Để thấy rõ vai trò của các nghiệp vụ trên, đặc biệt là vai trò của thanh toán quốc tế, trước tiên, chúng ta cần nắm được “Cơ sở hình thành của hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế”
Trang 11TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa Thương mại và kinh tế quốc tế
-o0o -Đề tài: Cơ sở hình thành của hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
Kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, mối quan hệ giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên chặt chẽ và phong phú
Thương mại và đầu tư quốc tế đã trở thành một lĩnh vực quan trọng, là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với kinh tế thế giới
Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu kinh doanh ngoại hối…đóng vai trò là công cụ thiết yếu Để thấy rõ vai trò của các nghiệp vụ trên, đặc biệt là vai trò của thanh toán quốc tế, trước tiên, chúng ta cần nắm được
“Cơ sở hình thành của hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế”.
Trang 3B NỘI DUNGI Lý luận về thương mại và thanh toán quốc tế1.Các khái niệm
1.1 Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận
Trang 441.2 Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghiệp vụ chi
trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân
hàng của các nước liên quan
Trang 52 Mối quan hệ giữa ngoại thương và thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế được bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương và mục đích chính của thanh toán quốc tế là để hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp của các nước diễn ra một cách dễ dàng và hiệu quả hơn
Thanh toán quốc tế phục vụ cho 2 lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế Tuy nhiên, trong thực tế, giữa 2 lĩnh vực này
thường giao thoa với nhau và không có một ranh giới rõ rệt
Trang 6 Thanh toán phi ngoại thương: là việc thực hiện thanh
toán không liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại
Thanh toán quốc tế trong ngoại thương: là việc thực
hiện thanh toán trên cơ sở hàng hoá xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả trên thị trường quốc tế.
Trang 7=> Một nước sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ chưa sản xuất được, đồng thời xuất khẩu những sản phẩm họ có ưu thế về lao động => Quan hệ buôn bán ( Ngoại thương )
Trang 88
Trang 9 Sự dịch chuyển trao đổi mua bán hàng hóa giữa các nước tạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia => hình
thành chuyên ngành “ quan hệ kinh tế quốc tế và kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương.”
Hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển từ nước này
đến nước khác => hình thành chuyên ngành “ vận tải hàng hóa trong ngoại thương.”
Việc chuyên chở hàng hóa từ nước này đến nước khác có thể gặp nhiều rủi ro => để đảm bảo an toàn, hàng hóa xuất nhập khẩu phải được bảo hiểm => hình thành chuyên ngành “
bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương.”
Trang 1010
Trang 11 Việc trao đổi các hoạt động kinh tế và thương mại giữa các nước làm phát sinh các khoản thu chi bằng tiền của nước này đối với nước khác => các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán giữa các nước => tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế đó
tạo thành thanh toán quốc tế giữa các nước.
Thông thường một thương vụ được kết thúc bằng việc bên mua thanh toán, nhận hàng, bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiện đã thỏa thuận
Trang 1212 Vì tiền tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế có thể là
đồng tiền của nước người bán, nước người mua hoặc nước thứ ba, nên hình thành hoạt động kinh doanh ngoại hối
Qua phân tích trên cho thấy, hoạt động thanh toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương và đến
lượt nó lại hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương phát triển
Trang 1313Mua bán hàng
hóa quốc tế
Vận chuyển hàng
hóa quốc tế
Thanh toánquốc tế
Hợp đồng ngoại
thương Hợp đồng vận tải TTQT( hối phiếu,séc,thẻ)Phương tiện
Phương thức
TTQT- Ghi sổ - Chuyển tiền
- Nhờ thu -Tín dụng quốc tếVận tải và giao nhận
Kỹ thuật nghiệp vụngoại thương
Sự hình thành TTQT qua sơ đồ
Trang 141.2 Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế
1.2.1 Ngân hàng trung ương Chủ trì lập và theo dõi việc thực hiện cán cân thanh toán
quốc tế. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối. Thay mặt chính phủ ký kết các điều ước, luật quốc tế về
tiền tệ và tín dụng. Đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tiền tệ và ngân
hàng quốc tế
Trang 15151.2.2 Các trung gian tài chính (Ngân hàng thương mại )
Chức năng trung gian tín dụng (là cơ sở để thực hiện các chức năng khác)
Chức năng thanh toán. Chức năng tạo ra công cụ lưu thông tín dụng thay thế
cho tiền mặt, thực hiện có hiệu quả chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ
1.2.3 Các chủ thể khác Gồm các doanh nghiệp pháp nhân, thể nhân hoạt động
trong các lĩnh vực phi ngân hàng như: Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ…
Trang 162 Đặc điểm của thanh toán quốc tế
Chủ thể tham gia thanh toán quốc tế là tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có sự khác nhau về ngôn ngữ, tập quán, tôn giáo, lối sống và điều kiện tự nhiên …
Hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự ảnh hưởng của nhiều nguồn luật khác nhau.Trước hết là luật thanh toán quốc tế được qui định tại chính quốc gia đó sau đó là phải tuân theo cả luật thanh toán quốc tế của những tổ chức quốc tế có liên quan đến hoạt động này
Trang 1717 Các giao dịch thanh toán quốc tế xảy ra với phạm vi
quy mô rộng rãi, nó xuất hiện trên tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế mở
Đồng tiền sử dụng trong thanh toán phải theo thoả thuận, mang tính chất linh hoạt và đặc biệt nhiều loại tiền có thể tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế.Từ đặc điểm này mới dẫn đến hình thành tỉ giá hối đoái
Do tính rộng rãi và khá phức tạp của hoạt động thanh toán quốc tế nên thanh toán quốc tế có tính rủi ro rất lớn
Trang 183 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế
Thực hiện tốt thanh toán quốc tế có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích các nhà kinh doanh mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, gia tăng khối lượng hàng hóa mua bán, mở rộng quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau
Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp Hoạt động thanh toán quốc tế càng được khẳng định trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng
Trang 1919 Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ như du
lịch, hợp tác quốc tế và hàng hóa Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài
chính khác. Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc
tế
Trang 21 Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài. Mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng thương
mại cả về số lượng và tỷ trọng
Trang 2222 Là một mắt xích chắp nối các hoạt động khác của
ngân hàng thương mại. Là khâu không thể thiếu trong môi trường hoạt
động kinh doanh, đặc biệt là đòn bẩy cho hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển
Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, các sản phẩm tài trợ thương mại…
Trang 23C KẾT LUẬN
Hiểu rõ về cơ sở hình thành hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế giúp chúng ta rút ra được nguồn gốc cũng như vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế, từ đó tận dụng được những tiện lợi của hoạt động này để phát triển các hoạt động khác, đặc biệt là hoạt động ngân hàng
Trang 24Tài liệu tham khảo:
• Sách: Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương - TS Nguyễn Văn Tiến NXB Thống kê 2005
PGS-Giáo trình Thanh toán quốc tế - GS Đinh Xuân Trình NXB Lao động xã hội
• Giáo trình kinh tế ngoại thương – TS Nguyễn Hữu Khải NXB Lao động xã hội
• Website: - Thời báo kinh tế Việt Nam (http://vneconomy.vn/)- Báo đối ngoại Việt Nam ( http://ven.vn/ )
- Báo thương mại Việt Nam (http://www.vntrades.com/)- Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (
http://www.vcci.com.vn/ )
Trang 25Nhóm thực hiện ( lớp KTQT 49B):
1 Nguyễn Tuấn Linh2 Nguyễn Thanh Thủy3 Nguyễn Thanh Nga4 Khoa Mạnh Hưng5 Nguyễn Thị Ngọc Hường6 Nguyễn Cao Cường
7 Thân Thùy Dung8 Nguyễn Thị Doan9 Nguyễn Hữu Đạt10 Nguyễn Đức Minh
Trang 2626Xin chân thành cảm ơn