1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chiến tranh thương mại mỹ nhật diễn biến, tác động và hàm ý cho hoạt động thương mại của việt nam

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiến tranh thương mạiChiến tranh thương mại được định nghĩa là hiện tượng trong đó hai hay nhiều quốc gia trên thế giới tăng các hành động gây bất lợi cho đối phương hoặc áp đặt đơn phư

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÁO CÁO GIỮA KỲ KINH TẾ QUỐC TẾ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - NHẬT: DIỄN BIẾN, TÁC ĐỘNG VÀ HÀM Ý CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Giảng viên: PGS.TS Từ Thuý Anh & TS Chu Thị Mai Phương Lớp tín chỉ: KTE316(HK1-2324)2.1 Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên nhóm: 29 Nguyễn Quý Dương 2114410046 56 Nguyễn Phương Linh 2114410101 65 Nguyễn Thị Xuân Mai 2114410113 70 Cao Huyền My 2114410118 82 Nguyễn Thị Nhung 2114410140 89 Trần Thu Quyên 2114410154 100 Nguyễn Thanh Thảo 2114410175 105 Phan Hoàng Anh Thơ 2114410180 115 Ngô Thị Huyền Trang 2114410192 Hà Nội, tháng 12/2023 Kinh tế học Quốc tế II – CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - NHẬT: DIỄN BIẾN, TÁC ĐỘNG VÀ HÀM Ý CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Cao Huyền My , Trần Thu Quyên, Nguyễn Thị Nhung, Phan Hoàng Anh Thơ, Nguyễn Thị Xuân Mai, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Quý Dương, Nguyễn Thanh Thảo, Ngô Thị Huyền Trang Sinh viên K60 Kinh tế quốc tế– Khoa Kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam PGS.TS Từ Thúy Anh & TS Chu Thị Mai Phương Giảng viên Khoa Kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Trong bối cảnh thương mại giới phải đối mặt với diễn biến phức tạp xung đột chiến tranh thương mại nước lớn, nhóm thực phân tích diễn biến tác động Chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật để làm rõ góc khuất tồn chiến Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc tập trung vào việc tổng hợp, thu thập tài liệu nghiên cứu liên quan từ nhiều nguồn khác tờ báo uy tín nghiên cứu trước Từ kết nghiên cứu, nhóm đưa hàm ý cho hoạt động thương mại Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro tham gia hệ thống thương mại quốc tế nâng cao hiệu hoạt động thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Từ khóa: bảo hộ thương mại, sách thương mại, chiến tranh thương mại, chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật, thương mại quốc tế Tác giả liên hệ, email: k60.2114410118@ftu.edu.vn WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 1 Giới thiệu chung Sau chấm dứt Chiến tranh giới lần thứ II, quan hệ thương mại Mỹ - Nhật bắt đầu trở nên căng thẳng với ngành dệt may vào năm 1950 sau lan lĩnh vực khác tơ sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, cuối năm 1970 đầu năm 1980, suy thối dầu mỏ lần thứ hai bùng nổ, chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật xảy diễn biến căng thẳng phức tạp Nguyên nhân dẫn đến chiến thương mại hai nước lớn chênh lệch lớn tình hình thương mại hai quốc gia Sau chiến tranh giới lần thứ II, Nhật Bản đặt mục tiêu phục hồi kinh tế lên hàng đầu với giúp đỡ Mỹ Thế nhưng, đạt phục hồi kinh tế mà Nhật Bản tăng trưởng mạnh xuất khẩu, điều khiến cho cán cân thương mại Mỹ có dấu hiệu thâm hụt ngành công nghiệp nước bắt đầu cảm thấy bị đe dọa Nhật Bên cạnh đó, nguyên nhân khác dẫn đến chiến tranh can thiệp sách tiền tệ hai nước Trong số lần, hai quốc gia can thiệp vào thị trường ngoại tệ để làm giảm giá trị đồng tiền quốc gia mình, nhằm tăng cạnh tranh xuất Điều tạo số mối quan tâm căng thẳng, đặc biệt liên quan đến giá trị đồng Yên Nhật Bản Cuối cùng, “mồi lửa” đốt cháy thêm căng thẳng mối quan hệ hai nước đến từ thách thức khả cạnh tranh công nghiệp ô tô điện tử Trong số lĩnh vực ô tô điện tử, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ Mỹ, việc cạnh tranh gay gắt dẫn đến mối lo ngại gia tăng thất nghiệp giảm sút sức cạnh tranh cơng ty Mỹ Như vậy, thấy rằng, việc đào sâu góc khuất chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật quan trọng Từ đó, rút học kinh nghiệm cho hoạt động thương mại Việt Nam để mang lại nhiều giá trị tích cực q trình tham gia thương mại quốc tế Bài nghiên cứu không đóng góp cho q trình xây dựng sách nước liên quan trực tiếp mà mang ý nghĩa định hướng quốc gia khác WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 2 Tổng quan nghiên cứu Sự cạnh tranh, tranh chấp thương mại Mỹ Nhật Bản kết thúc từ 30 năm trước nhiên nguồn cảm hứng cho nhiều luận, báo ảnh hưởng tới thương mại kinh tế giới Có nhiều sách nghiên cứu tác động căng thẳng thương mại Hoa Kỳ Nhật Bản, điển sách T David Mason Abdul M Turay xuất năm 1991 căng thẳng thương mại hợp tác an ninh lưu vực Thái Bình Dương “US – Japan Trade Friction: Its Impact on Security Cooperation in the Pacific Basin” Cuốn sách phân tích bối cảnh lịch sử tranh chấp thương mại hai nước chúng ảnh hưởng đến mối quan hệ trị kinh tế hai nước Hai tác giả cho căng thẳng thương mại cản trở hợp tác an ninh khu vực, hai nước ưu tiên lợi ích kinh tế quan hệ đối tác chiến lược Cuốn sách đưa khuyến nghị cách cải thiện tình hình, bao gồm nhu cầu đối thoại hợp tác nhiều hai nước cách tiếp cận cân đàm phán thương mại Nhìn chung, sách cung cấp hiểu biết sâu sắc có giá trị mối quan hệ phức tạp Hoa Kỳ Nhật Bản thách thức mà họ gặp phải việc trì an ninh ổn định lưu vực Thái Bình Dương Nghiên cứu Marcus Noland (1995) với đề tài “US - Japan Trade Friction and its Dilemmas for US policy” thảo luận chiến tranh thương mại góc nhìn từ phía Nhật Bản sách họ đưa Nhật Bản thỏa thuận tự nguyện hạn chế xuất (VER), đồng ý hạn chế xuất ô tô xe máy sang Mỹ Điều làm giảm thặng dư thương mại Nhật Bản với Mỹ lĩnh vực Bên cạnh Nhật Bản cung cấp trợ cấp cho ngành công nghiệp bị ảnh hưởng biện pháp trừng phạt Mỹ, bao gồm ngành nông nghiệp, sản xuất ô tô xe máy Các biện pháp giúp Nhật Bản giảm thặng dư thương mại với Mỹ giảm căng thẳng thương mại hai nước, nhiên khiến tăng giá hàng hóa dịch vụ Nhật Bản Một nghiên cứu tương tự sách từ Nhật Bản David Flath (1998) cho việc coi xung đột xảy Nhật Bản có hoạt động "khơng cơng bằng" "đóng cửa" thị trường nhìn phiến diện Thực tế, cách tốt mà Nhật làm để đối phó làm chệch hướng phản ứng bảo hộ Mỹ với việc mở rộng xuất Nhật WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | Mặt khác, nghiên cứu Chad P Bown Rachel McCulloch năm 2009 lại xt phản ứng sách Hoa Kỳ cân song phương liên quan Chiến tranh thương mại Mỹ – Nhật gây thâm hụt thương mại song phương lớn Mỹ có nhiều biện pháp để đàm phán thỏa thuận với Nhật Bản VER, chống bán phá giá đàm phán thỏa thuận ưu đãi với nhà cung cấp liên quan Bài nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt chiến tranh thương mại Mỹ – Nhật Mỹ – Trung để từ nhận thấy sách khác Mỹ giải vấn đề Hoa Kỳ Nhật Bản có xung đột thương mại số sản phẩm bao gồm dệt may, thp, ô tô, chất bán dẫn nông sản 50 năm qua Theo nghiên cứu năm 2020 Shujiro Urata xung đột thương mại Mỹ - Nhật có hai hình thức: (i) Mỹ cố gắng hạn chế xuất tự nguyện Nhật Bản sang Mỹ; (ii) Mỹ cố gắng tăng xuất sang Nhật Bản cách “mở cửa” thị trường Nhật Bản Bằng cách gây áp lực lên Nhật Bản để áp dụng biện pháp cần thiết, Mỹ tìm cách đạt hai mục tiêu là: (i) giảm thâm hụt thương mại với Nhật Bản; (ii) để bảo vệ thúc đẩy ngành công nghiệp Hoa Kỳ Mỹ đạt số thành công mục tiêu thứ hai, nhiên lại không đạt mục tiêu đặt Cơ sở lý thuyết 3.1 Chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại định nghĩa tượng hai hay nhiều quốc gia giới tăng hành động gây bất lợi cho đối phương áp đặt đơn phương đa phương mức thuế quan rào cản thương mại bao gồm giấy php xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước, hạn chế xuất tự nguyện, gia tăng lệnh cấm vận để ứng phó, trả đũa rào cản thương mại mà họ gặp phải (ŞENGÜL, S , 2023) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại xuất phát từ thay đổi địa trị kinh tế giới theo hướng có lợi cho hay số nước lại tạo bất lợi hay số nước khác, dẫn đến quốc gia bị bất lợi phải phát động chiến tranh để giành lại vị trí có lợi cho mình; trỗi dậy nhanh chóng một/một số nước gây bất lợi vị họ Khi chiến tranh thương mại diễn ra, chế độ bảo hộ phải tăng cường chặt chẽ hơn, điều làm cho sản xuất hàng hóa hai nước chuyển sang tự cung tự cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khơng WORKING PAPER – NHĨM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | thỏa mãn nhập hạn chế, từ dẫn đến nguy làm cho sản phẩm nước trở nên đắt đỏ người tiêu dùng nội địa, đồng thời hạn chế giao lưu thương mại hàng hóa hai quốc gia Hạn chế xuất tự nguyện (VER) Trong nghiên cứu này, nhóm tập trung vào phân tích tác động sách hạn chế xuất tự nguyện (VER) đến thương mại hai nước Mỹ - Nhật chiến tranh thương mại Hạn chế xuất tự nguyện (VER) biện pháp mà Chính phủ ngành cơng nghiệp nước nhập thỏa thuận, đàm phán với Chính phủ ngành cạnh tranh quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước nhập cách “tự nguyện”, khơng họ thực áp dụng biện pháp trả đũa Hạn chế giới hạn đặt trước, giảm số lượng xuất hạn chế hoàn toàn VER chủ yếu xuất phát từ cân nhắc trị quốc gia nhập tự hóa thương mại (khơng muốn áp đặt hạn ngạch nhập cách công khai) Về chất, hạn chế xuất tự nguyện thỏa thuận song phương hai Chính phủ Hạn chế xuất tự nguyện có tác động giống hạn ngạch xuất khẩu, nhiên hạn ngạch xuất mang tính chủ động, cung cấp nước xuất hạn chế xuất tự nguyện mang tính miễn cưỡng gắn với số ràng buộc định Thường quốc gia có khối lượng xuất lớn số mặt hàng áp dụng hình thức Hình Hạn chế xuất tự nguyện (VER) Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | Document continues below Discover more from:tế đầu tư Kinh KTE311 Trường Đại học… 104 documents Go to course 26 45 41 42 Kinh tế đầu tư Lecture notes Kinh tế đầu tư 100% (2) Tiểu luận kinh tế đầu tư - Dự án quán cà… Kinh tế đầu tư 100% (2) Tiểu-luận-KTE311.1 Đánh giá trình… Kinh tế đầu tư 100% (2) Khóa Luận Vinfast final Kinh tế đầu tư 100% (2) Dau-tu-quoc-te tran-thanh-phuong… Kinh tế đầu tư 100% (1) ĐTQT - nb mf Áp dụng hạn chế xuất tự nguyện VER làm giảm lượng nhập khẩu, từ làm Kinh tế đầu tư None nhà cung cấp nước tăng giá sản phẩm thị trường nhập Điều xảy ngồi có chi phí thấp lại bị hạn chế tăng giá xuất để thu đặc lợi VER tạo Giá hàng hóa nhập cao khuyến khích tăng sử dụng hàng hóa nội địa Hạn chế xuất tự nguyện làm thặng dư sản xuất tăng lên, thặng dư tiêu dùng giảm xuống Ngoài ra, chế hoạt động VER giống thuế quan, Chính phủ nước nội địa chuyển khoản thu thuế cho Chính phủ nhà sản xuất nước khoản tiền trở thành lợi tức cho nhà sản xuất nước Tổn thất phúc lợi xã hội tổng thiệt hại hiệu (b+d) số thu thuế/lợi tức (c) Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Nhật xảy chủ yếu chênh lệch tình hình thương mại hai quốc gia can thiệp vào thị trường tiền tệ gây cạnh tranh không công Cụ thể, Nhật xuất hàng hóa lớn đe dọa tới cán cân toán Mỹ, đồng thời can thiệp “không công bằng” vào thị trường nội địa trợ cấp Mỹ áp dụng VER Nhật Bản từ năm 1957 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc tập trung vào việc tổng hợp, thu thập tài liệu nghiên cứu liên quan nhằm hệ thống hóa sở lý thuyết từ nhóm tiến hành phân tích diễn biến, tác động sách hai quốc gia Mỹ - Nhật sử dụng chiến tranh thương mại, từ đưa hàm ý sách cho hoạt động thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu 5.1 Diễn biến Chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật 5.1.1 Giai đoạn 1950s - 1990s Sau chiến tranh giới thứ hai, phục hồi kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu Nhật Bản nước nhận hỗ trợ từ Mỹ với mong muốn biến Nhật thành đồng minh chống chủ nghĩa cộng sản đồng thời đạt chỗ đứng quân chiến lược châu Á (Govella, 2021) Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản phục hồi chứng kiến tăng trưởng mạnh xuất khẩu, kinh tế Mỹ lại đối mặt với tình trạng suy thối, cán cân thương mại Mỹ có dấu hiệu thâm hụt ngành cơng nghiệp nước bắt đầu cảm thấy bị đe dọa Nhật WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | Hình Xuất song phương Mỹ - Nhật giai đoạn 1950 - 2000 Nguồn: IMF Năm 1965 đánh dấu lần xuất Nhật Bản sang Mỹ lớn xuất Mỹ sang Nhật Bản Kể từ thâm hụt thương mại Mỹ với Nhật Bản tăng lên nhanh chóng, đạt 18 tỷ USD vào năm 1981 - chiếm 45.7% tổng thâm hụt Mỹ Những số dấu hiệu báo động cho kinh tế Mỹ trước tăng trưởng vượt bậc kinh tế lớn thứ hai giới lúc Căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật lĩnh vực dệt may năm 50 60, sau đến thp sợi tổng hợp thập niên 60 đỉnh điểm ngành công nghiệp ô tô từ thập niên 80 đến Căng thẳng thương mại chủ yếu diễn hình thức hạn chế xuất tự nguyện Chính phủ Hoa Kỳ muốn tránh chủ nghĩa bảo hộ hình thức thuế quan hạn ngạch để hỗ trợ thương mại toàn cầu tự theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Vì vậy, giai đoạn nhóm tập trung vào phân tích tác động sách hạn chế xuất tự nguyện (VER) đến thương mại hai nước Vào cuối năm 40 đầu năm 50, nhà sản xuất dệt may Mỹ cảm thấy áp lực cạnh tranh từ việc nhập hàng dệt may ngày tăng từ Nhật gây sức p lên phủ để tiến tới biện pháp hạn chế hàng nhập Nhật Bản Chính phủ Hoa Kỳ, để tránh chủ nghĩa bảo hộ nhằm thúc đẩy tự thương mại theo hiệp định GATT (1947), định đàm phán hạn chế xuất tự nguyện (VER) với Nhật Bản, WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | đưa đến kết việc hạn chế xuất tự nguyện Nhật sản phẩm dệt năm năm 1957 Theo lý thuyết VER, lượng nhập từ Nhật Bản đến Mỹ phải giảm Tuy nhiên, để đối mặt với hạn chế khối lượng xuất khẩu, Nhật Bản lại chuyển hướng xuất sang mặt hàng có giá cao nhằm tăng doanh thu xuất chuyển hoạt động xuất từ hàng dệt sang hàng dệt len sản phẩm dệt tổng hợp, khiến nhập hàng dệt từ Nhật Bản Mỹ tiếp tục tăng Từ năm 1962 đến năm 1970, nhập sản phẩm dệt từ Nhật Bản Mỹ giảm từ 351,2 triệu yard vng xuống cịn 330,6 triệu yard vuông, số lượng tương ứng sản phẩm dệt tổng hợp tăng gấp lần từ 110,5 triệu yard vuông lên 774,4 triệu yard vuông (Urata, 2020) Điều khiến Mỹ phải tìm đến thỏa thuận hạn chế nhập khập khác Tháng năm 1972, Mỹ ký kết thỏa thuận dệt may đa sợi với Nhật Bản ba nhà xuất lớn khác Đông Á Ngành thp đối mặt với tình trạng tương tự mà nhập từ Nhật Bản tăng từ 1% tổng lượng thp tiêu thụ Mỹ năm 1960 lên gần 7% vào năm 1968 (Flath, 1998) Hình Nhập thp Mỹ từ Nhật Bản Nguồn: Urata, 2020 Sự gia tăng gây áp lực lên phủ Mỹ, yêu cầu Nhật hạn chế xuất tự nguyện từ tháng 1/1969 đến tháng 12/1971 tiếp tục gia hạn từ tháng 5/1972 đến tháng WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 12/1974 Sau VER hết hiệu lực, phủ Mỹ áp dụng chế giá kích hoạt cho thp nhập từ Nhật từ tháng 1/1978 đến tháng 1/1982 Trước đó, nhập thp Mỹ từ Nhật Bản tăng đáng kể từ đầu năm 1960 đạt đỉnh vào khoảng năm 1980 loạt hạn chế áp đặt Mỹ lên Nhật Bản mà số suy giảm liên tục Hơn nữa, thỏa thuận chế giá kích hoạt bị phá vỡ đồng đô la tăng giá vào đầu năm 1980 cuối sách hạn chế xuất tự nguyện lại khôi phục thức kết thúc vào tháng 3/1992 Bảng Sự kiện thỏa thuận đáng ý Chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật Năm Sự kiện/ Thỏa thuận 1957 Hàng dệt bông, VER 1962 Thỏa thuận ngắn hạn dệt 1963 Thỏa thuận dài hạn dệt (– 1974) 1966 Thp, VER (– 1992) 1974 Thỏa thuận dệt may, hàng dệt len sợi tổng hợp (– 1991) 1977 Tivi màu, OMA (– 1980) Giá kích hoạt thp (– 1982) 1978 Giá máy cơng cụ tối thiểu (– 1987) Nhập thịt bị (–1983) 1981 Ơ tơ, VER (– 1994) 1984 Thp, VER (– 1992) 1985 Tọa đàm chọn lọc ngành theo định hướng thị trường (MOSS) Hiệp định Plaza 1986 Nhập gạo (–1993) 1987 Máy công cụ, VER (– 1993) 1989 Sáng kiến trở ngại cấu (SII-1990) 1991 Thỏa thuận bán dẫn (–1996) 1993 1995 Các đàm phán khung (– 1996) Đàm phán ô tô (– 1995) WTO thành lập Nguồn: Govella, 2021 WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | Căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật leo thang từ đầu năm 1980 Cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ hai vào cuối năm 1970 khiến kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái gây chuyển hướng tiêu dùng người Mỹ từ ô tô cỡ lớn sang ô tô cỡ nhỏ Sự thay đổi khiến nhập ô tô cỡ nhỏ Nhật Bản tăng mạnh ngành công nghiệp ô tô Mỹ rơi vào tình trạng khó khăn Hình Ơ tơ Nhật Bản xuất sang Mỹ sản xuất nội địa Mỹ (1,000 chiếc) Nguồn: Urata, 2020 Tháng 5/1980, Liên đồn Cơng nhân Xe (UAW) với Ford đệ đơn yêu cầu hạn chế nhập lên Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC) với lý lượng nhập tăng đột biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp ô tô Hoa Kỳ sau bị bác bỏ Mỹ định đàm phán với Nhật vào tháng năm 1981 Chính phủ Nhật Bản tuyên bố giảm xuất 7,7% xuống 1,68 triệu hàng năm ngày 1/4/1981 ba năm đến ngày 31/3/1984 (Urata, 2020) VER gia hạn theo định độc lập phía Nhật Bản với mức trần cao 1,85 triệu, nhằm tránh xung đột với ngành công nghiệp Mỹ VER tiếp tục có mức trần 2,3 triệu sau ngày tháng năm 1985 VER cuối dỡ bỏ vào năm 1994 Đối mặt với VER, hãng ô tô Nhật Bản chuyển hướng đầu tư sản xuất ô tô Mỹ xuất loại hàng có giá trị cao Chiến lược làm tăng tổng giá trị xuất ô tô Nhật Bản 7.8% sản xuất nước Mỹ giảm 16% Khi quy mô thâm hụt thương mại khổng lồ trở nên rõ ràng vào năm 1981, Mỹ cảnh báo Nhật phản ứng trị thâm hụt thương mại gây kêu gọi Nhật dỡ WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 10 bỏ rào cản phi thuế quan, mở cửa thị trường Mỹ qua loạt đàm phán Dù có đến thỏa thuận nới lỏng số rào cản lúc thực thi, Nhật Bản bị Mỹ tố cáo việc thao túng tiền tệ, trợ cấp áp dụng hàng rào phi thuế quan gây thương mại không công Vào tháng 9/1985, Nhật Bản chấp nhận ký Hiệp định Plaza đồng thuận giảm giá USD so với đồng Yên Nhật đồng Mark Đức Vào năm 1987, Mỹ trả đũa cách áp thuế 100% lên 300 triệu USD hàng hóa nhập từ Nhật Bản Những động thái khiến kinh tế Nhật Bản rơi vào " thập kỷ mát" (Bown & McCulloch, 2009) 5.1.2 Giai đoạn 2017-2019 Bước vào kỷ 21, căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật lắng xuống Donald Trump lên nắm quyền vào năm 2017 Trước đó, hai nước đàm phán tiến tới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với thành viên nằm khối APEC đến ký kết vào 4/2/2016 Đây coi hiệp định tham vọng với mức độ tự hóa thương mại đầu tư cao với phạm vi bao trùm rộng Tuy nhiên, Donald Trump rút Mỹ khỏi TPP vào tháng năm 2017, khiến TPP vào hiệu lực thời gian dự kiến Tổng thống Trump hướng đến hình thành Hiệp định thương mại song phương với Nhật TPP, thúc đẩy đàm phán việc khởi động khuôn khổ đối thoại kinh tế hai nước Cùng lúc đó, Nhật Bản nước TPP cịn lại tiến tới hình thành FTA mà khơng có Mỹ TPP đổi tên thành CPTPP kí kết vào tháng 3/2018, làm thay đổi đáng kể quan hệ thương mại Mỹ - Nhật mà chi phí việc rời TPP Mỹ tăng lên hưởng lợi từ thỏa thuận thương mại theo TPP đối thủ khác Kể từ nhậm chức Tổng thống, Trump tích cực đưa mức thuế bổ sung số sản phẩm nhiều lý có thuế bổ sung sản phẩm thp (25%) nhôm (10%), đưa vào tháng 3/2018 nhằm bảo vệ an ninh quốc gia (Mục 232 Hoa Kỳ Đạo luật mở rộng thương mại năm 1962) Mỹ sử dụng sách để gây áp lực lên Nhật Bản, thúc đẩy trình đàm phán FTA Sau hàng loạt đàm phán cuối hai nước đến ký kết Hiệp định Thương mại Hoa Kỳ Nhật Bản (USJTA), có hiệu lực vào ngày 1/1/2020 Tuy nhiên, thoả thuận có phạm vi giới hạn bao gồm số thuế quan Đàm phán Hiệp định Thương mại Mỹ - Nhật Điều khác biệt so với thơng lệ FTA WORKING PAPER – NHĨM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 11 trước Hoa Kỳ thường bao gồm đàm phán toàn diện Cụ thể, Hiệp định Thương mại Mỹ - Nhật (USJTA), cam kết thuế quan USJTA chiếm khoảng 5% thương mại song phương Hoa Kỳ đồng ý giảm loại bỏ 241 mức thuế hầu hết mặt hàng công nghiệp, bao gồm máy cơng cụ, ốc vít, tua bin nước, xe đạp phận, nhạc cụ số sản phẩm nơng nghiệp thích hợp; mở rộng hạn ngạch thuế quan toàn cầu nhập thịt bị Về phía Nhật Bản, nước đồng ý giảm loại bỏ thuế quan khoảng 600 dịng thuế nơng nghiệp mở rộng hạn ngạch thuế suất ưu đãi số lượng hạn chế sản phẩm Hoa Kỳ (Theo Congressional Research Service, 2022) 5.2 Ảnh hưởng Chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật hệ thống thương mại quốc tế Nhật Bản kết nạp vào GATT năm 1955 với hỗ trợ mạnh mẽ từ Hoa Kỳ Các hiệp định OMA năm 1957 thể lập trường Hoa Kỳ từ chối biện pháp GATT phê chuẩn nhằm ủng hộ chế song phương Các biện pháp bảo hộ phân biệt đối xử tạo Thỏa thuận đa sợi (MFA) toàn giới năm 1974 MFA đặt giới hạn định lượng song phương thương mại dệt may bị loại bỏ dần Vịng đàm phán Uruguay GATT vào năm 1994 Nhật Bản đặt VER liên quan đến đối tác thương mại khác Canada, Australia Vương quốc Anh (GATT 1995) Các hiệp định dệt may thúc đẩy tăng trưởng xuất từ nước khác, đặc biệt nước chưa bị hạn chế Châu Á Sau đó, xung đột thương mại Mỹ - Nhật chuyển sang mặt hàng phức tạp giày dp, thp, máy thu hình chí tô Việc Hoa Kỳ áp đặt hạn chế hàng nhập từ Nhật Bản mang lại lợi ích cho nhà sản xuất nước khác không bị hạn chế, cụ thể việc cải thiện điều kiện tương đối để tiếp cận xuất sang thị trường Hoa Kỳ Các đối tác thương mại cạnh tranh với Nhật Bản thị trường Hoa Kỳ hưởng lợi từ hiệp định thương mại thức với Hoa Kỳ thời kỳ gồm có Israel (1985) Canada (1987), Mexico (NAFTA, 1994), nước Trung Mỹ Cộng hòa Dominica (CAFTA-DR, 2004), Bahrain (2006) Maroc (2006) Tại Vòng đàm phán Uruguay, Hoa Kỳ tìm cách đàm phán quy tắc với tính minh bạch cao hơn, “tiêu chuẩn” (bao gồm Hiệp định biện pháp vệ sinh & kiểm dịch rào cản kỹ thuật; thương mại dịch vụ (GATS); trợ cấp (Hiệp WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 12 định SCM) bảo vệ quyền lợi sở hữu trí tuệ (TRIPS)) Tất nước phải chấp nhận nguyên tắc trợ cấp thương mại nông nghiệp thương mại quần áo dệt may thông qua việc loại bỏ dần MFA Cuối cùng, nông nghiệp, Mỹ đưa tiêu chuẩn theo Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) Mỹ yêu cầu Nhật Bản dỡ bỏ hạn chế nhập nặng nề với nhiều loại trái xuất Hoa Kỳ, theo yêu cầu nguyên tắc WTO Tóm lại, chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật giai đoạn 1950s -1990s tạo thách thức lớn thay đổi cách quốc gia đối mặt với vấn đề thương mại tác động đến cách họ tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế Cụ thế, chiến tranh thương mại Mỹ Nhật đặt thách thức lớn nguyên tắc tự thương mại, mà GATT sau WTO cam kết Biện pháp ràng buộc xuất tự nguyện trở nên phổ biến, đặt câu hỏi tính bền vững cơng hệ thống thương mại toàn cầu 5.3 Những nỗ lực hịa giải sách hậu chiến tranh thương mại Sau căng thẳng quan hệ thương mại Mỹ Nhật giai đoạn 2017 2019, Hoa Kỳ sau định khơng tiến tới đàm phán thương mại song phương với Nhật Bản thời Tổng thống Joe Biden Thực tế, Nhật Bản ưu tiên đàm phán thương mại Hoa Kỳ, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gần Nhật Bản với đối tác thương mại lớn khác hạ thấp thuế quan Nhật Bản hàng nhập từ số quốc gia, gây bất lợi cho nhà xuất Hoa Kỳ Do đó, số thành viên Quốc hội kêu gọi Chính quyền Mỹ xem xt việc tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Tuy nhiên, Chính quyền tun bố khơng quan tâm đến việc tham gia Đến cuối năm 2021, Chính quyền Hoa Kỳ khởi động Quan hệ đối tác thương mại Hoa Kỳ - Nhật Bản, nhằm thúc đẩy hợp tác gắn kết lĩnh vực quan tâm chung giải vấn đề thương mại cụ thể (CRS, 2022) Sau đó, vào tháng năm 2022, Mỹ đưa Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF) với Nhật Bản 12 đối tác khác khu vực Đáng ý hơn, họp Quan hệ đối tác thương mại Hoa Kỳ - Nhật Bản diễn hai lần vào tháng tháng năm 2022 cho thấy mối quan hệ hợp tác thương mại ngày sâu rộng hai quốc gia Trong đó, phiên họp thứ nhất, hai quốc gia đến thành công việc đàm phán Mỹ gỡ bỏ hoàn toàn mức thuế 25% lên mặt hàng WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 13 thp Nhật mà trước tổng thống Donald Trump thực thi Các động thái không cho thấy nỗ lực hợp tác gắn kết quan hệ thương mại Mỹ Nhật mà nỗ lực chung hai quốc gia việc kìm hãm phát triển lớn mạnh Trung Quốc Kết luận hàm ý 6.1 Hàm ý cho hoạt động thương mại Việt Nam Chiến tranh thương mại Mỹ Nhật Bản tác động song phương mà cịn tạo nên nhiều ảnh hưởng đến kinh tế nhiều quốc gia giới Tuy rằng, quan hệ thương mại hai quốc gia có tín hiệu tích cực diễn biến tác động chiến thương mại khứ có ý nghĩa quan trọng việc rút hàm ý học cho thương mại Việt Nam, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hoạt động thương mại quốc tế diễn mạnh mẽ Thứ nhất, Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường hàng hóa để tránh thiệt hại tham gia thương mại quốc tế Bài học từ chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật việc tập trung vào xuất mặt hàng chủ lực gây rủi ro khơn lường dẫn tới chiến thương mại Theo báo cáo Cục Phịng vệ thương mại, tính đến hết tháng 8/2023, hàng xuất Việt Nam phải đối mặt với 234 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ 24 thị trường; đó, đứng đầu vụ điều tra chống bán phá giá (129 vụ việc), tiếp vụ việc tự vệ (47 vụ việc), chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (34 vụ việc) chống trợ cấp (24 vụ việc) Các mặt hàng bị điều tra tương đối đa dạng, từ mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tủ gỗ, gỗ dán, pin lượng mặt trời, tôm, cá tra - basa, máy xịt rửa áp lực cao… đến mặt hàng có kim ngạch nhỏ đệm mút, máy cắt cỏ, giấy bọc thuốc lá, hạt nhựa EPS, mật ong… Việc gia tăng vụ điều tra phòng vệ thương mại thị trường nước hệ tất yếu xuất Việt Nam tăng trưởng nhanh tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều diễn biến khó lường, tình hình trị khu vực, giới phức tạp, xu hướng bảo hộ gia tăng, lĩnh vực xuất Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường, tìm kiếm thị trường xuất mới; đa dạng hóa sản phẩm, tránh tăng trưởng xuất nóng vào thị trường, đặc biệt thị trường thường xun sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại kiện hàng hoá xuất Việt Nam Nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm, đồng thời chuyển dần sang cạnh tranh WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 14 chất lượng hạn chế việc cạnh tranh giá; có chiến lược kiểm sốt lượng xuất giá bán cách phù hợp để tránh bị coi bán phá giá, nhận trợ cấp Thứ hai, nắm bắt thời điểm để tìm kiếm hội từ chiến thương mại Thời điểm diễn chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật, hạn chế Mỹ áp đặt lên Nhật Bản, điều mặt đe dọa đến hàng hóa xuất Nhật Bản đồng thời mở hội cho đối thủ cạnh tranh Nhật thị trường Mỹ Điều hàm ý quốc gia không tham gia trực tiếp vào tranh chấp thương mại tìm kiếm hội cho hoạt động thương mại, bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ Trung Do đó, cần xem xt kỹ danh mục mặt hàng xuất từ quốc gia chịu biện pháp hạn chế, để xác định xem lĩnh vực xuất chủ lực Việt Nam hưởng lợi, kể đến hàng may mặc, nông sản, thủy sản, Tuy nhiên, Việt Nam không nên xem xt danh mục hàng hóa có hội xuất khẩu, mà cần phải cân nhắc đến tỷ trọng lượng nhập quốc gia đó, với tỷ trọng nhỏ mức ảnh hưởng lên hoạt động xuất Việt Nam không nhiều Các chiến thương mại đem lại lợi ích cho quốc gia khác ngắn hạn, vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết nắm bắt thời để có thơng tin, chủ động tìm kiếm hội để mở rộng thị trường Tuy nhiên, q trình cần nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm để có sức cạnh tranh so với đối thủ khác mà họ tìm kiếm thị trường từ tranh chấp thương mại Thứ ba, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần trang bị đầy đủ kiến thức việc giải tranh chấp tham gia thương mại quốc tế Để hạn chế thấp việc bị khởi kiện phòng vệ thương mại, đồng thời gia tăng khả thành công tham gia vào vụ kiện, doanh nghiệp nên tự bảo vệ cách chủ động cập nhật kiến thức pháp luật phòng vệ thương mại Đồng thời, doanh nghiệp nên thường xun có hoạt động trao đổi thơng tin với hiệp hội quan quản lý Nhà nước nhằm nắm bắt thông tin cảnh báo sớm khả bị khởi kiện thị trường xuất khẩu, từ lên phương án điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp Để tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia vụ kiện phịng vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam cần củng cố quan hệ với bạn hàng, đối tác nước ngồi nhóm đối tác bên có lợi ích bị ảnh hưởng vụ việc điều tra phịng vệ thương mại WORKING PAPER – NHĨM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 15 6.2 Kết luận hạn chế nghiên cứu Bài nghiên cứu hướng đến phân tích sâu diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật tác động đến hệ thống thương mại phạm vi tồn cầu, từ đặt hàm ý cho hoạt động thương mại Việt Nam Cụ thể, cạnh tranh thương mại cường quốc qua nhiều giai đoạn từ năm 1950s đến nay, mặt tạo nên tác động tích cực mặt khác gây ảnh hưởng tiêu cực lên hệ thống thương mại toàn cầu, kết tương đồng với nghiên cứu Alison Butler (1991) cho thương mại lúc đem lại kết có lợi cho đơi bên Bên cạnh việc phân tích diễn biến tác động chiến thương mại này, nhóm tác giả đề hàm ý cho hoạt động thương mại Việt Nam Một vài hàm ý nhóm rút đề xuất như: đa dạng hóa thị trường hàng hóa để tránh thiệt hại tham gia thương mại quốc tế, nắm bắt thời điểm để tìm kiếm hội từ chiến thương mại, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần trang bị đầy đủ kiến thức việc giải tranh chấp tham gia thương mại quốc tế Bài nghiên cứu nhóm ngồi việc đưa kết nghiên cứu đặt tiền đề cho sách sau, nhiên không tránh khỏi hạn chế Đầu tiên hạn chế phương pháp nghiên cứu, so với nghiên cứu trước Karen Holgerson (1988) với liệu thu thập từ 230 quan chức người Nhật số người Mỹ tương ứng qua bảng hỏi, nghiên cứu Hiro Lee David Roland-Holst (1999) áp dụng mơ hình cân tổng thể để so sánh mối quan hệ cạnh tranh hợp tác qua chiến tranh thương mại, nguồn lực thời gian nghiên cứu có hạn, nhóm nhận thấy nghiên cứu chủ yếu vào phân tích góc độ định tính, phần lớn thông qua thu thập, tổng hợp từ nguồn tài liệu khác Bài nghiên cứu chưa tiếp cận mơ hình nghiên cứu hay liệu nghiên cứu cụ thể Việc không thu thập số liệu từ sở liệu hay thông qua bảng hỏi khiến cho phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu cho kết rõ ràng trực quan, thực nghiên cứu Hạn chế lĩnh vực nghiên cứu, nghiên cứu nhóm tập trung phân tích tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật lên kinh tế toàn cầu hệ thống thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực tế, chiến nghiên cứu Holgerson (1988) nhấn mạnh có tác động tới nhiều lĩnh vực văn hóa - xã hội, trị,… khơng WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 16 diễn riêng lĩnh vực kinh tế Do nghiên cứu chưa thể đem lại nhìn tồn diện tác động chiến nhiều góc độ khác Hạn chế tính cập nhật số liệu, chiến tranh thương mại Mỹ - Nhật chủ yếu đề cập phân tích khoảng thời gian vài thập niên 1950s kỷ trước, cụ thể nghiên cứu Alison Butler (1991), Marcus Noland (1995), David Flath (1998), nhóm khó tiếp cận đến với số lượng nghiên cứu trước có tính cập nhật số liệu Những hạn chế sai sót khác q trình thực nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xin rút kinh nghiệm cố gắng khắc phục nghiên cứu sau Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp để nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 17 Tài liệu tham khảo Butler, A (1991) Trade Imbalances and Economic Theory: The Case for a U.S.-Japan Trade Deficit [online] research.stlouisfed.org Available at: https://research.stlouisfed.org/publications/review/1991/03/01/trade-imbalancesand-economic-theory-the-case-for-a-u-s-japan-trade-deficit [Accessed Dec 2023] Elliott, K.A and Bayard, T.O (1994) Reciprocity and Retaliation in U.S Trade Policy [online] ideas.repec.org, Peterson Institute for International Economics Available at: https://ideas.repec.org/b/iie/ppress/78.html Bhagwati, J and Patrick, H (1990) Aggressive Unilateralism: Americas 301 Trade Policy and World Trading System Faculty Books [online] Available at: https://scholarship.law.columbia.edu/books/268/ Bown, C.P and Sykes, A.O (2008) The Zeroing Issue: a critical analysis of Softwood V World Trade Review, 7(1), pp.121–142 doi:https://doi.org/10.1017/s1474745607003564 – – – Brandeis.edu (2023) Global Antidumping Database, Chad P Bown [online] Available at: https://people.brandeis.edu/~cbown/global_ad/ad/index_help.htm [Accessed Dec 2023] Collins C Ajibo, Ndubisi A Nwafor (2018), TPP, TTIP and the Shifting Dynamics of Threatto Public Health: Options for Sub-Saharan Africa, Queen Mary Journal of Intellectual Property, 8(2), 89-113 WORKING PAPER – NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ – KTE316(HK1-2324)2.1 | 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w