4.1. Kết qua
4.1.1. Kết quả theo đõi sự thay đỗi giữa các nghiệm thức của dung dịch thủy phân về mặt cảm quan
Đánh giá cảm quan về sự thay đổi màu, mùi, tốc độ phân hủy của Ốc bươu vàng khi được xử lý bằng hỗn hợp dung dịch hóa chất ở các nồng độ khác nhau.
20
Bang 4.1. Sự thay đôi về mặt cảm quan trong quá trình ủ
Nghiệm thức
NII
NT2
NT3
(BC)
NT4
Ngày sau ủ
7 ngày 20 ngày 40 ngày 60 ngày
Có màu vàng sậm, sinh mùi hôi nhẹ, chưa
thấy phân hủy thịt ốc
Có mảu vảng nhạt, sinh mùi hôi nhẹ, chưa
thấy phân hủy thịt dc
Có màu vàng hơi đục, không sinh
mùi, chưa thấy phân hủy thịt ốc
Có màu đen,
sinh mùi thối, bắt đầu phân hủy thịt ốc
Có màu đen, snh mùi hôi
nhẹ bắt đầu phân hủy thịt ốc
Có mảu vảng sậm, sinh mùi
hôi nhẹ, bắt đầu phân hủy thịt ốc
Có màu vang hơi đục, không sinh
mùi, chưa thấy phân hủy thịt ốc
Có màu đen, giảm mùi hôi, đã phân hủy hoàn
toàn thịt Ốc
Có màu đen, vẫn
còn sinh mui hôi, đã phân hủy
hoàn toàn thịt ốc
Có mảu vảng
sậm, vẫn còn
một ít mùi hôi,
thịt Ốc tiếp tục
phân hủy
Có mảu vang sậm, không sinh
mùi, thịt Ốc bắt đầu phân hủy
Có màu xanh
đen, vẫn còn một
ít mùi hôi, đã phân hủy hoàn
Có màu đen, snh mùi hôi nhẹ, đã phân hủy
hoàn toàn thịt ốc
Có màu xanh đen, giảm mùi hôi, vẫn còn một ít thịt Ốc
Có màu vảng sậm, không sinh
mùi, thịt Ốc vẫn còn nhiều
Có màu xanh
đen, hết mùi hôi,
đã phân hủy
hoàn toàn thịt ốc toàn thịt 6c
Từ Bảng 4.1, nhận thấy tại thời điểm 7 ngày sau khi thủy phân, ở NT4 (có bổ sung Enzyme Alcalase) cho tốc độ phân hủy nhanh nhất trong tat cả các nghiệm thức nhưng có sinh một ít mùi hôi. Tại thời điểm 20 ngày, cho thấy thịt ốc đã phân hủy hoàn toàn và có sự thay đổi về mùi ở NT4 (do bồ sung thêm hỗn hợp dung dịch axit photphoric và
formol ở ngày thứ 15 sau thủy phân), các NT1 (axit photphoric 0,5% và formol 0,5%)
và NT2 (axit photphoric 1% và formol 1%) đều cho thấy thịt 6c đang bắt đầu phân hủy và sinh mùi hôi nhẹ, ở NT3 (axit photphoric 1,5% và formol 1,5% - đối chứng) không sinh mùi hôi nhưng vẫn chưa thấy sự thay đổi trong quá trình thủy phân. Tại thời điểm 40 ngày, ở NT1 và NT4 đều đã phân hủy hoàn toàn thịt Ốc và vẫn còn một ít mùi hôi, NT2 cho thấy sự phân hủy chậm và vẫn còn thịt Ốc trong dung dịch thủy phân, ở NT3 van không tạo ra mùi hôi nhưng phân hủy rat chậm so với các nghiệm thức còn lại. Sau khi kết thúc thí nghiệm vào ngày thứ 60, nhận thấy NT4 đã phân hủy hoàn toan thịt ốc và hết mùi hôi, NT1 mặc dù cũng đã phân hủy hết thịt ốc nhưng vẫn còn sinh mùi, ở
21
NT2 vẫn còn một ít thịt Ốc và sinh mùi hôi nhẹ, riêng NT3 (đối chứng) mặc dù không tạo ra mùi hôi trong suốt quá trình thủy phân nhưng thịt ốc hầu như phân hủy rất chậm sau khi kết thúc thí nghiệm.
4.1.2. Kết quả phân tích hàm lượng nito tống số và hàm lượng chat hữu cơ của các
nghiệm thức
Bảng 4.2. Hàm lượng đạm tổng số và hàm lượng chất hữu cơ có trong các nghiệm thức er Niotôngsố Châthữucơ Carbon hữu cơ
Nghiệm thức pH (%) (OM.%) (OC,%) NT1 8,21 0,52 1,34 0,61 NT2 7,71 0,44 1,90 0,86 NT3 (ĐC) 6,82 0,38 2,07 0,94 NT4 6,96 0,55 2,79 1,27
Bảng 4.2 cho thấy có sự chênh lệch rõ rệt về hàm lượng dinh dưỡng giữa các nghiệm thức. Trong đó hàm lượng đạm tổng số giảm dần từ mức nồng độ hóa chất xử lý tương đương 0,5% trọng lượng ốc đến nồng độ hóa chất xử lý tương đương 1,5%
trọng lượng ốc, tuy nhiên lại tăng đần ở hàm lượng chất hữu cơ tông số. Trong đó, NT4 có hàm lượng nito tổng số (đạm) đạt 0,55%; tổng hàm lượng chất hữu co (OM) dat 2,79% và hàm lượng carbon hữu cơ (OC) đạt 1,27%. Kết quả cho thấy cả 3 chỉ tiêu phân tích của NT4 đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng và 2 nghiệm thức còn lại. Bên cạnh đó, Bang 4.2 cũng cho thấy trong suốt quá trình thủy phân Oc bươu vàng, du có sử dụng axit vô cơ nhưng độ pH ở NT4 vẫn ở ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của cây trồng với pH đạt 6,96.
Vì mục đích của thí nghiệm là chọn ra nghiệm thức có kết quả tốt nhất về hàm lượng dinh dưỡng và không sinh mùi hôi trong quá trình thủy phân, để tạo thành dung dịch thủy phân phù hợp dùng làm phân bón hữu cơ, sau đó tiến hành thử nghiệm ngoài khu thực nghiệm với cây rau cải be xanh ở các mức nồng độ khác nhau dé đánh giá chat lượng sản phẩm. Vì vậy qua kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các phương thức thủy phan, kết qua thu được sau quá trình thủy phân Oc bươu vàng nhận thay ở NT4 đáp ứng đủ các tiêu chí đề ra về: tốc độ phân hủy thịt ốc, vấn đề phát sinh mùi và hàm lượng các chất dinh dưỡng nên chọn NT4 để tiếp tục nghiên cứu và xây dựng quy trình thủy phân Óc bươu vàng hiệu quả, đồng thời không sinh mùi hôi, loại bỏ các NT1, NT2 và NT3.
22
Ocb Bồ sung Enzyme U 15 ngà IAxiIt photphoric
=. . nước CB ằ| Alcalase |—> ơ F—>|1,5%; formaldehyde
vang (1) 0,05% (2) 1,5% (4)
(1) Bo sung nước sao cho vừa ngập 6c
(2) Ham lượng enzyme sử dụng tương đương 0,05% trọng lượng ốc
(3) Trộn đều, lắc ủ ở điều kiện nhiệt độ bình thường (28 - 35°C) trong L5 RA BÚ
15 ngày
(4) Bồ sung vào hỗn hợp dung dịch axit photphoric ở mức 1,5%
trọng lượng ốc và formaldehyde ở mức 1,5% trọng lượng ốc
(5) Trộn đều, lắc ủ ở diéu kiện nhiệt độ bình thường (28 - 35°C) | | Lọc lay dịch trích trong 45 ngày (6)
(6) Lượt qua vải đề thu lấy dung dịch thủy phân
Loại bỏ vỏ ốc
hoặc đôt lây tro
Hình 4.2. Sơ đồ quy trình thủy phan Oc bươu vàng (Pomacea canaliculata).
4.1.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của dung dịch thủy phân từ Oc bươu vàng, phụ phẩm từ Oc bươu vàng đến sự sinh trưởng của cây cải be xanh
Từ kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng có trong dung dịch thủy phân từ Ốc bươu vàng và kết quả đánh giá về mặt cảm quan giữa các nghiệm thức. Tiến hành chọn NT4 dé xây dựng quy trình thủy phân từ Oc bươu vàng và đánh giá thử nghiệm dung dịch thủy phân vừa tạo ra đến sự sinh trưởng của cây cải bẹ xanh ở các nồng độ dung dịch khác nhau. Các chỉ tiêu theo déi và đánh giá bao gồm: chiều cao trung bình của cây, số lá trung bình của cây, trọng lượng trung bình của cây và năng suất thu được. Sau đó tất cả số liệu thu thập sẽ được xử lí bằng phần mềm Excel và phân tích ANOVA một yếu tố bằng phần mềm Minitab 16.0. Tiến hành trắc nghiệm phân hạng dé so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phương pháp Tukey với độ tin cậy 95%.
23
4.1.3.1. Ảnh hưởng của dung dịch thủy phân từ Oc bươu vàng đến sinh trưởng chiều cao cây
Chiều cao cây là yếu tố rất quan trọng quyết định đến năng suất của cây trồng nói chung, thé hiện sự sinh trưởng của cây. Nếu cây có chiều cao phát triển tốt sẽ tạo điều kiện cho nhiều bộ phận khác phát triển mạnh hơn, vì vậy mà năng suất cuối cùng phụ thuộc rất nhiều vào chiều cao cây. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của cây như: ánh sáng, nhiệt độ, độ âm đất, các yếu tố môi trường...Trong đó, phân bón là một trong những yếu tô quan trong ảnh hưởng rat lớn đến sự tăng trưởng và phát triển chiều cao của cây, cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho cây trồng sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh, đạt năng suất cao.
24
Bảng 4.3. Chiều cao trung bình của cây qua các giai đoạn
Don vi do: cm
Chiêu cao trung bình qua các giai đoạn
Nghiệm thức
15NST 20NST 25 NST 30 NST NTI (ĐC) 13,50 + 0,22 15,05°+0,09 18,33°+0,07 20,42°+0,15 NT2 13,7140,22 16,385+0,12 20,90°+0,55 25,38°+0,09 NT3 13,63+0,18 16,425+0,08 21,325+0,18 25,47°+0,09 NT4 13,98 + 0,27 19,00°+0,16 24,637+0,46 27,31°+0,58 NTS 13,72 + 0,28 19,81°+0,48 = 25,46°+0,13 28,23°+ 0,17
a _ eK Per Per
S6 liéu trung bình + SE. Trong cùng một cội, các giá trị trung bình có các ki tự theo sau khác
nhan thê hiện sự khác biệt ở mức có ý nghĩa về mat thông kê (P < 0,05). ns không có ý nghĩa về mat thông kê, *** tương ứng P< 0,001.
Theo Bảng 4.3 và Hình 4.3, các NT không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê tại thời điểm 15 NST. Tại thời điểm 20 NST, 25 NST, 30 NST cho thấy NT1 (ĐC) cho kết quả thấp nhất với chiều cao cây trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm chỉ đạt 20,42 cm và có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại.
NT5 (dung dịch chứa 100% dich ốc) cho kết quả cao nhất với chiều cao trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 28,23 em, NT4 (dung dịch chứa 75% dịch ốc) với chiều cao trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 27,31 em và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với NT5, ở NT2 (dung dịch chứa 25% dich 6c) với chiều cao trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 25,38 cm và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với NT3 đạt 25,47 em (dung dịch chứa 50% dịch ốc).
4.1.3.2. Anh hưởng của dung dịch thủy phân từ Oc bươu vàng đến động thái ra lá
của cay
Lá là bộ phận quan trọng liên quan đến khả năng quang hợp và có vai trò quan trọng trong đời sống sinh lý của cây. Lá cây là cơ quan chủ yếu biến năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học (với đa số loài thực vật bậc cao).Vì vậy sự phát triển của bộ lá thé hiện quá trình sinh trưởng tốt hay xấu, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng cây trồng.
25
Bảng 4.4. Số lá trung bình của cây qua các giai đoạn
Don vi do: lá/cây
Số lá trung bình qua các giai đoạn
Nghiệm thức
15 NST 20 NST 25 NST 30 NST NTI (ĐC) 5,23+0,19 577°+0,12 5,93° + 0,12 6,13° + 0,03 NT2 5,40 + 0,27 627° 40,15 6,73" + 0,18 T,30°+ 0,17 NT3 5,57+0,17 6,47” + 0,20 7,00° + 0,10 752° 0,07 NT4 5,37 + 0,03 7,33° + 0,33 8,20? + 0,06 8,33? + 0,07 NT5 5,17 + 0,09 7,37° + 0,07 8,40 + 0,10 8,60 + 0,10
P - value ns etek sec ống
Số liệu trung bình + SE. Trong cùng một cội, các giá trị trung Đình có các ki tự theo sau khác
nhau thê hiện sự khác biệt ở mức có ý nghĩa về mặt thông kê (P < 0,05). ns không có ý nghĩa về mặt thông kê; *** tương ứng P< 0,001.
Theo Bảng 4.4, các NT không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê tại thời điểm 15 NST. Tại thời điểm 20 NST, 25 NST, 30 NST cho thay NT1 (DC) cho kết quả thấp nhất với số lá trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm dat 6,13 lá/cây va có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại. NT5 (dung dịch chứa 100% địch ốc) cho kết quả cao nhất với số lá trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 8,60 lá/cây, NT4 (dung dịch chứa 75% dich ốc) với số lá trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm dat 8,33 lá/cây và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với NTS, ở NT2 (dung dịch chứa 25% dich ốc) với số lá trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 7,20 lá/cây và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với NT3 đạt 7,33 lá/cây (dung dịch chứa 50% dich ốc).
4.1.3.3. Ảnh hưởng của dung dịch thủy phân từ Oc bươu vàng đến trọng lượng và năng suất của cây sau thu hoạch
Năng suất cây trồng là tổng số lượng sản phẩm thu duoc tính trên một đơn vị diện tích gieo trồng. Năng suất hay trọng lượng cây được cấu thành dựa trên nhiều yếu tố như chiều cao, số lá, trọng lượng cây, điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, tình hình sâu
bệnh và đặc biệt là phân bón.
26
Năng suất cây trồng phụ thuộc vào nguyên tố dinh dưỡng có hàm lượng phù hợp với nhu cầu của cây trồng. Dat thừa hay thiếu một nguyên tô dinh dưỡng dé tiêu nào đó so với nhu cầu của cây cũng đều làm giảm hiệu quả của các nguyên tố dinh dưỡng khác và làm giảm sút năng suất của cây trồng. Bằng cách sử dụng phân bón, có thé khắc phục sự mat cân đối giữa các nguyên tô đỉnh dưỡng dé tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, cho năng suất chất lượng cao. Ngoài ra còn khắc phục sự mat cân đối trong đất góp phân duy trì độ phì nhiêu cho đất. Đặc biệt là bón phân đúng chủng loại đầy đủ và cân đối làm tăng cường sức chống chịu dịch hại cho cây. Tránh lạm dụng thuốc hóa học như hiện nay, mà chỉ nên sử dụng khi thực sự cần thiết.
Việc sử dụng phân bón hợp lý sẽ giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng nông sản cũng như giúp cây trồng chống chịu lại
sâu bệnh và điêu kiện thời tiệt.
27
Bảng 4.5. Trọng lượng và năng suất trung bình của cây sau thu hoạch
" : Trọng lượn Năng suât ô Năng suât lý Năng suât thực
Nehtem Chúa cây ‘alot (kg/d) thuyết (tắn/ha) tế (tắn/ha)
NTI (ĐC) 21,47° + 0,09 0,66° + 0,01 3,43° + 0,01 3,28° + 0,03 NT2 25,27° + 0,41 0,73" + 0,02 4,04° + 0,06 3,67" + 0,08 NT3 26,73” + 0,77 0,83> + 0,04 4.28°+ 0,12 4,15>+0,18 NT4 46,508 + 1,23 1,454 + 0,03 7,44? + 0,20 7,25°+ 0,14 NT5 49,734 + 0,74 1,52? + 0,06 7,96° + 0,12 7,58 + 0,30
P—value 2K KK 2k ok ok 2 ok ok 2K ok
S6 liéu trung bình 4 SE. Trong cùng một cội, các giá trị trung bình có các kí tự theo sau khác
nhau thê hiện sự khác biệt ở mức có ý nghĩa về mặt thông kê (P < 0,05). ns không có ý nghĩa về mặt thông kê; *** tương ứng P< 0,001.
Theo Bảng 4.5 và Hình 4.4, các NT có bón dung dịch thủy phân có sự khác biệt
rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với NT đối chứng. Trong đó, NTS (dung dịch chứa 100% địch ốc) cho kết quả cao nhất với trọng lượng trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 49,73 g/cây, NT4 (dung dịch chứa 75% dịch ốc) với trọng lượng trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 46,50 g/cây và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với NT5, ở NT2 (dung dịch chứa 25% dịch ốc) với trọng lượng trung bình sau khi kết thúc thí nghiệm đạt 25,27 g/cây và không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt
thống kê so với NT3 đạt 26,73 g/cây (dung dịch chứa 50% dịch ốc).
Năng suất lý thuyết phụ thuộc vào trọng lượng trung bình cây nên cả hai NT4 và NT5 có năng suất lý thuyết cao nhất với NT4 đạt 7,44 tan/ha và NT5 đạt 7,96 tan/ha.
Thấp nhất là nghiệm thức đối chứng chỉ đạt 3,43 tan/ha.
Năng suất 6 thu được ở NT4 và NTS cho kết quả cao nhất (NT4 dat 1,45 kg/ô và NTS đạt 1,52 kg/ô), từ đó năng suất thực thu của cả hai NT4 và NTS là cao nhất và có sự khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại.
4.2. Thảo luận
Phan Thị Kim Phượng (2014) đã tiến hành nghiên cứu quy trình thủy phân Ốc bươu vàng không sinh mùi. Trong đó, nghiên cứu cho kết quả rất thấp về hàm lượng đạm tổng số ở nghiệm thức sử dụng hỗn hợp dung dịch axit photphoric 1,5% và formol 1,5%. Dựa trên cơ sở đó, trong nghiên cứu này tiến hành giảm nồng độ của lượng axit photphoric và formol xuống mức 0,5% trọng lượng ốc, 1% trọng lượng ốc, 1,5% trong lượng ốc (dùng làm đối chứng) và có sự bổ sung thêm Enzyme Alcalase để đánh giá tốc độ phân hủy trong quá trình thủy phân. Vì nếu thủy phân tự nhiên sẽ phát sinh mùi hôi thối và tốc độ phân hủy chậm hơn.
28
Qua các khảo sát, cho thay ở NT3 (axit photphoric 1,5%; formol 1,5% — đối chứng) cho kết quả về nồng độ đạm thấp nhất tương tự như nghiên cứu của Phan Thị Kim Phượng (2014), điều này chứng tỏ hàm lượng hóa chất xử lý là quá lớn nên nhất thời đã tiêu điệt phần lớn các vi sinh vật phân giải protein, do đó thịt ốc hầu như còn nguyên vẹn sau khi kết thúc quá trình thủy phân. Mặc du đã giảm nồng độ axit và formol xuống mức 1% trọng lượng ốc, nhưng ở NT2 vẫn cho thấy tốc độ phân hủy rất chậm và vẫn còn một ít thịt 6c sau khi kết thúc quá trình thủy phân, điều này cho thấy lượng hóa chất sử dụng van còn ở mức cao. Kết quả ghi nhận được ở NT1 và NT4 cho thấy thịt ốc đã phân hủy hoàn toàn sau khi kết thúc thí nghiệm ở giai đoạn 60 ngày xử lý. Tuy nhiên, ở NTI mặc dù đã phân hủy hết hoàn toàn thịt ốc và hàm lượng đạm không chênh lệch nhiều so với NT4, nhưng vì mục đích của nghiên cứu là xây dựng quy trình thủy phân dam bảo hiệu quả về chất lượng và không sinh mùi hôi, do đó ở NT1 chưa đáp ứng được tiêu chí vì có phát sinh mùi. Thông qua các kết quả nghiên cứu trên, NT4 được đánh giá là quy trình tối ưu nhất đáp ứng đủ các tiêu chí về mùi, tốc độ phân hủy và hàm lượng
dinh dưỡng so với các nghiệm thức còn lại.
Đạm có ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng (Phạm Thị Lý, 2019). Sau khi chọn ra được nghiệm thức tốt nhất và tối ưu nhất trong quá trình thủy phân, tiến hành đánh giá thử nghiệm của dung dịch thủy phân từ Ốc bươu vàng, phụ pham từ Oc bươu vàng đến sự sinh trưởng của cây cải be xanh. Trong đó, các chỉ tiêu về chiều cao cây, số lá của cây trong giai đoạn 15 NST không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Do trong giai đoạn dau, cây hấp thụ chất dinh dưỡng kém và kha năng hấp thụ chất đinh dưỡng tương đối đều nhau (Phan Thi Kim Phượng, 2014), nên khả năng ra lá và phát triển của cây không có sự chênh lệch lớn ở các nghiệm thức.
Tuy nhiên, từ giai đoạn 15 — 25 ngày sau trồng, cho thấy chiều cao và số lá trung bình của cây tăng nhanh ở các nghiệm thức do cây đang trong giai đoạn phát triển và tích lũy chất dinh dưỡng. Vì vay trong giai đoạn này, việc bón dung dịch thủy phân từ Óc bươu vàng cho thấy sự khác biệt rõ rệt ở các nghiệm thức. Qua đó, nghiệm thức không bón dung dịch thủy phân có năng suất cá thể chi đạt 21,47 g/cây, thấp hơn so với các nghiệm thức có bón dung dịch thủy phân. Tổng giá trị tăng do bón phân của các nghiệm thức bón dịch thủy phân tăng dan theo nồng độ bón và đạt cao nhất ở nồng độ 100% dịch ốc, đạt 7,58 tan/ha. Điều này chứng tỏ dịch thủy phân từ Oc bươu vàng có tác dung tăng
năng suât cây trông.
29