1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - nghiệp vụ ngoại giao - đề tài - NGHI THỨC NGOẠI GIAO

30 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghi Thức Ngoại Giao
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

3.2.2 Nghi thức đón tiếp người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao • Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan có nhiệm vụ đại diện cho quốc gia mình ở một quốc gia khác.. Công tác đón đoà

Trang 1

NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO

NGHI TH C NGO I GIAO ỨC NGOẠI GIAO ẠI GIAO

Trang 2

3.1 Khái niệm nghi thức ngoại giao

Trang 4

3.2.2 Nghi thức đón tiếp người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại

giao

• Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan có nhiệm vụ đại diện cho quốc gia mình ở một quốc gia khác

• "Người đứng đầu cơ quan đại diện" là người được Nước cử đi giao

cho nhiệm vụ hoạt động với tư cách đó

Trang 5

Đề án công tác lễ tân đón tiếp Đại sứ Phần Lan Lähdevirta đến bắt đầu nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam :

I Trước lễ trình quốc thư:

• Đón tại sân bay

• Nhận bản sao Quốc thư

II Lễ trình quốc thư:

• Công tác chuẩn bị

• Nghi lễ trình Quốc thư

III Sau lễ trình quốc thư

Trang 6

3.2.3 Nghi thức đón đoàn khách quốc tế về thăm và làm việc tại địa phương

1 Công tác chuẩn bị đón đoàn:

• Mời đoàn

• Xây dựng đề án đón đoàn

2 Công tác đón đoàn:

• Lễ đón đoàn tại sân bay

• đón đoàn tại sảnh của trụ sở cơ quan chủ trì đón tiếp

Trang 7

3 Tiếp - Hội đàm:

4 Ký kết

Ký kết văn bản là một trong những nghi lễ quan trọng trong quan hệ

quốc tế khi hai bên có những thỏa thuận, hợp tác cùng nhau

5 Chiêu đãi:

6 Tiễn đoàn tại sân bay

Lễ tiễn có thể thực hiện theo 3 cách: Tiễn ngay tại sân ga, tiễn ở khách sạn, nhà khách hoặc một đồng chí lãnh đạo tới khách sạn, nhà khách để đưa khách ra sân bay

Trang 8

3.3.1 Cách sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc thiều, quốc ca và ảnh lãnh tụ

Trang 9

Trụ sở cơ quan đại diện , văn phòng đai

diện, trong các lễ tiết ngoại giao đều

phải treo quốc kỳ Việt Nam

QUỐC KỲ

Trang 10

Tại trụ sở cơ quan đại diện, văn phòng trực thuộc

Nếu là nhà riêng: quốc huy treo tại mặt tiền, phía trên cửa chính tòa nhà.

Nếu nằm trong tòa nhà văn phòng:

treo phía trên cửa chính vào văn phòng làm việc của cơ quan

Trang 11

Treo quốc kỳ Việt Nam và quốc kỳ của quốc gia, cờ của tổ chức quốc tế tiếp nhận

Cờ được treo tùy vào kiến trúc, vị trí, quy mô của tòa nhà

Đối với trụ sở cơ quan đại diện và văn phòng trực thuộc: đặt trong khuôn viên, trước mặt tiền của tòa nhà

Đối với nhà riêng: Nam treo phía ngoài nhà riêng

Trang 12

Quốc kỳ quốc gia tiếp nhận

Có kích thước tương đương, cách treo giống nhau và cao ngang nhau, quốc kỳ Việt Nam treo bên phải, quốc kỳ của nước tiếp nhận bên trái nếu

từ phía ngoài nhìn vào

Trang 14

Quốc kỳ Việt Nam, ảnh hoặc tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Treo ảnh, chân dung lãnh tụ cùng với Quốc kỳ thì ảnh phải thấp hơn Quốc

kỳ hoặc để ảnh trên nền Quốc kỳ dưới ngôi sao

Quốc kỳ Việt Nam, cờ của đối tác trong lễ ký văn kiện và hội đàm

Lễ ký văn kiện giữa Việt Nam với một đối tác nước ngoài

Lễ ký văn kiện giữa Việt Nam với hai hay nhiều đối tác nước ngoài

Hội đàm ngồi bàn viết giữa Việt Nam với đối tác nước ngoài

Lễ ký kết văn kiện hay hội đàm do cơ quan nước ngoài chủ trì tổ chức

Trang 15

Quốc kỳ Việt Nam trên xe riêng

Trang 16

Quốc kỳ Việt Nam,

quốc kỳ của quốc gia,

cờ của tổ chức quốc tế tiếp nhận trong một số hoạt động đối ngoại

khác

Trang 18

nh lãnh đ o Ảnh lãnh đạo ạo

Trang 19

Qu c thi u ốc thiều ều

Trang 20

Trang ph c ục

B th ộ thường phục ường phục ng ph c ục

Trang 21

B trang ph c vest đen ng nộ trang phục vest đen ngắn ục vest đen ngắn ắn

Trang 22

Bộ trang phục smoking hay “càvạt đen”

Trang 23

Lễ phục

Chiếc áo dài dân tộc

Trang 24

3.3 Một số quy tắc trong nghi thức ngoại giao: 3.3.3 Sử dụng hoa, tặng quà và đồ lưu niệm:

Tặng hoa

Trang 25

Tặng quà và đồ lưu niệm

• Đồ lưu niệm làm gợi nhớ người hay cơ quan tặng và những sự kiện có liên quan

• Quà tặng mang tính độc nhất, được dành riêng cho cá nhân đặc biệt bằng việc tác động vào tình cảm riêng của họ

• Quà tặng nên chú trọng cả việc tôn lên đặc thù địa phương nhưng nên

ưu tiên sở thích của khách

Trang 26

Chọn quà như thế nào?

Việc đóng gói quà tặng?

• Quà tặng nên chú trọng cả việc tôn lên đặc

thù địa phương nhưng nên ưu tiên sở thích của khách

• Tặng quà vào đầu hơn là cuối chuyến thăm

• Đặt quà ở gần nơi dự định sẽ diễn ra cuộc

gặp mặt hoặc trao tặng phẩm tận tay bởi một người quan trọng

• Quà tặng được trao ở nơi công cộng thì bao

giờ cũng báo trước cho người có liên quan, cho biết món quà gì dành cho họ

Trang 27

3.3.4 Phép lịch sự xã giao:

1 Thái độ

2 Tác phong

3 Đi đứng trong quan hệ xã giao:

4 Hội thoại trong tiếp xúc đối ngoại

5 Bắt tay xã giao:

•Cách bắt tay của phụ nữ

6 Phép lịch sự ở những nơi công cộng:

Trang 28

Chào hỏi trong khi đội mũ

• Nam giới khi gặp người quen thì phải nâng mũ lên khỏi đầu để chào, nếu nam giới là người có tuổi, có cương vị cao thì không cần nhấc mũ chào,mà chỉ cần khẽ gật đầu hoặc giơ tay chào lại

• Phụ nữ đội mũ nón, chỉ gật đầu chào, không cần bỏ mũ nón xuống Khi

vào chùa, đình, nhà thờ nên cầm mũ ở tay, khi ra về mới đội lên

Trang 29

Ôm hôn xã giao:

• Tập quán ôm hôn thường diễn ra ở nơi đón, tiễn người quen biết, thân thiết

• Ôm hôn vào má hoặc hôn tay là một cách chào; Chỉ ôm hôn má hoặc hôn tay phụ nữ khi đã quen biết hoặc thân quen với nhau;

• Tập quán ôm hôn và hôn tay không phổ biến ( nhất là ở Việt Nam), phải tùy từng nơi, tùy hoàn cảnh mà áp dụng ( Ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan vẫn giữ tập quán hôn tay)

Trang 30

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 28/05/2024, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w