1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động thu gom – xử lí chất thải rắn sinh hoạt của doanh nghiệp môi trường Huy Hoàng trên địa bàn Tp Lạng Sơn

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Thu Gom – Xử Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Của Doanh Nghiệp Môi Trường Huy Hoàng Trên Địa Bàn Tp Lạng Sơn
Tác giả Nguyễn Thanh Hiểu
Người hướng dẫn Th.s Ngụ Thanh Mai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế và Quản Lý Môi Trường
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 57,04 MB

Nội dung

Chuyên dé “ Nâng cao hiệu quả hoạt động thu gom — xử lý chất thải rắn sinh hoạt của doanh nghiệp môi trường Huy Hoàng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn” được lựa chọn thực hiện với mục tiê

Trang 1

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

==" BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO =

“ TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN Ÿ

KHOA MOI TRUONG VA DO THI

Dé tai: “Nang cao hiệu qua hoạt động thu gom — xử ly chatthai ran sinh hoạt của doanh nghiệp môi trường Huy Hoang

trên địa bàn Tp Lạng Sơn”

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thanh Hiểu

Mã sinh viên :CQ511371

Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường Khóa:51

Nơi thực tập: Công ty TNHH Huy Hoàng

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Ngô Thanh Mai

Khoa Môi trường & Đô thị - ĐHKTQD

Cán bộ hướng dẫn : KS Đồng Hải Âu

Công ty TNHH Huy Hoàng

HÀ NOI, 5/2014

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp

tại trường Đại học Kinh tê quốc dân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các

thầy cô giáo khoa Môi trường và Đô thị Với sự hướng dẫn tận tình của Ths NgôThanh Mai, khoa Môi trường và Đô thị, đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

của mình Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này

Tiếp đến tôi xin cảm ơn bác Định Trọng Cảnh — Giám đốc công ty TNHHHuy Hoàng, chú Đồng Hải Âu và toàn thể các anh chị cũng như các cô chú côngnhân trong công ty đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn

thành nghiên cứu này.

Tuy đã cố gắng nhưng chuyên đề không thé tránh khỏi những thiếu xót, ratmong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn dé chuyên đề được hoàn

thiện hơn.

Hà Nội, Ngày 19 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thanh Hiểu

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo, bai báo hay luận văn của người khác Nêu sai phạm,

tôi xin nhận sự kỉ luật cua nhà trường.

Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2014

Ký tên

Nguyễn Thanh Hiểu

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

MỤC LỤC

09809.090.057 2

LOT CAM 090 00757 3

DANH MỤC BANG/HINH - 2-5 2s s2 ssEEseEseExsevseEsstrserssersssrserse 6

DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT 2s se se ssss£sssessessesssessersesse 6

0980006710057 7

1 LY DO LỰA CHỌN DE TÀI - G- 6 26 2E 22 211211211211 11911811 1181111101101 g1 tr 7

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUU 2E 2E +2 E22 E21 25% 1E 5 91 31 91 31 111 y g nycrey 8

3 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU - - 52 + E22 E E23 E£2EE£E£zEEezeezeersees 8

4, PHUONG PHAP NGHIEN 0900 8

5 KET CAU CHUYEN DE ccccccccccscesscsscesscescessceseessceseesscesecscesscscessceseeseessenseeaes 9

CHUONG I: CO SO LY LUAN CHUNG VE CHAT THAI RAN SINH

HOAT, DICH VU VỆ SINH MOI TRUONG VA MỨC DO HAI LÒNG 10

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE CHAT THAI RAN VA CHẤT THAI

RAN SINH HOAT .:sscsscssssssessesssessesssessessessusssecsesssessessuessessessuessessesssessessneeseess 10

1.L.I Khái niệm về chất thải ranec.cccccccccccccccccescesccscesseseessessessessesesseseesesees 101.1.2 Phân loại chất thải rắn: SE EkEEEEEEEgrrerrei 10

1.1.3 Chất thai rắn sinh ÏOqf: - 5 5c tk SE EEEEEtrrrrreerrree 11

1.1.3.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hot: c.cccccccccccsccsscesceseesesseeseeseeseens 111.1.3.2 Thanh phan của chất thải rắn sinh hoạt: 252552 111.1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt . - 12

1.1.3.3 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con

12/7 PP Che e.- 13

1.2 NHUNG VẤN DE CHUNG VỀ DỊCH VỤ VỆ SINH MOI TRUONG .14

1.2.1 Khái niệm dich vụ vệ sinh môi truvOng: .- SàcSàcssccseereereexes 14

1.2.2 Thuận lợi và khó khăn của các tổ chức làm dịch vụ vệ sinh môi

/7/2//7-00000n0n0Ẻ08588 1 15

1.2.3 Phân loại, thu gom và xử ly chất thải rắn sinh hoạt 15

1.2.4 Phân loại tại nguÔÌN: 525cc SE EEEEE1221221 111111 re, 151.2.5 Hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt 5c 55e+cc+cccea l61.2.6 Xử lý chất thải rắn sinh loạt 5 55c 5ccScccceEterkrrrkerrrrrkeree 17

1.2.6.1 Khái niệm về xử lý chất thdti .cccccccccccceccesssessessesssessessesssessessseess 171.2.6.2 Các phương pháp xử lý chất thải ran cc.cccccccccccescssssseeseeseeseeseese 17

1.3 NHUNG VẤN DE CHUNG VỀ DO LƯƠNG SỰ HAI LƠNG 19

1.3.1 KHÁI NIỆM VE SỰ HÀI LÒNG:: - ¿2 2 E23 EE 22 E*SEEskEesrerrreeessee 19

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN

DOI VỚI HOAT ĐỘNG THU GOM - XỬ LÝ CTRSH CUA DOANH _

NGHIỆP MOI TRƯỜNG HUY HOANG TREN DIA BAN THÀNH PHO

LANG SƠNN - 5< 1 HH HT TH HH HT 00 000500900050 22

2.1 GIƠI THIỆU VE THANH PHO LANG SƠN 22

2.1.1 Vị trí dia lý & điêu kiện tự nhiên thành phô Lang Sơn 22 2.1.2 Đặc điêm kinh tế — Xã HỘI: ST SH He 23

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

2.2 HIỆN TRẠNG HOAT ĐỘNG THU GOM - XU LY CHẤT THAI RAN

SINH HOAT CUA CÔNG TY HUY HOANG - 2 52+2z+cszce2 24

2.2.1 Hiện trạng chất thải ran sinh hoạt thành phố Lang Sơn 242.2.2 Hoạt động thu gom chất thai rắn sinh ÏJOQÍ à ào SSSẰcsserreseres 26

2.2.2.1 Trang bị cho công nhân VỆ sinh ààcẶẰcSSeeeirsereeres 26 2.2.2.2 ThOi Bian thu 1.), 78.6 27

2.2.2.3 Phương pháp tht gOIH Gv re 27 2.2.2.4 Quá trình thu g0I- òằ.ằằằsằsceieeeereeree 27

2.2.2.5 Trạm trung chuyển — 28

2.2.2.6 Vận chuyén rác đến bãi xử ]ÿ . -52-5cccccccccccrcrrerrrree 28

2.2.3 Phương pháp xử lý — vận hành bãi chôn lấp . - 5<: 28

2.2.3.1 Thiết kế bãi chôn lấp -©5c 5< cccSEcEEeEkerrrrrkerkrrrrervee 282.2.3.2 Kĩ thuật chôn lấp và vận hành bãi chôn lắp .-. 292.3 ĐKNH GIA HOAT ĐỘNG THU GOM VA CHON LAP RAC THAI 30

2.3.1 Đánh giá quy trình thu ZOM .c.ccecec cece eee eect 30

2.3.2 Đánh giá quy trình chôn lap: — 312.4 KHA NĂNG NANG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỘNG THU GOM VA XU

LY RAC THAI CUA CÔNG TTY 22 2<2SESEEt2EEC2 1221221271121 ecrk 31

2.4.1 Tỷ lệ thu gom — xử ly rác thai hiện nay của công íy 31

2.4.2 Dự báo phát sinh CTRSH tại thành phố Lang Sơn - 32

2.4.2.1 Dự báo gia tăng dân số đến năm 2020 2- 2©5s55s+5e2 322.4.2.2 Dự báo lượng CTRSH phát sinh đến năm 2020 - 33

2.4.3 Đánh giá kha nang nâng cao hiệu quả hoạt động .- 34

CHUONG III MỨC ĐỘ HAI LONG CUA NGƯỜI DÂN DOI VỚI DỊCH VỤTHU GOM - XỬ LÝ RAC THẢI se s<s<sssessevssevssessessee 36

3.1 PHƯƠNG PHAP DIEU TRA, PHAN TICH SO LIEU 363.2 KET QUA DIEU TRA KHAO SAT THUC TẾ - 2-52 522 s22 36

3.2.1 Mô tả thong kê đặc điểm đối tượng được khảo sát - 36

3.2.2 Thống kê mô tả mức độ hài lòng -5-©52 55 Scccccccereerrserxee 36

3.3 DE XUẤT MỘT SỐ GIAI PHAP NÂNG CAO CHẤT LUQNG THU

CLO) 39

KET LUAN 0 — ,ÔỎ 40PHU LUC 1: MOT SO HÌNH ANH TRONG QUA TRÌNH DI THỰC TE 42

PHU LUC 2: PHIEU KHAO SAT MUC DO HAI LONG VE DICH VU THU

GOM RAC THAI CUA CONG TY TNHH HUY HOÀNG .- 44

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 6

Chuyên dé tot nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

DANH MUC BANG/HINH

Bảng 1.1: Dinh nghĩa các thành phan của rac thai sinh

hoạt ¬ Error! Bookmark not defined.l 1

Bảng 2.1: Nguôn phát sinh CTRSH trên địa ban Tp Lang Sơn năm 2011 24

Bảng 2.2: Thành phan CTRSH thành phố Lang Son - 24Bang 2.3: Trang thiết bị thu gom và cận chuyên của công ty - 30

Bảng 2.4: Ty lệ thu gom va xử lý RTSH trên dia ban Tp Lạng Sơn 3 Ì

Bang 2.5: Dân số Tp Lang Sơn dự báo đến năm 2020 - 32

Bảng 2.6: Dự báo lượng rác thải phat sinh của Tp Lang Sơn đến năm 2020 32

Bang 2.7: Hiệu suất thu gom rác thải . 2c 22222 ei 33

Bang 3.1: Mô tả đặc điểm đối tượng được khảo sát -ccc << 52 35

Bang 3.2: Đánh giá các tiêu chí của quá trình thu gom 35

Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

¬ ene ene eneeaeeaeeeene tens Error! Bookmark not defined.

Hình 1.2 : Mô hình thỏa mãn khách hành theo chức năng quan hệ của Parasuraman.

1994 mh.( ——— 20

Hình 2.1: Bản đồ hành chính vị trí Tp Lang Sơn -< 22

Hình 2.2 : Lượng RSTH phat sinh qua các năm trên địa ban Tp Lạng Sơn 25 Hình 2.3 : Sơ đô quy trình xử lý rac -.cccccc se 28 Hình 2.4: Lượng rac thải phát sinh dự báo -. neues 33

Hình 3.1: Đánh giá của người dân về mức phí vệ sinh hàng tháng 36Hình 3.2: Đánh giá của người dân về dich vụ thu gom rác thải 37

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

Bộ TN&MT Bộ tài nguyên va môi trường

CTRSH Chat thải rắn sinh hoạt

CTR Chat thải ran

Cty TNHH Công ty trách nhiễm hữu hạn

RTSH Rác thải sinh hoạt

Tp Lạng Sơn Thành phố Lạng Sơn

URENCO Công ty môi trường đô thị Hà Nội

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài:

Xã hội chúng ta ngày càng phát triển không ngừng, quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ Cùng với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất vớiquy mô ngày càng lớn, các khu dân cư tập trung ngày càng nhiều với mật độ dân sốcao, nhu cầu thiêu dùng các sản phẩm vật chat cũng ngày càng lớn Tất cả nhữngđiều đó tạo điều kiện kích thích các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mởrộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế ViệtNam là một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Theo

sau quá trình nay là việc tăng lên của các khu đô thị cũng như của các khu công

nghiệp và tăng dân số Sự phát triển này tạo ra một số lượng rác thải rất lớn baogồm rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải xây dựng, sinh hoạt trong đó rácthải sinh hoạt ngày càng trở thành vấn đề đáng lo ngại Theo dự báo của BộTN&MT, lượng chất CTRSH tại các đô thị nước ta đang có xu thế phát sinh ngày

càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10% Theo các tính toán dự báo,

đến năm 2015, khối lượng CTRSH phát sinh từ các đô thị ước tính khoảng 37 nghìntan/ngay và đến năm 2020 con số ước tính là 59 nghìn tan/ngay, cao gap 2 — 3 lần

so với hiện nay.

Tác động tiêu cực dễ nhìn thấy nhất từ rác thải sinh hoạt đó là van đề thâm

mĩ , ảnh hưởng đến cộng đồng và lớn hơn đó là gây ra nguyên nhân trực tiếp đến ônhiễm không khí, đất, nước và có tác hại nhiều mặt đến sức khỏe của con người

Nhận thức được những ảnh hưởng to lớn như trên, nhà nước đã ban hành và

dé ra nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dịch vụ môitrường được thành lập và đi vào hoạt động Đồng thời cũng là thực hiện mục tiêu xãhội hóa, thu hút sự tham gia rộng rãi hơn nữa của các thành phần kinh tế vào việcbảo bệ môi trường Các chính sách ưu đãi được áp dụng đối với các đơn vị nàythường là chính sách ưu đãi về thuế, hỗ trợ về đất đai, vốn, các loại phí

Hiện nay ở nước ta, việc thu gom, xử lý RTSH cũng như xử lý các vấn đề về

môi trường ở các đô thị lớn được thực hiện bởi các công ty môi trường, điển hình là

công ty môi trường đô thị URENCO Đối với các đô thị nhỏ hơn hoặc các khu vực

nông thôn, việc thu gom - xử lý RTSH được thực hiện bởi các công ty môi trường

tư nhân hoặc chính cộng đồng ở đó

Chuyên đề này tập trung vào hoạt động của doanh nghiệp môi trường HuyHoàng, thành phố Lạng Sơn Công ty TNHH Huy Hoàng là doanh nghiệp đầu tiên

và duy nhất cung cấp dịch vụ môi trường tại tỉnh Lạng Sơn Với hơn 20 năm hoạt

động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường, cụ

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

thé là dich vụ thu gom — xử lý rác thải Chuyên dé “ Nâng cao hiệu quả hoạt động thu gom — xử lý chất thải rắn sinh hoạt của doanh nghiệp môi trường Huy Hoàng

trên địa bàn thành phố Lạng Sơn” được lựa chọn thực hiện với mục tiêu đánh giá

hiện trạng quy trinh thu gom và xử lý CTRSH mà công ty Huy Hoàng đang cung cấp Dé từ đó đề xuất những kiến nghị hoàn thiện hoạt động thu gom — xử lý

CTRSH ở doanh nghiệp Huy Hoàng Bên cạnh đó cũng sẽ thực hiện điều tra và

đánh giá về mức độ hài lòng của người dân địa phương đối với dịch vụ mà công ty đang cung cấp.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Chuyên đề này được thực hiện nhằm hướng tới những mục tiêu sau:

- Một là nghiên cứu thực trạng dịch vụ thu gom — xử lý CTRSH ma doanh nghiệp

đang tiến hành

- Hai là phân tích các điểm mạnh, yếu trong hoạt động thu gom - xử lý CTRSH

của doanh nghiệp gồm có các điểm:

= Hoạt động thu gom gồm: thời gian thu gom, tần suất, cách thức và phí

thu gom rác thải.

= Hoạt động xử lý gồm: công nghệ hoặc phương pháp xử lý đang được áp

dụng.

- Bala đánh giá mức độ hài lòng từ phía người dân và xã hội đối với dịch vụ mà

doanh nghiệp cung cấp

- Bén là về các đề xuất, giải pháp dé doanh nghiệp thực hiện tốt hon và hoàn

thiện chất lượng dịch vụ thu gom và xử lý CTRSH

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là: Dịch vụ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt mà

công ty TNHH Huy Hoàng thực hiện.

Phạm vi nghiên cứu:

e Về không gian: Được tiễn hành ở 2 địa điểm khác nhau

= Điểm tập kết rác và trung chuyên của thành phố Lang Sơn ở thôn

Nà Pàn, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn

= Bãi xử lý rac của công ty ở xã Tân Lang, huyện Trang Định, tỉnh

Lạng Sơn.

e Về thời gian: Điều tra được thực hiện trong tháng 3/2014 Chuyên đề sử

dụng số liệu thứ cấp ( số liệu của UBND phường Vĩnh Trại và của công

ty Huy Hoàng) Đồng thời tác giả cũng sử dụng số liệu sơ cấp từ cuộcđiều tra thực tế

4 uene pháp nghiên cứu:

> Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát thực địa tại khu

vực trạm trung chuyền rác và bãi xử lý Sử dụng phiều điều tra khảo sát các

hộ gia đình những thông tin liên quan đến việc thu gom rác thải của công

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

nhân và đánh giá về chất lượng của dich vụ thu gom — xử lý CTRSH mà

công ty Huy Hoàng cung cấp

> Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các loại số liệu về dân cư, kinh tế sẽ

được thu thập từ các cơ quan trên địa bàn nghiên cứu Các số liệu liên quanđến rác thải và tình hình kinh doanh được thu thập từ chính công ty TNHHHuy Hoàng Ngoài ra còn từ các nguồn khác như sách, báo, tạp chí,

internet

> Phương pháp chuyên gia: tìm hiểu về phương pháp xử ly rac thai từ các ki

sư trực tiếp thực hiện quy trình của công ty

> Phương pháp xử lý số liệu thống kê bằng Excel: xử lí các số liệu thu thập,

tính toán các chỉ số, từ đó đưa ra các nhận định

5 Kết cấu chuyên đề:

Trong chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận Chuyên đề gồm có 3 chương

Chương I: Cơ sở lý luận chung về chat thải ran sinh hoạt, dịch vụ môi trường

và mức độ hài lòng

Chương II: Giới thiệu về địa bàn tiến hành nghiên cứu Hiện trạng hoạt động

thu gom — xử lý CTRSH và đánh giá khả năng nâng cao hiệu qua hoạt động của công ty.

Chương III: Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ thu

gom - xử lý rác thải.

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT THAI RAN

SINH HOAT, DỊCH VỤ VỆ SINH MOI TRUONG VA MỨC ĐỘ

HAI LONG.

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE CHAT THAI RAN VA CHAT THAI RAN

SINH HOAT.

1.1.1 Khai niém vé chat thai ran:

Theo Diéu 3, Chuong I, Nghi dinh số 59/2007/ND — CP về quản lý chất

thải ran: “Chat thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”.

Hiểu cụ thé thì CTR là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏtrong các hoạt động kinh tế — xã hội Bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạtđộng sống của con người Hay nói cách khác: Rác thải là sản phẩm được phátsinh trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, xây dựng,

nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình,

trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn.

1.1.2 Phân loại chất thải rắn:

Có nhiều cách dé phân loại CTR Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiêncứu, đánh giá cũng như dé tiện lợi cho việc xử lý sau nay, CTR thường đượcphân loại theo các cách như: phân loại theo thành phần, theo nguồn, theo trạng

thái và theo mức độ nguy hại của chúng.

> Phân loại CTR theo thành phần:

© Chất thải vô cơ như: Bui, xi, vật liệu xây dựng ( gạch, vữa, thủy

tinh, gốm, sứ ) các loại phân bón, đồ dùng thải bỏ của gia đình

© Chất hữu cơ như: Thực phẩm thừa; chat thải từ các lò giết mồ gia

suc, gia cầm, các khu chăn nuôi; các loại dung môi, nhựa, dầu

mo

> Phân loại CTR theo nguồn gốc:

© Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc,

khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên

© Chất thải công nghiệp: Phát sinh trong quá trình sản xuất công

nghiệp và thủ công nghiệp Bao gồm nhiều thành phần phức tạp ở

cả thể rắn, lỏng và khí

© Chất thải nông nghiệp: Phát sinh trong hoạt động nông nghiệp,

chủ yếu là các loại phân bón, thuốc trừ sâu và các loại chai lọ

© Chất thải y tế: Phát sinh chủ yếu từ các bệnh viện và các trung

tâm y tế Gồm các loại chai lọ, bao bì, kim tiêm, ống hút

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

10

Trang 11

Chuyên dé tot nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

> Phân loại rác thai theo mức độ nguy hai:

© Chất thải độc hại: là những loại chất thải có tiềm ấn nhiều sự rủi

ro, có tác động xấu đến sức khỏe của con người và sự phát triểncủa các loại động vật, thực vật, đồng thời cũng là nguồn gây ô

nhiễm nặng tới môi trường đất, nước và không khí Các loại chất

thải này thường chứa vi khuẩn, vi rút, chất phóng xạ, kim loại

nặng

© Chất thải không độc hại: là chất thai không có chưa các chất và

hợp chat có chứa các thành phan độc hại như ở trên và thường cónguồn gốc từ sinh hoạt trong gia đình và đô thị

1.1.3 Chất thải rắn sinh hoạt:

1.1.3.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt:

Theo Trần Hiếu Nhué (2001), quản lý chất thai rắn, NXB Xây dung:

“CTRSH những chat thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồntạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâmdịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phan bao gom kim loai,sành sứ, thủy tinh, gach ngôi v6, dat, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dự thừahoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, g6, lông gà vịt, vải, giấy, rom, ra,

xác động vật, vỏ rau qua ”

Bat kì hoạt động nao của con người tại nhà, công sở, trên đường di hay

ở nơi công cộng déu sinh ra một lượng rác đáng kể Thanh phan chủ yếu củachúng là các chất hữu cơ, có khả năng dé dang gây ô nhiễm trở lại cho môitrường sông Rac thải sinh hoạt có thể hiểu đơn giản là các thành phan tàn tích

hữu cơ và vô cơ từ hoạt động sống của con người, chúng không còn được sử

dụng và bị vứt trả lại môi trường sống

1.1.3.2 Thành phan của chất thải rắn sinh hoạt:

Đặc trưng của CTRSH đó là có nguồn gốc từ những hoạt động sống cơbản hàng ngày của con người, chính vì vậy thành phần của chúng bao gồm rấtnhiều loại khác nhau Đồng thời tùy thuộc vào từng nguồn thải khác nhau mathành phần của chúng lại khác nhau Ví dụ như khu dân cư và khu thương mại

có thành phần chất thải đặc trưng là chất thải thực phẩm, giấy, carton nhựa,vải, cao su Chất thải từ các khu làm dịch vụ hay các hẻm phố lại có các loại

rác hỗn hợp, xác động vật, các vật dụng cũ hỏng

Bảng 1.1: Định nghĩa các thành phần của CTRSH

Thành phần Định nghĩa Vi dụ

Các chất cháy được

Các vật liệu làm từ giây | Túi giây, mảnh bìa, giấy

y và bột giây việt, báo, giây vệ sinh

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

11

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

su

b Hang dệt | Nguôn gốc từ các sợi, vải | Vải, len, bông

, | Chat thải từ thực phâm, | Rau, vỏ qua, thân cây,

c Thực phâm đe He P saan + 7

đô ăn thịt động vật

x | Các sản phẩm và vật liệu | „ Coe `

d Cỏ, gõ, củi, P x | Ban, ghê, tủ, giường, đô

được chê tao từ go, tre, Ln an rom ra choi, vo dừa

rom

Túi chất dẻo, các loại

tà, Các vật liệu cà sản phẩm | chai, lọ, hộp bằng chất

e Chât dẻo at age Cả sai Pl l 2 HỢP pang củ

được chê tạo từ chât dẻo dẻo, ông nước, dây

điện

Các vật liệu và sản phâm | Bóng, dé giày, ví da, túi

f Da và cao Tư SỐ P o> e1ay

được chê tạo từ da và cao | da, săm xe, bang cao

a Các kim k ` + yx | WO hộp, hang rào, dao,

Lg được chê tạo từ sắt mà dé| „ :

loại sắt ờ , nap chai, lọ

bị nam châm hút

b Các kim ¬

ˆ Các vật liệu là kim loại , R wk xã

loại không A Vỏ nhôm, giây bạc, lõi

ˆ , [nhưng không bị naml., .

thuộc nhóm ` , day dién

R châm hút sắt

os Các vật liệu và san phâm ¬

c Thủy tính TY xi P Chai lọ, bóng đèn, coc

được chê tạo từ thủy tinh

, _ | Gồm bất cứ các vật liệu | „„ ;

d Đá va sành | „ N „ _ «| Bát đĩa, bình hoa, gach

, nao không cháy ngoài sắt | ,

Sứ on, da, xuong

va thuy tinh.

Tat cả các vat liệu khác

không phân loại trong

1 Các chat | bảng này Loại này có thé | Các loại bùn đất, cát,

hỗn hợp chia thành hai phần là: | tóc, đá đăm

Nguôn:

http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien-trang-va-giai-phap-quan-ly-tai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thi-tai-thanh-pho-thai-ng

1.1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải ran sinh hoạt

CTRSH được phát sinh chủ yếu từ các khu dân cư, trung tâm thương

mại, các cơ quan nhà nước, trường học, các dịch vụ đô thị, sân bay, trạm xử lý

nước thải, các ống thoát nước thành phó và từ khu nhà của người lao động tại

các khu công nghiệp.

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

12

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

Dưới đây là sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Các họat động kinh tế — xã hội của con người

|

Ỷ Ỷ ⁄ Ỷ

Các quá trình phi Hoạt động sống và tái Các hoạt động Các hoạt động

sản xuất sinh sản con người quản lý giao tiép và đôi

| | | |

|

| Chat thai sinh hoat

Nguôn:hIp:/dc391.4shared.com/doc/miysE2vH/preview.himl Hình 1.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chat thải ran sinh hoạt

1.1.3.3 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người

CTRSH gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống của con người,bao gồm môi trương đất, môi trương nước và mơi trường không khí Bêncạnh đó nó còn gây mất mĩ quan đô thị và điều đặc biệt nguy hại hơn cả là nógây ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe của con người

o Nguyên nhân gây bệnh.

Đống rác là nơi sinh sống, cư trú và phát triển của nhiều loài côntrùng gây bệnh CTRSH gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cộngđồng, nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, gần khucông nghiệp, bãi chôn lấp rác thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải đãđến mức báo động Nhiều bênh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh

ngoài da, tiêu chảy, tả Hậu quả của tình trạng rác thải sinh hoạt đồ bừa

bãi ở các gốc cây, đầu đường, các ngõ hẻm, sông suối, hồ sẽ là nơi nuôidưỡng ruồi muỗi, chuột là nguyên nhân cơ bản của các bệnh như dịchhạch, sốt xuất huyết, tiêu chảy, tả, thương hàn

Thêm nữa là những mùi hôi thối của thức ăn phân hủy, xác động

vật chết, hay các hóa chất không những gây khó chịu hàng ngày mà nóđồng thời cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hap

o_ Ô nhiễm nguồn nước

CTRSH không được thu gom thải vào các kênh rạch, khe suối,sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

13

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

Những loại rác nặng lắng làm nghẽn đường lưu thông, rác nhẹ hơn làm

đục nước, các loại rác nổi như túi nilon, vỏ xốp, vỏ túi làm giảm diện

tích tiếp xúc giữa mặt nước và không khí Các chất hữu cơ phân hủy hây

mùi hôi thối, phú dưỡng hóa nguồn nước, tạo điều kiện cho các loại vi

trùng gây bệnh phát triển

Nước ngắm xuống đất từ các bãi chốt lấp chat thai, gây 6 nhiễm

nguồn nước ngầm Nước này có chứa nhiều các kim loại nặng, các chấthữu co, muối vô cơ hòa tan vượt quá tiêu chuan cho phép nhiều lần, gây

ra các bênh về da, đường tiêu hóa và thậm chí cả ung thư

o_ Mất cân bằng sinh thái môi trường dat

Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường đất thể hiện ở chỗ tác

động và làm mắt cân băng hệ sinh thái đất Việc chôn lấp rác thải sẽ làm

thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảmlượng mùn, làm mất cân bằng dinh dưỡng làm cho đất bị chai cứngkhông còn khả năng sản xuất

o_ Gây ô nhiễm không khí: Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các

khí độc hại như CH4, CO2, NHa gây ô nhiễm không khí và gây mùi

khó chịu Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyền và chôn lấp rácchứa các vi trùng, các chất đọc lẫn trong rác

o_ Mất mĩ quan đô thị

CTRSH thường được người dân vut ra ngoài đường thành từng

đống Bên cạnh đó, các hoạt động buôn bán ở các chợ thực pham hang

ngày thai ra một lượng rác rat lớn và cũng được vứt ngay tai đấy Hìnhảnh về những đống rác có thể thấy ở bất cứ đâu, gây ảnh hưởng lớn đến

mi quan đô thị, đặc biệt là ở các đô thị và thành phố lớn

1.2 NHỮNG VAN DE CHUNG VE DỊCH VỤ VỆ SINH MOI TRUONG

1.2.1 Khái niệm dịch vụ vệ sinh môi trường:

Hiện nay chưa có một khái niệm cụ thể về “dịch vụ vệ sinh môi

trường” Trên cơ sở tìm hiểu một số tài liệu, theo quan điểm của tác giả, có

thể hiểu đơn giản dịch vụ vệ sinh môi trường là cung cấp các hoạt động dọn

đẹp, vệ sinh có liên quan đến môi trường.

Như đã đề cập ở trên, vấn đề CTRSH ngày càng trở nên nghiêm trọng,

vì vậy các công ty, các tô chức vệ sinh môi trường được ra đời nhằm cung câp

dịch vụ dọn dep, thu gom va xử lý những loại rác thai mà con người thải vào

môi trường từ các hoạt động sinh hoạt và kinh tế — xã hội Ngoài ra các công

ty, tổ chức này còn thực hiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho môitrương như: các hệ thống cống, hệ thống cấp thoát nước, xây dựng các bãi tậpkết rác thải Bên cạnh đó các hoạt động như: trồng cây trong đô thị, trồng

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

14

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

rừng cũng được thực hiện Do đặc thù của dịch vụ vệ sinh môi trường là dịch

vu cung cấp cho cộng đồng và khu vực công cộng, khác các loại dịch vụ khác,

đặc biệt ở chỗ vốn đầu tư lớn, cần công nghệ hiện đại và nhất là sự hợp tác từphía cộng đồng Các công ty, t6 chức này được nhà nước hỗ trợ về tài chính

cũng như cơ chế dé có thé hoạt động và hoàn thành công việc

1.2.2 Thuận lợi và khó khăn của các tổ chức làm dịch vụ vệ sinh môi

trường:

Cũng giống như những dịch vụ được cung cấp cho khu vực công cộngkhác, dịch vụ vệ sinh môi trường có những thuận lợi nhất định do được sự hỗ

trợ nhiều mặt từ phía nhà nước như: vốn, đất đai, mặt bằng, ưu đãi thuế và

nhiều các chính sách, chủ trương khác nhăm tạo điều kiện cho các đơn vị dịch

vụ môi trường này hoạt động hiệu quả hơn Các doanh nghiệp sản xuất, tổ

chức xã hội, tổ chức môi trường trong nước và quốc tế rất quan tâm đến việc

bảo vệ môi trường do vậy họ cũng hỗ trợ nhiều về tài chính và đặc biệt là công

mô gia súc, gia cầm đồ tat cả những phan thừa sau khi giết mé ra ngoài sôngsuối, thâm chí là ngoài đường, khiến cho việc thu gom gặp nhiều khó khăn

1.2.3 Phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Công tác thu gom CTRSH đô thị mặc dù được chính quyền các cấp

quan tâm, nhưng do lượng rác thải đô thị ngày cảng tăng, năng lực thu gom

cong hạn chế cả về thiết bị lẫn nhân lực nên tỷ lệ thu gom vẫn chưa đạt yêucầu Mặt khác, do nhận thức của người dân còn chưa cao nên lượng rác bị vứtbừa bãi ra môi trường còn nhiều, việc thu gom có phân loại tại nguồn vẫn chưađược áp dụng rộng rãi do thiếu đầu tư cho cơ sở hạ tầng thiết bị, nguồn nhân

lực cũng như việc nâng cao nhận thức của người dân.

1.2.4 Phân loại tại nguồn:

Hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường đều tuyên

truyền và khuyến khích người dân thực hiện phân loại rác tại nhà trước khi

công nhân thu gom đến lấy rác Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí

Minh, Đà Nẵng có các dự án lớn về việc phân loại rác tại nguồn mà nổi bật là

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

15

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

dự án 3R ( Reduce — giảm thiêu, Reuse — tái sử dụng, Recycle — tái chế) Việcphân loại chất thải tại nguồn sẽ giúp giảm thiêu lượng rác thải chôn lấp, rácthải hữu cơ được tái chế thành các sản phâm có ích ( phân vi sinh), các chất

thải như nhựa, giấy bìa, kim loại được tái chế thành nguyên liệu đầu vào hoặc

sản phẩm tái chế Day là cơ sở dé hình thành và phát triển thị trường tái sửdụng và tái chế chất thải

Áp dụng phân loại rac thải tai nguồn được thực hiện ở 1 số thành phố

lớn đã mang lại hiệu quả nhất định Tuy nhiên dé triển khai mở rộng hoạt động

thì cần phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng như: các thiết bị thu gom phân loại,địa điểm tập kết và trung chuyền, cơ sở hạ tang cho công tác tái chế, tái sửdụng như nha máy làm phân hữu cơ, các co sở tai chế chất thải, nhân lực, cácchương trình nhằm nâng cao ý thức tham gia của người dân

Chương trình phân loại rác thải tại nguồn vẫn chưa được áp dụng, triểnkhai rộng rãi vì nhiều lý do như chưa đủ nguồn lực tài chính để mua sắm trangthiết bị, đầu tư cơ sở hạ tang cũng như nguồn nhân lực thực hiện, đặc biệt làthói quen của người dân Tại một số địa phương triển khai thí điểm mô hìnhphân loại CTR tại nguồn ở giai đoạn đầu, do cơ sở hạ tầng khi tiến hành thíđiểm dự án là không đồng bộ và do hạn ché, thiếu đầu tư cho công tác thu gomvận chuyên va xử lý CTR theo từng loại nên sau khi người dân tiến hành phân

loại tại nguồn, rác được công nhân URENCO thu gom và đồ lẫn lộn vào xe

vận chuyên dé mang đến bãi chôn lấp chung, do vậy, mục tiêu của chươngtrình phân loại rác tại nguồn bị hoai nghi Do chưa thực sự quen với việc phanloại CTR tại nguồn nên tỷ lệ người dân tự nguyện tham gia phân loại rác chỉkhoảng 70% Kinh phí cho công tác tuyên truyền vận động ban đầu thì cónhưng đến khi kết thúc dự án thì không còn để duy trì tuyên truyền Các

URENCO ở các nơi có dự án thí điểm cũng không lập quy hoạch tiếp tục duy

trì và phát triển dự án, nên các dự án chỉ dừng ở mô hình thí điểm

1.2.5 Hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt

Việc phân loại CTRSH tại nguồn vẫn chưa được triển khai rộng rai, vi

vay ở hầu hết các đô thị nước ta, việc thu gom rác chưa phân loại vẫn là chủ

yếu Công tác thu gom thông thường sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (

người dân tự thu gom vảo các thùng/túi chứa sau đó được công nhân thu gom

vào các thùng rác đây tay cỡ nhỏ) và thu gom thứ cấp ( rác tại các hộ gia đìnhđược công nhân thu gom vào các xe đây tay sau đó chuyên đến các xe ép rácchuyên dụng va chuyên đến khu xử lý hoặc tại các chợ/khu dân cư có đặtcontainer chứa rác, công ty môi trường đô thị có xe dụng chở container đến

khu xử lý).

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

16

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

Một trong những bức xúc của các đô thị hiện nay trong công tác thu

gom CTRSH là thiếu các địa điểm trung chuyền rác Vi dụ như Hà Nội chưa

có trạm trung chuyền rác trong khi khoảng cách từ Hà Nội tới khu xử lý rác

Nam Sơn khoảng 50km Theo đánh giá hiện nay, hầu hết các đô thị mới chỉ có

các điểm tập kết rác, tuy vậy, các điểm tập kết này cũng chưa đảm bảo các tiêu

chuẩn về vệ sinh môi trường.

1.2.6 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Sau khi quy trình phân loại và thu gom rác thải được thực hiện, công

việc cuối cùng còn lại và cũng là quan trọng nhất đó là quy trình xử lý rácthải Có thể nói, mức độ ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường tự nhiênnhiều hay ít phụ thuộc hoàn toàn vào bước cuối cùng này Vì vậy đây là côngđoạn được nghiên cứu nhiều nhất nhăm mục đích tìm ra được những phương

pháp xử lý phù hợp và hiệu quả nhất.

1.2.6.1 Khái niệm về xử lý chất thải

“Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử ly các chất thải

và không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã

hội nhằm phát huy hiệu quả kinh té”

(Nguồn:

http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/kinh-te-moi-truong/xu-ly-chat-thai.html#_Toc256000078).

Mục tiêu của xử ly CTR là giảm hoặc loại bỏ các thành phan khôngmong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụngvật liệu và năng lượng trong chất thải

1.2.6.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý CTR khác nhau được áp dụngtrên Thế giới, tuy nhiên có thể chia thành 3 phương pháp chính là: phương

pháp cơ học, phương pháp cơ — lý và phương pháp sinh học.

e_ Phương pháp cơ học bao gồm: Tach kim loại, thuỷ tinh; nhựa ra khỏi

chất thải; sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đốivới các chất thải bán lỏng

e Phuong pháp co-lý: Phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chat thải

như nhiên liệu; đúc ép các chất thải, sử dụng làm vật liệu xây dựng

e Phương pháp sinh học: Chế biến ủ sinh học; mêtan hoá trong các bể

thu hồi sinh học

a Phương pháp u sinh học làm phân compost:

Phương pháp này thích hợp với loại chất thải ran hữu cơ trong chat thaisinh hoạt chứa nhiều cacbonhydrat như đường, xenllulo, lignin, mỡ, protein,những chat này có thé phân huỷ đồng thời hoặc từng bước Quá trinh phân huỷ

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

17

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

các chất hữu cơ dang này thường xảy ra với sự có mặt của Oxy không khí(phân huỷ hiếu khí) hay không có không khí (phân huỷ yếm khí, lên men) Haiquá trình này xảy ra đồng thời ở một khu vực chứa chất thải và tuỳ theo mức

độ thông khí mà dạng này hay dạng kia chiếm ưu thế Phương pháp ủ sinh học

làm phân có ưu điểm là xử lý được gần như tối đa lượng rác hữu cơ, biến rácthải trở thành một loại nguyên liệu mới, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế Hạnchế của phương pháp này ở nước ta hiện nay đó là chưa tiến hành được triệt dékhâu phân loại rác tại nguồn cũng như đầu tư vào công nghệ, xây dựng cáchầm ủ chưa hiệu quả và chưa đạt yêu cầu về quy định kĩ thuật

b Phương pháp thiêu đốt

Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tốithiểu chất thải cho khâu xử lý cuối cùng Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽmang lại nhiều ý nghĩa đối với môi trường, song đây là phương pháp xử lý tốn

kém nhất so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tan rác

cao hơn khoảng 10 lần

Công nghệ đốt rác thường được sử dụng ở các nước phát triển vì phải

có nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác thải sinh hoạt như làmột dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh hoạtbao gồm nhiều chất thải khác nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu không xử lýđược loại khí này là rất nguy hiểm tới sức khoẻ

Năng lượng phát sinh có thé tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc chongành công nghiệp nhiệt và phát điện Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệthống xử lý khí thải tốn kém dé khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt

gây ra.

c Phương pháp chôn lap

Phương pháp này chỉ phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nướcđang phát triển Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyêndùng chở rác tới các bãi đã xây dựng trước Sau khi rác được đồ xuống, dùng

xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đồ lên một lớp đất Hàng ngày phunthuốc diệt muỗi và rắc vôi bột Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làmcho rác trở lên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống Việc dé rác tiếptục cho đến khi bãi đầy thì chuyên sang bãi mới Hiện nay, việc chôn lấp rácthải sinh hoạt và rác thải hữu cơ vẫn được sử dụng ở các nước đang phát triển,

nhưng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường Việc

chôn lấp chat thải có xu hướng giảm dan, tiến tới cham dứt ở các nước đangphát triển Các bãi chôn lấp rác thải phải được đặt cách xa khu dân cư, không

gần nguồn nước mặt và nước ngầm, đảm bảo các yêu cầu về mặt vệ sinh và an

toàn lao động.

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

18

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

Phương pháp này có các ưu điểm như: phương pháp đơn giản; chỉ phí

đầu tư ban đầu thấp, dễ vận hành Bên cạnh đó cũng có một số nhược điểm

như: chiếm diện tích đất tương đối lớn; không được sự đồng tình của dân cư

xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lắp mới là khó khăn và có nguy

cơ dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí, hủy hoại hệ sinh thái xung

quanh khu vực chôn lấp

Trong số những phương pháp đã nêu trên có những phương pháp rấthiện đại và có hiệu quả cao chăng hạn như ủ sinh học đối với RTSH hữu cơhay đốt rác dé sản xuất điện Không những xử lý hiệu quả rác thải mà còn

mang lại lợi ích kinh tế Tuy nhiên những công nghệ hiện đại như vậy thường

chỉ áp dụng tại những quốc gia có nền kin tế phát triển và khoa học công nghệcao Bên cạnh đó vẫn có những phương pháp hết sức đơn giản được áp dụng

mà điển hình là chôn lấp Tùy vào từng quốc gia khác nhau, công nghệ áp dụng và hàm lượng thành phần các chất trong RTSH mà áp dụng những công

nghệ, phương pháp xử lý khác nhau.

1.3 NHUNG VAN DE CHUNG VE ĐO LUONG SỰ HAI LONG

1.3.1 Khai niém vé sw hai long:

Sự hài long của khách được xem là su so sánh giữa mong đợi trước va sau khi

mua hay sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ Bachelet (1995) định nghĩa sự thỏa

mãn của khách hàng là: “phản ứng mang tính cảm xúc của khách hàng khi sử dụng

một sản phẩm hay dịch vụ” Theo Kurtz & Clow (1998) sự hài lòng khách củakhách hàng là trạng thái của họ khi cảm nhận về hất lượng dịch vụ so với kỳ vọng

Sự kỳ vọng của khách hàng được chia làm ba mức: lý tưởng, mong đợi và phù hợp (

là mức tối thiếu khách hành có thể chấp nhận được) Tùy theo khoảng cách giữa giá

trị khách hàng nhận được và giá trị kỳ vọng mà khách hàng sẽ có những trạng thái

khác nhau từ thích thú ( rất thỏa mãn, hài lòng) khi cái nhận được ở mức lý tưởng

và cảm thấy không thoải mái, tức giận ( rất không hài lòng) khi giá trị nhận được

dưới mức phù hợp.

1.3.2 Phương pháp đo lường sự hài lòng.

Hiện nay có nhiều mô hình đánh giá về sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng,

dưới đây tác giả giới thiệu “mô hình thỏa mãn khách hàng theo chức năng vê quan

hệ”.

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

19

Trang 20

Chuyên dé tot nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

Sự hài lòng của khách hàng gồm 2 yếu tố:

- _ Thỏa mãn chức năng: sự thỏa mãn, hài lòng dat được do mua được san

phâm, dịch vụ đạt chất lượng với giá cả phù hợp

- Mối quan hệ: có được từ quá trình giao dịch kinh doanh tích lũy theo

thời gian như: sự tin tưởng của khách hàng vào nhà cung cấp dịch vụ,

khả năng chuyên môn của nhân viên, thái độ phục vụ khách hàng

1.3.3 Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ công

Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề, dịch vụ mà tác giả đang

nghiên cứu là dịch vụ công, nó có khác biệt so với các dịch vụ thông thường.

Dịch vụ công là những dịch vụ do trự tiếp nhà nước đảm nhận việc

cung cấp hay ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện nhằm bảođảm trật tự và công bằng xã hội, phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các

quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tô chức và công dân

Do vậy sự hài lòng của khách hàng đối với loại dịch vụ này cũng khác

với các loại dịch vụ thông thường khác Sự hài lòng của khách hàng ở đây là

sự so sánh chủ quan giữa mức độ mong muốn của khách hàng với thực tế đáp

ứng của nhà cung cấp Cụ thể là so sánh về một số khia cạnh như: thời gian

làm việc; thái độ làm việc; tính công khai, minh bạch; các cam kết đưa ra banđầu Nếu như những chỉ tiêu nêu trên nhận được phản hồi tích cực từ phíakhách hàng ta có thé kết luận rang dịch vụ đó tốt và làm thỏa mãn được yêu

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

20

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

cầu của khách hàng Ngược lại, nếu những phản hồi từ khách hàng là tiêu cực,chang hạn như: làm việc không đúng thời gian, không công khai, minh bach,thái độ làm việc miễn cưỡng, tỏ ra khó chịu thì có thé kết luận rằng dịch vụ

mà nhà cung cấp đang cung cấp không tốt, không đáp ứng được yêu cầu cũng

như sự hài lòng của khách hàng.

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

21

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

CHUONG II: HIEN TRANG VA MỨC ĐỘ HAI LONG CUA

NGUOI DAN DOI VOI HOAT DONG THU GOM - XU LY

CTRSH CUA DOANH NGHIEP MOI TRUONG HUY HOANG

TREN DIA BAN THANH PHO LANG SON.

2.1.GIOI THIỆU VE THÀNH PHO LANG SƠN

2.1.1 Vị trí dia lý & điều kiện tự nhiên thành phố Lang Son

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh ly của tỉnh Lạng Sơn, nằm ở trung tâm tỉnhLạng Sơn, được nâng cấp từ thị xạ lên thành phố Lạng Sơn ngày 17/10/2002

và được công nhận là thành phố loại 3 Có diện tích khoảng 79,18 km2, thànhphố năm bên quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 154km, cách biên giới ViệtNam - Trung Quốc 18 km; cáchHữu Nghị quan 15 km và Đồng Đăng 13 km

về phía đông bắc Nằm trên trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tếViệt Nam — Trung Quốc, đường quốc 16 1B đi Thái Nguyên, đường quốc lộ4B điQuảng Ninh, đường quốc Lộ 4A đi Cao Bằng

Theo Nghị định 82/2002/NĐ-CP, ranh giới thành phố Lạng Sơn được

xác định như sau:

e Phía Bắc giáp xã Thạch Dan, Thuy Hùng — huyện Cao Lộc.

e Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch — huyện Cao Lộc và xãVân

Thuy - huyện Chi Lăng

e Phía Đông giáp thi tran Cao Lộc và các xã Gia Cát, Hợp Thành,Tân

Liên — huyện Cao Lộc.

e Phía Tây giáp xã Xuân Long- huyện Cao Lộc và xã Đồng Giáp —

huyện Văn Quan.

Thành phố Lạng Sơn nằm giữa một lòng chảo lớn, có dòng sông Kỳ

Cùng chảy qua trung tâm Thành phố đây là dòng sông chảy ngược Nó bắtnguồn từ huyệnĐình Lập của Lạng Sơn và chảy theo hướng Nam - Bắc về

huyện Quảng Tây - Trung Quốc Thành phố nằm trên nền đá cổ, có độ cao

trung bình 250 m so với mực nước biển, gồm các kiểu địa hình: xâm thục

bóc mòn, cacxtơ và đá vôi, tích tụ nằm trong vùngkhí hậu cận nhiệt đới 4m,

nhiệt độ trung bình hang năm 21°C, độ am trung bình 80%, lượng mưa trung

bình năm là 1439 mm.

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên là 7.918,5 ha, trong đó đất

sử dụng cho nông nghiệp là 1.240,56 ha, chiếm 15,66% diện tích đất tựnhiên Diện tích đất lâm nghiệp đã sử dụng 1.803,7 ha, chiếm 22,78% diệntích đất tự nhiên Diện tích đất chuyên dùng 631,37 ha, chiếm 7,9% diện tíchđất tự nhiên

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

22

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

e Tài nguyên nước: Thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua địa

phận Thành phố dài 19 km, lưu lượng trung bình là 2.300 m3⁄s, có

suối Lao Ly chảy từ thị trấn Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa ra sông KỳCùng va suối Quảng Lac dài 97 km, rộng 6 — 8 m Ngoài ra, trongvùng còn có một số hồ đập vừa và nhỏ như hồ Nà Tâm, hồ Tham

Sinh, Bó Diêm, Lau Xá, Bá Chủng, Pò Luông

e Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản ở Lạng Sơn chủ yếu là đá vôi, dat

sết, cát, đá cudi, sỏi Có 2 mỏ đá vôi chưa xác định được trữ lượng,

nhưng chất lượng đá vôi có hàm lượng Cacbonac canxi rất cao đủ điềukiện để sản xuất xi măng Ngoài ra còn có một trữ lượng nhỏ vàng sa

khoáng, kim loại đen (Mangan), bôxIt

ded as eae) Aten Xe Su ¢

Deion sa — Sân ĐÌN LÊ Seed se

hes = S2 trang 9P là °%%À, QUANG\NINE 1

chu coe Be ore) SRB san v re,

Hình 2.1: Ban đồ hành chính vi tri Tp Lang Son

2.1.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội:

Ngày nay Thành phố Lạng Sơn là một Thành phố trẻ, Thành phốthương mại cửa khẩu đang trên đà phát triển sôi động, là cửa ngõ giao lưuKinh tế - Văn hoá của cả nước với đất nước Trung Quốc, là địa bàn quan trọng

có mối quan hệ mật thiết với vùng tam giác kinh tế trọng điểm của miền bắc

Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Về kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố năm2011: GDP ước tăng 15,2% so với năm 2010 Cơ cấu nhóm ngành trongGDP: Thương mại - dịch vụ chiếm 62,84%; Công nghiệp - xây dựng chiếm

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

23

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Th.s Ngô Thanh Mai

32,71%; Nông nghiệp chiếm 4,45% GDP bình quân đầu người đạt mức trungbình khoảng 2.300USD/người Thành phố Lạng Sơn chủ yếu dựa vào dulịch và dịch vụ mà chủ yếu là buôn bán GDP bình quân đầu năm 2012 ngườiđạt 2.700 USD/người Năm 2012 kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửakhẩu của Lạng Sơn đạt gần 1620 triệu USD

Cơ cấu kinh tế của Thành phố chủ yếu là phát triển thương mại du lịch

dịch vụ Khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng-Lạng Sơn được quy hoạch thành

một nút trên tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải

Phòng, thành một động lực kinh tế của tỉnh Lạng Sơn, vùng Đông Bắc ViệtNam, và sau năm 2010 trở thành một cực của Tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ (Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh).

Về dân số, Dân số của thành phố năm 2009 là 187.278 người trong đó

dân số thành thị chiếm 78%, dân số nông thôn chỉ chiếm 22%, tỷ lệ tăng dân

số tự nhiên là 0,92% Cư trú tại Thành phố ngoài 4 dân tộc chủ yếu là Kinh,

Tay, Nùng, Hoa còn có các dân tộc Cao Lan, Dao, San Diu, San Chi, Ngai

Có 89.200 người trong độ tuổi lao động, chiếm 56% dân sé, trong đó lao độngnông nghiệp chỉ chiếm 26% so với lao động trong độ tuổi Số lao động có

trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên chiếm hơn 10% trong tổng số lao

động đây có thể coi là hạn chế đối với nguồn nhân lực của Lạng Sơn trong

việc phát triển các ngành khác như công nghiệp và nông nghiệp

Trong lĩnh vực văn hoá xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân

dân từng bước được cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 còn 3,67% (theo tiêu

chí mới), hộ giàu và khá chiếm trên 40% 100% thôn bản có điện lưới quốc

gia, 100% số hộ được nghe đài phát thanh, trên 95% số hộ được xem truyền

hình, tỷ lệ thôn bản được dùng nước sạch chiếm khoảng 85% Chất lượng giáodục - dao tạo ngày càng được nâng cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bình quân từ

95-98% Đảm bảo các chương trình mục tiêu quốc gia về Y tế, Dân số, Gia

đình và trẻ em Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên duy trì én định ở mức 0,9%/năm

2.2.HIỆN TRẠNG HOAT DONG THU GOM - XỬ LÝ CHAT THAI RAN

SINH HOẠT CUA CÔNG TY HUY HOANG.

2.2.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn

Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố phan lớn là từ

sinh hoạt của hộ gia đình va chợ dân sinh, ngoài ra thì còn từ các cơ quan,

trường học, quán ăn và các hoạt động dịch vụ khác Nguồn phát sinh RTSH

của thành phố được thể hiện ở bảng dưới đây

Nguyễn Thanh Hiểu Lớp: KT & QL Môi trường

24

Ngày đăng: 27/01/2025, 00:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Khảo sát hiện trang và đề xuất giải pháp quản ly chat thải rắn sinh hoạt tại Tp Mỹ Tho — Tiền Giang” — tác giả: Ngô Thị Phương Linh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trang và đề xuất giải pháp quản ly chat thải rắn sinh hoạttại Tp Mỹ Tho — Tiền Giang
1. Giới thiệu chung về thành phố Lang Sơnhttp://www.langson.gov.vn/node/388http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A Ing S%C6%AIn_(th%C3% Link
2. PGS, TS. Nguyễn Thế Chinh (2003), giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê Khác
3. Lt Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB DDHQG Hà Nội Khác
4. GS. TS Trần Hiếu Nhuệ (2001), quan lý chất thải rắn, NXB Xây dung Khác
5. Nghị định số 59/2007/ND — CP về quan lý chất thải ran.Các website Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN