Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Khoa TMDL – Marketing
Đề Tài
Trang 2Nội dung
Phương thức tín dụng chứng từ (D/C – L/C)
Phương thức giao chứng từ nhận tiền (CAD)Phương thức nhờ thu (collection of payment )Phương thức ghi sổ (open account)
Phương thức chuyển tiền (T/T)
Trang 3Phương thức chuyển tiền
• Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng của ngân hàng ( người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định trong một thời gian xác định.
• Gồm 2 hình thức:– Chuyển tiền trả trước– Chuyển tiền trả sau
Trang 4Phương thức chuyển tiền
Chuyển tiền trả sau
(3)
(1)
Trang 5Phương thức chuyển tiền
Chuyển tiền trả trước
(2)
(4)
Trang 6Ưu điểm:
-Thủ tục thanh toán đơn giản
- Thời gian thanh toán nhanh chóng
Áp dụng trong trường hợp 2 bên mua bán có quan hệ lâu đời, tín nhiệm lẫn nhau hoặc giá trị HĐ
Trang 7Phương thức ghi sổ
• Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán trong đó tổ chức XK khi XK hàng hóa, cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho bên NK vào 1 cuốn sổ riêng của mình và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện trong từng thời kì nhất định có thể hàng tháng hoặc hàng quý.
• Khi thực hiện phương thức này, NXK đã cấp 1 khoản tín dụng thương mại cho NNK.
Trang 8Ưu điểm:
-Thủ tục đơn giản, giảm chi phí thanh toán.
-Đ/v NXK: tăng khả năng bán hàng, thiết lập quan hệ lâu dài với NNK.
-Đ/v NNK: có quyền quyết định HH và thanh toán
Chỉ áp dụng trong thanh toán giữa 2 đơn vị có quan hệ buôn bán thường
xuyên và tin cậy lẫn nhau.
Nhược điểm:
-Rủi ro đ/v NXK, rủi ro trong thanh toán cao, ứ đọng vốn.
Phương thức ghi sổ
Trang 9Phương thức nhờ thu• Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó NXK
sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ NNK dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ cho NXK lập ra.
• Phân loại:- Nhờ thu hối phiếu trơn.- Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ.
Trang 10Nhờ thu hối phiếu trơn
• Nhờ thu hối phiếu trơn là phương thức nhờ thu trong đó NXK ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở NNK
căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng hóa thì gửi thẳng cho NNK, không gửi cho
ngân hàng
Trang 11Nhờ thu hối phiếu trơn
NH nhận ủy thác thu
NH đại lý
(6)(3)
(1)
Trang 12Ưu điểm:
NXK có thể chủ động đòi tiền sau khi giao hàng
NXK chỉ nên áp dụng phương thức này đ/v đối tác có quan hệ lâu đời và uy tín
Nhược điểm:
Việc trả tiền phụ thuộc vào khả năng và thiện chí của NNK
Nhờ thu hối phiếu trơn
Trang 13Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ
• Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ là phương thức nhờ thu trong đó NXK sau khi đã hoàn thành nghĩa vũ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ
mình thu hộ tiền ở NNK không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà
còn căn cứ vào bộ chứng từ HH gửi kèm theo với điều kiện
nếu NNK thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân
hàng mới trao bộ chứng từ cho NNK nhận hàng hóa
Trang 14Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ
NH nhận ủy thác thu
NH đại lý
(7)(3)
(1)
Trang 15Ưu điểm:
Đảm bào khả năng thu tiền hơn
phương thức chuyển tiền trả sau và nhờ thu trơn
Nhược điểm:
Chỉ khống chế hàng hóa chứ chưa khống chế được việc trả tiền của NNK
Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ
NXK chỉ nên áp dụng phương thức này đ/v đối tác có quan hệ lâu đời
và uy tín
Trang 16• Phương thức CAD là phương thức thanh toán mà trong đó NNK trên cơ sở hợp đồng mua bán yêu cầu
ngân hàng bên XK mở cho mình 1 tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho NXK khi NXK trình đầy
đủ chứng từ theo đúng thỏa thuận
Phương thức giao chứng từ nhận tiền (CAD – COD)
Trang 17toán (4) (2)
Gởi bộ chứng từ hàng hóa
(6)(1)
Trang 18Ưu điểm:
-Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp,thời gian thanh toán nhanh
Áp dụng trong trường hợp NNK rất tin tưởng NXK và NNK có văn phòng đại
diện tại nước của NXK
Nhược điểm:
-NNK phải có đại diện / chi nhánh ở nước của NXK vì phải xác nhận hàng hóa trước khi gửi.-NNK phải kí quỹ ứ đọng vốn ở NH
Phương thức giao chứng từ
nhận tiền (CAD)
Trang 19• Phương thức tín dụng chứng từ là sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết hay ủy nhiệm cho một ngân hàng khác chi trả, chấp nhận hối phiếu hoặc chiết khấu chứng từ theo yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều khoản và điều kiện quy định trong thư tín dụng (L/C) được thực hiện đúng và đầy đủ.
Phương thức tín dụng chứng từ (DC)
Trang 20• Thư tín dụng là thư do ngân hàng viết ra để cam kết thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát nếu người này làm đúng và đầy đủ những điều kiện đề ra trong lá thư đó.
Thư tín dụng
•Vai trò:
-Là cốt lõi của phương thức thanh toán DC-Được lập trên cơ sở HĐMBQT nhưng độc lập với hợp đồng và là cơ sở pháp lý cao nhất sau khi được chấp nhận.
-Bổ sung, đính chính hợp đồng hoặc thay thế hợp đồng.
Trang 21Quy trình mở thư tín dụngNgân hàng mở L/
C
Người xin mởL/C – Nhập khẩu
Ngân hàng thông
báo L/C
Người hưởng lợiL/C – Xuất khẩuĐơn xin
mở L/C
Hàng hóa
L/CL/C
4
12
HĐTM3
Trang 22• Thư tín dụng có thể huỷ ngang ( Revocable L/C)• Thư tín dụng không thể hủy ngang ( Irrevocable L/C )
•Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable L/C )•Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without Recourse
Phân loại L/C
Trang 23Quy trình thanh toánNgân hàng mở L/
(9) Thanh toán
(6) BCT
(8) Thanh toán
(10) Thanh toán và nhận BCT
(7) Thư yêu cầu Thanh toán
+ BCT
Trang 24• Đây là một phương thức thanh toán khá an toàn, cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu, giải quyết được mâu thuẫn không tín nhiệm nhau của cả hai bên.
Ưu điểm
•L/C là một khế ước độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở), do đó có thể xảy ra sự không phù hợp giữa L/C và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
•Thư tín dụng là một “kiểu mua bán chứng từ”
Nhược điểm
Trang 25• Một trong hai bên không xem xét kĩ nội dung của L/C trong trường hợp nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng cơ sở hoặc có một số điều trái pháp luật không được xem xét kĩ.
•Đặc biệt lưu ý đối với nhà xuất khẩu cần phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng Bởi vì nếu có sự không phù hợp giữa L/C và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nhà xuất khẩu không phát hiện ra được mà cứ tiếp tục giao hàng thì nhà xuất khẩu sẽ khó đòi được tiền hoặc ngược lại nếu từ chối giao hàng thì vi phạm hợp đồng….
Rủi ro
Trang 26• Nhà nhập khẩu phải dựa trên cơ sở các nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để lập L/C, tránh mọi sự sai khác.
• Nhà xuất khẩu cần phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng • L/C phải phù hợp với hợp đồng cơ sở và không trái luật áp dụng.
Giải pháp
Trang 27Click to edit company slogan
www.themegallery.com