Dé có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và người dân cùng giải quyết cácvấn đề môi trường, thì việc tìm hiểu thái độ, nguyện vọng, nhu cầu của người dân, cụ thể là xác định
Trang 1CHUYỂN DE
THUC TAP TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế - Quan ly Tai nguyên và Môi trường
Dé tai:
ĐÁNH GIA SU SAN LONG CHI TRA CUA CONG DONG
DAN CU DE KHAC PHUC VA CAI THIEN MOI TRUONG:
NGHIEN CUU TAI LANG NGHE TAI CHE CHi XA CHi DAO,
HUYEN VAN LAM, TINH HUNG YEN
Ho và tên sinh viên — : Lê Thị Việt Anh
MSV : 11130373
Lop : KTQL Tài nguyên va Môi trường 55
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Ngô Thanh Mai
HÀ NOI, 05/2017
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp i GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xinchịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Lê Thị Việt Anh
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp li GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
LOI CAM ON
Đầu tiên, tac giả muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trường Dai họcKinh tế Quốc dân nói chung và các thầy cô giáo khoa Môi trường và Đô thị nóiriêng đã hết lòng chỉ bảo, giảng dạy trong suốt quá trình tác giả học tập và nghiêncứu tại trường.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành ThS Ngô Thanh Mai- Giảng viênkhoa Môi trường và Đô thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫntrong suốt thời gian tác giả thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này Băng những lờikhuyên chân tình, hướng dẫn cụ thể, chi tiết và phương pháp làm việc thực tế, cô đãgiúp tác giả hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất
Tac gia cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo UBND xã Chỉ Dao,phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Văn Lâm và toàn thể doanh nghiệp, người
dân tại xã Chỉ Đạo đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình làm việc tại địa phương
Đối với cá nhân tác giả, đây là một sự giúp đỡ vô cùng đáng quý trong lần đầu tiênđiều tra thực tế
Và cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình và những người bạn lớp Kinh tếquan li Tài nguyên và Môi trường 55 — những người đã góp ý, động viên tác gia
trong quá trình nghiên cứu và xác lập bảng hỏi, cũng như hỗ trợ tác giả thu thập số
liệu thông tin để có những con số chính xác nhất
Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Việt Anh
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp iii GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN
1.1 Lang nghề va 6 nhiễm môi trường làng nghề . s s52 ss 5
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm làng nghề - 2-2 2 22 2+S++E2EzEzEzrerreee 5
1.1.1.1 Khái niệm làng nghÊ - - + sSe+St+EE‡EE£E+EEEEEEEEEErkrrkrrkerkerree 51.1.1.2 Đặc trưng của làng ng hỄ - 2-2-5 Ss+EE‡EE+EE+EE2EEEEEEErErkerrerree 61.1.2 Đặc điểm môi trường làng nghề - 2-2 2 E+S+EE+EE+E2E2EzErkerreee 71.2 COng dOng CAN 1n 9
1.2.1 Khái niệm cộng đồng dân cl cccccscccssesssessecsesssessesstsssessessssssessessseesesseessees 91.2.2 Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng
GAN CU 0 43Ụ - 9
1.2.3 Trách nhiệm, mức độ tham gia bảo vệ môi trường làng nghề của cộng
đồng dân cư, chính quyền địa phương 2: ¿2 s+s£+sz+£++zxz 10
1.2.3.1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của cộng dong dân cư và chính
qUuyén Aid PAUONG SN aaana 101.2.3.2 Cac mức độ tham gia bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư làng
77A 121.3 Phương pháp luận về mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng dân cư (WTP-
Willingness T0 Pay) 0< sọ cọ Họ Học TH c0 0040000 000906 08 131.3.1 Khái niệm mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng dân cư (WTP) 131.3.2 Cơ sở lý luận về mức sẵn lòng chỉ trả - 2-2 2 2 2+ £+£+£+2xzxzsz 13
HOT QUY d 5G G (G5 9 9 9 9 0.00 00.0 0000.04.0009 0000400000 660040600906000 14
1.4.1 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM]) -. 5525c+cs2cccxcce2 14
1.4.2 Phương pháp hồi quyy - -2- 25% SE+SE+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrrrrrres 17
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTQL Tai nguyên & Môi trường 55
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1V GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
1.5 Một số nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam về mức san lòng chi trả
( WTTT), (GỌI 00.0000 1.08i00 90 00909809890 17
1.5.1 Các nghiên cứu trên thế giới . -:- 2 + s+5£+++£++E+E+Ezrzrrreres 17
1.5.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam -. c1 32v re 18
1.6 Kết luận chương l -e- << s<s£s£s£©s£Es£Es£Es£EseEseEseEsessessessessessesse 20
CHUONG II: MỨC SAN LONG CHI TRA CUA CONG DONG DÂN CƯ DE
KHAC PHUC VA CAI THIEN MOI TRUONG LANG NGHE TAI CHE CHi
Ở XÃ CHÍ ĐẠO, HUYỆN VAN LAM, TINH HUNG YÊN - 21
2.1 Khái quát làng nghề tái chế chì ở xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh
Hưng TYÊN 7 (G5 9 99 9 99 0 0909.000.0909 004.000 00900004 06094650 212.1.1 Đặc điểm tự nhiên - - 22 2522k E2 EEEE21171211211 7121 re 212.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2-2 5¿22+22x2EE+2EEEEEEEESExerkrrrrerrrree 22
2.1.2.1 Đặc điểm kinh KẾ - 5:25 SE +EEExEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrsrrrree 222.1.2.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội .-©5¿7cccccScccctectcrrrrkerrrererree 23
2.1.3 Hiện trạng sản xuất chì của làng nghé tái chế chì tại xã Chỉ Đạo 23 2.1.4 Hiện trạng môi trường của làng nghề tái chế chi tai xã Chỉ Đạo 24
2.1.4.1 n1, a2 ồn nan ốốốốố.ốẦ 242.1.4.2 Môi trường đấtt -©2+- 55:25 2cxSEEEEE2EE21122112211221 21121121 262.1.4.3 CHGt ANGI nh.gaa 27
2.2 Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng dân cư để khắc phục và cải
thiện môi trường làng nghề tái chế chì tại xã Chỉ Đạo 282.2.1 Mẫu điều tra -¿- :-©5c c2 2E21127171121111211 2111121111111 1x re 282.2.2 Thống kê mô tả về mẫu điều tra - 2-2 2 22 +2 £+££+E++EzEzzEzzezez 292.2.3 Đánh giá mức sẵn lòng chỉ trả cho các dịch vụ môi trường của cộng đồng
dân cư tại xã Chi ĐạO - © 2 E222 1122111129311 vn ng neo 30
2.2.3.1 Nhận thức của cộng đồng về mức độ ô NNIEM .-:ccccccccszsss 302.2.3.2 Mức săn lòng chỉ trả cho các dịch vụ môi trường của cộng đông dân
CU tại Xã CAI TẠO - + -c c9 1111k KĐT 0 1 ket 332.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chỉ trả của cộng đồng dân cư 34
2.3.1 Mô hình hồi quy - - ® SE SE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrerrrrei 34
2.3.2 Phân tích anh hưởng của các yếu tố đến mức sẵn lòng chi trả của cộng
đồng dân Cưư -¿- + ©sSt2EE2 1E 1E11211211211111211211211211 111.1111111 1c 35
2.3.2.1 Ảnh hưởng của thu HhậpD -©2+©22-©+©Ee+£+EEtEE£EEeEE+Eerkerrsreeree 36
2.3.2.2 Ảnh hưởng của nghệ nghiệp ¿5+ +5e+Se+ccE+Ec+Ecrtrrrreree 36
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTQL Tai nguyên & Môi trường 55
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp v GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
2.3.2.3 Anh hưởng cua trình độ học 77 ẮẮẼẺẼ8 8 372.3.2.4 Ảnh hưởng của giới tinh + ++Se+Se‡EE+E‡E+EEEEEEErkrrrreres 372.3.2.5 Ảnh hưởng của số nhân khẩu/ hộ gia đình -+©-e©csccss 372.4 Kết luận chương I << s£ s°s£©s£©s£ s£Es£ E2 s£EseSseSsexsessessessessee 38CHUONG III: ĐỀ XUẤT MOT SỐ GIẢI PHAP KHAC PHỤC, CẢI THIỆN
MOI TRUONG LANG NGHE VÀ KHUYEN KHÍCH NGƯỜI DÂN THAMGIA CHI TRA DỊCH VỤ MOT TRƯỜNG - 2252 E2 +EeEErEerrxerxee 39
3.1 Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề 39
3.1.1 Văn bản pháp luật của Nhà nước - 5 6xx sterrsrrsrserske 39 3.1.2 Văn bản pháp luật của địa phương - s- c+xssxsskskesersrrsersrske 413.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện môi trường làng nghề tái
chế chì ở xã Chỉ Đạo s2-s<ss©kseokeeEAeAetrkertkepsrkeotsssie 43
3.2.1 Lap Quy M61 tr ON o 43
3.2.2 Giải pháp từ chính quyền địa phuong . - 2-2 2 2 ++£z£z£z+xeez 453.2.3 Giải pháp từ các cơ sở sản xuất ccccctttitrrtrrrrtrtrrrrtrirrrrrrrree 463.2.4 Giải pháp từ phía cộng đồng -.c:c csvtcttttrrrtrrrrrrrirrrrrirre 473.3 Kết luận chương IIÍ -s°s°+s°°++s£©+v+££©rxse©rvseerrxserrrsserrxee 48KET LUAN 0 49TÀI LIEU THAM KHẢO -22:©25222S++t2EEYEtEEExvrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 53
PHỤ LỤC
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTQL Tai nguyên & Môi trường 55
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vi GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
DANH MUC VIET TAT
STT Y nghia Từ viết tắt
1 Uy ban nhan dan UBND
2 Phuong phap danh gia ngau nhién CVM
3 Mức san lòng chi trả WTP
4 | Nhà xuất ban NXB
5 Khoa học va công nghệ KH&CN
6 Bảo vệ môi trường BVMT
7 Công nghiệp hóa CNH
8 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN
9 Quy chuẩn Việt Nam QCVN
10 | Bộ Tài nguyên và Môi trường BTNMT
11 Nghị định chính phủ ND- CP
12 Trach nhiệm hữu han TNHH
13 San xuat sach hon SXSH
SV: Lé Thi Viét Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Moi trường 55
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vii GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
DANH MUC BANG
Bảng 1.1 Đặc trưng 6 nhiễm từ san xuất của một số loại hình làng nghé 8 Bảng 2.1 Chat lượng nước mặt ở xã Chi Dao thang 1/2013 -s¿ 25 Bang 2.2 Phân bồ số lượng mẫu điều tra ở xã Chi Đạo 2 2 255255: 28
Bảng 2.3 Một số đặc điểm co bản của người được phỏng vắn -‹ 29Bảng 2.4 Nhận thức mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề của cộng đồng dân cư
trên địa bàn xã Chỉ Đạo - - - - c E2 111111211 1118111181111 1 18111 xe 30Bang 2.5 Số người đồng ý và không đồng ý sẵn lòng chi trả dé khắc phục tình trạng
ô nhiễm môi trường tai làng nghề tái chế chì xã Chi Đạo 31Bang 2.6 Lý do san lòng chi trả nhằm khắc phục và cải thiện môi trường làng nghề
tại xã Chi JĐạO - c1 1011111111 1990111 11100 111g vn vn 31Bảng 2.7 Ly do không san lòng chi trả cho việc khắc phục và cải thiện môi trường
làng nghề tại xã Chỉ Đạo - 2-52 52+S<+EE+EEEEEE2 2112212112111 32
Bang 2.8 Himh 01nì:0:10y T1 33
Bảng 2.9 Mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng dân cư tại xã Chỉ Đạo 33Bang 2.10 Kết qua ước lượng các yêu tố ảnh hưởng đên mức WTP 34
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp viil GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1 Mức san lòng chi trả và thang dư tiêu dùng -5- 25 5525x552 14
Hình 2.1 VỊ trí xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên 5+5 + +5 x++s++x+eeexx 21Hình 2.2 Đường cầu WTP của hộ gia đình nhằm khắc phục và cải tạo môi trường
làng nghề tái chế chì ở xã Chỉ Đạo 2- 2© SE SE+SE‡EEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEErrrrrree 35
Hình 1.1 Mức sẵn lòng chi trả va thang dư tiêu dùng
Hình 2.1 Vi trí xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên
Hình 2.2 Đường cầu WTP của hộ gia đình nhằm khắc phục và cải tạo môi
trường làng nghề tái chế chì ở xã Chỉ Đạo
DANH MỤC SO BDO, BIEU DO
So đồ 1.1 Các mức độ tham gia bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cu làng nghề 12
Biểu đồ 2.1 Cơ cau kinh tế theo ngành của xã Chỉ Dao năm 201 1-2016 22
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ cơ cấu giới tính trong mẫu điều tra (Don vị: %) - 30
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Làng nghề vốn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa của ông cha ta từ lâu đời
nay Không những thế, làng nghề có vai trò to lớn trong việc cung cấp việc làm,
mang đến nguồn thu nhập cho người dân và tạo nên những bản sắc, đặc trưng riêngcủa từng vùng nông thôn Hoạt động làng nghè có ý nghĩa rất quan trọng đối với vấn
đề xóa đói giảm nghèo, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người laođộng Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, đến hết năm 2016, số làng nghề và làng cónghề nước ta là hơn 5.000 làng nghề, hoạt động làng nghé đã thu hút nhiều thành
phần kinh tế tham gia, nhiều nguồn vốn trong dân cư, tạo được việc làm tại chỗ cho
hàng chục vạn lao động Vì vậy, việc khôi phục, duy trì và đầu tư phát triển các hoạtđộng làng nghề với quy mô và kỹ thuật cao hơn sẽ dem lại nhiều lợi ích, góp phan lớntrong việc thúc đây phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng nông thôn
Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một huyện có rất nhiều làng nghé tái chếkim loại như: làng nghề tái chế chì ở Đông Mai, làng nghề đúc đồng ở Lộng
Thượng và các làng nghề thuộc nhóm ngành khác Do nhu cầu ngày càng tăng cao
của sự phát triển kinh tế cũng như đời sống của con người mà môi trường ở các làngnghề ngày càng xuống cấp tram trọng như 6 nhiễm môi trường nước, nồng độ chitrong đất cao, không khí bị ô nhiễm nặng né, Vì sự phát triển của các làng nghề
thường nhỏ lẻ, manh mún nên công tác quản lý môi trường làng nghề gặp rất nhiều
khó khăn.
Những năm trở lại đây, việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong công tác
bảo vệ môi trường của Chính phủ đã và đang được đây mạnh, đạt được kết quả tích
cực Theo đó, vai trò của người dân đặc biệt quan trọng và cần được nhấn mạnh Dé
có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và người dân cùng giải quyết cácvấn đề môi trường, thì việc tìm hiểu thái độ, nguyện vọng, nhu cầu của người dân,
cụ thể là xác định mức độ sẵn lòng của họ trong việc đóng góp hành động và đặc
biệt là chỉ trả tiền cho dịch vụ môi trường là một trong những bước thực hiện không
thé thiếu Từ đó xây dựng kế hoạch đồng bộ từ trên xuống là một bước quan trọng
dé quá trình này mang lại hiệu quanhiéu hơn cho xã hội.
Đề tài: “Đánh giá sự sẵn lòng chỉ trả của cộng đồng dân cư để khắc phục
và cải thiện môi trường: nghiên cứu tại làng nghề tái chế chì xã Chi Đạo, huyệnVăn Lâm, tỉnh Hưng Yên” được lựa chọn nghiên cứu nhăm mục tiêu đánh giá mức
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
sẵn lòng chi trả của người dân cho các hoạt động môi trường để lập quỹ môi trường
và đề xuất biện pháp giúp môi trường được cải thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
e© Mục tiêu tổng quan: Đánh giá sự sẵn lòng chi trả của người dân cho cáchoạt động dịch vụ môi trường ở làng nghề tái chế chì Chỉ Đạo Trên cơ sở đó, lậpquỹ môi trường và đề xuất các giải pháp khắc phục, cải thiện môi trường
e Các mục tiêu cụ thé bao gồm:
- Nhận diện 6 nhiễm môi trường ở làng nghề tái chế chi Chi Đạo, huyệnVăn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
- Nhận thức và thái độ của người dân ở làng nghề tái chế chi tại xã Chỉ Dao
về van đề ô nhiễm môi trường và việc khắc phục, cải thiện môi trường.
- Đánh giá mức san lòng chi trả của người dân dé khắc phục va cải thiệnmôi trường làng nghé tái chế chì xã Chỉ Đạo: người dân sẵn lòng tra bao nhiêu tiềncho các dịch vụ môi trường.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của người dân ở làng nghề
xã Chỉ Đạo.
- Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về môi trường củangười dân và huy động các nguồn lực tài chính từ cộng déngdékhac phục và cảithiện môi trường Trên cơ sở đó lập Quỹ môi trường để thực hiện các dự án về môi
trường ở địa phương.
3 Pham vi nghiên cứu
3.1 Không gian: xã Chi Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Không gian nghiên cứu được tác giả lựa chọn xã Chỉ Đạo vì:
- Hoạt động sản xuất tái chế chi ở đây là điển hình cho các làng nghề tái chếchì, tái chế kim loại màu trong cả nước nên việc nghiên cứu ở khu vực có thể mang
tính đại diện, từ đó có thể áp dụng các giải pháp cho các làng nghè khác.
- Việc lựa chọn khu vực nghiên cứu này vì có nhiều thuận lợi trong việc
tiếp cận và khai thác các số liệu sơ cấp dé phục vụ cho quá trình làm chuyên đề của
tác giả.
- Hoạt động tái chế chì diễn ra trên cả 4 thôn của xã Chi Đạo nên tác giảchọn không gian nghiên cứu là toàn xã, chứ không riêng lẻ một thôn nào trong xã.
3.2 Thời gian
- Số liệu sơ cấp: Thời điểm thu thập là năm 2017
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
- Số liệu thứ cấp: từ năm 2011- 2016
Thời gian nghiên cứu được tác giả lựa chọn như trên vì tháng 2-2010, UBND
tinh Hưng Yên ra Quyết định 491/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chỉ tiết
tỷ lệ 1/500, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp làng nghề xã Chỉ Đạo, vớidiện tích hơn 21,8 ha, cách xa khu dân cư nên tác giả chọn thời gian từ 2011-2016
là khoảng thời gian sau khi thực hiện quyết định trên để nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Thu thập số liệu
Dé thực hiện nghiên cứu nay, tác giả tiến hành thu thập số liệu từ hai nguồn:4.1.1 Nguồn số liệu thứ cấp:
- Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015
- Báo cáo Tình hình thực hiện công tác quan ly nhà nước về môi trường giai
đoạn 201 1- 2015 của huyện Van Lâm.
- Báo cáo Công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện Văn Lâm giai đoạn 2014- 2016.
- Báo cáo về việc thực hiện công tác môi trường của xã Chỉ Đạo năm 2015
- Báo cáo Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2016; phươnghướng, nhiệm vụ và những giải pháp thực hiện năm 2017 của UBND xã Chỉ Đạo, tháng 12/2016.
- Báo cáo Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: tình hình triểnkhai, thực hiện mô hình phân loại, xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình trên địa bàn của UBND xã Chỉ Đạo ngày 23/03/2015.
- Các báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Sức khỏe
Nghề nghiệp và Môi trường, Báo Sức Khỏe và Đời Sống , các nguồn internet khác
4.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp:
Nguồn số liệu sơ cấp được tác giả thực hiện vào thời điểm năm 2017 thông
qua điều tra 250 hộ gia đình ngẫu nhiên trên địa bàn xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng quan tài liệu: Tác giả tiễn hành thu thập tài liệu từnhiều nguồn khác nhau: các báo cáo hiện trạng môi trường của quốc gia, của huyệnVăn Lâm, xã Chỉ Đạo, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, các nguồninternet và các tài liệu khác có liên quan; thông qua việc phân tích, tổng hợp các số
liệu đê đưa ra các xu hướng và kết luận cho đê tài.
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Tién hành phỏng van trực tiếp các hộ giađình sinh sống và sản xuất tại dia ban dé có những thông tin thiết thực và đa danghơn về vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thực tế: Phát phiêu điều tra thông qua bảng hỏi đến
250 hộ gia đình trên địa bàn xã, sau đó tổng hợp số liệu và tiến hành phân tích
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM đề định giá mức sẵn lòng chi trả
của công đồng dân cư đề khắc phục va cải thiện môi trường làng nghề
Kịch bản giả định được đưa ra như sau: Gia định môi trường làng nghề tại xãChỉ Đạo sẽ được khắc phục và cải thiện hơn như: thu gom rác được tiến hànhthường xuyên hơn, có nhiều cây xanh quanh làng, không khí trong lành, nguồn
nước sử dụng là nguồn nước sạch, thì mức sẵn lòng chi trả cho sự khắc phục vả
cải thiện môi trường đó là bao nhiêu Người được phỏng vấn trong mẫu điều trađược coi là tác nhân tham gia vào thị trường và sẽ được giới thiệu và hiểu rõ vềnghĩa vụ, quyền lợi của mình trong việc đóng góp vào quá trình xã hội hóa môitrường, mua các hàng hóa dịch vụ môi trường Sau đó, người được phỏng vấn sẽ
được hỏi về sẵn lòng chỉ trả (WTP) của mình
Người được phỏng vấn sẽ xem các mức chi trả được đưa ra sẵn và lựa chọn.Mức sẵn lòng chi trả thấp nhất là 0 đồng và mức cao nhất là 50.000 đồng/người/tháng Đường cầu của các hộ gia đình về dịch vụ môi trường được hiểu làđường “sẵn lòng chi trả” Đây là phương pháp chủ yếu sẽ được sử dụng trongnghiên cứu này.
- Phương pháp hồi quy: tác giả sử dụng phần mềm SPSS dé chạy mô hình vatiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của các hộ gia đình
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
CHUONG I: CO SO LY LUAN VE LANG NGHE VA
PHUONG PHAP DINH GIA NGAU NHIEN.
1.1 Làng nghề va 6 nhiễm môi trường làng nghề
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm làng nghề
1.1.1.1 Khái niệm làng nghềTrên những phương diện khác nhau, sẽ có những cách hiểu khác nhau vềkhái niêm làng nghề Hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất về khái niệm làng nghề
mà trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu hoạt động có những cáchhiêu về khái niệm đónhư sau:
Xét trên phương diện văn hóa - lịch sử thì làng nghề được hiểu là nơi lưu giữ
những giá trị vật chất và tinh thần, tồn tại cố định về mặt địa lý, 6n định về nghề
nghiệp hay có mối liên hệ mật thiết với nhau dé tạo ra một sản phẩm, có bề day lịch
sử và được tồn tại lưu truyền trong dân gian
Theo Lê Thi Minh Lý (2003), “Làng nghé và việc bảo tôn giá trị văn hóa phivật thé”, Tạp chí di sản văn hóa số 4/2003, tr68-71 thi: “làng nghề là một thực thểvật chất và tinh than được tồn tại có định về mặt địa ly, 6n dinh vé nghé nghiép haymột nhóm các nghề có mối liên hệ mật thiết với nhau đề làm ra một loại sản phẩm
có bê day lịch sử và được ton tại lưu truyền trong dan gian ”
Hay như theo Đặng Kim Chi (2005), “Làng nghé Việt Nam và môi trường”,NXB Khoa học và kỹ thuật thì có thé hiểu như sau : “Làng nghề là làng nông thônViệt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm wu thé về sốlao động và thu nhập so với nghề nông ”
Theo thông tư số 116/2006/TT- BNN, Thông tư hướng dẫn thực hiện một
số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ vềphát triển ngành nghề nông thôn thì: “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp
thôn, ấp, ban, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa ban
một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặcnhiều loại sản phẩm khác nhau ”
Theo thông tư, một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 3 điều kiện:
e Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
e Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nha nước
Như vậy, không phải cứ lang nào có hoạt đông ngành nghề cũng được gọi làlàng nghề mà cần phải tuân theo các điều điện đã được quy định nhất định
Dù có nhiều cách hiểu về làng nghề, nhưng dé thuận tiện cho việc xác địnhphạm vi nghiên cứu về nội dung cũng như địa lý, tác giả đã tổng hợp đưa khái niệmlàng nghề như sau: Làng nghé là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, làng, bảnhoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị tran có các hoạt động sảnxuất tiểu thủ công nghiệp ở địa phương tao ra được một khối sản phẩm chiếm lĩnhthị trường thường xuyên và liên tục, những người sản xuất hoặc hộ sản xuất đó lấynghề làm nguồn thu chủ yếu
1.1.1.2 Đặc trưng của làng nghề
Các làng nghề nói chung có truyền thống lâu đời gắn liền với làng quê sản
xuất nông nghiệp với quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu thô sơ, trình
độ lao động sản xuất còn thấp tuy nhiên đóng góp đáng ké cho tốc độ tăng trưởng
kinh tế của làng nghề và nâng cao mức sống của người dân Các làng nghề tái chế
có một số đặc trưng cụ thể như sau:
e Tên làng nghề: Làng nghé nếu là làng nghề truyền thống còn tổn tại vàphát triển thì nghề nào nổi tiếng nhất được lấy đặt tên cho làng Nếu trong làng có
nhiều nghề không phải nghề truyền thống hay chưa có sản phẩm nghề nào nổi tiếng
thì tên làng sẽ căn cứ vào nghề có giá trị sản xuất và thu nhập cao nhất sẽ đặt têncho làng nghề
e Nguồn lao động: Nguồn lao động chủ yếu ở các làng nghề là nông dân Holàm việc theo mùa vụ, không có giờ giấc quy định chặt chẽ, không có tác phong
công nghiệp nhưng họ lại rất cần cù, chăm chỉ, tỉ mi, vô cùng khéo léo và niềm đam
mê với nghề cao
e Sản phâm làng nghề: Với nguồn lao động làm nông nghiệp và quy mô sảnxuất nhỏ nên các sản phẩm được tạo ra mang tính chất thủ công là chính Mỗi sảnphẩm đó, được tạo ra từ sự sáng tạo và khéo léo của những người thợ và mangnhững dấu ấn riêng của từng người thợ, cũng như nét văn hóa đặc trưng của địa
phương đó Nên có thé nói, các sản phâm làng nghề như một bức tranh thê hiện các
nét văn hóa, tập tục, những cái “riêng” khác nhau của các vùng quê trên khắp moimiên tô quoc.
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
e Cơ cấu tô chức: Cơ cấu tổ chức san xuất trong làng nghề khá đơn giản,
chủ yếu theo mô hình quản lý thợ cả- người giám sát và các thợ làm nghề Quy môcủa các cơ sở mang tính chất hộ gia đình là nhiều.Tuy nhiên, hiện nay các hộ sảnxuất đã và đang dần mở rộng quy mô, phát triển theo mô hình hợp tác xã hoặc
doanh nghiệp tư nhân.
Van đề tuyên dụng nhân lực hay đào tạo lao động chủ yếu là các mối quan hệ
dòng họ, hàng xóm làng giềng và theo hình thức truyền nghề, vừa học vừa làm theo
người dậy luôn.
Việc phân loại cấp bậclao động dựa trên các tiêu chí: Kinh nghiệm, thời giangắn bó, tay nghề và những đóng góp cho sự phát triển làng nghề Theo đó, thợ tronglàng nghề được phân cấp: Thợ, thợ giỏi, nghệ nhân
e© Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chat rất thô sơ, thường xưởng làm tại nhà và sửdụng các nguồn nhiên liệu có sẵn tại chỗ ở địa phương hoặc cũng thé phải nhập một
số nguyên nhiên liệu từ vùngkhác
e Đầu ra của sản phâm làng nghề: Sản phẩm làng nghề tại Việt Nam hiệnnay vẫn mang tính chất thị trường trong nước Tuy nhiên cũng có một số sản phâmlàng nghề đã xây dựng được thương hiệu đối với thị trường xuất khẩu
1.1.2 Đặc điểm môi trường làng nghềMặt trái của sự phát triển là hầu hết các làng nghề Việt Nam hiện nay đã vàđang bị ô nhiễm ở cả ba dạng: ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và chất thải
Những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồngcũng đang trở thành những vấn đề bức xúc ở các khu vực này, mà các nguyên nhânchính gây nên tình trạng này là:
Công nghệ sản xuất lạc hậu; điều kiện cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, trình
độ lao động và mặt bằng dân trí thấp; những hạn chế về khả năng đầu tư, điều kiện
cạnh tranh trên thị trường, làm tăng mức phát thải, lãng phí vật tư và ô nhiễm môi
trường.
Lực lượng lao động thủ công còn chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động ởcác làng nghề Điều đó góp phần giảm giá thành sản phẩm nhưng lại làm tăng áp
lực về dân số ở khu vực làng nghé, tác động tới môi trường kinh tế - xã hội.
Các xưởng sản xuất được xây dựng rất sơ sài, đồng thời đó cũng là nơi tập
kết nguyên - vật liệu, sản phẩm, diện tích thao tác chật hẹp; hệ thống điện nước lắp
đặt tuỳ tiện, không an toàn; đường giao thông chính của xã xuống cấp nặng và
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
thường xuyên ach tắc do hoạt động vận chuyên qua tải; không có hệ thống cấpnước, thu gom nước thải từ các hộ sản xuất; các loại chất thải đều được người dân
đồ ra khu vực xung quanh các nhà xưởng
Máy móc, thiết bị sử dung trong các làng nghề hầu hết là loại cũ, mua từ
Trung Quốc hoặc mua thanh lý từ các nhà máy của Việt Nam, một số là sản phẩm
tự tạo Các thiết bị này đã lạc hậu, chắp vá, năng suất thấp và mức độ gây ô nhiễmmôi trường cao.
Với sự phát triển mang đặc thù quy mô, cơ sở hạ tang yêu kém, công nghệlạc hậu cùng với việc tuyệt nhiên không áp dụng bất kỳ một biện pháp giảm thiểu ônhiễm môi trường nào, dù là đơn giản nhất nên môi trường ở các làng nghề tại ViệtNam nhìn chung đã bị ảnh hưởng khá nặng nề
Các hoạt động sản xuất ở nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường làng nghề đặc điểm như sau:
Mang đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghè, loại hình sản phâm
và tác động trực tiếp đến môi trường không khí, đất, nước trong khu vực
Ô nhiễm môi trường tại làng nghề là dang phân tán chủ yếu trong phạm vimột khu vực (thôn, xã ) Quy mô sản xuất phân tán nhỏ lẻ và đan xen với khu sinhhoạt nên đây là lý do khó quy hoạch và kiểm soát
Bảng 1.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề
Các dang chat thải
Loại hình
Ề i , Các dạng
sản xuất Khí thải Nước thải Chat thai rắn Sì
ô nhiễm
Tái chế | Bui, SO›, H;S, hơi | BOD;, COD, SS, | Bui giây, tạp chất |, —
-giây kiêm Tông N, Tong P, | -giây phê liệu, bao ”
i nhiệt.
độ màu bi, hoá chat.
-Tái chế | - Bụi,CO,hơi kim - COD, SS, dâu - Xi than, ri sat, ——
- - oo ¬ - - ; - O nhiễm kim loai loại, hơi axit, Pb, | mỡ, CN, kim loại | vụn kim loại nặng li
nhiệt,
Zn, HF, HCI, THC ‘
-BOD,, COD, SS, | -Nhan mac,tapko}| _
-Taiché | -Bụi, CO, Cl, HCl, : a _, |+Onhiém
Tông N, Tong P, | tái sinh, chi tiet
nhựa | THC, hơi dung môi : nhiệt,
độ màu, dâu mỡ | kim loại, cao su.
Nguồn:Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước về Bảo vệ môitrường và phòng tránh thiên tai, đề tài KC 08-09, 2005
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Theo kết quả khảo sát từ dé tai KC 08-09, 2005, khảo sát 52 làng nghề thi cótới 46 làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng (đối với môi trường nước, khôngkhí, đất), 27% làng nghề ô nhiễm vừa và 27% làng nghề bị ô nhiễm nhẹ
1.2 Cộng đồng dân cư
1.2.1 Khái niệm cộng đồng dân cưTheo Từ điển tiếng Việt, “cộng đồng được hiểu là "chung nhau và côngkhai” Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, “cộng dong xã hội là một tập đoànngười, có những dấu hiệu, những đặc điểm xã hội chung về thành phân giai cấp,nghề nghiệp, địa điểm sinh tụ và cư trú, cũng có những cộng dong xã hội bao gom
cả một dong họ, một sắc tộc, một dân tộc ”
Theo từ điển Xã hội học (nguyên bản tiếng Đức) của G.Endrweit vàG.Trommsdoff thì “cộng đồng là hình thức chung sống trên cơ sở sự gan gũi củacác thành viên về mặt cảm xúc, hướng tới sự gắn bó đặc biệt mật thiết (gia đình,
tình bạn, công dong, yêu đương) được chính ho tim kiếm và vì thế được con người
cảm thay có tính cội nguồn.”
Theo UNESCO, “cộng đồng là một tập hợp người cùng sống trong một khu
vực địa lý hoặc trong cùng một don vị hành chính, có chunglợi ích và các điều kiệntôn tại và hoạt động” Khái niệm này tiếp cận cộng đồng có thể là một thôn, làng,
xã
Theo cá nhân tác gia, dé phục vụ cho nghiên cứu nay, tác giả xin đưa ra cộng
đông dân cư bao gồm những thành phan như sau: cá nhân, gia đình; các dòng họ;
tô chức xã hội- nghề nghiệp và tổ chức chính trị- xã hội
1.2.2 Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội của cộngđồng dân cư
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảmnghèo:hoạt động làng nghề đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, đã thu hút
và tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động nhất là ở các vùng nông thôn
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên thường bị dư
thừa lao động khi kết thúc vụ mùa Chính vì vậy, việc phát triển các làng nghề tạicác vùng nông thôn là một biện pháp rất hữu hiệu dé giải quyết van dé này Honnữa, các việc làm ở các làng nghề thường không yêu cầu trình độ chuyên môn hay
kĩ thuật cao nên rat phù hợp với khả năng của người nông dân.Từ đótao thêm thunhập cho họ, góp phần rất lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, giảm tỉ lệ thất
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
nghiép, day lùi các tệ nạn trong xã hội mang lại cuộc sống đầy đủ, văn minh chongười dân cũng như đây mạnh phát triển nền kinh tế nước nhà
Góp phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, da dạng hóa kinh té nôngthôn: Khi các làng nghề ngày càng phát triển và mở rộng quy mô thì số lượng laođộng tham gia làng nghề ngày càng tăng, nhiều hộ gia đình đã bỏ han nghề nông détập trung vào sản xuất, khiến cho cơ cấu kinh tế nông thôn có sự dịch chuyển
mạnh Theo số liệu của tổng cục thống kê, cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên trong
nghành nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản là: Năm 2010 có 24279,0 nghìn ngườilao động, tính đến sơ bộ năm 2015 giảm còn 23259,1 nghìn người lao động.Sự giảm
đi này cho thấy sự dich chuyéntheo xu hướng giảm lao động ngành nông nghiệpsang các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Là nơi lưu giữ và bảo tôn giá trị văn hóa dân tộc: Những nét văn hóa của
ông cha ta từ hàng nghìn năm nay được lưu giữ và tái hiện qua các sản phẩm của
các làng nghề Từng sản phẩm mang một nét văn hóa đặc trưng riêng của địaphương vùng miền đó Cũng thông qua các hoạt động sản xuất của làng nghề, các lễhội truyền thống, các lễ hội giao lưu giữa các làng nghề với nhau mà các nét vănhóa ấy luôn được gìn giữ, lưu truyền từ đời này sang đời khác, làm con người cùngnhớ về cội nguồn và gần gũi gan kết với nhau hơn Từ đó cũng day lùi các văn hóangoại lai không tốt đang luôn rình rập để xâm nhập làm mai một các nét văn hóatruyền thống của dân tộc ta
1.2.3 Trách nhiệm, mức độ tham gia bảo vệ môi trường làng nghề củacộng đồng dân cư, chính quyền địa phương
1.2.3.1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của cộng dong dân cư và chínhquyên địa phương
Nghĩa vụ BVMT của cộng đồng dân cư được quy định tại Luật BVMT năm
2014, cụ thé như sau: điều 86 quy định về việc khuyến khích của nhà nước về việc
thành lập các tổ chức tự quản về BVMT nơi mình sinh sống:điều 146 quy định về
quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư; điều 143 trách nhiệm quản lý nha nước về
bảo vệ môi trường của Ủy ban nhân dân các cấp đã quy định rõ trách nhiệm bảo vệmôi trường của các cấp chính quyên địa phương;
Như vậy việc phân chia nhiệm vụ cũng như quyền hạn, trách nhiệm bảo vệ
môi trường của từng cấp chính quyền được quy định cụ thé trong luật BVMT 2014
nhưng sự chồng chéo trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường là khó tránh
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
khỏi Dưới day, tác giả xin được tom tat những trách nhiệm chính của chính quyền
địa phương trong việc bảo vệ môi trường như sau:
+ Chính quyền địa phương tô chức thực hiện kiểm tra, thanh tra và lập danh
sách các cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn và công bố công khai danh sách đó dé cộng
đồng dân cư biết và sẽ cùng tham gia giám sát các cơ sở này
+ Tạo điều kiện cho các cá nhân, gia đình hay các tổ chức tham gia các hoạt
động bảo vệ môi trường.
+ Phổ biến các chính sách của nhà nước về các van đề liên quan đến làngnghề và bảo vệ môi trường làng nghề
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về ô nhiễm môitrường và tác hại của nó Trên cơ sở đó, khuyến khích động viên họ thành lập tô tựquản và thống nhất cơ chế quan lý về môi trường tại từng làng nghề
+ Với những cá nhân, cơ sở sản xuất cố ý gây 6 nhiễm môi trường, cần xử lý
nghiêm theo các chế tài pháp luật đã quy định
+ Thống kê và phân loại các cơ sở gây ô nhiễm và nguy cơ gây ô nhiễm theotừng làng nghề để có thể đưa ra các biện pháp phù hợp với từng địa phương vàthống nhất theo bộ quy chuẩn kỹ thuật của quốc gia về môi trường
+ Chính quyền địa phương cần có trách nhiệm huy động sự đóng góp củacộng đồng dân cư, các té chức, các cơ sở sản xuất trên địa ban dé đầu tư, duy trì, cảitạo và thực hiện các cơ sở hạ tầng hay dự án bảo vệ môi trường trên nguyên tắc tựnguyện và dân chủ.
- Trách nhiệm của từng cá nhân, hộ gia đình:
+ Mỗi cá nhân, gia đình cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về ô
nhiễm môi trường và hậu quả của nó đối với gia đình, cộng đồng
+ Tham gia các hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá ô nhiễm cùng các cơ
quan chức năng.
+ Khi phát hiện các cơ sở gây ô nhiễm cần tố cáo cho các cơ quan chứcnăng để có thể có những biện pháp kịp thời ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễmmôi trường.
+ Tổ chức, tự nguyện tham gia hoặc vận động những người khác trong cộngđồng dân cư.Ví dụ như Cộng đồng dâncư cùng nhau họp và thành lập nhóm tự quảnmôi trường dé nâng cao trách nhiệm và có những hoạt động thiết thực đối với van
đề khắc phục, hạn chế 6 nhiễm môitrường langnghé
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
1.2.3.2 Các mức độ tham gia bảo vệ môi trường của cộng đông dân cư langnghề
Các mức độ tham gia bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư làng nghề
được thê hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1.1 Các mức độ tham gia bảo vệ môi trường của cộng đồng
+ Nhận thức được môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm thông qua quan sátthực tế, các kênh thông tin, các tổ chức bảo vệ môi trường
+ Nhận thức được những tác hại của ô nhiễm môi trường.
+ Tiếp thu các thông tin về các chính sách, luật, quy định về xử lý vi phạmmôi trường.
e Đối tác: Ở mức độ này, cộng đồng dân cư sẽ cùng với các cơ quan chức
năng, các bên sản xuất liên quan để cùng khắc phục tình trạng môi trường sao cho
các bên cùng có lợi:
+ Các cơ sở sản xuất kí cam kết va tự nguyện tham gia hoạt động bảo vệmôi trường trên địa bàn.
+ Các bên cùng xây dựng kế hoạch khắc phục và cải thiện môi trường làng
nghề trên cơ sở đảm bảo các lợi ích của các cơ sở sản xuất, cộng đồng dân cư vàhướng tới bảo vệ môi trường làng nghề
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
e Tham vấn: O mức độ này, cộng đồng dân dân cư không chi còn tiếpnhận thông tin mà cần chủ động đề xuất các giải pháp khắc phục và cảithiện môitrường cho chính quyền địa phương hay các hộ sản xuất dé cùng chung tay tạonên một môi trường trong lành.
1.3 Phương pháp luận về mức sẵn lòng chỉ trả của cộng đồng dân cư Willingness To Pay)
(WTP-1.3.1 Khái niệm mức san lòng chi trả của cộng đồng dân cư (WTP)Theo giáo trình Lượng Giá kinh tế tài nguyên và môi trường xuất bản năm
2016, do PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh& TS Lê Xuân Tuấn đồng chủ biên, WTP
là số tiền tối đa người dân sẵn sàng bỏ ra để mua một loại hàng hóa hay đượchưởng chất lượng của môi trường được cải thiện WTP là cách xác định giá phầnlợi ích được hưởng thêm so với điều kiện hiện tại, WTP cũng đo lường độ ưathích của cá nhân hay xã hội đối với thứ hàng hóa nào đó.WTP đồng thời là
đường cầu thị trường của hàng hóa đó
1.3.2 Cơ sở lý luận về mức sẵn lòng chỉ trảThông thường, một cá nhân thường thanh toán các hàng hóa, dịch vụ mà
họ tiêu dùng thông qua giá thị trường (MP).Nhưng cũng có trường hợp cá nhân
tự nguyện hay sẵn lòng trả giá hàng hóa/dịch vu cao hơn giá thị trường và mức giá họ tự nguyện hay sẵn lòng trả là khác nhau Mức sẵn lòng chỉ trả là thước đo
sự thỏa mãn hay sự hài lòng khi tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ nào đó Vì vậyđường cầu được mô tả như đường “sẵn lòng chi trả” Đường cầu cũng tao cơ sởcho việc xác định lợi ích của xã hội từ việc tiêu dùng hay mua sim một hànghóa/dịch vụ nhất định Phần diện tích nằm dưới đường cầu từ giá trị 0 đến số
lượng tiêu dùng Q* thể hiện tổng giá sẵn lòng chi tra (WTP) và mối quan hệ đó
được phan ánh qua biểu thức sau:
WTP =MP +CS
Trong đó: WTP: mức sẵn lòng chi trả
MP : giá thị trường
CS : thang dư tiêu dùng
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Hình 1.1 Mức sẵn lòng chi tra va thing dư tiêu dùng
ö
Nguôn: Lượng giá Tài nguyên & Môi trường: Từ lý thuyết đến ứng dụng tại
Việt Nam, 2013 của các tác giaDinh Đức Trường và Lê Hà Thanh.
Hình 1.1 cho thấy giá thị trường ở mức cân bằng đối với một hàng hóa dịch
vụ X là P* và được áp dụng cho tất cả mọi người Tuy nhiên cá nhân A có thể sẵnlòng chi trả ở mức giá Pa cao hơn so với P* Tổng lợi ích mà cá nhân A nhận được
ở đây thực tế là toàn bộ phần diện tích cả (a) và (b) nằm dưới đường cầu D Phầndiện tích (a) chính là thang dư tiêu dùng, điện tích (b) là tong chi phí mà cá nhân A
phải trả cho sử dụng hàng hóa X Tuy nhiên mức sẵn lòng chi trả của một cá nhân
cho hàng hóa môi trường sẽ không bị ảnh hưởng bởi giá thị trường Vì hầu hết cáchàng hóa môi trường là hàng hóa công cộng hoàn toàn hoặc không hoàn toàn nênkhông có giá thị trường Vì thế dé đánh giá mức sẵn lòng chi trả của các cá nhân đối
với hàng hóa nói trên không có một thước do giá trị cụ thé nào, nghĩa là tìm hiểu
thước đo bang tiền tệ của giá trị mà các cá nhân gắn với hang hóa không có thịtrường ta phải sử dụng nhiều phương tiện khác nhau
1.4 Lý thuyết về phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) và phương pháphồi quy
1.4.1 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM)
e Khái niệm: Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM - Contigent
Valuation
Method) là phương pháp trực tiếp nhằm ước lượng mức san lòng chi tra CVM dua
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
trên ý tưởng đơn giản là nếu bạn muốn biết mức băng lòng chi trả của một ngườicho tính chất nào đó của môi trường hãy “đơn giản” hỏi họ
e Đặc điểm của phương pháp CVM:
- Quan tâm đến điều kiện giả định hoặc giả sử
- Thường giả quyết với hàng hóa công cộng
- CVM có thé áp dung cho cả UV hoặc NUV (như giá trị tồn tại của tài
nguyên môi trường).
- Giá trị thể hiện của những người được phỏng vấn thé hiện trong phươngpháp CVM phụ thuộc vào yếu tố hàng hóa, cách thức nó được cung cấp, phươngthức chi tra.
e Trinh tu thuc hién:
Dé tìm hiểu WTP của các cá nhân đối với một thay đổi trong hang hóa dich
vụ môi trường cần thực hiện các yêu cầu như sau:
1) Mô tả viễn cảnh và giải thích ảnh hưởng do những thay đổi trong việc
cung cấp hàng hóa dịch vụ môi trường
2) Người được hỏi sẽ yêu cần xem xét những hoàn cảnh đưa ra, trong đó cócác lựa chọn liên quan đến hàng hóa dịch vụ môi trường
3) Dựa vào các thông tin cung cấp ở trên, người được hỏi cung cấp ý kiến cóliên quan đến WTP của họ, từ đó có thé suy ra phan giá trị gan với sự thay đổi cung
cấp hàng hóa dịch vụ đã đưa ra trong câu hỏi
Trình tự thực hiện CVM bao gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu cụ thé+ Xác định đối tượng hàng hóa, dịch vụ môi trường cần định giá (cảnh quanmôi trường, đất, không khí )
+ Thiết lập giá trị dùng dé ước lượng và đơn vị do
+ Xác định khoảng thời gian tiến hành điều tra
+ Xác định đối tượng phỏng van
Bước 2: Thiết kế bảng hỏi phỏng vấn
+ Giới thiệu tên đề tài thông tin chung và địa điểm nghiên cứu
Thông tin kinh tế- xã hội của địa điểm nghiên cứu
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Bước 3: Chon mẫu, tién hành khảo sát điều tra+ Quyết định kích thước mẫu
+ Quyết định tiễn hành điều tra như thế nào? Ở đâu và khi nào?
+ Điều tra thử
+ Tiến hành điều traBước 4 Xử lý và phân tích số liệu+ Thu thập và kiểm tra số liệu
+ Xử lý số liệu+ Loại bỏ những biến điều tra không phù hợp+ Xây dựng các biến
+ Phân tích số liệu
Bước 5: Ước lượng WTP
+ Lựa chọn mô hình WTP
+ Ước lượng mức WTP trung bình hằng năm của mỗi cá nhân
+ Lợi nhuận ròng hằng năm+ Tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ môi trường
Một số kỹ thuật dùng dé tìm hiểu WTP từ người được phỏng van dùng trongphiếu điều tra là những câu hỏi mở, câu hỏi có hay không, thẻ thanh toán
e Ưu điểm và hạn chế của phương pháp
- Ưu điểm:
+ Phương pháp này rất linh động, thuận lợi cho việc sử dụng dang hàng hóa
môi trường, tính giá tri của các hang hóa không có giá trên thi trường.
+ Kết quả phụ thuộc rất lớn và người được phỏng vấn: Nếu người phỏng van
không hiểu rõ thì kết quả có thé không chính xác.
+ Những câu hỏi thường được điều tra dựa trên các hoàn cảnh giả định nên
khả năng áp dụng còn phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, thái độ, quan điểm của
người được phỏng vân.
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
1.4.2 Phương pháp hồi quyPhương pháp hồi quy được sử dụng để đánh giá các yếu tô ảnh hưởng đếnWTP cho các dịch vụ môi trường như: thu nhập, trình độ hoc vấn, nhân khâu,tudi, Cac yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến mức sẵn lòng chi trả của cộng
đồng dân cư
Mô hình hồi quy được sử dụng là mô hình hồi quy tuyến tính bội có dạngnhư sau:
WTP = bo + b1X1 + b2X2 + b3X3 + baX4 + bsDi + béD¿ + b7D3 + Ui Trong do:
WTP: mức sẵn lòng chi trả của người dân (nghìn đồng/hộ/năm)bọ: Hệ số chặn (hệ sé tự do)
bi: Hệ số hồi quy (i=1,7)X¡: Tuổi của người được phỏng van (năm)X2: Trình độ học van của người được phỏng van (số năm đi học)X:: Thu nhập của hộ gia đình (triệu đồng/ hộ/ năm)
X4: Số nhân khẩu của hộ gia đình (người)Di: Giới tính của người được phỏng van (1: Nam; 0: Ni)D›: Nghề nghiệp của người được phỏng vấn (1: Nông dân; 0: khác)Da: Dân tộc (1: Kinh; 0: Khác)
(Di, Da, Ds: các biến giả)
Ui: sai số ngẫu nhiên
Các van dé kinh tế- xã hội luôn đều phải chịu sự chi phối, ảnh hưởng của cácyếu tố khác nhau nên tác giả chọn mô hình hồi quy bội để tiến hành nghiên cứu.Trong mô hình này, có 4 biến được định lượng đó là độ tuổi, thu nhập, trình độ họcvấn, số nhân khẩu và 3 biến định tính: giới tính, nghề nghiệp, dân tộc
1.5 Một số nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam về mức sẵn lòng chi trả
(WTP)
1.5.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, từ những năm đầu của thế kỷ XX cũng có một số công trìnhnghiên cứu có liên quan đến làng nghề như: “Nhà máy làng xã” của Bành Tử
(1922); “Mô hình sản xuất làng xã” và “Xã hội hóa làng thủ công” của N.H.Noace
(1928) Năm 1964, tô chức WCCI (World crafts council International — Hội đồngQuốc tế về nghề thủ công thế giới) được thành lập, hoạt động phi lợi nhuận vì lợiích chung của các quốc gia có nghề thủ công truyền thống
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Nghiên cứu của Dixon va cộng sự (1993) tiến hành dé tìm hiểu nhận thứcchung của khách du lịch và mức sẵn lòng chi trả cho công viên biển Bonaire, thuộcvùng biển Carribean WTP trung bình thu được là 27,4 USDvà thặng dư tiêu dùng
là 325.000 USD Mức phí 10 USD chỉ chiếm một phần trong WTP (trích từ nghiên
cứu của Đỗ Thị Hạnh, 2006).
Kramer Mercer (1997) đánh giá giá trị mà dân cư Mỹ định giá cho việc bảo
vệ rừng mưa nhiệt đới Trung bình mỗi người được phỏng van sẵn lòng chi trả một
mức trong khoảng từ 21 USD đến 31 USD theo phương pháp trả một lần dé bảo vệthêm 5% số rừng nhiệt đới
Shultz và cộng sự (1998) ước lượng WTP cho vé vào cửa trong tương lai cóliên quan đến những cải thiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ ở núi lửa Poas và cáccông viên năm 6 Manuel Antonio, Costa Rica Kết qua cho thay WTP cho vé vàocửa đối với các dân cư vùng nay nằm trong khoảng từ 11 USD đến 13 USD, caohơn 9 lần vé vào cửa vào thời điểm đó, còn đối với người nước ngoài, WTP trungbình khoảng 2,5 lần so với giá vé vào cửa thực tế họ phải bỏ ra (trích từ nghiên cứu
của Lê Thanh An, 2006).
Markantonis và Bithas (2010) dùng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
(CVM) được ước lượng WTP của người dân Hy Lạp Akter va Bennett (2011) đánhgiá WTP của người dân Úc cho chính sách giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu.Xuất sắc hơn cả có lẽ là Carlsson và cộng sự (2012) thực hiện một nghiên cứu đa
quốc gia để đo lường WTP của người dân cho việc giảm CO2 Nghiên cứu này
được thực hiện ở Thụy Điền, Hoa Kỳ va Trung Quốc Rõ ràng sẽ thật là lý tưởng
nếu nghiên cứu kiểu này được thực hiện trên phạm vi toàn cầu Nghiên cứu thường
dùng bang câu hỏi dé hỏi ý kiến của người dân về giá trị mà theo chính bản thân họ
về lợi ích của chính sách
1.5.2 Các nghiên cứu ở Việt NamTình trạng tài nguyên môi trường bị suy thoái đang là vấn đề nóng trong
những năm gần đây được các nhà nhiên cứu quan tâm Việc áp dụng phương pháp
CVM ở Việt Nam chưa phổ biến.Phương pháp này giúp các nhà phân tích ướclượng WTP, từ đó có những chính sách biện pháp để bảo tồn các tài nguyên môitrường đó Một số nghiên cứu điền hình:
Về đề tài nghiên cứu: đề tài khoa học về việc “Hoàn thiện các giải pháp kinh
tế tài chính nhằm khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng Đồng bằngsông Hồng”, Học viện tài chính, 2004; “Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
day mạnh tiêu thu sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đếnnăm 2010”, Bộ Thương Mai, 2003 Đặc biệt phải ké đến là đề tài “Nghiên cứu vềquy hoạch phát triển làng nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn ở nướcCHXHCN Việt Nam” của Bộ NN & PTNT hợp tác cùng với tổ chức JICA của Nhật
(2002), đã điều tra nghiên cứu tổng thê các vấn đề có liên quan đến làng nghề thủ
công nước ta về tình hình phân bố, điều kiện KT-XH của làng nghề, nghiên cứuđánh giá 12 mặt hàng thủ công của làng nghề Việt Nam (về nguyên liệu, thị trường,công nghệ, lao động )
Đề tài nghiên cứu của Sở NN & PTNT Hà Nội về “Đánh giá thực trạng và đềxuất chính sách phát triển một số làng nghề nông thôn ngoại thành Hà Nội”: đề cậpđến những vấn đề có tính lý luận về ngành nghề và làng nghề ở nông thôn, các nhân
tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề Phân tích thực trang làng nghề và sự tácđộng của chính sách đến phát triển ngành nghề nông thôn ở ngoại thành Hà Nội giaiđoạn 1995 — 2000, trong đó nhắn mạnh các giải pháp chính sách phát triển ngànhnghề
Một số nghiên cứu gần đây của sinh viên Đại học Lâm nghiệp như: TrươngThị Thu Trang (2012) đã tìm hiểu WTP của người dân xã Vụ Cầu, Hạ Hòa, PhúThọ cho việc thu gom và xử lý rác thải Kết quả cho thấy, mức WTP trung bình củangười dân địa phương cho việc thu gom và xử lý rác thải là 18.600 đồng/người/năm
và các yếu tố ảnh hưởng tới WTP ở đây là: tổng thu nhập, học van, tuôi, giới tinh,lượng rác thải bình quân, nhân khẩu, nghề nghiệp
Phạm Khánh Nam và Trần Võ Hùng Sơn (2001) đã tìm hiểu mức WTP cho
việc thành lập một vùng biển được bảo vệ ở vịnh Nha Trang quanh đảo Hòn Mun
và thu được kết quả mức WTP của mỗi khách Việt Nam là 17.956 đồng, của kháchnước ngoài là 26.786 đồng, tổng mức WTP của cả vùng biển được bảo vệ ở HònMun là 6.041.571.008 đồng
B.S Bạch Quốc Khang, Bùi Xuân Toái, Nguyễn Thị Thu Quế (2005), “Số tayhướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sựtham gia của cộng đồng dân cư”,NXB Nông nghiệp Nhóm tác giả đã đưa ra kinhnghiệm của một số nước đang phát triển trong việc gắn tính cộng đồng với việc sửdụng hình thức gây sức ép đối với nhóm gây ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ môitrường bằng một số hình thức: Tác động đề cộng đồng dân cư đòi đền bù ô nhiễm từcác nhà máy gây ô nhiễm; Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường thông qua ý kiến
của cộng đông dân cư Hình thức này đã được một sô nước Trung Quôc, Columbia,
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Philipin, Malaysia thực hiện va mang lại hiệu qua Tuy vay van hóa, đặc trưngcủa làng nghé tại Việt Nam có ảnh hưởng rat lớn đến hành động cộng đồng dan cưlàng nghề, là điều mà nhóm tác giả chưa gắn với thực tiễn tại Việt Nam, khi đưa racác giải pháp kinh nghiệm của các nước.
Các nghiên cứu nêu trên đều chi ra được mức WTP trung bình của người dan
tại địa bàn nghiên cứu với các yếu tố ảnh hưởng đến WTP đã đưa ra, tuy nhiên, vẫn
chưa có nghiên cứu nào liên quan đến mức sẵn lòng chi trả dé khắc phục và cải
thiện môi trường làng nghè nên nghiên cứu của tác giả là cần thiết
1.6 Kết luận chương I
Ô nhiễm môi trường làng nghề gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe conngười, đến hệ sinh thái và cả những hoạt động sản xuất khác Khắc phục và cảithiện môi trường làng nghè không chỉ là vấn đề của các cơ quan chính quyền mà nó
là van đề chung của cả cộng đồng dân cư, các cơ sở sản xuất và chính quyền địaphương.Đề đánh giá mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng dân cư cho các hoạt động
dịch vụ môi trường tác giả sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM.CVM
là phương pháp tiến hành hỏi trực tiếp về mức sẵn lòng chi trả (WTP) của đối tượngđược phỏng van cho việc cải thiện tình trạng môi trường.Tuy phương pháp này cònnhiều hạn chế nhưng nó vẫn được nhiều nước áp dụng để tính toán Kết quả từ côngtác thu thập số liệu và áp dụng phương pháp CVM được thé hiện qua chương II
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
CHUONG II: MUC SAN LONG CHI TRA CUA CONG DONG DAN CU DE KHAC PHUC VA CAI THIEN MOI
TRUONG LANG NGHE TAI CHE CHi O XA CHI DAO,
HUYEN VAN LAM, TINH HUNG YEN
2.1 Khái quát làng nghề tái chế chi ở xã Chỉ Dao, huyện Văn Lâm, tinh Hung
Yên.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Xã Chỉ Đạo là một xã nằm ở trung tâm huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên;
phía bắc giáp 2 xã Nguyệt Đức và Song Liễu huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh,
phía đông giáp xã Đại Đồng, phía tây giáp xã Lạc Đạo
Theo báo cáo Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2016;phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp thực hiện năm 2017 của UBND xã ChỉĐạo ngày 26/12/2016: diện tích đất tự nhiên 597,17ha, diện tích đất canh tác là
360,49ha, dân số 8945 người Xã Chỉ Dao năm ở trung tâm huyện, cách thị tran
huyện ly Văn Lâm 6km, có hệ thống giao thông đường bộ và đường sắt khá thuận lợi
Hình 2.1 Vị trí xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế
Trong 5 năm qua từ năm 2011 đến năm 2016, nền kinh tế của xã được đánhgiá tăng trưởng khá toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng tăng dan tỉtrọng ngành công nghiệp,dịch vụ.
Biểu đồ 2.1 Cơ cau kinh tế theo ngành của xã Chỉ Dao năm 2011-2016
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội giai đoạn
2011-2016 của UBND xã Chỉ Đạo.
Giá trị sản xuất tiêu thủ công nghiệp năm 2016 chiếm 35,5%, tăng 1% so VỚInăm 2015; giá trị sản xuất dich vụ thương mại năm 2016 chiếm 34,5%, tăng 2,5%
so với kế hoạch năm 2015
Từ biểu đồ ta có thé thấy sự dịch chuyền rõ ràng cơ cấu theo các ngành kinh
tế: tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm đi và tỷ trọng các ngành
công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng lên Xu hướng này là một phần nỗ lực trong
việc duy trì và phát triển làng nghề trên địa bàn xã Chỉ Đạo
Năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,47%;Tổng thu nhập bình quân
đầu người đạt x4p xi 22 triệu đồng/năm (tăng 5 triệu đồng/năm so với 2015)
Về nông nghiệp, những năm trở lại đây ngành nông nghiệp đã dần tích cựcchuyên dịch sang phát triển chăn nuôi, thủy sản và sản xuất hàng hóa và ngày càngđây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp Hiện tại, xã có khoảng 87%diện tích làm đất bằng máy, các phương tiện vận chuyền bằng xe cơ giới, máy tuốt
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
lúa, máy gặt lúa gần như đã phổ cập ở toàn xã, chiếm đến 90% Nam 2016, sanlượng gia súc gia cam toàn xã ước tính đạt 236,3 tan, thủy cam 51 tan
Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp- Thương mại dịch vụ:
- Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm qua đạt 18,4 %/năm
- Toàn xã có 190 hộ tái chế kim loại mảu, tái chế nhựa, dịch vụ cơ khí, ăn
uống, giải khát, tạp hóa,
- Thương mại dịch vụ: Năm 2016, giá cả các mặt hàng tiêu dung tương đối
ôn định Giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ đạt 67 tỷ 892 triệu 550000 đồng(tăng 31,11% so với năm 2015).
2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội
Về công tác giáo dục đào tạo: Trong năm học 2015- 2016 ba nhà trường đã
hòa thành các chỉ tiêu công tác Chất lượng giáo dục toàn diện đã được nâng lên,
hoan thành chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ đạt mức độ 2.
Về công tác y tế, dân số- kế hoạch hóa gia đình: Công tác quản lý nhà nước
về hành nghề y, được tư nhân đã đi vào hoạt động nè nếp đạt hiểu quả cao Trạm y
tế cơ sở được củng cố và phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban
đầu của nhân dân.Ban Dân số KHHGD xã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân
thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, đây mạnh công tác chăm sóc sứckhỏe sinh sản.
Về hoạt động văn hóa thông tin, thé dục thé thao: Đây mạnh phong trào xây
dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, chỉ đạo các thôn triển khai hoàn toàn sửa đổi
bổ sung quy ước làng, 90% các hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa và 4/4thôn giữ vững danh hiệu làng văn hóa.
2.1.3 Hiện trạng sản xuất chì của làng nghề tái chế chì tại xã Chỉ Đạo
Xã Chỉ Dao là xã có nghề tái chế kim loại màu từ những năm cuối thé ki 19,đầu thế kỉ 20 Lúc đầu nghề tái chế này chủ yếu là đúc đồng, đến khoảng giữa năm
1970 với nhu cầu thị trường và đời sống xã hội phát triển nên các hộ gia đình ở xã
đã chuyên sang lĩnh vực thu mua, tháo dỡ bình ắc quy hỏng và nấu chì (hay còn
được gọi là hay chì) Việc thu mua, tập kết, tháo đỡ bình ắc quy đã qua sử dungđược thực hiện ngay tại khuôn viên đất, nhà ở của hộ gia đình trong khu dân cư vớicác dụng cụ và nhiên liệu hết sức thủ công như chảo, nồi kim loại, than, Do vậy,nước axit, bông cách nhiệt nhiễm chì trong các bình ắc quy hỏng được người dânthải bỏ ngay tại khuôn viên gia đình, bụi chì cũng được thải trực tiếp ra môi trườnggây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Chính vi vay, theo Quyết định số 64/2003/QD-TTg ngày 22/4/2003 cua thủtướng Chính Phủ thì làng nghề tái chế chi tại xã Chỉ Dao là 01 trong 06 cơ sở ônhiễm môi trường nghiêm trọng cần được xử lý triệt đề
Năm 2010, UBND tỉnh Hưng Yên đã phê duyệt quy hoạch Cụm công nghiệp
xã Chỉ Đạo với diện tích hơn 21 ha để tiếp nhận toàn bộ các cơ sở, hộ gia đình thamgia thu mua, tháo đỡ, tái chế ắc quy chì nhằm cải thiện môi trường địa phương
Hiện nay, trên địa ban xã có 05 doanh nghiệp là Công ty TNHH Ngọc Thiên, Công ty Thương mại dịch vụ Thành Vinh, Công ty TNHH Minh Quang, Công tyThương mại dich vụ Tan Phát, Công ty TNHH làng nghề Đông Mai Trong đó,ngoài công ty TNHH Ngọc Thiên thì 4 công ty còn lại thuộc Hiệp hội làng nghềĐông Mai (gồm 62 hộ gia đình tham gia hiệp hội) tham gia sản xuất (tháo dỡ, táichế) ắc quy chi với tổng số khoảng 277 lao động tham gia trực tiếp Trong đó có 2
công ty (Ngọc Thiên và Minh Quang) đã được Bộ Tài Nguyên& Môi trường phê
duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường năm 2008 và năm 2014 Ngoài ra, còn
có 13 hộ gia đình là thành viên của Hiệp hội làng nghề vẫn đang thu mua, tháo đỡbình ắc quy trong khu dân cư của xã.Toàn bộ công đoạn từ tháo dỡ bình ắc quy đếnnấu chì tập trung vào 2 lò của Công ty TNHH Ngọc Thiên và Công ty làng nghềĐông Mai đã được xây dựng tại khu đất quy hoạch Cụm công nghiệp làng nghề doUBND tỉnh phê duyệt nằm cách xa khu dân cư khoảng 1500m
Theo thống kê, một năm từ 30.000 tấn 4c quy hỏng qua xử lý thu được15.000 tan chì, 10.000 tan nhựa phế liệu, 2.500 tấn đồng, còn lại 2.500 tan bôngthủy tinh không sử dụng được phải loại bỏ.
2.1.4 Hiện trạng môi trường của làng nghề tái ché chì tại xã Chỉ Dao
2.1.4.1 Môi trường nước
Qua tìm hiểu quá trình sản xuất tái chế chì, nước thải sinh hoạt của các côngnhân làm việc tại các xưởng sản xuất được xử lý bằng bề tự hoại ba ngăn Đối vớinước thải sản xuất chủ yếu là dung dịch axit thải.Trước đây, tất cả nước thải đềuđược xả trực tiếp ra các con sông, mương máng xung quanh khu vực sản xuất gây racác mùi khó chịu, các loài thủy sinh dưới mương, hồ càng ngày càng giảm và dầndần không còn loài nào sống được, những cánh đồng gần đó cũng bị ảnh hưởngnặng nề: lúa giảm cả năng suất và chất lượng gây thiệt hại trực tiếp đến sản xuấtnông nghiệp của người dân Sau khi có sự can thiệp của các cơ quan chức năng, khi
di đời xuống cụm công nghiệp đã lắp đặt hệ thống trung hòa axit dé xử lý nước thải
trước khi thải ra môi trường.
SV: Lê Thị Việt Anh Lớp: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Theo kết quả kiểm tra về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn xã Chi
Đạo của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Văn Lâm vào tháng 1/2013 thì
chất lượng nước mặt tại 2 vị trí ao làng thôn Đông Mai và ao làng thôn Nghĩa Lộ ở
xã Chỉ Đạo như sau:
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Van Lâm
Ghi chú: Vi trí lay mẫu
NMI: Ao làng Đông Mai (Cổng cái)NM2 Ao làng Nghĩa Lộ (gan trường THCS Chi Đạo)OCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt cột BI cho chất lượng nước phục vụ mục đích thủy lợi và các hoạt động yêucâu chất lượng nước tương tự
EID,
- Không quy định hoặc không phát hiện được.
Qua bảng 2.1 quan trắc chất lượng nước mặt tại xã Chỉ Dao ta thay hau hếtcác thông số quan trắc đều vượt tiêu chuẩn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước mặt cột B1 cho chất lượng nước phục vụ mục đích thủy lợi
và các hoạt động yếu cầu chất lượng nước tương tự, chỉ có một số chỉ tiêu nhưAsen, sắt, chì, thủy ngân, xyanua là nằm trong giới hạn cho phép, còn lại đều vượt
quá quy chuẩn Như vậy, chất lượng nước mặt của xã Chỉ Đạo đã bị ô nhiễm do một
số chỉ tiêu như photphat, nitrat
SV: Lê Thị Việt Anh Lép: KTOL Tài nguyên & Môi trường 55