Tài nguyên di truyền thực vật: toàn bộ sự đa dạng di truyền của các loài trồng trọt, các loài hoang dại có giá trị cho nhà chọn giống Hawkes, 1983... Nguồn thu thập đa dạng di truyền
Trang 1Chương II:
Nguồn gen thực vật trong chọn giống
cây trồng
Trang 21 Khái niệm và ý nghĩa
1.1 Khái niệm:
Nguồn gen thực vật: tập hợp vật liệu thực vật làm cơ sở để cải tiến hay tạo giống mới Bao gồm:
Các giống địa phương
Các giống cải tiến
Các giống nhập nội
Các loài hoang dại thân thuộc (Không thân thuộc).
Thuật ngữ khác: tài nguyên di truyền thực vật.
Tài nguyên di truyền thực vật: toàn bộ sự đa dạng di truyền của các loài trồng trọt, các loài hoang dại có giá trị cho nhà chọn giống
(Hawkes, 1983)
Trang 3Ý nghĩa của nguồn gen
Cung cấp nguồn biến dị
đa dạng cho chọn
giống
Cung cấp vật liệu cho
chọn tạo giống
Trang 4Ý nghĩa của nguồn gen
gạo đen có chứa chất chống ung thư và ngô đột biến gen
Trang 5Nguồn thu thập đa dạng di truyền
Cây hoang dại và các dạng sơ đẳng tại các trung tâm đa dạng sơ cấp (khởi nguyên).
Thực vật du nhập sống trong các trung tâm trồng trọt thứ cấp.
Sản phẩm của quá trình chọn giống (đột
biến cảm ứng, đa bội thể, các dòng chọn
giống kết hợp được nhiều tính trạng có lợi, các giống cải tiến)
Trang 6Các trung tâm khởi nguyên của cây
trồng
Nikolai I Vavilov đã tổ chức nhiều đoàn thám hiểm và thu thập cây trồng trên toàn thế giới:
>300000 các mẫu của các trồng trọt lẫn các loài hoang dại họ hàng.
Đề xuất 8 trung tâm khởi nguyên của cây
trồng hay trung tâm địa lý của tính đa dạng.
Trung tâm sơ cấp và trung tâm thứ cấp
Trang 7Các trung tâm khởi nguyên cây trồng
TT khởi nguyên Các loài cây trồng quan trọng
1 TT Trung Quốc Lúa miến, đậu tương, tre trúc, hoa cúc, mơ, cải, đào,
cam,quýt, chè
2.TT Ấn Độ2A TT
Indo-Malay
Lúa nước, cà, dưa chuột, xoài, mía.
Chuối, mít., dừa, mía
3.TT Trung Á Lúa mì, lanh, đậu, bông, hạnh nhân
4.TT Cận Đông Lúa mì, đại mạch, mì đen, lanh.
5.TT Địa Trung Hải Lúa mì, đậu lupin, cỏ 3 lá, lanh, oliu, cần tây
6.TT Abixini Lúa mì cứng, cao lương, cà phê, hành tây
7.TT Nam Mehico và Trung
Mỹ Ngô, đậu Lima, khoai lang, bí ngô, bông, đu đủ, hồ tiêu…
Trang 83 Các trung tâm tài nguyên di truyền
thực vật
3.1 Các tổ chức quốc gia
Ở cấp quốc gia có nhiều tổ chức tham gia vào hoạt động thu thập và bảo tồn tài nguyên di truyền
Trang 93 Các trung tâm tài nguyên di truyền thực vật
Các trung tâm khởi nguyên cây trồng quốc tế
và vùng.
Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế
(IPGRI).
Trang 10TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT VIỆT NAM.
Tên tiếng Anh: Plant Rerources Center – PRC
Được thành lập theo Quyết định số 220/2005/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ Thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam;
Chức năng:
1 Trung tâm Tài nguyên thực vật được thành lập theo điểm "k" Khoản
"1" Điều 2 của Quyết định số: 220/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 của Thủ
tướng Chính phủ Thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
2 Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật là đơn vị sự nghiệp khoa học, trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, có nhiệm vụ
nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và khai thác sử dụng tài nguyên thực vật quốc gia
3 Trung tâm được Nhà nước đầu tư và cấp kinh phí hoạt động, được
sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật
Trang 114.Thu thập và bảo tồn nguồn gen
4.1 Sự cần thiết phải thu thập và bảo tồn
nguồn gen
nguồn gen tại địa phương có khả năng bị
mất do không được bảo tồn đúng cách.
sự xói mòn gen hay xói mòn di truyền
Sự thu hẹp các vùng sinh thái cũng làm sự
đa dạng trong giống cây trồng và nguồn gen
bị giảm đi đáng kể.
Trang 124.2 Thu thập nguồn gen
Các giống địa phương nhất là các giống chưa được đưa vào sử dụng trong chọn giống.
Các giống cải tiến đã và đang được sử dụng trong chọn giống.
Vật liệu chọn giống không có giá trị trong canh tác song lại có giá trị trong chọn giống.
Vật liệu di di truyền đặc biệt.
Trang 13 Cây ăn quả và cây than gỗ: nhiều loại cây thu hạt khó bảo quản, cây phân bố rải rác…
Trang 144.4 Bảo tồn nguồn gen
Bảo tồn ngoại vi (ex – situ conservation)
Hình thức bảo tồn chủ yếu trên thế giới, bảo tồn ngoài phạm vi cư trú của loài, bảo tồn tại trung tâm giống.
Bảo tồn hạt
Trang 154.4 Bảo tồn nguồn gen
Bảo quản in vitro
Đối tượng bảo quản là vật liệu sinh sản vô
tính, bảo quản trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
Bảo quản trên đồng ruộng
Đối tượng bảo quản là cây ăn quả, cây công nghiệp cây thuốc, cây sinh sản vô tính và hữu tính khác.
Trang 164.4 Bảo tồn nguồn gen
Bảo tồn nội vi (hay bảo tồn tại chỗ, in – situ conservation)
Bảo tồn nội vi hay bảo tồn tại chỗ là bảo tồn nguồn gen trong môi trường sống Đối tượng
là bất kỳ loại cây trồng nào, nhưng chủ yếu
là tổ tiên của loài hay loài hoang dại.
Trang 175 Nhập nội
5.1 Khái niệm:
Theo nghĩa rộng: Nhập nội là đưa vật liệu (có thể là giống, dạng, loài hoang dại có
quan hệ họ hàng với cây trồng) vào môi
trường mới mà trước đó chưa được gieo trồng.
– Theo nghĩa hẹp: Nhập nội là di chuyển vật liệu từ nước này sang nước khác.
Trang 18Giống lúa Bio 404 (Công ty Bioseed Việt Nam nhập của Ấn Độ).
Trang 19giống nho IAC-572 (có nguồn gốc từ Brazil) nhập nội từ năm 1997
Trang 226 Đánh giá, mô tả, lập cơ sở dữ liệu và
sử dụng nguồn gen
6.1 Đánh giá, mô tả và lập cơ sở dữ liệu
Nguồn gen được đánh giá, khảo nghiệm và nhân lên ở những địa điểm nhất định để xác định tiềm năng và khả năng thích ứng của chúng
Song song với công tác thu thập, bảo tồn, đánh giá một
hệ thống tư liệu hóa về tài nguyên di truyền là công việc cần thiết để sử dụng nguồn gen có hiệu quả
Thông qua cơ sở dữ liệu các nhà chọn giống, nhà
nghiên cứu dễ dàng tra cứu thông tin cần thiết và
tìm kiếm vật liệu cho các chương trình chọn giống
Trang 23Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật giai đoạn 2001- 2005 của Trung tâm tài nguyên di truyền Việt
Nam
Đánh giá và thông tin, tư liệu hoá
Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật đã tiến hành đánh giá 50 – 62 tính trạng hình thái
nông học của 10.400 lượt giống theo các
mẫu mô tả, đánh giá đã được xây dựng và chuẩn hoá cho Hệ thống bảo tồn tài nguyên
di truyền thực vật Quốc gia; đánh giá tính
kháng sâu bệnh của trên 7.000 lượt giống x tính trạng.
Trang 24Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật giai đoạn 2001- 2005 của Trung tâm tài nguyên di truyền Việt
Nam
Trung tâm cũng đã khai thác và sử dụng phần mền
quản lý dữ liệu của ngân hàng gen quốc tế, tạo lập phần mền song ngữ Việt-Anh của Việt Nam, từng bước hoàn thiện hệ thống thông tin tư liệu tài
nguyên di truyền thực vật, tạo lập trang Web về tài
nguyên di truyền thực vật (
http://www.pgrvietnam.org.vn) Đặc biệt, một cơ chế
chia sẻ thông tin quốc gia đã được xây dựng phục
vụ việc triển khai kế hoạch hành động toàn cầu về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực và nông
nghiệp
Trang 256 Đánh giá, mô tả, lập cơ sở dữ liệu và
Trang 26Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật giai đoạn 2001- 2005 của Trung tâm tài nguyên di truyền Việt
Nam
Trong giai đoạn 2001-2005, Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia đã cấp phát 3.494 lượt giống và 4.250 lượt
dữ liệu phục vụ các mục tiêu sử dụng khác nhau,
góp phần tích cực cho công tác giống cây trồng
Giống đậu xanh NTB-01 do Trung tâm nghiên cứu
NN Duyên hải Nam Trung Bộ bình tuyển từ các
nguồn gen đậu xanh do Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia cung cấp đã được công nhận là giống
quốc gia
Trang 27Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật giai đoạn 2001- 2005 của Trung tâm tài nguyên di truyền Việt
Cương Tím, giống đậu tương nhập nội TN1, đậu
tương cao sản DT-2006 Đặc biệt, giống khoai sọ KS4 và giống hoa Đuôi chồn đỏ đã được công nhận
là giống tiến bộ kỹ thuật (giống quốc gia)
Trang 287 Vốn gen
7.1 Khái niệm về vốn gen
Khái niệm về vốn gen do Harlan và de Wet (1971) đề xuất nhằm đưa ra một định hướng thực tế về mối quan hệ giữa cây trồng và các loại họ hàng của
chúng có ích đối với nhà chọn giống khi muốn lai chúngvới nhau Nguồn tài nguyên di truyền khác nhau được phân thành những vốn gen khác nhau của một loại cây trồng nhất định dựa vào khả năng lai
Trang 297.2 Các loại vốn gen
Vốn gen sơ cấp:
Vốn gen thứ cấp:
Vốn gen tam cấp:
Trang 30Giá trị nguồn gen địa phương
Trang 31Kết luận
Nguồn gen thực vật có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chọn tạo giống cây trồng Vậy nhưng nó đang đứng trước nguy cơ bị xói mòn lớn với nhiều lý do khác nhau (đã nêu trên) Vậy nên công tác thu thập
và bảo tồn nguồn gen cần có được sự quan tâm
hàng đầu trong công tác chọn tạo giống cây trồng Cần có chính sách cụ thể làm cơ sở cho công tác bảo tồn và thu hút nhiều thành phần xã hội cùng
tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học
Trang 32Câu hỏi thảo luận
1, Điều quan trọng nhất trong nhập nội 1