Hơn nữa, đề tài này có được cái nhìn khách quan của cộng đồng dân cư thông qua việc điều tra, layy kiên cộng đồng.Vì vậy đề tài “Đánh giá hiện trạng bảo tôn và đề xuất mô hình quản lý RN
Trang 13 Đối tượng nghiên Cứu - 2 2 + +E9EE+EE+E£E£EEEEEEEE2112171712111 112111 4
4 Phương pháp nghién CỨU <2 E32 1895118538311 91 9311 1 KH ng tr 4
5 Pham vi nghién 0u 0 5
6 Cau tric ChUy6n dG 8n 68 Ốốố 5
LOI CẢM ON oieeeccccccssessesssesssssessesscsvcsvcsvcssessesasssessusssssusssessesaessessecssaressesseesesseeseees 6LOI CAM ĐOAN 52-55-12 21211211221211211211211 211 1111111111211 21111 11x ray 7
; CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY RUNG NGAP MAN DUA VÀOCONG ĐÔNG 5 5c 2 2121122101111211211 11211111111 2111 011 11111111 1c 8
1.1 RNM và giá tri của RNM eee eecceecceeneceeeesceceneceseeececeaeceacesneseaeeeeeseneeeaeenaes 8
1.1.1Khái MiB ecceccecsecsecsesssessessecsessecsecsussssssessessessessessussussucssessessesssseeaeeees 8
1.1.2 Vai trò của RRÌNÌM - << c5 HH HH ng nen 81.2 Quản lý RNM dựa vào cộng đồng o.ceeceeccescessessessessessesssessessessessesssesessessesseess 10
1.2.1 Khái niệm - - + E2 21111118111111925531 111 11H 0 vn nen 10
1.2.2 Ưu điểm, hạn chế của mô hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng 11
1.2.3 Nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý tài nguyên môi trường dựa vào
cộng đông (theo Ostrom 1Ø90)) - G2 3321133318391 1811 191111118111 11 g1 11 ng rưy 13
1.2.4 Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn đa dạng sinh học RNM 141.2.5 Điều kiện dé cộng đồng tham gia vào quản lý RNM - 15
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 21.2.6 Một số mô hình Quản lý tài nguyên dựa vào công đồngở Việt Nam và khókhăn của việc quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng -. 2 2 2 scxcx¿ 16
1.2.7 Kinh nghiệm quản lý RNM dựa vào cộng đồng trên thế giới và bài học
cho Việt NaIm - 2010111111111 1112229501111 vn HT re 19
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG QUAN LY RUNG NGAP MAN TẠI HUYỆNHOANH BO, TINH QUANG NINH cecceesesseesseeseeeseeeeeseeseeeseceeeseceseeaeenseeeeeaeeneeens 21
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của dia Phuong - 2-2 s2 21
2.1.1 Vi tri dia ly, điều kiện tự MND eee ecesesesseseeeeseesesessesevsseesseesesevees 21
2.1.2 Điều kiện kinh tế của dân cu địa phương -2- 2 2 secxerx+zxzxeres 252.1.3 Hiện trạng BVMIT - G0 HH HH Hệ 26
2.2 Hiện trạng RNM tại huyện Hoành BỒÀ n1 tgerec 26
"89 I¡0(:0:9) 0157 26
2.2.2 Đa dạng sinh học ở RNM tại huyện Hoành BO coccccccccsesesessesesecscsesveecsesvees 282.2.3 Hiện trạng khai thác hải san từ RNM cee eeecceeesteceeneeeeeeeeeeaeeeesneeesaes 302.2.4 Hiện trạng quan lý, bảo tồn đa dạng sinh học RNM va vai trò của cộng
đông trong công tác bảo tôn RÌNM - - ¿2c 23112113311 11111 111111111111 rrey 33
; CHUONG III: DE XUAT MO HINH QUAN LY RUNG NGAP MAN DUA VAO
®9))/€5909)) 60115 44
3.1 Sự cần thiết của việc xây dựng mô hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng 44
3.1.1 Các mối đe dọa dẫn đến suy giảm RNM tại huyện Hoành Bồ 44
3.1.2 Vai trò của cộng đồng + 2c s22 2119212217121 1111 473.2 Đề xuất mô hình Quản lý RNM dựa vào cộng đồng "—— 47
3.2.1 Cơ sở dé xây dựng mô hình - ¿c2 £+2£+EE+EE£EEeEEtzEzEezrxerxrrxrred 47
3.2.2 Dé xuất mô hình ¿2-2 +++E+++E++2EY+22E+2212211271127112211 21 E1 tre 48
3.2.3 Kết qua dự kiến của việc xây dựng và áp dụng mô hình - 52.450080/90015 ,ÔỎ 54
si00060 92 58
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 3Phụ lục 1: Phiếu điều tra nhận thức của cộng đồng dân cư về vai trò của RNM,hiện trạng quản lý và bảo tồn RNM tại huyện Hoành Bồ - 5-5-5252 58
Phụ lục 2: Phụ lục hình ảnh trong bal - - 5- 5+ s*++ + vssieerereseree 61
Phụ lục 3: Danh sách cán bộ địa phương tham gia phỏng vấn sâu . : 641080290957904 65
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 4DANH MỤC VIẾT TÁT
BĐKH Biến đối khí hậu
BVMT Bảo vệ môi trường
Community based conservation resource CBCRM management — Quản lý tài nguyên ven biên dựa
Nha nước về tai nguyên
CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
Cty CP Công ty Cé phan
Cty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn
UBMTTQ Uy ban Mặt trận Tổ quốc
UBND Ủy ban Nhân dân
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 5Biểu đồ 2.1: Cơ cau giới tính của mẫu điều tra - ¿5£ +£+x+2z+£e+zeerxrred 33
Biểu đồ 2.2: Mức độ quan tâm của Cộng đồng dân cư tới RNM 34
Biểu đồ 2.3: Nhận thức của cộng đồng dân cư về vai trò của RNM 36Biểu đồ 2.4: Hiện trạng RNM tại huyện Hoành BỒ S0 n St ng xrrererrree 37Biểu đồ 2.5: Nguyên nhân suy giảm RNM - ¿2 2+2EccEcEEczEzEerkerkerkrree 37
Biểu đồ 2.6: Tác động của các chính sách đến bảo tồn RINM . - 39
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ người sẵn sàng tham gia vào việc bảo tồn RNM 40
Biểu đồ 2.8: Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn RNM -2-75-55c55¿ 41
DANH MUC HINH ANH
Hình anh 2.1: Vi trí dia lí huyện Hoành B6 2 ¿55s ++E++Ee£Eerxerxrrezsee 21
Hình ảnh 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổ quản lý và bảo về RNM huyện HoànhBO eee ce cece cece eee eee eee e eee eee eee e eet e eee ne et eeneeeeeeeeeeeneneeeeeeeeneeeeeegs 49
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài và tên đề tài
Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò rất quan trọng bởi các lợi ích về kinh tế xã hội,cũng như môi trường.Tuy nhiên, RNM hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng Cho đếnnay, ở một số địa phương ven biển, cán bộ và nhân dân chưa có những nhận thức day
đủ về vai trò to lớn, nhiều mặt của hệ sinh thái RNM nên vẫn có tình trạng phá rừng
Bên cạnh đó, việc nuôi hải sản cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại do 6 nhiễm môi
trường, dịch bệnh lây lan nhanh, tình trạng đói nghèo có xu hướng tăng dần dẫn đến
việc đánh bắt hủy diệt các hải sản tự nhiên vùng ven bờ cũng tăng Nạn phá RNM,nguồn cung cấp và nuôi dưỡng hải sản dang là mối đe dọa đến sự phát triển vùng venbiên.
Với tổng chiều dài trên 200km bờ biển, RNM của Quang Ninh tuy không lớn
nhưng giữ một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi
sinh, bảo vệ đê điều phục vụ cho việc phát triển kinh tế chung của tỉnh RNM của tỉnh
Quảng Ninh trải dài dọc ven biển, đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của người
dân, đồng thời còn là bức tường xanh vững chắc bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế x6i lở
và các tác hại của bão lụt Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, do nhiều nguyên nhân hệ
thông RNM của tinh bị suy giảm cả về diện tích và chất lượng Đặc biệt, điều đáng engại là thời gian gần đây, khu vực RNM ở huyện Hoành Bồ đang đứng trước nguy cơ
bị xâm hại nghiêm trọng do nhiều dạng hoạt động kinh tế làm biến đổi mạnh các cảnhquan ngập nước và gay ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng đã có nhiều cố gắng trong
việc bảo tồn, quản lý và phục hồi các hệ sinh thái RNM nhưng van còn nhiều tháchthức và bất cập Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là chiến lược toàndiện, và yêu cầu phải thu thập đầy đủ thông tin về hiện trạng đa dạng sinh học, tầm
quan trọng cũng như vai trò kinh tế-xã hội, xác định những nguyên nhân đe dọa hoặclàm suy thoái các hệ sinh thái RNM giữ vai trò quan trong trong việc bảo vệ bờ bién,
đê điêu, môi trường sinh thái đông thời nó là nơi trú ngụ của nhiêu loại hải sản.
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 7Bên cạnh việc nhận thấy việc xây dựng mô hình quản lý phù hợp nhằm bảo tồn
RNM đang là mối quan tâm lớn của huyện Hoành Bồ, việc chọn chuyên dé này còndựa vào sự thuận lợi của các yếu tố khác, như sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng Tài
nguyên môi trường huyện Hoành Bồ, sự thuận lợi từ việc thu thập số liệu, nguồn sốliệu Hơn nữa, đề tài này có được cái nhìn khách quan của cộng đồng dân cư thông qua
việc điều tra, layy kiên cộng đồng.Vì vậy đề tài “Đánh giá hiện trạng bảo tôn và đề
xuất mô hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng tại huyện Hoành Bồ, tinh Quảng
Ninh” daduoc chọn dé thực hiện chuyên đề
2 Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu tổng quan của củađề tài: Đánh giá hiện trang bảo tồn và đề xuất mô
hình quản ly RNM dựa vào cộng đồng tại huyện Hoành Bồ, tinh Quảng Ninh
- Mục tiêu cụ thé:
e Tổng quan được cơ sở lý luận về quan lý RNM dựa vào cộng đồng
e Đánh giá hiện trạng khai thác, bảo tồn RNM tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng
Ninh.
e Đánh giá được nhận thức cua cộng đồng dân cư và cán bộ địa phương vé vai trò,
giá tri của RNM cũng như nhận thức của ho về việc quản lý và bảo tồn RNM tại địa
phương.
e Dé xuất mô hình quản lý và bảo tồn RNM dựa vào cộng đồng địa phương Các
bước thực hiện mô hình khá phức tạp và đòi hỏi thời gian, kinh phí lớn nên trong phạm
vi chuyên dé này chỉ dừng lại ở bước đề xuất đưa ra mô hình quản lý dựa vào cộngđồng nhằm bảo tồn và khai thác RNM hiệu quả tại địa phương
3 Đối tượng nghiên cứuĐánh giá hiện trạng khai thác và bảo tồn RNM, đề xuất mô hình quản lý RNM dựavào cộng đồng địa phương tại huyện Hoành Bồ, tinh Quảng Ninh
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa và thu thập số liệu thứ cấp: Kế thừa nghiên cứu trong
lĩnh vực quản lý bảo tồn RNM dựa vào cộng đồng ở Việt Nam và trên thế giới, cũngnhư các sô liệu thông kê, sô liệu điêu tra khảo sát thực địa của các đê tài nghiên cứu đã
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 8được thực hiện tại khu vực huyện Hoành Bồ, tinh Quảng Ninh Ngoài ra, các tài liệu
trên mạng Internet cũng được khai thác dé sử dụng trong chuyên dé
-Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
e_ Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) dé đánh giá nhận thức
của cộng đồng dân cư địa phương về vai trò, hiện trạng bảo tồn và phương thức quản lý
RNM tại huyện Hoành Bồ Cuộc điều tra tiến hành băng bảng hỏi với mẫu là 30 người
được chọn bat kỳ ở 4 xã có RNM tại huyện Hoành Bỏ, tinh Quảng Ninh là: xã Lê Lợi,
xã Thống Nhất, xã Vũ Oai, thị trấn Trới
e Phỏng vấn sâu lấy ý kiến của 3 cán bộ tại địa phươngvề hiện trạng quản lý vabao tồn RNM, trong đó có 1 người của Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) huyện
và 2 người là cán bộ cua Hạt Kiêm lâm huyện Hoành Bo.
SPham vi nghiên cứu
-Pham vi không gian: huyện Hoành Bồ, tinh Quảng Ninh
Phạm vi thời gian: số liệu được nghiên cứu trong khoảng thời gian các năm 2002 2014.
Phạm vi nội dung: Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý dựa trên cả 3
phương diện môi trường, kinh tế và xã hội
6 Cấu trúc chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý RNM dựa vào cộng đồng
- Chương 2: Hiện trạng quản lý RNM tại huyện Hoành Bỏ, tỉnh Quảng Ninh
- Chương 3: Đề xuất mô hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 9LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện chuyên dé thực tập với dé tài “Đánh giá hiện
trạng bảo ton và đề xuất mô hình quan lý RNM dựa vào cộng dong tại huyện Hoành
Bồ, tỉnh Quang Ninh”, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể, cánhân trong va ngoài trường.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thé các thầy cô giáo Khoa Môi trường và Đồthị, Trường Đại học Kinh Tê Quốc Dân đã trang bị cho em những kiên thức và kinh nghiệm quý báu đê em có thê thực hiện tôt chuyên đê này.Đặc biệt là em muôn gửi tới lời cảm ơn chân thành nhât tới PGS.TS Dinh Duc Trường, người đã tận tình hướng
dân, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suôt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đê tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các anh chịphòng Điều tra, đánh giá tàinguyên môi trường Biển và hải đảo, thuộc Trung tâm Quy hoạch, điều tra, đánh giá tài
nguyên môi trường Biển và hải đảo; Các anh chị làm việc tại phòng Tài nguyên Môitrường huyện Hoành Bo, tinh Quang Ninh da tao điều kiện thuận lợi cho em trong việctìm hiểu thực tế và thu thập các số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu
Trong thời gian qua, em đã cố gắng dành nhiều thời gian và tam huyết dé hoàn
thành chuyên đề một cách tốt nhất Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian và trình độnên đề tài nghiên cứu của em không thê tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô dé em có thé tiếp tục bổ sung, hoàn thiện bài
chuyên đề với nội dung ngày càng tốt hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 20 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 10LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao
chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu ky luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014
Ký tên
Trần Thị Mỹ
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 11CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RUNG NGAP MAN
DUA VAO CONG DONG
1.1 RNM và giá tri cia RNM
1.1.1Khái niệm
RNM là một loại rừng đặc biệt ở vùng cửa sông, ven biển của các nước nhiệt đới và
cận nhiệt đới Trong RNM chỉ có một số loài cây sống được, đó là cây ngập mặn Câyngập mặn sinh trưởng và phát triển tốt trên các bãi bùn lầy ngập nước biển, nước lo cóthủy triều lên xuống hàng ngày, khác với cây rừng trong đất liền và cây nông nghiệpchỉ sống ở nơi có nước ngọt (Nguồn:Cục Bảo vệ môi trường, 2007)
1.1.2 Vai trò của RNM
* Vai trò cung cấp
Bản thân RNM đã là một hệ thống nuôi trồng hải sản tự nhiên, nó lại cung cấp vật
liệu làm nhà, nhuộm lưới, làm dụng cụ đánh bắt trong nghề cá, đồng thời cung cấpnguyên vật liệu xây dựng làm nơi ở cho làng đánh cá Có thể nói RNM đã cung cấpnhững cơ sở tối thiêu từ đầu đến cuối cho ngành đánh cá ở vùng ven biển Cung cấpcác sản phâm lâm nghiệp, các loài hải sản có giá tri kinh tê, lưu trữ nguôn gen.
* Vai trò điêu hòa
RNM có vai trò là tam lá chắn phòng hộ vùng ven bién và lá phối xanh hap thụ khí
các-bon-nic điều tiết nhiệt độ và khí hậu, làm chậm dòng chảy và phát tán rộng thông
qua các chức năng cụ thể như:
- Làm giảm mạnh độ cao của sóng khi triều cường xảy ra
- Lam giảm thiệt hại do bão, sóng thần gây ra do có cây chắn ở bờ biển
- Hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Hấp thụ CO2, giúp điều hòa khí hậu
- Lọc sinh học, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí.
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 12- Bảo vệ sinh vật biên.
Điều mà không ai phủ nhận được là RNM đã bảo vệ rất có hiệu quả các sinh vật
biển như: san hô, tôm, cua Có thé lay 1 ví dụ cụ thé là: Tháng 8 năm 1996, khi con
bão số 2 đỗ bộ vào Thái Bình, các đầm tôm, đầm cua của Thuy Hải, Thuy Xuân và
Thuy Trường được bảo vệ tốt nhờ có RNM, trong lúc hầu hết các đầm ở Nam Phú,
Nam Thịnh, Nam Hưng thuộc huyện Tiền Hải đều bị sạt lở bờ, có một số đầm vỡ bờ và
người nuôi tôm mat hết vốn do RNM bị phá
đó mới ra biên dé đẻ Do đó mat RNM thì nguồn tôm bố mẹ và cua giống cũng không
còn.
- Mở rộng diện tích đất bồi: Việc mở rộng diện tích RNM có vai trò quan trọngtrong việc giữ đất, chống bị biển lan và mở rộng diện tích đất bồi Đặc biệt, nó tham
gia kiến tạo, bảo vệ đất, chống x6i mòn, hạn chế gió, bão, sóng; nó được ví như tam lá
chắn bảo vệ đê điều, các kiến trúc ven biển và đới bờ duyên hải.Một ví dụ điển hình làhang năm, bãi biển Cà Mau lấn ra hàng chục mét cũng chính là nhờ có RNM như
vậy.Ngoài khả năng giữ đất của thân và rễ cây thì mùn bã hữu cơ cũng được tạo ra từ
quá trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chôi, rễ của các cây ngập mặn.
- Bảo vệ các đầm tôm quanh khu RNM: Sức khoẻ của tôm ở những đầm tôm quảng
canh gần RNM hoặc trồng cây ngập mặn ở xung quanh bờ tốt hơn các đầm trống trải vì
cây ngập mặn che bóng cho một phần đầm nên khi trời nắng nóng nhiệt độ nước khôngquá cao, lượng nước bốc hơi cũng ít hơn đầm không có cây Nhờ đó mà độ mặn không
tăng nhiều gây sốc cho tôm Các hàng cây này cũng cung cấp một lượng đáng ké min
bã hữu cơ cho các động vật sống trong dam.RNM xử lý các chất phế thai từ đầm tôm
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 13* Cung cấp dịch vụ văn hóa
Ngoài các vai trò quan trọng đối với HST, đối với môi trường thì RNM còn có mộtvai trò khác đó là cung cấp các dịch vu văn hóa thông qua giá trị cảnh quan góp phần
phát triển du lịch, giá trị đa dạng sinh học dé thực hiện các nghiên cứu khoa học và
khám phá tự nhiên.
Do RNM có những đặc điểm riêng biệt khác với các HST khác nên dân cư sinh
sống ở khu vực RNM cũng có những nét đặc trưng riêng về văn hóa Điều này tạo nên
sự đa dạng về văn hóa, bản sắc của dân cư các địa phương
1.2 Quản lýRNM dựa vào cộng đồng
1.2.1 Khái niệmPhương thức quản lý dựa vào cộng đồng là một tập hợp mô hình quản lý có sựtham gia của cộng đồng: trong đó, cộng đồng là người đưa ra quyết định cuối cùng vềtât cả các vân đê liên quan đên quá trình lập kê hoạch và triên khai thực hiện.
Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng là một trong ba phương thức quản lý: Nhànước quản lý tập trung, quản lý dựa vào cộng đồng và cộng đồng tự quản lý; trong đó,
phương thức quản lý dựa vào cộng đồng có 5 cấp độ:
-Cấp độ thông báo: Nhà nước ra quyết định, sau đó thông báo và hướng dẫn cộngđồng tham gia quản lý
-Cấp độ tham vấn: Cộng đồng cung cấp thông tin, Nhà nước tham khảo ý kiến của
cộng đồng để đưa ra quyết định, thông báo và hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý
-Cấp độ cùng thực hiện: Cộng đồng có cơ hội và được phép tham gia thảo luận, góp
ý kiến để đưa ra quyết định và được tham gia quản lý
-Cấp độ đối tác: Nhà nước và cộng đồng cùng quản lý
-Cấp độ chủ trì: Cộng đồng được Nhà nước trao quyền quản lý, Nhà nước chỉ thực
hiện việc kiêm soát.
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 14(Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tinh Quang Ngãi, năm 2009)
Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: Quản lý tài nguyên thiên
nhiên dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng và đa nghĩa theo tíinhứng dung của nótrong thực tiễn, đề cập sự tham gia của các cộng đồng có lợi ích liên quantrong quản lý
tai nguyên dat và nước, rừng và động vật hoang dã và nguôn lợi thủy san.
Quản lý tài nguyên ven biến (trong đó có RNM) dựa vào cộng đồng: CBCRM là
chiến lược toàn diện nhằm xác định những van đề mang tính nhiều mặt ảnh hưởng đếnmôi trường ven biển thông qua sự tham gia tích cực và có ý nghĩa của những cộng
đông ven biên.
Theo Madeleen (1998), quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng có 2 khía cạnh chính
vụ xuất phát từ lợi ích chung của cộng đồng Lợi ích ở đây bao gồm lợi ích kinh tế, văn
hóa, xã hội nhằm mục tiêu chính là cải thiện, nâng cao mức sống cho chính ban thân
các thành viên trong cộng đồng
Xét về góc độ hiệu quả quản lý, phát triển hình thức quản lý RNM dựa vào cộng
đông sẽ làm giảm gánh nặng cho các cơ quan quản lý nhà nước:
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 15- Về mặt tài chính, quản lý RNM dựa vào cộng đồng là một mô hình hiệu quả nhất
trong huy động vốn đầu tư xã hội, giúp giảm tải vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước
- Về mặt quản lý, hình thức quản lý RNM dựa vào cộng đồng giúp chuyên giaotrách nhiệm quản lý và bảo vệ tài nguyên nói chung, RNM nói riêng cho cộng đồng,làm giảm tải công tác quản lý hằng ngày của chính quyền địa phương
- Về mặt kinh tế, hình thức quản lý RNM dựa vào cộng đồng giúp cho việc khaithác tài nguyên biển đạt được giá trị sử dung cao hơn và bền vững hơn
- Về mặt xã hội, áp dụng hình thức quản lý dựa vào cộng đồng sẽ giúp người dânnâng cao nhận thức về quan lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, tăng cường khối
đoàn kết dân tộc tại các khu dân cư ven biên, mở đường cho các quy định pháp luật của
Nhà nước đi vào cuộc sông của người dân.
Theo một nghiên cứu của Elinor Ostrom — Dai hoc Indiana đã đoạt giải Nobel kinh
tế năm 2009, các cộng đồng sử dụng nguôn lợi địa phương có thể tự mình quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường tốt hơn chính quyền; bởi các nhà quản lý quan liêu,thường không có thông tin chính xác, trong khi người sử dụng nguôn lợi lại năm rõ
thông tin hơn ai hết; nhiều quy định hạn chế sử dụng dé bảo vệ tài nguyên của Nhà
nước không có tác dụng do sự thiếu hiểu biết về hoàn cảnh, tập quán của địa phương;trái lại, nhiều trường hợp thể chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường của cộng
đông tỏ ra có hiệu quả và bên vững.
* Hạn chê của mô hình
Việc xây dựng và thực hiện các mô hình quản lý tài nguyên nói chung cũng như
RNM nói riêng hầu hết là do các tổ chức phi Chính phủ thực hiện, do vậy mà quyềnnăng của cộng đồng theo pháp luật còn rất hạn chế; triển vọng của việc phát triển chính
sách đối với họ có thể bị các nhóm lợi ích khác thao túng Việc có sự quản lý cộngđồng, tức là có quyền sở hữu chung đôi khi sẽ xảy ra những mâu thuẫn, tranh chấp
trong quá trình quản lý Cùng một quyết định nhưng lại có nhiều ý kiến trái chiều sẽ
dẫn tới khó khăn trong việc ra quyết định, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 16tồn, quản lý và khai thác có hiệu quả RNM dựa vào cộng đồng dân cư địa phương
1.2.3 Nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng
dong(theo Ostrom 1990)
Các nguyên tắc khi xây dựng, thực hiện mô hình quản lý tài nguyên môi trường dựavào cộng đồng:
1 - Ranh giới rõ rang và người ngoài không được xâm phạm.
2 - Luật lệ về cung cấp và chiếm hữu được thích ứng với các điều kiện đặc biệt
3 - Việc làm quyết định là có sự tham gia của nhiều người dân (dân chủ)
4 - Cơ quan quản lý được chỉ định bởi địa phương cho quyền điều hành tài nguyên
5 - Tòa án địa phương hoặc vùng có san dé giải quyết các mâu thuẫn
6 - Tập quán có sẵn được dùng dé ky luat su x4m pham
7 - Chính phủ tôn trọng cơ chế CPR (Quản lý tài nguyên sở hữu cộng đồng)
Bên cạnh đó, cũng cần phải tuân thủ các nguyên lý:
- Đáp ứng được các nhu cầu của cộng đồng là phải đủ kha năng duy trì, tạo ra hoặc
thu được các sản pham và dich vụ cần thiết cho đời sông, sức khỏe và phúc lợi một
cách bền vững Đây là một van dé không dễ nhận biết, do đó phải qua một quá trình vàqua thực tê cộng đông mới thây được lợi ích và nhận diện được vân đê.
- Tăng quyên lực của cộng đông dân cư thê hiện ởquyên thực kiêm tra, giám sát
việc thực hiên các điêu luật vê những nguôn tài nguyên, qua đó nâng cao thu nhập của
cộng đông dân cư và đảm bảo sử dụng bên vững nguôn tài nguyên mà các cộng đông
này phụ thuộc Việc này thường được thực hiện cùng với các cơ quan Nhà nước.
- Sự công băng giữa mọi người, mọi tâng lớp đôi với những cơ hội và bình đăng
giữa thê chê hiện tại cũng như tương lai Mọi người, mọi nhóm xã hội đêu có quyên
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 17tiếp cận đối với pháp luật và giám sát thực thi pháp luật, những cơ hội tồn tại để phát
triển, bảo vệ và quản lý tài nguyên mà họ phụ thuộc
- Tinh phù hợp về sinh thái và sự phát triển bền vững: quản lý môi trường dựa vàocộng đồng và việc giám sát thực thi pháp luật theo cơ chế tự giám sát sẽ thúc đây
những khả năng hợp tác và những hoạt động không chỉ để phù hợp những nhu cầu về
kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng mà còn là phù hợp về sinh thái Do đó các cơchế áp dụng đều phải phù hợp với khả năng, nhận thức và khả năng tiếp thu của cộng
đồng dân cư địa phương
- Tôn trọng những tri thức truyền thống, bản địa: thừa nhận các giá trị tri thức và
hiểu biết ban dia của cộng đồng dân cư trong những quá trình và hoạt động khác nhau
Rất nhiều kiến thức ban địa liên quan đến tổ chức, thé chế do cộng đồng tạo ra, được
cộng đồng chấp nhận qua các thế hệ trong quản lý và thực thi các điều mà cộng đồng
đã quy định.
- Sự bình dang giới nhăm huy động sự tham gia đóng góp của mọi thành viên trong
cộng đồng, không phân biệt đó là nam hay nữ Mọi người phải được bình đăng trước
pháp luật, bình đăng về quyền hạn và nghĩa vụ trước pháp luật và trong kiểm tra giám
sát việc thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường (BVMT)
1.2.4 Vai trò của cộng đông trong bảo ton da dang sinh học RNM
* Vai trò của cộng đồng trong việc khai thác bền vững RNM
Trong các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đã xác định vai trò quan
trọng của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường.Cộng đồng dân cư là những
người hiểu rõ về HST RNM quanh họ, hiểu rõ vai trò của RNM với cuộc sống của
họ Vì vậy họ có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và khai thác bên vững RNM Bén
vững ở day có nghĩa là việc khai thác các nguén lợi không vượt ra khỏi giới hạn của
RNM, không chỉ ở thế hệ này có thé khai thác các nguồn lợi từ RNM mà vẫn đảm bao
các thé hệ sau cũng có thể khai thác và được hưởng lợi từ RNM
* Truyên thong bảo vệ tài nguyên ven biên của các cộng dong
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 18Trong bảo vệ rừng và sử dụng bền vững tài nguyên, cộng đồng đã có nhiều kinh
nghiệm, tri thức bản địa và nhiều phương pháp sáng tạo, trong đó có việc quy định cáchương ước của làng ven biển Truyền thông bảo vệ tài nguyên biển được truyền từ thế
hệ này qua thế hệ khác tạo nên ý thức hệ bảo vệ tài nguyên của cộng đồng Ngay cả khidân cư từ nơi khác đến địa phương đó cũng được giáo dục về tầm quan rọng của việcbảo vệ tài nguyên ven biên.
Họ chính là những người sống ở gần RNM nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa
thông tin lịch sử diễn biến, có kiến thức bản địa truyền thống Lợi ích của việc khai
thác các nguồn lợi từ RNM thật sự gan bó trực tiếp, thường xuyên đối với cộng đồngngười dân địa phương nên chính họ sẽ là lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữgìn và phát huy nó Cộng đồng địa phương là tai mắt, là lực lượng nòng cốt chính trongtat cả các hoạt động nhăm ngăn chặn các hành vi khai thác trái phép cũng như góp
phần phát triển bền vững RNM
* Vai trò của cộng đồng trong việc giải quyết xung đột môi trường ven biến
Tại ven biển xảy ra các xung đột giữa thiên nhiên với thiên nhiên, giữa con người
với thiên nhiên, giữa con người và con người.Cần phải có một đơn vị nào đó đứng ragiải quyết các xung đột này Và đó chính là cộng đồng dân cư ven biên.Với sự tham
gia của các bên thì việc giải quyết các xung đột sẽ được diễn ra một cách khách quan,hiệu quả nhất
Đối với việc giải quyết xung đột tại khu vực RNM cũng vậy, cộng đồng dân cư
chính là đơn vị có thê giải quyết tốt nhất các xung đột như: xung đột lợi ích giữa các hộ
dân trong quá trình khai thác nguồn lợi từ RNM, sự suy giảm của RNM do khai thác
quá mức cua con người
1.2.5 Điêu kiện dé cộng dong tham gia vào quản lý RNM
Điều kiện tiên quyết dé cộng đồng cùng tham gia vào công tác quan lý là cộng đồng
phải được biết họ tham gia kiểm tra, giám sát việc gì; họ có thể được hưởng lợi những
gi và sẽ phải chịu những chi phí, rủi ro gì vv Các câu trả lời phải được thé hiện và
làm rõ một cách công khai, minh bạch.
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 19Đề đạt được điều đó, người quản lí và các nhà khoa học phải có nhiệm vụ tuyên
truyền, pho biến những vai trò và ý nghĩa của nguồn tài nguyên đối với đời sống của
cộng đồng, đồng thời làm cho họ nhận thức được trách nhiệm phải bảo tồn nguồn tài
nguyên thiên nhiên vốn có của họ dé họ tự giác thực hiện công tác bảo tồn Từ cácnhận thức đó con người phải thay đổi thói quen khai thác tuỳ tiện, khai thác theo kiểu
“tận thu- tận diệt” làm suy giảm nguồn tài nguyên và sự nghèo đói lại quay về với cộng
đồng
Hiệu quả của việc quản lý TNTN phụ thuộc vào cộng đồng rất nhiều, để thúc đây
cộng đồng tham gia vào quản lý TNTN cần thực hiện các việc như:
-Xem xét vai trò của chỉnh quyền địa phương trong việc khuyến khích người dântham gia vào việc quản lý, bảo vệ tài nguyên.
-Phát triên và phô biên mạng lưới thông tin về các tài nguyên thiên nhiên.
-Tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia vào việc quản lý các nguồn lợi từ TNTN nhưviệc ra quyết định, đánh giá các dự án
Nhân tố quan trọng và là điều kiện cần thiết dé cộng đồng tham gia vào quản lý và
bảo tồn TNTN là phải nâng cao nhận thức của họ về lợi ích của các tài nguyên đem lạicho họ.
1.2.6 Một số mô hình Quản lý tài nguyên dựa vào công đôngở Việt Nam và khó
khăn của việc quản lý tài nguyên dựa vào cộng dong
* Một số mô hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay, đã có một vài địa phương áp dụng mô hình CBEM như Đà
Nang, Hải Phòng, Huế, Quang Ngãi và điển hình nhất là thành phố Hồ Chí Minh
Mô hình quan lý tài nguyên môi trường biến dựa vào cộng đồng đã thực hiện
tại Quảng Ngãi như sau: Quảng Ngãi hiện có 26 xã ven biển và hải đảo, tình hình
khai thác quá mức tài nguyên biển ngày càng trầm trọng hơn, môi trường biển ngàycàng bị ô nhiễm, Nhà nước đã và đang thực hiện nhiều biện pháp quản lý nhưng vẫnkhông ngăn chặn được Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng đã được nhiều nước
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 20trên thế giới và một số nơi trong nước áp dụng để quản lý tài nguyên và môi trườngbiên rất hiệu quả
Cộng đồng dân cư ven biển tinh Quảng Ngãi có đặc điểm là sinh sống tập trung ở
những vùng giàu tài nguyên, với mật độ dân cư rất cao; họ đã nhận thức được về vaitrò của việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Lo Lắng trước tình trạng phá hủy
các rạn san hô, khai thác quá mức các thảm cỏ biển, đánh bắt hải sản bang thuốc nỗ vàcác dụng cụ mang tính hủy diệt; một sé người dan da dé nghị Nhà nước tao điều kiện,
hỗ trợ dé họ hình thành các tổ chức tự quản dé bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
trong thôn, xóm của họ Chi cục Biển và Hải đảo tỉnh Quảng Ngãi đã tìm hiểu tìnhhình thực tế, nắm bắt nguyện vọng của bà con và làm việc với UBND xã dé thống nhất
chủ trương, hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân thành lập Tổ tự quản bảo vệ tài nguyên và môi
trường biên, đây là một tổ chức quan lý dựa vào cộng đồng: và xác định đây là tô chức
điền hình dé nhân rộng ra cả 5 thôn ven biển của xã Bình Châu va các địa phương ven
biển khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Cơ cấu tổ chức của Tổ tự quản bảo vệ tài nguyên và môi trường biển gồm Trưởng
thôn làm Tổ trưởng; một quần chúng nhân dân ưu tú là tổ phó, đại điện các t6 chức(UBMTTQ, Phụ nữ, Thanh niên, cựu chiến binh ) và một số quần chúng nhân dân
làm tô viên.(Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi)
Quản lý khai thác thủy sản dựa vào cộng đồng tại Huế: có hơn 6.000 hội viên 72Chi hội Nghề cá cơ sở phát triển rộng khắp các xã 5 huyện ven biển, ở cả nghề cá dam
phá và nghề cá biển với các loại hình vừa đánh bắt, nuôi trồng, hoặc đánh bắt hoặc
nuôi trồng: nhiều quy mô liên thôn, trọn thôn hoặc bộ phận ngư dân trong cùng một
khu vực sản xuất Bên cạnh đó, UBND các huyện đầm phá cấp 34 quyền khai thác thủysản cho 36 Chi hội Nghề cá cơ sở, với tổng diện tích 14.235 ha (chiếm 65% diện tích
đầm phá) UBND tỉnh đã thành lập 10 Khu bảo vệ thủy sản với diện tích 307,7 ha
(chiếm khoảng 1,5% diện tích toàn đầm phá) giao cho các Chi hội Nghề cá cơ sở quản
lý, dưới sự điều phối của Chi cục KT&BVNLTS
Tuy nhiên, do nghề cá Việt Nam có những đặc điểm riêng như: quy mô nhỏ; ngư
dân sống phụ thuộc nguồn lợi thủy sản, vùng ven biển thì phụ thuộc vào nghề cá
(chiếm 82%) nên khi triển khai Dự án, nhận thức của ngư dân cũng như chính quyền
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 21địa phương về mô hình đồng quản lý nghề cá còn hạn chế, dẫn tới phát triển thiếu bền
vững (Nguồn: báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế)
Dựán tại Đồng Rui, Quang Ninh: Từ năm 2005, được sự giúp đỡ của các tổ chức
phi chính phủ và các nguồn vốn trong nước, nhiều dự án trồng RNM đã được triển
khai Như Dự án của Hà Lan; Dự án trồng rừng của Nhật Bản; Dự án của Công ty CPPhát triển tài nguyên Quảng Ninh Theo đó, toàn xã đã thực hiện thu hồi hơn 1.000ha
rừng chuyền sang trồng cây trang, cây sú, mở rộng diện tích RNM Cùng với đó, xã đãđây mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân, khuyến khích bà con trồng lạirừng, thả tôm, cá dưới tán RNM theo kiểu tự nhiên để vừa bảo vệ rừng, vừa phát triển
kinh tế từ rừng Đây đã trở thành nguồn thu lớn của bà con trong xã đảo Tuy nhiên khi
các dự án kết thúc, nguồn vốn được đầu tư cho dự án ở nơi khác thì RNM lại dần trở vềhiện trạng như trước khi có các dự án.
* Thuan lợi khi thực hiện các mô hình trên
Khi tiến hành triển khai các mô hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đượctiễn hành tại các địa phương, điều thuận lợi đầu tiên của các dự án là hầu hết các dự án
đều nhận được sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng dân cư địa phương Bên cạnh đó là
sự ủng hộ, hỗ trợ tạo mọi điều kiện thuận lợi của chính quyền địa phương dưới cáchình thức khác nhau như: sự hỗ trợ về mặt pháp lý thông qua các biên bản, các chínhsách (mặc dù Nhà nước ta chưa có một Luật nào quy định về việc t6 chức quản lý tàinguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng); Sự hỗ trợ trong việc tạo sợi dây liên kết, củng
cố mối quan hệ giữa các bên liên quan như cộng đồng dân cư, doanh nghiệp địa
phương và chính quyên Đặc biệt, các dự án này nhận được khá nhiều sự quan tâm của
các tổ chức Phi chính phủ và các tổ chức Cộng đồng, do đó không khó dé có thể nhận
được sự tai trợ về mặt kinh phí cũng như sự hỗ trợ về mặt kiến thức, công nghệ từ các
tổ chức này
* Khó khăn khi thực hiện các mô hình trên
Tuy nhiên tat cả mới chỉ là các dự án thí điểm do các tổ chức phi chính phủ hoặcnước ngoài tài trợ Do đó còn gặp rât nhiêu khó khăn như:
- Việc quản lý và tham gia của cộng đồng địa phương vào việc phục hồi và sử dụngbền vững các chức năng phòng hộ và các dịch vụ hệ sinh thái do RNM cung cấp còn
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 22nhiều hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức từ chính quyéndia phương Việc duy
trì và tăng cường hiệu quả chức năng phòng hộ của daiRNM và cung cấp các sinh kế
cho cộng đông người dân chưa có hiệu quả và có nhiêu mâu thuân.
- Điêu kiện kinh tê nước ta chưa đủ đê người dân quên di những lo lăng của “cơm
áo, gạo tiên” đê quan tâm nhiêu hơn tới chât lượng môi trường và chât lượng cuộcsống.Khi số lượng chưa đáp ứng được nhu cầu thì người ta ít quan tâm tới chất lượng
- Kiến thức của người dân về môi trường và hoạt động bảo vệ môi trường còn rấthạn chế Điều quan trọng là phải nâng cao nhận thức của cộng đồng.Bên cạnh đó, hoạtđộng nâng cao nhận thức là hoạt động diễn ra trên diện rộng, cần nhiều thời gian vớinguôn kinh phí khá lớn.Khi thiếu kiến thức về bảo vệ môi trường sẽ ảnh hưởng tới sự
tham ra rộng lớn của cộng đồng dân cư trong mô hình và cũng ảnh hường tới quá trình
triển khai mô hình.
- Thực tế quá trình thực hiện thí điểm mô hình cho thấy vai trò của chính quyềnchưa thể hiện rõ Do đó, nếu muốn nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình thì chính quyền
của khu vực cần quan tâm nhiều hơn tới hoạt động, có những quy định, quy chế phù
hợp.
- Các doanh nghiệp chưa tham gia một cách hiệu quả, thái độ còn thờ ơ do hoạt
động không mang lại lợi ích về kinh tế cho doanh nghiệp Do đó, thiếu đi nguồn hỗ trợ
chủ yếu về kinh phí, các phương tiện, vat dụng cho quá trình triển khai
1.2.7 Kinh nghiệm quản lý RNM dựa vào cộng đông trên thế giới và bài học choViệt Nam
Định hướng đồng quản lý là một hướng đi hiệu quả trong giai đoạn hiện nay nhằmbảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên.Chúng ta có thé thấy răng, các mô
hình này đang được thực hiện thí điểm với sự đầu tư kinh phí của các tô chức phi chính
phủ trong và ngoài nước có tâm huyết về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở một vài địaphương tại Việt Nam Sau các nước trên Thế giới đã áp dụng mô hình quản lý RNMdựa vào cộng đồng thì những kinh nghiệm cho Việt Nam là:
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 23I- Việc xây dựng mô hình Quản lý RNM dựa vào cộng đồng phải căn cứ trên đặc
điểm dân cư mỗi vùng miễn, hiện trạng của mỗi RNM Không thé áp dụng chung một
mô hình cho tất cả các khu RNM
2 - Nên chú trọng vào việc bảo tồn các khu vực RNM còn lại hơn là trồng mới Tại
Việt Nam, RNM đang tiếp tục bị chặt phá để phát triển đầm nuôi tôm, khu dân cư, dulịch và các mục đích khác Ngăn chặn việc tiếp tục phá RNM cần phải được đặt lên ưu
tiên hàng đầu
3 - Nếu trồng RNM thì việc chăm sóc rừng trồng dựa vào cộng đồng là hết sức
quan trọng Rất nhiều dự án trồng rừng chỉ kéo dài sáu tháng Trong khi đó,báo cáo
khuyến nghị một khung thời gian kéo dài 10 năm Điều này có nghĩa là, các tổ chức phichính phủ hoặc các cơ quan thực hiện dự án chỉ nên tập trung vào một số ít các khu
vực nhất định, tạo điều kiện để cán bộ của mình xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với
cộng đồng địa phương và được tiếp cận được các thông tin kỹ thuật tốt nhất
4 - Nếu biết áp dụng hài hòa giữa những tiến bộ khoa học với những kiến thức của
chính chúng ta thì việc thành công trong phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên
nhiên là trong tầm tay Tuy nhiên, cần phải cụ thể hóa các mô hình dé nhân rộng ra cácđịa phương khác cũng như đệ trình lên các cấp có thẩm quyền nhằm hợp pháp hóa hìnhthức quản lý này.
5 - Có thé nhìn nhận rằng, cộng đồng địa phương tham gia còn mang tính thụ động
do bản thân họ chưa có quyên lợi cụ thé gì gắn liền với trách nhiệm mà bản thân họ đã
tích cực tham gia Đâu là rào cản chính của vấn đề này?Cái chính là các điều luật về
quản lý và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta còn nhiều bất cập Hơnthế mô hình đồng quản lý còn rất mới mẻ ở Việt Nam nên các quy định, thể chế, quyền
và trách nhiệm của những thành phần tham gia cần được cụ thể hóa hơn
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 24CHUONG II: HIEN TRANG QUAN LY RUNG NGAP MAN TẠI
HUYEN HOANH BO, TINH QUANG NINH
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của dia phương
2.1.1 Vi trí dia ly, điều kiện tự nhiên
2.1.1.1Vị trí địa lý
Hoành Bồ là một huyện miền núi nằm ở phía bắc tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm
thành phố Ha Long khoảng 10 km về phía nam, với toa độ địa lý: Từ 20054’47” đến
21015’ vĩ độ bắc.Từ 106050’ đến 107015’ kinh độ đông
- Phía Đông bắc giáp huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh và huyện Sơn Động, tỉnh Bắc
Giang.
- Phía Nam giáp vịnh Cửa Luc - thành phố Ha Long
- Phía Đông giáp thị xã Cẩm Phả
- Phía tây giáp thị xã Uông Bí và huyện Yên Hưng
(Nguồn: Phòng TNMT huyện Hoành Bồ, năm 2014)
Chuyên dé thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 25Với vi tri dia lý giáp Vinh Cửa Luc có vai trò là vùng ngoại ô vừa là vệ tinh của
thành phố Hạ Long.Nên có nhiều điều kiện thuận lợi dé day mạnh phát triển kinh tế
-xã hội, phát huy những lợi thế của Huyện như phát triển công nghiệp xi măng, gạch
ngói, dịch vụ cảng biển.
2.1.1.2 Các nguồn tài nguyên
*Tài nguyên đất
Đất đai trên địa bàn huyện Hoành Bồ được chia thành 5 nhóm đất, 7 đơn vị đất và
10 đơn vi phụ như sau:
- Nhóm đất mặn:
Diện tích 1.669,17 ha = 1,98% diện tích đất tự nhiên, Dat mặn được hình thành từ
những sản phẩm phù sa sông lắng đọng trong môi trường nước, do ảnh hưởng của nướcmặn ven cửa sông tràn có tổng số muối tan > 25% Phân bố ở các bãi ngoài sông thuộc
các xã Lê Lợi, Thống Nhất, Vũ Oai và thị trấn Trới có 1 đơn vị đất và 02 đơn vị đấtphụ:
e Đất mặn st vet, đước điền hình: Diện tích 136,28 ha
e Đất mặn st vet, đước đá lẫn nông: Diện tích 1.532,89 ha
- Nhóm đất phù sa: Diện tích 736,28 ha = 0,87% diện tích đất tự nhiên, được hình
thành từ sản phẩm bồi tụ chủ yếu của các con sông suối lớn trong vùng Có 1 đơn vị
đất và 3 đơn vị đất phụ:
e Đất phù sa không được bồi, chua điển hình: Diện tích 184,46 ha
e Đất phù sa không được chua giây nông: Diện tích 472,78 ha
e Đất phù sa không được bồi chua đá lẫn sâu: 79,04 ha
- Nhóm đất vàng đỏ: Diện tích 74.333,38 ha = 88,01% diện tích đất tự nhiên.Phân
bố ở hầu hết các xã trên dia bàn Huyện
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 26- Nhóm đât mùn vàng đỏ trên núi:
Diện tích 368,35 ha chiếm 0,44% diện tích tự nhiên Có 01 đơn vị đất là đất mùnvàng đỏ trên đá lẫn sâu: Đất này được hình thành chủ yếu trên đá sét và đá cát bột kết
(sa phiến thạch) ở độ cao tuyệt đối >700m Phân bố ở các xã Kỳ Thượng, Đồng Sơn
* Tai nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Lượng nước các con sông suối ở huyện Hoành Bồ tương đối dồidào, nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian, do địa hình phức tạp, đôi
núi nhiều tạo thành nhiều nhánh khe suối nên dòng chảy nhỏ, lại chia thành 2 mùa rõrệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lượngnước mùa mưa chiêm từ 75 - 82% lượng nước mưa cả năm
- Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu điều tra của Đoàn Địa chất 37 - Tổng cục Diachất, nhiều địa điểm thăm do trên phạm vi của huyện khi khoan tới một độ sâu nhấtđịnh, nước ngầm đều có một trữ lượng tương đối khá, có khả năng khai thác lưu lượngtrung bình của các mũi khoan thăm dò vào khoảng 5 - 10 lit/s tức là vào khoảng 800 -
900 m3/ngày đêm, nếu được đầu tư tốt, có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu nước tưới chosản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt trong cả hiện tại và tương lai
- Chất lượng nước: Nhìn chung chất lượng nước, nhất là nước mặt nếu qua xử lý
hoàn toàn có khả năng đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt
*Tài nguyên rừng:
Hoành Bồ có 65401,26 ha rừng chiếm 77,43% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện,
trong đó:
- Đất rừng sản xuất là 34617,49 ha chủ yếu trồng các loại cây keo
- Đất rừng phòng hộ 14937,58 ha phòng hộ đầu nguồn các hồ, đập như Hồ Yên
Lập, hồ Cao Vân, phòng hộ ven sông
Rừng đặc dụng: 15846,19 ha chủ yếu thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn
-Kỳ Thượng.
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 27- RNM
Diện tích RNM trên địa bàn huyện năm đầu tiên theo dõi diễn biến là 415,1 ha phân
bố ở 4 xã, thị trấn (Vũ Oai, Thống Nhất, Lê Lợi, thị trấn Trới) Song từ năm theo dõidiễn biến đến nay (2002 - 2012) RNM trên địa bàn huyện bị tác động, khai thác quámức nên hiện nay diện tích RNM trên địa bàn huyện còn 911,57 ha, cụ thé:
Bang 2.1: Biểu thống kê diễn biến diện tích RNM từ năm 2002 - 2012
Diện tích RNM và Diện tích RNM ¬ Tăng, giảm
- bãi chiêu năm
STT Đơn vị năm 2002 (ha) (ha)
(Nguồn: phòng TNMT huyện Hoành Bỏ, năm 2012)
* “Tài nguyên khoáng sản:
Trên địa bàn Hoành Bồ có rất nhiều tài nguyên khoáng sản khác nhau trong lòngđất, thuộc 4 nhóm chính: Nhóm nhiên liệu, vật liệu xây dựng, khoáng sản không kimloại và khoáng sản kim loại.
* “Tài nguyên du lịch
Do đặc điểm và cấu tạo địa chất, vùng núi đá vôi của huyện có rất nhiều hang động
đẹp như (hang Đá Trắng, hang Cảnh Tiên ) đồng thời có trên 10 nghìn hét ta rừng đặcdụng có trữ lượng khá mang tính chất còn nguyên sinh đặc biệt còn bảo tồn được nhiều
loại cây, động vật hoang dã, các vùng này lại nằm sâu trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sông với những nét sinh hoạt văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc Với đặcđiêm đó các khu rừng này có giá tri cho nghiên cứu khoa học, bao tôn gen va du lịch
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 28sinh thái, kết hợp với danh thăng hồ Yên Lập, An Biên, chùa Lôi Âm và di tích lịch sử
chùa Yên Mỹ được Nhà nước xếp hạng Hoành Bồ được được tỉnh đầu tư xây dựngbảo tồn văn hóa người Dao tại xã Bang Ca đây một lợi thé gắn với khu du lịch Bãi
Cháy là di sản thiên nhiên của thế giới vịnh Ha Long đây là một vi trí thuận lợi dé du
lịch Hoành Bồ tạo thế đi lên trong tương lai
* Tai nguyên nhân văn
Nhân dân Hoành Bồ đã trải qua quá trình đấu tranh anh dũng, bền bỉ, déo dai,chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên và quân xâm lược thống trị của phong kiến
phương Bắc dé bảo tồn cuộc sống, tiêu biểu là trận quyết chiến Vân Đồn - Cửa Lục vàotháng 2 năm 1288 dưới sự chỉ huy của tướng Trần Khánh Du, ta đã đánh tan một trăm
chiếc thuyền chở lương thực, thực phẩm (gồm 70 hộc), lực lượng hậu cần chủ yếu của
quân xâm lược Nguyên - Mông do Trương Văn Hồ chỉ huy
Hoành Bồ là một huyện có nhiều dân tộc sinh sống chủ yếu là các dân tộc ít ngườinhư: Dao(Thanh Y, Thanh Phán), Sán Dìu, Kinh, Tày, Hoa Đồng bào dân tộc Hoành
Bồ có lịch sử văn hoá lâu đời, đời sống văn hoá chưa được cải thiện lắm so với các nơi
khác, nhưng có thể nói vùng đất và con người Hoành Bồ đã phát huy tốt truyền thống
và bản sắc của dân tộc, cần cù trong lao động, anh dũng kiên cường trong chống giặcngoại xâm và bọn phản động Nơi đây đã sớm trở thành một trong những khu căn cứ
cách mạng quan trọng, góp phần vào công cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, đó
là niềm tự hào không những của lịch sử dân tộc nói chung mà còn là nguồn cổ vũ lớn
lao thôi thúc và khích lệ nhân dân các dân tộc Hoành Bồ tiếp tục vươn lên xây dựngquê hương cách mạng ngày càng đôi mới và giàu mạnh.
2.1.2 Điêu kiện kinh tế của dân cư địa phương
Diện tích tự nhiên là 84.463,22 ha chiếm 13,8% diện tích tự nhiên của tỉnh Đơn vịhành chính của huyện gồm 12 xã, 1 thị tran, trong đó có 5 xã thuộc vùng cao với tổng
diện tích tự nhiên 49.611,39 ha chiếm 58.8% diện tích tự nhiên của huyện
Các xã của huyện Hoành Bồ: Đồng Lâm, Đồng Son, Bằng Cả, Dân Chủ, Hòa Bình,
Kỳ Thượng, Lê Lợi, Quảng La, Sơn Dương, Tân Dân, Thống Nhất, Trới, Vũ Oai
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 29Nhìn chung, nền kinh tế của huyện tăng trưởng khá nhanh, cơ cấu kinh tế có sự
chuyền dịch theo hướng tích cực, co câu GDP trong nền kinh tế là phù hợp với địnhhướng phát triển kinh tế - xã hội, có tác động tới chuyên dịch cơ cau sử dụng lao động,
cơ cau thành phan kinh tế được quan tâm một bước, phát huy nội lực, khai thác tốt tiềm
năng thế mạnh có được và tranh thủ mọi thời cơ, huy động và tập trung các nguồn lựcđầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm 2010, đời sống của nhân dân trong huyện được nâng lên rõ rệt, thu nhập bình
quân đầu người đạt 18 triệu đồng/năm (giá hiện hành tương đương 920 USD/người)
Ty lệ hộ nghèo có 4,5% (tính theo tiêu chí mới).
2.1.3 Hiện trạng BVMT
Hiện nay trên địa bàn huyện mới chỉ có một số xã có tổ vệ sinh môi trường để thu
gom rác thải, nhưng mới chỉ tập trung ở khu trung tâm xã.
Hoành Bồ là một huyện miền núi nên diện tích đồi núi rất lớn chiếm tới 87% diệntích tự nhiên và có độ che phủ của rừng đạt 61,1%, đất trống đồi núi trọc chiếm 6.4%
diện tích tự nhiên của huyện Do địa hình phức tạp độ dốc lớn nên thường bị xói mòn
trong mùa mưa lũ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng và độ màu mỡ của đất Mấy
năm gần đây do tốc độ phát triển kinh tế — xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, việc khai
thác đá sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng ở một số xã, vận chuyền nguyênvật liệu xây dựng, rác thải trong sinh hoạt đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trườngđất, nước, không khí nhất là các xã, thị tran ven khu vực Bắc Cửa Lục
2.2 Hiện trạng RNM tại huyện Hoành Bồ
2.2.1 Diện tích RNM
RNM tại huyện Hoành Bồ đang được quản lý bởi Hạt Kiểm lâm huyện Theo khảo
sát mới nhất về hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Hoành Bồ năm 2012, tổng diện tíchđất RNM là 224,8 ha Trong đó: Rừng tự nhiên là 153,9 ha; Rừng trồng là 70,9 ha Từ
năm 2002, RNM được cho tông số 18 tổ chức, doanh nghiệp thuê với diện tích 849,939
ha RNM và dat bãi chiều, cụ thé:
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 30Bảng 2.2: Biểu thống kê diện tích RNM đã giao cho các tổ chức, cá nhân từ
năm 2002 đến năm 2012
Diện tích RNM, bãi chiều đã chuyển
mục đích sử dụng không phải là lâm
nghiệp (ha)STT Tô chức ————————
Nuôi thủy hải sản | Mục đích khác
13 Khu đô thị dam Nhà Mac 45,00
14 CTy TNHH đầu tư và XD IC 63,64
Đô thị Tây Câu Trới
9 Đô thi Tuyên Hoa
Thống Nhất
10 Doanh nghiệp (Loan Diễn) 44,00
11 CTy CP thuy san TM Ha Long 65,67
12 Đường Việt Hung- Cau Bang 49,24
5 Khu van hanh Nhiét dién Ha
Khanh
6 Dich vu thuong mai Ha Long 30,00
Chuyên dé thực tập tot nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 317 | Cây xăng Thống Nhất 3,26
Cộng | 560,708 289,231
(Nguồn: phòng TNMT huyện Hoành Bỏ, năm 2012)
2.2.2 Đa dạng sinh học ở RNM tại huyện Hoành Bo
2.2.2.1 Danh muc cac loai
* Thuc vat:
Két qua diéu tra thuc vat ngap man cua cac nha khoa hoc cho thay ở RNM huyệnHoành Bồ có 20 loài, trong đó các loải sú, đước vòi, vẹt, dù, trang, mắm, ban chua
đóng vai trò chính trong cau trúc RNM Hoành Bồ Xét về nguồn gốc, các loài thực vật
ngập mặn ven biển Hoành Bồ có 3 nhóm chính là nhóm nguyên là thực vật ngập mặn(có 14 loài, gồm các loài trong họ đước, họ mam, ho ban), nhóm thực vật chịu mặn
tham gia RNM (gồm 11 loài, gồm các loài thuộc họ na, họ thầu dầu, họ céi) và nhóm
thực vật nội địa chuyền ra (gồm 6 loài, như ngọc nữ biển, cỏ gà, cỏ đắng) So với cácvùng phụ cận Hoành Bồ thì RNM ở Hoàng Tân(Quảng Yên) có số loài cao hơn cả (16
loài) Cau trúc rừng thành loài gồm:
- Rừng thuần loài bao gồm: Rừng đâng thuần loài chiếm ưu thế trên các bãi
ngập triềucó độ thành thục cao (đất sét, sét pha)
- Rừng hỗn giao có tổ thành khá đơn giản, thường có 2 loài trong tổ thành, có
khi có 3-5loài gồm: đâng, sú, trang, vẹt dù, mam.
* Dong vat:
Theo các nhà khoa hoc ở Phân viện Hai dương học Hải Phong, thảm thực vat ngập
mặn của huyện Hoành Bồ đã tạo môi trường nuôi dưỡng thường xuyên cho 59 loàithuộc 39 họ, 19 bộ, 8 lớp: Lớp Cá Sun, Lớp cá vây tia, lớp Giáp mềm, Lớp Thân mềm
Chân bụng, Thân mềm Hai mảnh vỏ, Chân đầu, Lớp Phascolosomatidea và LớpSipunculidea Lớp Cá vây tia có số họ nhiều nhất (12 họ) và mỗi họ chỉ có 1 loài LớpChân bụng có 10 họ nhưng có nhiều loài nhất (23 loài), các Lớp còn lại hầu hết là mỗi
họ chỉ có một loài Các họ có giá trị kinh tế nhất là Họ Sipunculidae, Octopodidae,
Chuyên dé thực tập tot nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 32Lucinoidea, Fam Naticidae, Planorbidae, Portunidae trong đó có các loài sa sung, ruốc,ngán, ốc hương, ốc đĩa, cua bể, ghe có giá trị thực phẩm và thương phẩm cao nhất.Trong 4 ngành động vật (hải sản) được xác định ở khu vực nghiên cứu thì Ngành thân
mềmcó số lượng loài nhiều nhất (33 loài), chiếm tới 55,9% trong tổng số 59 loài, sau
đó là Ngành động vật có dây sống có số lượng loài ít hơn, với 13 loài chiếm 22% Ướctính, RNM Hoành Bồ là nơi lưu giữ gần 60% số loài sinh vật đáy vùng triều
Trong RNM và bãi triều Hoành Bồ luôn có 2 nhóm động vật tồn tại là nhóm động
vật có định và nhóm động vật di động Trong nhóm thứ nhất, gồm các loài hàu, hà, sò,
quéo, ngán, gọ, tôm tít, cua xanh, cáy Có loài mượn thân cây làm giá thể như hàu,
hà; có loài vùi mình dưới gốc cây RNM như sò, quéo, vạng; có loài đào hang như cua
xanh, cáy, cùm vv Trong nhóm di động là các loài thường lui tới RNM như cá đối, cátrap, cá ong, ca bon, cá kìm Ngoài ra, lui tới RNM còn có chim, bò sát và côn trùng.
RNM có nhiêu môi cho chim, bò sát, nhiêu hoa cung cap mật cho ong.
2.2.2.2 Phân bô của các loài sinh vật
Các kiêu quân xã thực vật ngập mặn tại vùng nghiên cứu:
- Trên các bờ đầm ít khi ngập triều, quần xã thực vật gồm chủ yếu các cây không
chịu tácđộng trực tiếp của thuỷ triều như rang (Acrostichum aureum Linn) và cây mâynước(Flagellaris indica L), xuất hiện một số ít cây giá (Excoecaria agallocha L) Ngoài
ra còncó nhiều loài cây cỏ như cỏ năng kim(Eleocharis atropurpurea), cây bòng bongday(Lygodium scandens (L) Sw), cúc tần/lức (Pluchea indica(L) Lees), vong cach(Premnaintegrifolia L) thuộc dang cây bụi, cỏ muc/nho nôồi/hạn liên thảo/kim lăng thảo
(Ecliptaprostrata (L) Hassk), mọc chủ yéu trên đất trồng hoặc trên các đụn cát
- Trên các bãi bôi, thành phân loài có cây sú (Aegiceras corniculatum (L) Blanco)
vàmăm biên (Avicennia marina (Forsk) Viern), trong đó chủ yêu là cây su, xen kẽ một
vài câymăm.
- Trên các bãi chỉ ngập khi triêu cao,đâng thuân loài chiêm ưu thê.
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366
Trang 33- Ở các bãi ngập triều trung bình gồm các loài cây chủ yếu: trang, vẹt dù
(Bruguieragymnorrhiza (L) Lam) và những loài có số lượng ít hơn là sti (Aegicerascorniculatum).Ở quan xã nay vet dù có kích thước cây còn nhỏ, do vậy trang là cây chủ
yếu của tánrừng, dưới là các cây vẹt dù nhỏ Vẹt dù tranh các khoảng trống có nhiềuánh sáng và nên đât,còn sú là thành phân thứ yêu và thường năm ở tâng dưới.
- Ở các bãi ngập triều thấp có thành phần hỗn hợp các loài cây đâng (Rhizophorasty
Griff), si (Aegiceras corniculatum (L) Blanco), mam bién (Avicennia marina (Forsk)
Viern) Ở day Vet dù không phát triển do nền đất thường mềm Ở quan xã nay, Dang là
cây phát trién mạnh nhất, do đó trở thành loài cây chiếm ưu thé về mặt diện tích
2.2.2.3 Đánh giá đa dạng sinh hoc của sinh vật tại RNM
Số lượng nhiều loài hải sản suy giảm, một số loài hiện rất hiếm gặp (bông thùa, sá
sùng, ngán, ốc đĩa, ốc hương, ốc đụn, cà da, cua bê, còng, hà), và một số loài biến mat
hoàn toàn như ngao, cua đá, ghe 3 chấm, cù kỳ/cùm cụm, sam Cò, quốc, vac, vit trỜI,
móc cong cũng it hon trước kia Một số loài chim biến mat như chim xanh, chim ngói,
dẫn đến việc suy giảm đa dạng sinh học RNM tại huyện chủ yếu là các cây thấp nhỏ,
nghèo về thành phần loài và chất lượng rừng suy giảm do suy thoái môi trường
2.2.3 Hiện trạng khai thác hải sản từ RNM
Qua điều tra phỏng vấn trực tiếp người dân và thu thập số liệu từ phòng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoành Bò, chuyên dé tổng hợp được bang sau:
Bảng 2.3: Số lượng và thời vụ đánh bắt một số loài hải sản
TT Tên hải sản trung bình/ trung bình/ Thời gian hải sản
Inguoi/ Ingay Ộ xuât hiện nhiêu
1 Ca vược 1,5 125.000 Thang 7-8
2 Cá bồng bop 1,25 225.000 Tháng 4-6
Chuyên đê thực tập tốt nghiépSV: Tran Thị Mỹ - MSV: CQ522366