1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát về 2 hoạt động thương mại tự do thế hệ mới và so sánh hiệp định cptpp và evfta đối với xuất khẩu ngành dệt may việt nam

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Khái quát hoạt động Thương Mại Tự Do hệ so sánh hiệp định CPTPP EVFTA xuất ngành dệt may Việt Nam Nhóm thực hiện: Nhóm – Lớp học phần KTQT_03 STT Họ tên Mã SV Phạm Thị Trà Giang 11216534 Phạm Thị Duyên 11211718 Nguyễn Thị Ngọc Khánh 11216558 Phùng Thị Phương Anh 11217992 Nguyễn Thế An 11216704 Vũ Tuấn Dương 11201008 Bùi Thị Ngọc Ánh 11204577 Hà Nội, 2023 BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THÀNH VIÊN NHÓM 04 – LỚP HỌC PHẦN KTQT_03 STT Họ tên Mã sinh viên Phạm Thị 11216534 Trà Giang (Nhóm trưởng) Nhiệm vụ Đánh giá thang 10 Nhận xét tổng quan 10/10 Lập sheet phân chia công việc, giao nhiệm vụ cho thành viên kiểm tra tiến độ Tham gia lên ý tưởng, đề cương cho tập nhóm Tham gia làm Mục 1: "Vài nét hiệp định EVFTA CPTPP"; Làm phần II - Mục 3: "So sánh hiệp định với ngành dệt may Việt Nam" + Tiểu kết + Làm slide Trong trình hoạt động nhóm, bạn tích cực hồn thành nhiệm vụ đặt trước thời hạn có ý thức đóng góp mục tiêu chung nhóm Dù bạn có nhiệm vụ riêng biệt nhìn chung bạn có ý thức hỗ trợ gặp khó khăn, khúc mắc Tổng hợp thành word hoàn chỉnh, làm bảng đánh giá thành viên Phạm Thị 11211718 Duyên Tham gia lên ý tưởng, đề cương cho tập nhóm 10/10 Làm phần II - Mục 1: "Vài nét hiệp định EVFTA CPTPP" + Phần II - Mục 2: "Tổng quan ngành dệt may Việt Nam" Viết lời kết cho word NHÓM Nguyễn 11216558 Thị Ngọc Khánh Thuyết trình mục II 10/10 Tham gia lên ý tưởng, đề cương cho tập nhóm Làm phần II - Mục 3: "So sánh hiệp định với ngành dệt may Việt Nam" Phùng Thị Phương Anh 11217992 Tham gia lên ý tưởng, đề cương cho tập nhóm 10/10 Tham gia viết lời mở đầu cho word Làm phần I : "Vài nét hoạt động thương mại tự hệ mới" Nguyễn Thế An 11216704 Tham gia lên ý tưởng, đề cương cho tập nhóm 10/10 Thuyết trình Vũ Tuấn Dương 11201008 Tham gia lên ý tưởng, đề cương cho tập nhóm 10/10 Tham gia viết lời mở đầu cho word Làm phần I: "Vài nét hoạt động thương mại tự hệ mới" Bùi Thị 11204577 Ngọc Ánh Đóng góp ý tưởng cho tập nhóm 10/10 Làm slide phục vụ cho thuyết trình NHĨM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Vài nét hoạt động thương mại tự hệ Khái niệm thương mại tự hệ Mục đích thương mại tự hệ Cơ sở pháp lý thương mại tự hệ mới: Các đặc điểm thương mại tự hệ 10 Các hiệp định thương mại tự hệ ký kết Việt Nam 11 Tác động hoạt động thương mại tự hệ mới: 12 II Hiệp định CPTPP EVFTA tác động đến ngành xuất dệt may Việt Nam: 18 Vài nét hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương CPTPP Hiệp định Thương mại Tự EVFTA: 18 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam: 20 So sánh hiệp định phương diện ngành dệt may Việt Nam 21 LỜI KẾT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 NHÓM 4 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Nếu hợp tác kinh tế song phương hợp tác nhóm gồm hai nước với nhau, thông qua hiệp định kinh tế thiết lập nhiều nước hội nhập kinh tế khu vực tiếp tục phát triển rộng phạm vi tính chất Hội nhập kinh tế tồn cầu mở rộng phạm vi tồn giới, thơng qua hiệp định kinh tế đa phương đa biên thiết lập tổ chức kinh tế có tính tồn cầu Theo xu hướng chung giới, Việt Nam năm gần tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế mà không kể đến hoạt động ký kết hiệp định thương mại mang tính chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hay tham gia hiệp định thương mại nói riêng mang đến cho Việt Nam thuận lợi to lớn cần tận dụng, khó khăn thách thức cần phải giải Đây vấn đề nóng, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Khái quát hoạt động Thương Mại Tự Do hệ so sánh hiệp định CPTPP EVFTA xuất ngành dệt may Việt Nam” Do vốn kiến thức nguồn thơng tin cịn hạn chế, chúng em mong nhận góp ý từ ThS Trần Hồng Hà để làm hoàn thiện Chúng xem xin chân thành cảm ơn cơ! NHĨM NỘI DUNG I Vài nét hoạt động thương mại tự hệ Khái niệm thương mại tự hệ Thương mại tự hệ (New Generation Free Trade) khái niệm sử dụng để thỏa thuận thương mại tự nhất, có tính cách cách mạng so với thỏa thuận truyền thống trước Thương mại tự hệ khái niệm tương đối mẻ, có tầm quan trọng ngày tăng giới kinh tế đại Các thỏa thuận thương mại tự hệ giúp tăng cường hợp tác kinh tế, cải thiện chất lượng sống đảm bảo phát triển bền vững cho quốc gia tham gia Những thỏa thuận thương mại tự hệ nhắm đến mục tiêu mở rộng sâu rộng việc loại bỏ rào cản thương mại, tăng tính cạnh tranh đưa quy định thương mại hướng đến việc phát triển bền vững công Điều bao gồm điều khoản sáng kiến, phát triển, mơi trường, lao động văn hóa Các thỏa thuận thương mại tự hệ thường đòi hỏi quốc gia phải cam kết với tiêu chuẩn thương mại đảm bảo sản phẩm sản xuất tiêu thụ đáp ứng tiêu chuẩn Điều đòi hỏi quốc gia tham gia đàm phán thương mại tự phải sẵn sàng thực cải cách nội để đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, thoả thuận thương mại tự hệ gặp phải phản đối từ người cho gây tổn hại đến mơi trường, văn hóa quyền lợi người lao động Điều yêu cầu nhà lãnh đạo nhà hoạch định sách cần phải đảm bảo thỏa thuận thương mại tự NHÓM Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU 100 ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ 100% (5) Kinh tế quốc tế hệ thiết kế cách cơng bằng, minh bạch đảm bảo lợi ích cho tất bên tham gia Một số thỏa thuận thương mại tự hệ đáng ý gồm Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự Châu Âu - Canada (CETA) Hiệp định Thương mại tự Hoa Kỳ - Mexico - Canada (USMCA) Mục đích thương mại tự hệ Các thỏa thuận thương mại tự hệ cung cấp chế giải hiệu quả, giúp cho quốc gia giải tranh chấp thương mại cách nhanh chóng cơng Các thỏa thuận thương mại tự hệ thường bao gồm quy định tài chính, dịch vụ, văn hóa cơng nghệ, giúp tăng cường hợp tác phát triển kinh tế quốc gia Ngồi ra, mục đích thương mại tự hệ tạo môi trường thương mại tự công hơn, nhằm tăng cường hợp tác kinh tế quốc gia, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường đầu tư tạo hội kinh doanh Cụ thể có số mục đích thương mại tự hệ sau, bao gồm: ● Loại bỏ rào cản thương mại: Loại bỏ rào cản thương mại mục đích quan trọng thương mại tự hệ Thương mại tự hệ nhằm giảm bớt hay loại bỏ hoàn toàn rào cản thương mại, bao gồm thuế quan biện pháp phi thuế khác giấy phép nhập khẩu, kiểm dịch, quy định kỹ thuật, Điều giúp tăng cường thương mại quốc gia tham gia Nhờ vào việc loại bỏ rào cản thương mại, doanh nghiệp tiếp cận thị trường cách dễ dàng hơn, cạnh tranh sòng phẳng tạo sản phẩm dịch vụ tốt Ngoài ra, việc loại bỏ rào cản thương mại NHĨM giúp giảm chi phí sản xuất vận chuyển hàng hóa, từ làm giảm giá thành sản phẩm dịch vụ ● Tăng cường hợp tác kinh tế: Thương mại tự hệ đưa quy định cam kết hợp tác kinh tế quốc gia tham gia, bao gồm vấn đề thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ, mơi trường lao động Điều giúp tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp Giúp họ tìm kiếm đối tác kinh doanh mới, mở rộng thị trường tăng cường lực cạnh tranh thị trường toàn cầu Ngồi ra, quốc gia hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ đóng góp vào phát triển tồn cầu ● Tạo mơi trường kinh doanh công bằng: Thương mại tự hệ đưa quy định công thương mại, đảm bảo quốc gia tham gia phải tuân thủ quy tắc tiêu chuẩn thương mại quốc tế Đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ quy tắc quy định cạnh tranh quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời phải hành động đắn có trách nhiệm xã hội Các quy định quy tắc giúp đảm bảo doanh nghiệp không sử dụng hành vi phi đạo đức, sai trái pháp luật để cạnh tranh đảm bảo họ không bị chịu cạnh tranh không công từ đối thủ cạnh tranh ● Đảm bảo kinh tế phát triển bền vững: Thương mại tự hệ đưa quy định phát triển bền vững, bao gồm vấn đề môi trường, xã hội lao động, đặt mục tiêu tạo kinh tế vững bền vững mặt hàng hóa môi trường Phát triển bền vững đặt người môi trường lên hàng đầu, đồng thời tạo lợi ích kinh tế dài hạn cho quốc gia tham gia NHÓM ● Tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp: Thương mại tự hệ đưa quy định cam kết để tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp khu vực Điều giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới, tăng cường lực cạnh tranh tạo sản phẩm dịch vụ ● Tạo hội đầu tư mới: Thương mại tự hệ đưa quy định để thu hút đầu tư từ quốc gia khác, đưa cam kết đầu tư bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Điều giúp tạo hội đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế ● Tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu: Thương mại tự hệ đưa quy định để tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu, bao gồm việc tăng cường liên kết khu vực việc phối hợp với tổ chức thỏa thuận kinh tế toàn cầu khác ● Tạo hội hợp tác văn hóa giáo dục: Thương mại tự hệ đưa quy định cam kết để tạo hội hợp tác văn hóa giáo dục quốc gia tham gia, giúp thúc đẩy đa dạng văn hóa trao đổi kiến thức quốc gia Cơ sở pháp lý thương mại tự hệ mới: Thương mại tự hệ dựa vào tảng sở pháp lý quy định hiệp định thương mại tự khu vực đa phương Các hiệp định thường đàm phán ký kết quốc gia tham gia để cải thiện quy tắc thương mại loại bỏ rào cản thương mại Các hiệp định bao gồm điều khoản liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, giảm thuế quan, xuất nhập quy định chuẩn mực tiêu chuẩn chất lượng, hiệp định thường bao gồm quy định bảo vệ môi trường quyền lao động, để đảm bảo hoạt động kinh doanh không gây ảnh hưởng đến môi trường Chúng đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường kinh doanh công đồng cho quốc gia tham gia NHÓM Quy tắc xuất xứ chủ đạo hàng dệt may CPTPP “yarn-forward” (“từ sợi trở đi’), hay gọi quy tắc “ba công đoạn” Quy tắc hiểu cách chung tất công đoạn sản xuất hàng dệt may từ sợi trở đi, bao gồm (i) kéo sợi, dệt nhuộm vải; (ii) cắt (iii) may quần áo phải thực nội khối CPTPP Quy tắc khuyến khích phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, khuyến khích đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nội khối CPTPP CPTPP chấp nhận 03 mặt hàng áp dụng quy tắc “cắt may” vali, túi xách; áo ngực phụ nữ; quần áo trẻ em sợi tổng hợp Ngoài ra, Chương Dệt may CPTPP quy định số ngoại lệ linh hoạt quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (ví dụ nguyên tắc tỷ lệ tối thiểu, mã nguyên liệu thuộc danh mục nguồn cung thiếu hụt…) d Về biện pháp phòng vệ tự vệ đặc biệt sản phẩm dệt may: - Bên cạnh quy định áp dụng cho tất mặt hàng, sản phẩm hàng hóa, hiệp định EVFTA CPTPP đưa cam kết riêng biện pháp tự vệ dòng sản phẩm thuộc ngành hàng dệt may Các quốc gia thành viên hiệp định FTA hệ phép áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt sản phẩm dệt may từ nước thành viên xuất sản phẩm dệt may nhập hưởng ưu đãi thuế quan, nhập với lượng gia tăng đột biến gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất dệt may nội địa nước - Thời gian: Trong đó, biện pháp phịng vệ đặc biệt áp dụng thời gian ngắn đủ để ngăn ngừa bù đắp thiệt hại hàng nhập (dệt may, ) gây ngành sản xuất nội địa nước nhập NHÓM 28 - Về mức thuế: Cả hiệp định cho phép nước thành viên nhập không áp dụng ưu đãi thuế quan cho sản phẩm dệt may nâng mức thuế lên ngang mức thuế MFN theo WTO mà quốc gia thực thi thời điểm ❖ Cam kết biện pháp tự vệ đặc biệt EVFTA Các cam kết Việt Nam EU nguyên tắc cách thức áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt EVFTA quy định chương - Mục C hàng hóa xuất quốc gia thành viên Hai nước thành viên xuất nhập EVFTA cần tạo điều kiện để tiến hành trao đổi song phương biện pháp tự vệ, thống mức bồi thường tự thương mại thỏa đáng hình thức ưu đãi tương ứng với biện pháp phòng vệ song phương (hoặc tương ứng trị giá mức thuế bổ sung dự đoán) Và bên nhập áp dụng biện pháp tự vệ kể từ 30 ngày sau trao đổi song phương thất bại ❖ Cam kết biện pháp tự vệ hàng dệt may CPTPP - Nước thành viên nhập CPTPP trước áp dụng biện pháp phòng vệ đặc biệt phải tham vấn với nước thành viên xuất CPTPP vòng 60 ngày nhận yêu cầu Nếu sau trình tham vấn, nước nhập định sử dụng biện pháp phòng vệ đặc biệt, nước nhập phải đền bù thiệt hại kinh tế cho nước xuất Nếu khơng nước xuất có quyền “trả đũa” mức thuế tương đương e Về rào cản, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT): Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập Hàng rào kỹ thuật đồng thời quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập với tiêu NHĨM 29 chuẩn, quy định kỹ thuật Các sản phẩm ngành hàng dệt may phải tuân thủ số biện pháp TBT liên quan như: quy chuẩn hóa chất sử dụng trình sản xuất xơ sợi, vải, họa tiết trang trí, thơng tin ghi nhãn Cả hiệp định EVFTA CPTPP bao gồm nhóm cam kết gắn với nghĩa vụ WTO số điều khoản bổ sung Điểm chung: Quy trình đánh giá phù hợp hiệp định khuyến khích bên cơng nhận kết đánh giá phù hợp tổ chức bên phát hành hạn chế bất cập thủ tục đánh giá phù hợp Ngồi ra, nhóm cam kết CPTPP có đưa thêm số cam kết TBT với số mặt hàng khơng có quy định đặc biệt liên quan đến sản phẩm ngành hàng dệt may Nhóm cam kết riêng EVFTA: EVFTA có thêm nguyên tắc bổ sung cách thức mà Việt Nam hay EU (trong có Đức) ban hành trì TBT nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng biện pháp TBT để bảo hộ trá hình cho sản xuất nước, đáng ý có: yêu cầu cụ thể cách ban hành, thực thi quy chuẩn kỹ thuật, yêu cầu TBT việc ghi nhãn hàng hóa giám sát thị trường f Cam kết lao động: Cả hai Hiệp định FTA hệ không tạo nghĩa vụ mới, nhắc lại tiêu chuẩn lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ● Đối với EVFTA: Hiệp định khơng có chế giải tranh chấp, trừng phạt thương mại trường hợp bên vi phạm cam kết lao động Khi có vấn đề xảy ra,cả bên phải thành lập nhóm tư vấn nước tham vấn ý kiến nhóm tư vấn nước có NHĨM 30 phát triển bền vững với nhiệm vụ tư vấn việc thực Chương Thương mại phát triển bền vững ● Điểm khác biệt CPTPP cam kết lao động có đề cập, quy định đến chế trừng phạt thương mại trường hợp vi phạm cam kết Chương Lao động, nhiên Việt Nam hưởng số linh hoạt định (trong vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực không áp dụng trừng phạt thương mại tất nghĩa vụ chương Lao động; vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực không áp dụng trừng phạt thương mại nghĩa vụ tự liên kết công nhận thực chất quyền thương lượng tập thể, đồng thời nước đồng ý tiến hành “xem xét lại” việc áp dụng trừng phạt thương mại vịng năm sau khuôn khổ Hội đồng Lao động Hiệp định) g Một số cam kết khác: cam kết môi trường & phát triển bền vững, thủ tục hải quan, ) Những cam kết thủ tục hải quan CPTPP EVFTA quy định nhà xuất làm thủ tục hải quan, CPTPP cho phép nhà xuất khẩu, nhập nhà sản xuất phép giải phóng hàng trước có quy định cuối thuế hải quan Do vậy, doanh nghiệp dệt may muốn làm thủ tục hải quan để xuất doanh nghiệp phải chủ hàng hóa ● Những cam kết bảo vệ môi trường phát triển bền vững hiệp định: Các bên tham gia khẳng định cam kết thực hiệp định đa phương mơi trường mà thành viên Những quy định môi trường hiệp định ký kết dựa thỏa thuận sở hợp tác, khuyến khích nhằm mục đích tăng cường bảo vệ môi trường mà không ảnh hưởng thương mại, đầu tư bên Trong đó, tranh chấp liên quan đến môi trường EVFTA giải thơng qua tham vấn mà khơng có chế giải tranh chấp Các cam kết EVFTA liên quan NHÓM 31 đến số lĩnh vực mơi trường cụ thể biến đổi khí hậu; đa dạng sinh học; quản lý tài nguyên rừng bền vững thương mại lâm sản; quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển sản phẩm nuôi trồng thủy sản; Trong đó, CPTPP có chế giải tranh chấp trường hợp trình tham vấn thất bại phát sinh vấn đề tranh chấp liên quan đến môi trường CPTPP đồng thời có cam kết số vấn đề môi trường cụ thể cam kết bảo vệ tầng ozon; bảo vệ môi trường biển từ ô nhiễm tàu biển (Marpol); thúc đẩy khuyến khích bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học; tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm nhằm ngăn ngừa, loại trừ sinh vật ngoại lai, xâm lấn; giảm phát thải; bảo tồn động thực vật hoang dã, Cả hiệp định quy định chế giám sát trình thực thi cam kết phát triển bền vững: EVFTA chủ trương tham vấn từ nhóm tư vấn DAG bên cạnh việc thành lập Ủy ban Thương mại Phát triển bền vững Ngược lại, CPTPP thành lập hội đồng - tiểu ban lĩnh vực bổ sung thêm nhiều điều khoản nhằm tăng tính minh bạch thực thi nghiêm túc nghĩa vụ phát triển bền vững h Về tác động tích cực, rủi ro mà hiệp định mang lại đến ngành dệt may Việt Nam: ● Các tác động tích cực hiệp định mang đến cho xuất nhập ngành dệt may Việt Nam Mặt hàng dệt may da - giày có mức thuế nhập cao vào thị trường nước CPTPP EVFTA (>10%), đó, việc đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng mức thuế ưu đãi 0% mang lại lợi lớn cho mặt hàng Điều làm thay đổi cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng dệt may, có yêu cầu cụ thể cơng đoạn, quy trình sản xuất Sự xuất FTAs, đặc biệt CPTPP EVFTA với quy định chặt chẽ quy tắc xuất xứ tạo sóng đầu tư vào ngành dệt nhuộm sản xuất nguyên vật liệu ngành dệt may, da - giày, chủ yếu đầu tư nước ngồi từ Hàn Quốc, Đài NHĨM 32 Loan, Trung Quốc đem lại tác động tích cực tới kinh tế xuất nhập chung ngành xuất nhập dệt may nói riêng Việt Nam ❖ Tác động tích cực EVFTA đến xuất nhập ngành dệt may VN Với ngành dệt may, bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ phía doanh nghiệp nước thương hiệu tiếng nước ngoài, hiệp định EVFTA ngành dệt may cú “hích” doanh nghiệp có tỷ trọng xuất lớn qua EU Trong dài hạn, EVFTA có tác động tích cực đến dệt may Việt Nam 42,5% dòng thuế áp dụng dệt may Việt Nam giảm 0% Hiệp định có hiệu lực, cịn lại giảm 0% sau - năm, giúp dệt may Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm từ Bangladesh Campuchia, hưởng thuế ưu đãi 0% Theo số liệu Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU tháng đầu năm 2020 giảm mạnh, kể từ tháng 8/2020 (thời điểm EVFTA có hiệu lực) đến hết quý 1/2021, xuất mặt hàng Việt Nam bắt đầu cải thiện Mức giảm tăng trưởng xuất (tính lũy kể từ đầu năm) bắt đầu ghi nhận tăng trưởng tháng đầu năm 2021 Hà Lan vượt Đức trở thành thị trường nhập nhiều hàng may mặc Việt Nam khối EU với tỷ trọng 22,73% Bên cạnh đó, Tây Ban Nha từ thị trường nhập hàng may mặc lớn thứ với tỷ trọng 13,02% năm 2020 xuống vị trí thứ tháng đầu năm 2021 với tỷ trọng chiếm 8,24% Theo thống kê Cục Xuất nhập khẩu, tính từ ngày 1/8/2020 đến ngày 31/12/2020, kim ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU cấp C/O mẫu EUR.1 theo Hiệp định EVFTA đạt 216 triệu USD Trong quý 1/2021, NHÓM 33 số đạt 199 triệu USD Cụ thể, năm 2020 kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang EU đạt 3,07 tỷ USD Còn năm 2021, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 14% (Bộ Công thương, 2021) Đặc biệt, tháng đầu năm 2022, giá trị kim ngạch xuất sản phẩm dệt may nước ta sang thị trường EU tăng mạnh, đạt mức 1,66 tỷ USD tăng 36,4% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất hàng dệt may sang Đức đạt 409 triệu USD, tăng tới 44% sang Hà Lan đạt 376 triệu USD, tăng 43%, (Tổng cục Hải Quan, 2022) Sự thay đổi rõ tranh xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU kể từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực thể rõ qua biểu đồ trị giá xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ EU giai đoạn tháng từ năm 2013 đến năm 2022 cụ thể sau: Qua biểu đồ trên, ta thấy rõ, nhờ lợi ích mà Hiệp định EVFTA mang lại mà kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam hai năm qua đạt tốc độ tăng trưởng vượt bậc Cụ thể: Trong tháng đầu năm 2021 xuất hàng dệt may sang EU đạt 1,22 tỷ USD, tăng 13,11% so với kỳ năm 2020 ❖ Tác động tích cực CPTPP đến ngành xuất nhập dệt may Việt Nam Theo nhận định Hiệp hội Dệt may Việt Nam, dù khẳng định vị thị trường giới ngành dệt may phải đối mặt với khơng áp NHĨM 34 lực Trong quốc gia sản xuất hàng dệt may giới liên tục đưa sách ưu đãi nhằm thu hút đơn hàng dẫn đến cạnh tranh ngành dệt may ngày khốc liệt Nếu khơng có CPTPP, việc trì kim ngạch XK tỷ USD năm tới ngành dệt may khó khăn Cùng với CPTPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu thực thi giúp ngành dệt may trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch khoảng từ tỷ đến 3,5 tỷ USD/năm Đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, dệt may ngành hàng hưởng lớn lớn từ CPTPP Mặc dù Mỹ khơng tham gia CPTPP cịn thị trường đầy tiềm khác đặc biệt Australia, Canada Đây thị trường có quy mơ sử dụng hàng dệt may lớn, khoảng 10 tỷ USD/năm, thị phần XK hàng dệt may Việt Nam vào hai thị trường nhỏ, khoảng 500 triệu USD/năm Như vậy, CPTPP động lực đủ mạnh thúc đẩy tăng trưởng XK ngành dệt may đưa ưu đãi thuế quan hấp dẫn Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng 5/2021, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường nước CPTPP đạt 398,1 triệu USD, tăng 21,3% so với tháng 5/2020 Lũy kế tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất đạt 1,94 tỷ USD, tăng 2,03% so với tháng đầu năm 2020 giảm 3,97% so với tháng đầu năm 2019, cho thấy xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường CPTPP hồi phục chậm so với thị trường lớn khác Hoa Kỳ, EU… NHÓM 35 Việc xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường thành viên CPTPP tăng trưởng đặc biệt thị trường Canada, Australia, New Zealand trở thành “cửa ngõ” để sản phẩm may mặc Việt Nam mở rộng thị phần châu Mỹ châu Đại Dương Đáng ý, tháng đầu năm 2021, xuất sang Canada tăng 28,39%, Australia tăng 49,37%, Singapore tăng 43,4%, Chile giảm 0,94% Bên cạnh đó, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi theo Hiệp định CPTPP ghi nhận tín hiệu khả quan Trong năm 2020, kim ngạch cấp C/O mẫu CPTPP đạt 1,37 tỷ USD, 4,02% tổng kim ngạch xuất sang nước thành viên phê chuẩn CPTPP ● Những thách thức, rủi ro hai hiệp định EVFTA CPTPP Cam kết hiệp định kỳ vọng giúp ngành dệt may hưởng lợi nhiều hiệp định thức có hiệu lực Tuy nhiên, hai hiệp định FTA hệ CPTPP EVFTA đồng thời tiềm ẩn nhiều thách thức đến ngành dệt may Việt Nam: ● Thứ nhất, nguy thiếu nhiên liệu không đảm bảo quy định quy tắc xuất xứ Có thể nói rằng, quy tắc xuất xứ điều kiện tiên nhằm định hàng dệt may Việt Nam có hưởng ưu đãi thuế quan từ quốc gia thành viên CPTPP EVFTA hay không EVFTA quy định quy tắc từ vải trở (nghĩa vải sử dụng để cắt may) phải có xuất xứ từ Việt Nam EU Trong đó, CPTPP quy định có phần “chặt chẽ hơn” từ sợi trở (nghĩa toàn q trình dệt vải, kéo sợi nhuộm màu, hồn tất may quần áo) phải thực nước thành viên Những quy định gây thách thức lớn đến ngành dệt may Việt Nam nguyên phụ liệu chủ yếu nhập từ quốc gia thành viên hiệp định Theo thống kê, khoảng 80% vải, nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động may xuất khẩu, gần 50% từ NHĨM 36 Trung Quốc, 18% từ Hàn Quốc, 15% từ Đài Loan Trong đó, Trung Quốc khơng tham gia FTA lớn, đặc biệt CPTPP, có nghĩa Việt Nam có nguy không tận dụng ưu đãi thuế quan khơng xử lý tốn thiếu nguyên liệu đầu vào chỗ hạn chế nhập nguyên phụ liệu từ thị trường Trung Quốc Đài Loan Ngoài ra, quy định kỹ thuật thuộc nội khối nhãn mác,lượng hóa chất nhuộm tối đa sản phẩm xuất rào cản cho hàng xuất dệt may Việt Nam (Ảnh: Phần lớn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam nhập từ quốc gia nằm EVFTA CPTPP) ● Thứ hai, doanh nghiệp dệt may nước đối diện với nguy cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Tham gia ký kết hiệp định CPTPP EVFTA, Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa, sản phẩm nước đối tác vào thị trường nước - hội lớn để nhãn hàng lớn khu vực thâm nhập vào thị trường Việt Nam cạnh tranh với tiềm lực nhiều lợi hàng dệt may nước ● Thứ ba, thách thức đến từ cam kết lao động, môi trường phát triển bền vững Đây thách thức lớn nước ta phải kịp NHÓM 37 thời điều chỉnh luật lao động luật liên quan thực thi cam kết môi trường Việt Nam giai đoạn tới cần tiếp tục khắc phục bất cập bảo vệ môi trường sản xuất nguồn nguyên liệu dệt may nước đặc biệt cơng đoạn nhuộm hồn tất sản phẩm Nghĩa vụ thực cam kết rào cản lớn doanh nghiệp dệt may Việt nam với vốn đầu tư ít, quy mơ nhỏ trình xây dựng, xử lý nguồn chất thải đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường giá thành cao Nhiều nhà máy cịn sẵn sàng có tượng thải chất thải chưa qua xử lý môi trường, công tác quản lý - giám sát quan có thẩm quyền Việt Nam cịn chưa thực chặt chẽ ● Thứ tư, thách thức đến từ cam kết thủ tục hải quan, hành Bên cạnh lợi ích, quy định thủ tục hải quan làm cho doanh nghiệp gặp vướng mắc trình thực hoạt động xuất khẩu: công tác lãnh đạo, đạo cải cách tổ chức thủ tục hải quan chưa liệt, số doanh nghiệp - cán hải quan lợi dụng để lách luật, thực buôn lậu, gian lận thương mại, gây tổn thất lớn đến môi trường thương mại công bằng, minh bạch ● Thứ năm, xu gia tăng bảo hộ cho sản phẩm nội địa giới với nhiều hình thức khác Đặc biệt nguy lạm dụng biện pháp chống phá giá, chống trợ cấp, phòng vệ thương mại tiềm ẩn nhiều nguy gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành dệt may Việt Nam Tiểu kết: Đánh giá tác động EVFTA CPTPP mang lại, từ đề xuất giải pháp nhằm chớp lấy thời cơ, loại bỏ hạn chế thời gian tới: Hai hiệp định thương mại tự FTA hệ EVFTA CPTPP kể mang đến nhiều thời cho ngành xuất dệt may Việt Nam Để xuất sang thị trường tiếng “khắt khe” nước thành viên CPTPP NHÓM 38 EVFTA, dệt may Việt Nam cần khắc phục hạn chế thông qua giải pháp sách nhằm: ● Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ dệt may, dệt may phụ trợ (đặc biệt cơng nghiệp dệt nhuộm) ● Đổi sách thủ tục hải quan, hành nhằm tối ưu hóa cho doanh nghiệp q trình làm hồ sơ, thủ tục, ● Chú trọng đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp dệt may địa bàn Để hoạt động sản xuất dệt may phát triển điều kiện tiên hệ thống sở vật chất hệ thống điện, nước, đường xá cơng trình vệ sinh mơi trường đảm bảo Như đề cập trước đó, thách thức Việt Nam tham gia vào hiệp định FTA hệ CPTPP EVFTA đảm bảo môi trường phát triển bền vững Do đó, để đạt số lượng, chất lượng đảm bảo cam kết mơi trường, máy trị cấp cần phối hợp với doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý môi trường xung quanh khu công nghiệp dệt may, đáp ứng yêu cầu đặt cam kết môi trường hai hiệp định ● Bên cạnh đó, để tạo điều kiện giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh với hàng dệt may nước ngoài, địa phương cần chủ động điều chỉnh, ổn định giá đất giá cho thuê mặt ● Về vốn đầu tư, địa phương doanh nghiệp cần chủ động chủ trì buổi gặp mặt, hội nghị doanh nghiệp dệt may ngân hàng để tìm giải pháp huy động vốn, phục vụ cho hoạt động sản xuất, xuất NHĨM 39 LỜI KẾT Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngày nay, tiến không ngừng ngành công nghiệp với phát triển, đổi không ngừng khoa học công nghệ, ngành dệt may đứng trước hội thách thức lớn Trở thành phần hiệp định thương mại tự (FTA) lớn CPTPP EVFTA động lực hội phát triển to lớn ngành dệt may Việt Nam Bởi vậy, Việt Nam cần phải củng cố lợi có nâng cao lực cạnh tranh chung ngành dệt may Để đáp ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành dệt may cần tăng cường nhập vào thiết bị công nghệ sản xuất tiên tiến nước ngoài, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp tiêu chuẩn quản lý Đồng thời trọng đổi công nghệ, đổi sản phẩm, xây dựng thương hiệu khơng ngừng tối ưu hóa chất lượng sản phẩm vv Từ cấp ngành, khuyến khích doanh nghiệp tích cực tăng cường đầu tư, sản xuất sản phẩm có giá trị cao, công nghệ cao, tự sản xuất hàng hóa thay nhập để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Sự xuất FTAs, đặc biệt CPTPP EVFTA với quy định chặt chẽ quy tắc xuất xứ tạo sóng đầu tư vào ngành dệt nhuộm sản xuất nguyên vật liệu ngành dệt may, da - giày, chủ yếu đầu tư nước từ Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc Đi liền với sóng đầu tư nguy ô nhiễm môi trường sử dụng mức nguồn nước ngành nhuộm gây ra, nguy dịch chuyển công nghệ thấp, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường sử dụng tài nguyên hiệu quả, tạo áp lực cạnh tranh mức lên doanh nghiệp nước NHÓM 40 Để tận dụng hội từ FTAs, đảm bảo chủ động nguồn cung nguyên vật liệu nước, đảm bảo tham gia, hưởng lợi doanh nghiệp dệt may, da giày nước, mặt cần khuyến khích tạo thuận lợi cho việc đầu tư vào sản xuất nguyên vật liệu, mặt khác, cần có chế sàng lọc, đánh giá, lựa chọn nhà đầu tư công nghệ phù hợp để hạn chế nguy nêu Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất quan trọng nước ta Vì vậy, Việt Nam nên lập kế hoạch cấp cao dựa tình hình quốc tế trạng phát triển ngành, đồng thời tận dụng phát huy hết lợi cải thiện nhược điểm mình, nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may để thu lợi ích lớn nhất, đóng góp nhiều vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng so sánh EVFTA CPTPP (2020, 04 14) Được truy lục từ Sở Công thương Tỉnh Đồng Nai: http://sct.dongnai.gov.vn/SiteAssets/Lists/TnTuc/NewForm/2020.04.1 4%20Bang%20so%20sanh%20CPTPP%20va%20EVFTA.pdf Hà, T (2022, 11 06) So sánh Hiệp định EVFTA với CPTPP Được truy lục từ Tạp chí Cơng thương: https://tapchicongthuong.vn/baiviet/so-sanh-hiep-dinh-evfta-voi-cptpp-100341.html Hưng, D (2022, 12 18) Hiệp định EVFTA mở rộng cánh cửa cho ngành dệt may Được truy lục từ Cơ quan ngơn luận Bộ Cơng Thương: https://congthuong.vn/hiep-dinh-evfta-mo-rong-canh-cuacho-nganh-det-may-231377.html NHĨM 41 Quốc Hùng, t (2019, 05 13) Dệt may lúng túng trước CPTPP EVFTA Được truy lục từ Tạp chí Tài chính: https://tapchitaichinh.vn/det-may-lung-tung-truoc-cptpp-vaevfta.html Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (11 - 2019) Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) & Ngành dệt may Việt Nam Hà Nội Được truy lục từ Trung tâm WTO hội nhập - VCCI, Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam TS Trần Thị Thu Hiền, P T.-V (không ngày tháng) Được truy lục từ Viện Nghiên cứu chiến lược, sách Cơng Thương - Bộ Cơng Thương: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/tac-dong cuacac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do fta toi-xuat-khau-det-may-vietnam-4646.4050.html Văn kiện hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) (2019) Được truy lục từ Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương: https://fta.moit.gov.vn/index.php?r=site%2Fcontent&id=63 NHÓM 42

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w