thông tin chỉ tiết ở phần Phụ lục 3)
3.2.2 Thiết bị và dụng cụ
Một số dung cụ: thùng chứa có nap đậy, phéu, ống đong, cân đồng hồ, thước do.Các thiết bị: bình phun 5 lít, máy đo pH, cân điện tử, các máy móc thiết bị trongphòng thí nghiệm phục vụ cho quá trình làm đề tài
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu
Oc bươu vàng được thu mua từ các tinh ở đồng bằng sông Cửu Long, rửa sạch bùn
đất và cho vào thùng bảo quản
3.3.2 Nội dung 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của các phương thức thuỷ phân Óc bươuvàng để tạo thành dung dịch thuỷ phân phù hợp dùng làm phân bón
Mục đích: xây dựng quy trình thủy phân Ốc bươu vàng phù hợp, đảm bảo về hiệuquả chất lượng, đồng thời không sinh mùi hôi thối
3.3.2.1 Nghiệm thức 1: Thủy phân Oc bươu vàng với hỗn hợp hóa chất A (axitphotphoric 0,5% và formaldehyde 0,5%)
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 yếu tổ (hóa chất A) với 3 lần lặp lại
Cách tiến hành:
Bước 1: Oc bươu vàng sau khi thu gom về rửa sạch với nước, bảo quản nơi khô
ráo, thoáng mát trước khi làm thí nghiệm.
Bước 2: Cân khoảng 2kg Oc bươu vàng cho vào thùng có nắp đậy
13
Trang 25Bước 3: Bồ sung thêm nước sao cho vừa ngập ốc nhằm tạo điều kiện tối ưu cho
quá trình thủy phân.
Bước 4: Kế đến, cho vào dung dịch hỗn hợp 10 mL axit photphoric (hàm lượngaxit sử dụng tương đương 0,5% trọng lượng ốc) và 10 mL formaldehyde (hàm lượng
formaldehyde sử dụng tương đương 0,5% trọng lượng ốc), sau đó trộn đều.
Bước 5: Tiến hành thủy phân ở điều kiện nhiệt độ bình thường (28 - 35°C)
Bước 6: Sau khoảng 60 ngày, tiến hành lọc lấy dịch trích và loại bỏ vỏ Ốc
Bước 7: Đem dung dịch thủy phân đi phân tích các chỉ tiêu sinh học về hàm lượng
nito tong sô và hàm lượng chất hữu cơ
3.3.2.2 Nghiệm thức 2: Thủy phân Óc bươu vàng với hỗn hợp hóa chất B (axitphotphoric 1% và formaldehyde 1%)
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 yếu tô (hóa chất B) với 3 lần lặp lại
Cách tiến hành:
Bước 1: Oc bươu vàng sau khi thu gom về rửa sạch với nước, bảo quản nơi khô
ráo, thoáng mát trước khi làm thí nghiệm.
Bước 2: Cân khoảng 2kg Ốc bươu vàng cho vào thùng có nắp đậy
Bước 3: Bồ sung thêm nước sao cho vừa ngập ốc nhằm tạo điều kiện tối ưu choquá trình thủy phân.
Bước 4: Kế đến, cho vào dung dịch hỗn hợp 20 mL axit photphoric (hàm lượngaxit sử dụng tương đương 1% trọng lượng ốc) và 20 mL formaldehyde (hàm lượngformaldehyde sử dụng tương đương 1% trọng lượng ốc) sau đó trộn đều
Bước 5: Tiến hành thủy phân ở điều kiện nhiệt độ bình thường (28 - 35°C)
Bước 6: Sau khoảng 60 ngày, tiễn hành lọc lay dich trích và loại bỏ vỏ ốc
Bước 7: Dem dung dịch thủy phân đi phân tích các chỉ tiêu sinh học về hàm lượng
nito tổng số và hàm lượng chất hữu cơ
3.3.2.3 Nghiệm thức 3: Thủy phân Oc bươu vàng với hỗn hợp hóa chất C (axitphotphoric 1,5% và formaldehyde 1,5%)
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 yếu tổ (hóa chất C) với 3 lần lặp lại
Cách tiến hành:
Bước 1: Oc bươu vàng sau khi thu gom về rửa sạch với nước, bảo quan nơi khô
ráo, thoáng mát trước khi làm thí nghiệm.
Bước 2: Cân khoảng 2kg Oc bươu vàng cho vào thùng có nắp đậy
14
Trang 26Bước 3: Bồ sung thêm nước sao cho vừa ngập ốc nhằm tạo điều kiện tối ưu cho
quá trình thủy phân.
Bước 4: Kế đến, cho vào dung dịch hỗn hợp 30 mL axit photphoric (hàm lượngaxit sử dụng tương đương 1,5% trọng lượng ốc) và 30 mL formaldehyde (hàm lượng
formaldehyde sử dụng tương đương 1,5% trọng lượng ốc), sau đó trộn đều.
Bước 5: Tiến hành thủy phân ở điều kiện nhiệt độ bình thường (28 - 35°C)
Bước 6: Sau khoảng 60 ngày, tiến hành lọc lấy dịch trích và loại bỏ vỏ Ốc
Bước 7: Dem dung dịch thủy phân đi phân tích các chỉ tiêu sinh học về hàm lượngnito tong sô và hàm lượng chất hữu cơ
3.3.2.4 Nghiệm thức 4: Thủy phân Óc bươu vàng với hỗn hợp hóa chất D (EnzymeAlcalase 0,05%; axit photphoric 1,5% và formaldehyde 1,5%)
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 yếu tô (hóa chất D) với 3 lần lặp lại
Cách tiến hành:
Bước 1: Oc bươu vàng sau khi thu gom về rửa sạch với nước, bảo quản nơi khô
ráo, thoáng mát trước khi làm thí nghiệm.
Bước 2: Cân khoảng 2kg Ốc bươu vàng cho vào thùng có nắp đậy
Bước 3: Bồ sung thêm nước sao cho vừa ngập ốc nhằm tạo điều kiện tối ưu choquá trình thủy phân.
Bước 4: Tiếp đến, cho vào hỗn hợp 1 mL Enzyme Alcalase (hàm lượng enzyme
sử dụng tương đương 0,05% trọng lượng ốc)
Bước 5: Sau 15 ngày thủy phân, bổ sung vào dung dịch hỗn hợp 30 mL axitphotphoric (hàm lượng axit sử dụng tương đương 1,5% trọng lượng ốc) và 30 mLformaldehyde (hàm lượng formaldehyde sử dụng tương đương 1,5% trọng lượng ốc),tiếp tục trộn đều
Bước 6: Đến ngày 60 sau thủy phân, tiến hành lọc lấy dịch trích và loại bỏ vỏ ốc.Bước 7: Đem dung dịch thủy phân đi phân tích các chỉ tiêu sinh học về hàm lượngnito tổng số và hàm lượng chất hữu cơ
15
Trang 27Hàng rào bảo vệ
Lần lặp lại 1 Lần lặp lại 2 Lần lặp lại 3
sa Nghiệm thức I Nghiệm thức 4 Nghiệm thức 2 =
R s
3 x
im Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 3 =
ễ Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 4 x
Nghiém thire 4 Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 1
Hàng rào bảo vệ
Hình 3.1 Sơ đồ bé trí thí nghiệm các nghiệm thức thủy phan Oc bươu vàng
3.3.3 Các yếu tố cần lưu ý trong quá trình i Oc bươu vàng
Chọn loại Ốc bươu vàng tươi mới, không có dấu hiệu bị thối rữa hoặc mục nát
Phải đậy kin thùng trong suốt quá trình ủ ốc, tránh nước mưa hoặc ruồi nhặng đẻtrứng vào làm hư hại đến kết quả
Bảo quản thùng ủ nơi khô ráo thoáng mát.
3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Tốc độ phân hủy và mùi: ở mỗi nghiệm thức, đảo đều và kiểm tra mùi định kỳ sau
nước và chất dinh dưỡng có trong Oc bươu vàng Vì vậy, cần phải theo doi và đánh giá
độ pH trong quá trình thủy phân dé đảm bảo sản phâm dau ra có chất lượng tốt
Hàm lượng nito tổng số, chất hữu cơ tổng số (OM) va carbon hữu co (OC)
3.3.5 Nội dung 2: Đánh giá thử nghiệm của dung dịch thuỷ phân tir Oc bươu vàng,phụ phẩm từ Oc bươu vàng đến sự sinh trưởng của cây cải be xanh
3.3.5.1 Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm 1 yếu tố được bồ trí kiểu hoàn toàn ngẫu nhiênvới 3 lần lặp lại các nghiệm thức
Nghiệm thức 1: Không phun dung dịch thủy phân (đối chứng)
16