Khái niệm phương thức chuyển tiền Thanh toán chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng người trả tiền yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một
NH bên
Là phương thức thanh toán thuận tiện khi 2 bên là đối tác tin cậy tạo điều kiện trao đổi hàng hóa thường xuyên
Đây cũng là phương pháp rủi ro nhất do không có chứng từ hay sự tham gia của NH đảm bảo mà dựa chủ yếu vào sự tin tưởng
Thường kèm theo hợp đồng bảo hiểm tín dụng.
Thỏa thuận và quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản
III, PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU
• Phân loại và quy trình nghiệp vụ
• Những lưu ý khi sử dụng phương thức này
Là phương thức thanh toán mà người xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà nhập khẩu tiến hành ủy thác cho NH thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ do nhà xuất khẩu lập.
2, Phân loại và quá trình nghiệp vụ
Nhờ thu kèm chứng từ
Là phương thức thanh toán trong đó bên bán ủy thác cho NH phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua căn cứ vào hối phiếu do chính người bán lập Các chứng từ thương mại có liên quan đến giao dịch bên bán đã chuyển giao trực tiếp cho bên mua, không qua ngân hàng.
Sơ đồ quy trình nhờ thu trơn
NH nhận ủy thác thu
Nhờ thu kèm chứng từ
Là phương thức thanh toán, trong đó bên bán nhờ ủy nhiệm cho NH thu hộ tiền ở người mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền(đối với hối phiếu có kỳ hạn) sẽ trao bộ chứng từ cho người mua nhận hàng.
Sơ đồ quy trình nhờ thu kèm chứng từ
NH nhận ủy thác thu
3, Những lưu ý khi sử dụng
Để tiến hành phương thức này bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu kèm theo các chứng từ nhờ thu gửi đến NH nhờ thu hộ.
Trong chỉ thị nhờ thu bên bán phải đề ra các điều kiện nhờ thu và được NH chấp nhận.
Chỉ thị nhờ thu là chứng từ pháp lí điều chỉnh quan hệ giữa NH với người nhờ thu
Những điều kiện của chỉ thị nhờ thu
Điều kiện thanh toán: Khách hàng cần chỉ rõ với NH về yêu cầu thanh toán của mình, cụ thể trả tiền theo điều kiện nào.(D/P hay D/A)
Điều kiện trả chi phí:
*Người bán chịu chi phí và lệ phí của NH ủy thác
*Người mua chịu chi phí của NH đại lý
Điều kiện liên quan đến hàng hóa
Thanh toán nhờ thu gắn liền với thanh toán hối phiếu:
IV,PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
* • Khái niệm và đặc điểm
• Nội dung chủ yếu của thư tín dụng chứng từ
* • Các loại L/C và quy trình nghiệp vụ
* • Các bên tham gia và ưu thế
1, Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm: L/C là một cam kết thanh toán của NH cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình được 1 bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C Đặc điểm
• Các bên tham gia và NH chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ
* • L/C phải nêu rõ hủy ngang hay không
• L/C phải đúng tiêu chuẩn và không có mâu thuẫn
• NH phát hành có khoảng thời gian 5 ngày để kiểm tra và chấp nhận chứng từ hay không?
• NH không chịu trách nhiệm về sai sót trong quá trình truyền tin.
Các chức năng cơ bản của L/C
Chức năng tín dụngChức năng đảm bảo thanh toán
2, Nội dung chủ yếu của L/C
Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C
L/C phải
• Ngày bắt đầu phát sinh cam kết
Tên, địa chỉ người có liên quan
Các tổ chức khác Các
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao hàng
Thời hạn hiệu lực là thời hạn mà NH mở L/
C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu Địa điểm xuất trình
L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu
Thời hạn trả tiền của L/C theo quy định của hợp đồng là trả ngay hay trả sau
Thời hạn giao hàng do hợp đồng quy định và được ghi trên L/C
Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình
Đây là nội dung then chốt trong thư tín dụng, bởi vì bộ chứng từ quy định trong thư tín dụng là bằng chứng người xuất khẩu chứng minh mình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và lúc đó NH mở L/C sẽ thanh toán cho nhà người xuất khẩu.
Bộ chứng từ thường gồm: Bản gốc thư tín dụng; hoá đơn thương mại; giấy tờ bảo hiểm; vận đơn; giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất khẩu; bản kê khai hàng hóa; một số giấy tờ khác.
Số tiền của L/C Nội dung hàng hóa Điều khoản khác Cam kết trả tiền của NH
Chữ ký của NH mở L/C dung Nội vận tải
3, Các loại L/C và quy trình nghiệp vụ
L/C có thể hủy ngang: Có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ mà không cần thông báo cho người hưởng lợi Tạo cho người mua sự chủ động tối đa vì nó có thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ mà không cần thông báo cho người bán Được sử dụng trong các trường hợp:
• Việc giao hàng được thực hiện giữa công ty mẹ và công ty con.
• Giữa người mua và người bán có quan hệ tín dụng tốt
L/C không thể hủy ngang: Sau khi đã được NH mở thì không thể sửa đổi,bổ sung hay hủy bỏ trong thời gian hiệu lực nếu chưa có sự thỏa thuận các bên tham gia.
NH thông báo NH phát hánh
Quy trình nghiệp vụ của L/C xác nhận
NH thông báo xác nhận
Giai đoạn 1: Thực hiện L/C trả chậm
NH thông báo NH phát hành
Giai đoạn 2: Khi hối phiếu đáo hạn
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
NH thông báo NH phát hành
Quy trình L/C theo điều khoản đỏ
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
NH thông báo NH phát hành
Quy trình nghiệp vụ L/C chuyển nhượng
Quy trình thanh toán L/C giáp lưng
NH phát hành L/C gốc NH thông báo
Quy trình thanh toán L/C dự phòng
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
4, Các bên tham gia và ưu thế của L/C
a Các thành viên tham gia:
• Người yêu cầu mở L/C(thường là người nhập khẩu)
• Người xuất khẩu, người bán
• NH được chỉ định b, Ưu thế và bất lợi khi sử dụng L/C
Đối với nhà nhập khẩu: lợi ích: được bảo đảm bởi người xuất khẩu theo đúng quy định trong L/C, được NH trợ giúp bảo đảm quy định L/C và tài trợ về vốn. bất lợi: phải chịu thiệt hại nếu bên bán lừa đảo
Đối với nhà xuất khẩu: lợi ích: được bảo đảm thanh toán khi tuân thủ các điều kiện của L/C và nhận được thanh toán nhanh nhất
Ngoài ra có thể chiết khấu, bán hay thế chấp L/C để huy động vốn bất lợi: chi phí cao, có thể bị chậm thanh toán hoặc từ chối thanh toán do không đáp ứng đúng yêu cầu của L/C.
Đối với ngân hàng: lợi ích: thu được khoản phí dịch vụ khá lớn, mở rộng tín dung, bảo lãnh quốc tế…. bất lợi: bị ràng buộc trách nhiệm đối với người mua và người bán với tư cách 1 thành viên tham gia vào phương thức thanh toán