Tiểu luận quản trị rủi ro - đề tài - RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

28 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận quản trị rủi ro - đề tài  - RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation LOGO KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH.

LOGO LOGO  KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU  THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Khái niệm về rủi ro tỷ giá hối đoái RỦI RO TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Phân loại Rủi ro ghi sổ (Accounting/ translation là rủi ro xảy ra khi các báo cáo và tổng hợp các báo cáo tài chính đòi hỏi phải có sự chuyển đổi từ ngoại tệ sang đồng bản tệ Rủi ro giao dịch (Transaction Exposure) xảy ra do sự thay đổi giá trị của các hợp đồng định giá bằng ngoại tệ do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái Rủi ro hoạt động gia tăng do tỷ giá hối đoái thay đổi làm thay đổi giá trị của thu nhập và chi phí trong tương lai Rủi ro kinh tế = RR giao dich + RR hoạt động Nguồn: Bài giảng của TS Võ Thúy Anh Các yếu tố tác động tới tỷ giá hối đoái Sự ổn định trong tốc độ tăng trưởng kinh tế Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế Mức chênh lệch lạm phát Sự thay đổi lãi suất trong nước Đầu tư nước ngoài, dịch vụ, chuyển tiền Kiểm soát của chính phủ Tình hình chính trị, thiên tai, tâm lý số đông… Nguồn: tailieu.vn Tác động của tỷ giá đến hoạt động kinh doanh XNK +) Khi tỷ giá biến động tăng, đồng bản tệ giảm giá Đối với cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu, một sự tăng lên của tỷ giá hối đoái sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá rẻ hơn Trong khi đó, hàng nhập khẩu vào trong nước sẽ có giá cao hơn  kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu +) Khi tỷ giá biến động giảm, đồng bản tệ lên giá Sự biến động tăng giá trị đồng nội tệ hay giảm tỷ giá sẽ khiến cho giá hàng xuất khẩu trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh về giá giảm đi Trong khi đó, hàng nhập khẩu lại có giá thấp hơn tương đối  kích thích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu Nguồn: tailieu.vn Thực trạng năm 2008 Nguồn www.vneconomy.vn tác giả Minh Đức Nếu quý 1/2008, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá VND/USD giảm từ mức 16.112 VND/USD xuống còn 15.960 đồng, thì trên thị trường tự do, mức giá lúc đó chỉ còn 15.700 - 15.800 VND/USD Thực trạng năm 2008  Nhưng đến quý 2, tỷ giá đã có lúc lên tới 19.500 VND/USD (ngày 18/6/2008, cao hơn 2.600 đồng so với mức giá trần); còn trên  thị trường tự do tỷ giá này cao hơn khoảng 100-150 đồng  Mặc dù phản ứng còn chậm nhưng Ngân hàng Nhà nước đã có sự can thiệp cần thiết, đẩy tỷ giá giảm mạnh xuống mức 16.400 VND/USD và đến hết quý 3/2008, tỷ giá vẫn "loanh quanh" ở mức này  Thế nhưng, kể từ tháng 9 trở đi, tỷ giá VND/USD liên tục tăng cao lên mức cao nhất là 16.998 VND/USD Dù Ngân hàng Nhà nước kịp "nới" biên độ tỷ giá và can thiệp bán ra nhưng hiện tại, vẫn giao dịch theo mức giá trên 16.985 VND/USD Còn trên thị trường tự do, tỷ giá đã thiết lập trên mốc 17.000 VND/USD từ khá lâu Nguồn: www.vneconomy.vn tác giả Minh Hòa Thực trạng năm 2008 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2008 đạt 143,4 tỷ USD, tăng 28,9 % so với năm 2007, trong đó xuất khẩu đạt 62,69 tỷ USD, tăng 29,1 % so với năm trướcvà nhập khẩu là 80,71 tỷ USD, tăng 28,8% Hết tháng 12 năm 2008, nhập siêu của Việt Nam là 18,03 tỷ Những mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD những năm trước tiếp tục duy trì ở mức cao Xuất khẩu chịu tác động mạnh của khủng hoảng kinh tế năm 2008: Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt ở mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản… Thực trạng năm 2008  So với cuối năm 2007, tỷ giá USD/VND năm 2008 đã tăng khoảng 9% Mức tăng vượt trội này đẩy chi phí sản xuất, kinh donah của những ngành hàng có đầu vào lớn từ những nguyên liệu nhập khẩu, chi phí vay nợ ngoại tệ tăng cao Biến động khó lường của tỷ giá còn thể hiện ở sự trái chiều trong nửa đầu năm 2008 (giảm mạnh những tháng đầu năm, tăng đột biến ngay sau đó), gây xáo trộn kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp  Trên thực tế, có doanh nghiệp nhập khẩu đầu tháng vay USD của ngân hàng  nhờ tỷ giá giảm doanh nghiệp được lãi Doanh nghiệp xuất khẩu tháng 1/2008  sẽ bị lỗ Thực trạng năm 2009 Nguồn: Tổng cụ thống kê Số liệu cho thấy, hoạt động xuất khẩu có chiều hướng tăng trong 3 tháng đầu năm với lượng kim ngạch lớn đem về từ tái xuất vàng (2,287 tỷ USD), tuy nhiên sau đó, xuất khẩu lại sụt giảm khoảng 20% trong tháng 4, để rồi tăng dần đến cuối năm, đan xen bằng những tháng giảm kim ngạch Phía nhập khẩu, kim ngạch tăng liên tục 7 tháng đầu năm, sau đó giảm khoảng 8% trong tháng 8, tiếp tục tăng trong 3 tháng sau đó, trước khi điều chỉnh nhẹ trong tháng cuối cùng của năm Thực trạng năm 2009 Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2009 vẫn còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, làm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và giá cả quốc tế giảm sút mạnh Do đó, hoạt động xuất khẩu chịu nhiều tác động tiêu cực do tốc độ giảm giá lớn hơn nên tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm bị giảm 9,7% so với năm 2008 Nguồn: Tổng cụ thống kê Giai đoạn 2010-2011 Tốc độ tăng tỷ giá VND/USD qua các tháng trong năm 2010 -Ngày 11/02/2010, NHNN đã phải tăng tỷ giá chính thức từ 17.941 VND/USD lên 18.544 VND/USD, tương đương với việc phá giá 3,3% - Sáu tháng cuối năm 2010, tỷ giá thị trường tự do lại bắt đầu tăng lên dù lúc đầu chỉ tăng chậm Xu hướng này phản ánh kỳ vọng của thị trường ngoại hối về sự phá giá của VND Nguồn: Tổng cục thống kê -Nhận thức được những mối đe dọa này, vào ngày 17/08/2010, NHNN đã đột ngột tăng tỷ giá thêm 2,1% lên 18.932 VND/USD mặc dù lúc đó áp lực thị trường vẫn chưa rõ ràng Giai đoạn 2010-2011 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động KDXNK ở các DN 2010 -Năm 2010, tỷ giá tăng cao trong khi đó VN vẫn trong tình trạng nhập siêu còn khá lớn Mặc dù theo lý thuyết, tỷ giá USD/VND tăng sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gia tăng, hạn chế nhập khẩu - Khi tỷ giá USD/VND tăng không những xuất khẩu cũng tăng, đáng chú ý mức tăng của xuất khẩu mạnh hơn mức tăng của nhập khẩu (0,83%) nghĩa là cán cân thương mại vẫn thâm hụt Giai đoạn 2010-2011 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động KDXNK ở các DN 2010 Nguyên nhân: -Việt Nam có sự phụ thuộc quá cao giữa xuất khẩu và nhập khẩu -Thị trường tiền tệ TG diễn biến phức tạp Mỹ thông qua gói cứu trợ kinh tế thứ hai trị giá 600SD Lạm phát gia tăng ở nhiều quốc gia dẫn tới việc điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ so với đồng USD ở một số nền kinh tế USD của Mỹ có xu hướng giảm giá,hh VN, trở nên khó cạnh tranh hơn Tăng bảo hộ mậu dịch của các thị trường này sẽ khiến cho xuất khẩu của Việt Nam gặp khó khăn hơn trước Giai đoạn 2010-2011 Tốc độ tăng tỷ giá VND/USD qua các tháng trong năm 2011 -Không thể tiếp tục duy trì tỷ giá, NHNN đã tuyên bố mức phá giá cao nhất trong lịch sự (9,3%) vào đầu tháng 2 năm 2011.Tỷ giá thị trường tự do vọt lên trên 22.100 VND/USD trong vòng vài ngày kể từ sau lần phá giá này Nguồn: Tổng cục thống kê -Vào tháng 3 năm 2011, NHNN đã siết chặt các hoạt động trên thị trường tự do Đồng thời, NHNN cũng tuyên bố là đã mua thêm được 3 tỷ cho dự trữ ngoại hối tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá NHTM đều giảm xuống Giai đoạn 2010-2011 Tốc độ tăng tỷ giá VND/USD qua các tháng trong năm 2011 -Trong những tháng cuối năm 2011, thị trường ngoại hối chứng kiến sự tăng lên nhanh chóng của cầu về ngoại tệ -Cung ngoại tệ giảm sút do các DN không muốn bán ngoại tệ cho NH khi họ lo lắng về khả năng NHNN sẽ tiếp tục phải phá giá VND Nguồn: Tổng cục thống kê - Kết quả của sự dư cầu ngoai tệ làm tỷ giá thị trường tự do bắt đầu tăng từ tháng 9 năm 2010 Giai đoạn 2010-2011 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động KDXNK ở các DN 2011 -Năm 2011, nhập siêu tuy đạt mức dưới 20% Nhưng kéo dài trong nhiều năm đã làm sụt giảm nguồn dự trữ ngoại hối, tăng nợ quốc gia và gây sức ép giảm giá đồng nội tệ, thâm hụt cán cân vãng lai lớn - Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 87,36 tỷ USD, tăng 35% so với cùng kỳ -Kim ngạch nhập khẩu đã đạt gần 96,2 tỷ USD, tăng 26,5% so với cùng kỳ - Tỷ trọng nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu đã giảm rất mạnh so với các năm trước Biểu đồ 1: Cán cân thương mại theo từng tháng năm 2011 và 10 tháng/2012 Biểu đồ 1: Cán cân thương mại theo từng tháng năm 2011 và 10 tháng/2012 Giai đoạn 2010-2011 Biểu đồ 1: Cán cân thương mại theo từng tháng năm 2011 và 10 tháng/2012 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Năm 2012 Tốc độ tăng và giảm tỷ giá VND/USD trong 8 tháng năm 2012(%) Nguồn: Tổng Cục Thống kê Trong 8 tháng, chỉ có 3 tháng tỷ giá tăng nhẹ, còn 5 tháng giảm; tính chung 8 tháng tỷ giá giảm 1% Đây là một hiện tượng hiếm thấy trong nhiều năm qua, cũng là một trong những kết quả nổi bật trong 8 tháng năm 2012 Năm 2012 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động KDXNK ở các DN 2012 Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng 1 đến tháng 7/2012 và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu lũy kế so với cùng kỳ của năm 2011 -Tính đến hết tháng 7/2012, tổng kim ngạch XNK VN đạt 127,01 tỷ USD, tăng 13,8 tỷ USD + XK đạt 63,55 tỷ USD, tăng 20,2% + NK là 63,46 tỷ USD, tăng 8,1% + Cán cân thương mại của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2012 chuyển sang trạng thái thặng dư 88 triệu USD Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Giải pháp hạn chế rủi ro trong KDXNK Những phân tích về biến động của tỷ giá Nhận diện rủi ro tỷ giá trong tương lai trong thời gian tới đã  Rủi ro về tỷ giá Nhiều dự báo đưa cho thấy sự phức tạp cũng gia tăng khi ra rằng sự bảo hộ trong việc dự đoán của NHNN trong Việt Nam hội đường đi của tỷ giá trong nhập sâu vào nền tương lai sẽ dần nới lỏng tương lai.Chính vì vậy, kinh tế thế giới, Tuy nhiên, chính RRTG sẽ có xu hướng mở rộng quan hệ sách tỷ giá càng ngày càng gia tăng đối đối ngoại với linh hoạt, khả với DN có lợi ích gắn năng biến động nhiều quốc gia và liền với các loại ngoại tệ, vùng lãnh thổ trên của tỷ giá càng linh hoạt nhất là trong hoạt động thế giới và khó lường xuất nhập khẩu Thường dùng 2 cách phân tích sau đây để dự báo giá: phân tích kỹ thuật (Technical analysis) và phân tích cơ bản (Fundamental analysis) Sử dụng các Đây là phương phương pháp pháp tự bảo hiểm dự báo tỷ giá rủi ro tỷ giá đơn giản bằng cách Giải pháp tiến hành song Sử dụng Lựa chọn hành cùng một hợp đồng ngoại tệ lúc cả 2 hợp xuất nhập thanh toán đồng xuất khẩu và nhập khẩu có khẩn song hành gía trị và thời hạn tương đương nhau Việc lựa chọn loại ngoại tệ có giá trị tương đối ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu tác động của biến thiên tỷ giá Giải pháp Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Khi nào kiếm được phần lợi nhuận dôi thêm do biến động tỷ giá thuận lợi công ty sẽ trích phần lợi nhuận này lập ra quỹ dự phòng bù đắp rủi ro tỷ giá Khi nào tỷ giá biến động bất lợi khiến công ty bị tổn thất, thì sử dụng quỹ này để bù đắp, trên cơ sở đó hạn chế tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh Sử dụng thị trường tiền tệ Các giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối với các giao dịch vay và cho cho vay trên thị trường tiền tệ Có thể lựa chọn các công cụ phái sinh do các ngân hàng cung cấp để thực hiện bảo hiểm tỷ giá, phòng tránhwww.themegallery.com rủi ro có thể xảy ra LOGO LOGO ... VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU  THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH. .. NGHIỆP VIỆT NAM  GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Khái niệm rủi ro tỷ giá hối đối RỦI RO TỈ GIÁ HỐI ĐỐI Phân loại Rủi ro ghi sổ (Accounting/ translation rủi ro xảy... tỷ giá đến hoạt động kinh doanh XNK +) Khi tỷ giá biến động tăng, đồng tệ giảm giá Đối với cạnh tranh giá hàng xuất khẩu, tăng lên tỷ giá hối đối khiến hàng hóa xuất nước trở nên cạnh tranh giá

Ngày đăng: 03/12/2022, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan