Áp lực giữa yêu cầubảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế va phát trién bền vững đặt ra cho các cơquan quản lý cần đánh giá thực tế tình hình quản lý chất thải rắn nguy hại, sinhhoạt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA MOI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
CHUYỂN DE
THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
Dé tai:
ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG QUAN LÝ VA DE XUẤT
Giảng viên hướng dẫn : Ths Ngô Thanh Mai
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Lưu Thanh
Mã sinh viên : 11133508
Láp : KTQL Tài nguyên & Môi
trường 55
Hà Nội - 2017
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ
DE XUẤT MỘT SO BIEN PHAP QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT
TREN DIA BAN THÀNH PHO YEN BAI.” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi
Kết quả nghiên cứu trong chuyên đề này là hoàn toàn trung thực và hoàntoàn chưa duoc ai sử dụng hoặc công bồ trong bat kì công trình nào Nếu sai tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm.
SINH VIÊN
Nguyễn Lưu Thành
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ
Ngô Thanh Mai, giảng viên Khoa Môi Trường và Đô Thị, trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quýbáu dé em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy, cô trongkhoa Môi Trường và Đô Thị, Trường Đại Học Kinh té Quéc dân đã tan tinh truyénđạt kiến thức trong những năm em hoc tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trongquá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình làm đồ án mà còn là hành trang
quí báu đê em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Qua đây em xin trân trọng cảm ơn các cán bộ Công ty Cé phan Môi trường
và Năng lượng Nam Thành Yên Bái, các cán bộ Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường tỉnh
Yên Bái đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô đồi dào sức khỏe và thành côngtrong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Chi cụcbảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái và các cán bộ công ty Cé phần Môi trường vàNăng lượng Nam thành Yên Bái, luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thànhcông tốt đẹp trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017
SINH VIÊN
Nguyễn Lưu Thành
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
DANH MỤC BIEU DO, HINH
3900067100155 1
CHƯƠNG 1 : TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOẠT VÀ QUAN
LY CHAT THÁI RAN SINH HOAT - 2-5-5 52s se se ssessessesseesee 4
1.1 Những vấn dé chung về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn 4
1.1.1.Chất thải rắn - 5-52 52SsSx E2 EE1E2171121122121171121121111 111.1 etkcre 41.1.2.Quản lý chất thải răn -2- 2-5252 2E 2EEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEEErrkerkrrei 71.2 Chất thải rắn sinh hoạ( -°- 2s s2 ©sssseessEsstssessesserssrserssrrssrssrsee 8
1.2.1 Khái niệm chat thải rắn sinh hoạt 2-2-2 ©5£+S£2£E+£E+zEzEzrxsrxrred 81.2.2 Phan loại và nguồn phát sinh - ¿2 5¿2++2++£x++£x++zxvzxrerxesrxd 81.2.3 Ảnh hưởng của chat thải ran sinh hoạt tới môi trường và sức khỏe con
¬ 14Tiểu kẾT 2-5251 SE E2 EEEE211211271711211211111121111 1111.11.11.11 cere 21
CHƯƠNG 2 : HIỆN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT
TREN DIA BAN THÀNH PHÓ YEN BÁI 2- 2s ©se©sseessessess 22
2.1.Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 22
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2-2¿©22©5++2x+2Et2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrkrrkrrree 22
2.2 Công tác quan lý chất thai rắn sinh hoạt tại thành phố Yên Bái 26
2.2.1 Nguồn gốc, thành phần chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn thành phố
810 :::‹:ạÀ 262.2.2 Khối lượng chất thai rắn sinh hoạt trên đại bàn thành phố Yên Bái 282.2.3 Hiện trạng quản lý chat thải rắn sinh hoạt ở thành phố Yên bái 29
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
2.2.3.1 Các chủ thé tham gia hệ thống quản lý chat thải rắn sinh hoạt ở thànhPhO YON Bai 018 Ả ồố.ốỒỒỖỒỖ 29
2.2.4 Một số mô hình quản lý , xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Yên
0 35
2.2.5.Hạn chế của một số mô hình xử lý CTRSH -2- ¿22 + +52 37
2.3 Hiện trạng quản lý CTRSH qua kết quả điều tra chọn mẫu tại ThànhD7480, X 38
2.3.1.Chọn mẫu điều tra 5-5 s° s22 s£Ss£ se EsEsESseSsEssEseEsersersersess 38
2.3.1 Hiện trạng phát sinh, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và nhận thức của ngườidân về xử lý chat thải rắn sinh hoạt - - + 2 2£ +2E£+E£+EE+£xzEzEesrxerxersee 392.3.2 Đánh giá ý kiến của công nhân viên về công tác quản lý chất thải ran sinh
2.3.3.Mô hình hồi quy ¿5 - sSE2EE2 E2 12E2127171112121121E 211111111 xe 52
CHUONG 3 : DE XUAT MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIEU
QUA QUAN LÝ CHAT THÁI RAN SINH HOAT Ở THÀNH PHO YEN BÁI58
3.1.Khung pháp lý về quản lý chất thải rair ssscessessessssssssssescessesseseessseseens 58
3.1.1.Nghị định - ¿55c s2 E2 122112711271211211271211111 11.11.1111 583.1.2.Luật, thông tư, quyết định - 2 2 ¿+eEkeEESEEEEEEEE2EEEEEEEerkerkerkrree 58
3.1.3.TCVN 2.21 2221221211221 11211111 T1 T1 11 1 1 1e 583.2 Giải pháp về quản lý CTTRSIH - 2-5 s2 sssse=ssessessesserssessess 59
3.2.1.Phân loại rác tại nguồn — ỎỎ 59
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
DANH MỤC CHU VIET TAT
CTR Chat thai ran
CTRSH Chat thai ran sinh hoat
BVMT Bao vệ môi trường
MT Môi trường
TNHH Trach nhiệm hữu hanTCHC Tổ chức hành chính
UBND Ủy ban nhân dân
QLMT Quản lý môi trường
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Thành phần của chat thải rắn -2- ¿5£ ©+2+++£x++Ex+zx+erxezrxesrseee 10
Bảng 1.2: Đặc trưng nước thai sinh hoat 5 5 + 31+ ESvEsseeeeersreere 12Bang 1.3 Lượng phát sinh chat thai ran đô thị ở một số quốc gia 15Bang 1.4 Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 16Bang 2.1 : Dân số thành phố Yên Bái giai đoạn 2010-20 15 2-22 52 24
Bảng 2.2 : Lượng CTRSH đô thị phát sinh trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn
"0 201 28 Bảng 2.3 Phân công công việc thực WIEN -. <5 + 31+ svEksseeesersreere 32Bảng 2.4: Tình hình dân số tại 3 phường điều tra 2-2 2 2+ +x+£x+z+zzszse2 39
Bang 2.5 : Luong rac that oo-Ố 40 Bang 2.6: Phan load rac 0 4 40Bảng 2.7 : Đánh giá chất lượng thu GOM o ceeccssecsssesssessssseessecssesssessecssecssesseessecaseess 41Bảng 2.8 : Nhận xét một số tiêu chí thu ĐOIM SH rre 4I
Bảng 2.9 : Nhân viên thu gom phân ÌOạI - - << + E+**EE+seeEeeeeeeerseeers 42Bang 2.10 : Xử lý chất thải rác thải -¿- 2-55 E‡EEEEE2EE2EE2EEEEEErEerkerkerkrree 43Bảng 2.11 : Điểm đến của rác sau khi thu gom - 5-2 2 2+se£xezxe£xsrxerszse2 43
Bảng 2.12: Phương pháp Xử lý - c5 x xkknTHn HT g grưệt 44
Bảng 2.13: Nguyên nhân gây ô nhiễm ¿- ¿2 ¿S252 +E+E+E+EzEeExexrxererrrrs 44
Bang 2.14: Giải pháp nâng cao hiệu Quả - 5< + + seEeeeeeeeserrerseeske 45Bang 2.15: Don vị tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trường -5-c5z55+ 45Bang 2.16: Hàm hôi quy giữa phân loại rác thải theo giới tính, trình đô, 53tuổi và năm SON veececeecesscsscssessessessesscsscsccsessessessessessesucsvssessessessesussuesuesesssssessesseeseenease 53Bảng 2.17: Ham hồi quy giữc mức sẵn lòng tham gia tổ tự quan theo giới tinh, trình
đồ, tuổi và năm sông "— — 55
Bảng 3.1 : Thành phan rác và đối tượng rác thải cụ thê . ¿ ¿-+=5+ 60
Bang 3.2: Một số giải pháp tái sử dung CTR.SIH - 2-2 2cccccEczEsrxerxcres 61
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
DANH MỤC BIEU DO, HÌNH
Biểu đồ 2.1 Thanh phan dân số thành phố Yên Bái giai đoạn 2010 -2015 25
Biểu đồ 2.2 Thành phan chất thai rắn sinh hoạt 2-2 2 2+ E+£x+£z£szse2 27
Biểu đồ 2.3 Lượng chat thai ran phát sinh và thu gom 2 2 szzsz>sz 34
Biểu đồ 2.4 : Thành phan rác thải 2-2 + ¿+ E£EE+EE+EE+EE+EE£EEEEerEerkerxrrsrree 39
Biểu đồ 2.5: Trang thiết bị cho công nhân viên -2- 2 2 +x+2x+£z+zxvrxzsz 47
Biểu đồ 2.6.: Mức độ cần thuyết của công tác tuyên truyền , tập huấn 48
Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng với công việc -¿ s2 s+zxzsz 49
Biểu đồ 2.8: Đánh giá mức độ hài lòng với lương - 2-2 2 se x+cs+zszzszse2 49
Biểu đồ 2.9: Đánh giá lượng rác thải phát sinh - 2-2 2 2+ £xezxezxerxzrszse2 50
Biểu đồ 2.10 : Đánh giá cảnh quan đô thị - ¿2-2 s+Sx+SE+E++E£ErEerkerxerxersrree 50
Biểu đồ 2.11 : Đánh giá mức độ 6 nhiễm - 2-2-2 ©5£2S£+EE+£Et£E+EEerxerxerez 51
Biểu đồ 2.12 : Đánh giá mức độ các yếu tố ảnh hưởng dé hiệu quả thu gom 52
Hình 1.1 Nguồn gốc , tính chất và thành phan chat thải rắn - 2-2-2 6
Hình 1.2 : Các nguồn phát sinh chat thải rắn sinh hoạt -2-5¿c5¿555+¿ 9
Hình 2.1 Bản đồ thành phố Yên Bái -2 2¿ 2 ©5+22S22EEt2EEtEEteExrzrxrrrecrer 23
Hình 2.2.Nguôn gốc phát sinh CTR 22-22 ©+2©++EE+2Ex2EE+EE++rxezrxerxesree 27
Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã của tỉnh Yên Bái30
Hình 2.4 :Sơ đồ mô hình quản lý chat thải ran sinh hoạt - 5: 2552552 31
SV: Nguyễn Lưu Thanh MSV: 11133508
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Ngé Thanh Mai
PHAN MO DAU
1.1 Ly do nghiên cứu
Yên Bái là một tỉnh miền núi, lại nằm sâu nội địa nhưng có tiềm năng và
nguồn nhân lực dồi dào Trong thời gian gần đây, hoạt động kinh tế của tỉnh Yên
Bái có những bước phát triển vượt bậc Cùng với sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sựhình thành, phát triển vượt bậc của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua,một mặt thúc đây phát triển kinh tế — xã hội, tuy nhiên mặt khác đã làm gia tăngnhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng và cũng làm gia tăngnhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng về sốlượng, với thành phần ngày càng phức tạp đã và đang gây khó khăn cho công tácquản lý, xử lý.
Những thách thức về công tác bảo vệ môi trường, trong đó có việc thu gom,
xử lý chất thai đặc biệt là chất thải ran sinh hoạt đặt ra ngày càng lớn Chất thải rắnsinh hoạt sinh ra từ hoạt động hăng ngày của con người Chất thải rắn sinh hoạt thải
ra ở mọi nơi mọi lúc trong phạm vi thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình,khu thương mại, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khuvui chơi, giải trí, trường học, các cơ quan nhà nước.Quản lý chất thải răn là vẫn đềthen chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người đặt ra yêu cầu phải có
kế hoạch tổng quan về quan lý chất thải ran thích hợp mới có thé xử lý kịp thời va
có hiệu quả.
Trong giai đoạn 2016-2020, thành phố Yên Bái xác định mục tiêu phát triển
kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững, xây dựng đô thị sinh thái đặc trưng: thành
phố xanh, văn minh và hiện đại Khuyến khích và tạo điều kiện cho các dự án đầu
tư vào thành phố phù hợp với tiềm năng lợi thế của Yên Bái Áp lực giữa yêu cầubảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế va phát trién bền vững đặt ra cho các cơquan quản lý cần đánh giá thực tế tình hình quản lý chất thải rắn (nguy hại, sinhhoạt và công nghiệp thông thường) đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả côngtác quản lý chat thải ran sinh hoạt nhăm đáp ứng yêu cau trong công tác bảo vệ môitrường theo tinh thần Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6năm 2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quản lýchất thải và phế liệu
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Xuất phat từ những van dé,dé tài““Đánh giá hiện trạng và dé xuất một số biệnpháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Yên Bái” được tác giảlựa chọn làm chuyên đề tốt nghiệp với mục tiêu đưa ra các giải pháp quản lý cụ thé,phù hợp với tình hình hiện tại ở thành phố Yên Bái thông qua cuộc điều tra khảo sát
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu chung : Đánh giá công tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn thành phố Yên Bái thông qua cuộc điều tra khảo sát giữa bên sử dụngdịch vụ(cộng đồng) và bên cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyền , Xử lý
CTRSH từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
1.3.2.Mục tiêu cụ thé :
e Khảo sát hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn thành phố Yên Bái
e Đánh giá hiện trạng quan lý CTRSH: đánh giá dịch vụ thu gom,vận
chuyên và xử lý CTRSH trên địa bàn thành phố Yên Bái
e Khao sát, đánh giá ý kiến của công nhân viên thu gom và người dân
Phạm vi không gian : Thành phố Yên Bái
Thời gian: giai đoạn 2011 - 2016.
1.4.Phương pháp nghiên cứu :
1.4.1.Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
e Tài liệu thu thập được từ chi cục bảo về môi trường tỉnh Yên Bái.Cụ
thé là “Báo cáo hiện trang môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 —
2015”.
e_ Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet.Bao gồm các luật, nghị định,
báo cáo môi trường, giáo trình,
1.4.2.Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
e Điều tra, kháo sát thực địa Thời gian thực hiện điều tra vào giữa
tháng 3, điều tra khảo sát giữa cộng đồng và bên cung ứng dịch vụ thugom, vận chuyên, xử lý CTRSH trên địa bàn thành phố Yên Bái bangphương pháp phỏng vẫn băng bảng hỏi
e Phỏng vấn băng phiếu điều tra chọn mau
e Sử dụng SPSS, Excel nham xử lý các số liệu sau khi thu thập phiếu
điều tra dé tong hợp, vẽ biểu đồ,phân tích từ đó đánh giá hiện trạngquản lý CTRSH.
1.5.Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề thực tập gồm 3 chương :
Chương | : Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và quản ly chất thải rắn sinh hoạt
Chương 2 : Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Yên
Bái.
Chương 3 : Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắnsinh hoạt ở thành phô Yên Bái.
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
CHUONG 1 : TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT VA QUAN
LY CHAT THAI RAN SINH HOAT
1.1 Những van đề chung về chat thải rắn và quản lý chat thai rắn
1.1.1.Chất thải rắn
1.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn
Hiện nay,có nhiêu khái niệm chat thai ran và van chưa có sự thông nhât vê một khái
niệm chung.Có sự khác nhau về khái niệm chat thai ran giữa các giáo trình hay
thông tư, nghị định như sau :
Theo Giáo trình xử lý chất thai rắn — Nguyễn Văn Phước, Chat thai rắn
được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và vàđộng vật tồn tại ở dang ran được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không muốndùng nữa Bao hàm tất cả các vật chất rắn không đồng nhất thải ra từ cộng đồng dân
cư ở đô thị cũng như các chất thải đồng nhất trong ngành sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, khai khoang ,
Mặt khác, theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 quy định về
quản lý chất thải và phế liệu, Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi
là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt
động khác.
Vậy, chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất tổn tại ở dạng ran được conngười loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gốm hoạt độngsản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự ton tai của cộng đông, ) Trong đó baogốm các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và các hoạt động sống
1.1.1.2 Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn có nhiều cách phân loại , ta có thể phân loại theo các tiêu chínhư : phân loại theo nguồn gốc phát sinh, phân loại theo thành phan hóa học, theotính chất độc hại, theo khả năng công nghệ xử lý và tái chê
a Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
Tùy theo lĩnh vực hoạt động của con người mà chất thải rắn sinh ra được phân loạithành:
— _ Chất thải rắn đô thị: chat thai từ hộ gia đình, chợ, trường học, cơ quan
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
— Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ, trâu, lõi ngô, bao bì thuốc bảo vệ thực
^
vat
— Chất thải rắn công nghiệp: chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công
nghiệp Ví dụ như nhựa, cao su, giấy, thủy tinh
b Phân loại theo thành phần hóa học
— Chat thải rắn hữu cơ: chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp,chất thải chế biến thức ăn
— — Chất thải ran vô co: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi măng, thủytinh
c Phân loại theo tính chất độc hại
— _ Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tinh
— Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệpnguy hại, chất thải y tế nguy hại
d Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế
— Chất phải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học,
— _ Chất thải cháy được, chất thải không cháy được,
— Chất thải tái chế được: kim loại, cao su, giấy, gỗ `
e Nguồn gốc phát sinh,tính chất và thành phan chat thải rắn
CTR có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau Nếu phân chia theonguồn gốc phát sinh, có thể chia ra CTR sinh hoạt đô thị, CTR xây dựng, CTRnông thôn, nông nghiệp và làng nghề, CTR công nghiệp, CTR y tế Mặt khác,nếu phân chia theo tính chất độc hại của CTR thì chia ra làm 2 loại: CTR nguy
hại và CTR thông thường Với mỗi cách phân loại khác nhau, sẽ có những đặc
điểm khác nhau về lượng và thành phần CTR
Quá trình phát sinh CTR gắn liền với quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn củaquá trình sản xuất đều tạo ra CTR, từ khâu khai thác, tuyên chọn nguyên liệu đếnkhi tạo ra sản phẩm phục vụ người tiêu dùng (Hình 1.1)
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Hình 1.1 Nguồn gốc , tính chất và thành phan chat thai rắn
Rac thực pham ,giấy,vải,da,rác vườn ,sÖ,thủy tinh,lon,kim loại,lá cây,
VLXD thải từ xây sửa nhà,đường giao thông,vật liệu thải từ công trường
Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi nylon, pin, sam lốp xe, sơn thừa,
đèn neon hỏng, bao bì thuôc diệt chuột / ruô 1⁄ muỗi , bao bì thuôc
bảo vệ thực vật.
N
Kim loại nặng,giẻ lau máy,cao su, bao bì đựng hóa chất độc
hại,
Phé thải phẫu thuật, bông, gạc, chat thải bệnh nhân, chất phóng
xạ, hóa chât độc hại, thuôc quá hạn
Se
(Tổng cục MT tổng hop — Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011)
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
1.1.2.Quan lý chất thải rắn
1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn
Quản lý chất thải bao gồm chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt, chấtthải rắn công nghiệp thông thường, sản phẩm thải lỏng, nước thải, khí thải côngnghiệp và các chất thải đặc thù khác; bảo vệ môi trường trong nhập khâu phế liệu
(Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 quy định về quản lý chất thải và phế
liệu).
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản
lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải răn, các hoạt động phân loại, thu gom,
lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa,giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người
(Điều 3 — Nghị định 59/2007/ND — CP ngày 9/4/2007 về quản ly CTR)
1.1.2.2 Thu gom, vận chuyển , xử lý chất thải rắn
a Thu gom
Thu gom CTR bao gồm việc vận chuyên CTR từ chỗ lưu trữ tới chỗ chôn lấp.Hiện nay có 4 hệ thống thu gom chất thải chính: thu gom công cộng, thu gom theokhối, thu gom bên lề đường, thu gom theo từng hộ gia đình Ở nước ta thu gom bên
lề đường và thu gom đến từng hộ gia đình được phát triển Tuỳ theo điều kiện cụthể của từng khu vực mà phương tiện, tần suất thu gom CTR có sự khác nhau Tạicác khu đô thị chất thải được thu gom hàng ngày và chở đến các bãi rác chôn lấpchung còn tại các vùng nông thôn nơi có hệ thống thu gom thì chất thải sẽ được thu
từ 1-2 lần/tuần Tại các thành phố lớn tỷ lệ CTR được thu gom là 40-67% tại các đôthị nhỏ tỷ lệ chỉ là 20-40% như vậy tỷ lệ chung của toàn quốc là 53.4%
b Vận chuyên
Công nghệ vận chuyển CTR ở nước ta vẫn còn ở trình độ thấp chủ yếu thựchiện bằng thủ công và các phương tiện chuyên dụng thô sơ - Rác đường, rác rừ các
công trình công cộng được thu gom theo phương thức thủ công, công nhân dung
chổi quét sau đó xúc lên các xe day tay dé đưa rác ra các điểm cau - Rac từ các hộ
gia đình được thu gom bang các xe day tay và cũng được tập trung về các điểm
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
trung chuyên - CTR từ các bệnh viện, trung tâm buôn bán và khu công nghiệp đượcthu gom và vận chuyền theo phương thức ký hợp đồng với từng đơn vị
c Xử lý
Hau hết CTR được chôn lấp tại các bãi chôn lấp tự nhiên, tỷ lệ thu hồi cácchất có khả năng tái chế và tái sử dụng bởi những người bới rác thực hiện khoảng13-20% Chỉ có 1.5-5% chat thải sinh hoạt được thu hồi chuyên hoá thành phân visinh và chất mun Các bãi chôn lấp CTR nhìn chung là không hợp vệ sinh, lộ thiên
là chính, không được kiểm soát, nặng mùi hôi thối, nước từ các bãi rác làm ô nhiễm
môi trường nước, môi trường đất tại khu vực xung quanh
1.2 Chất thải rắn sinh hoạt
1.2.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt
Tương tự như khái khái niệm về chat thải ran, khái niệm vê chat thải ran sinhhoạt hiện nay vẫn chưa thong nhất về một khái niệm chung, cụ thể:
Theo Giáo trình Quản lý chat thải ran sinh hoạt -Trần Thị Mỹ Diệu, Chatthải rắn sinh hoạt là chất thải rắn sinh ra từ các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia đìnhriêng lẻ, chung cư, ), khu thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, văn phòng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, của hàng sử xe, ), cơ quan (trường học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện, nhà tù, các trung tâm hành chánh nhà
nước, ) khu dịch vụ công cộng (quét đường, công viên, giải trí, tỉa cây xanh, ) và
từ công tác nạo vét công rãnh thoát nước Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm cả chấtthải nguy hại sinh ra từ các nguồn trên
Hay theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 quy định về quản lý
chất thải và phế liệu, Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thảirắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người
Vậy, chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con
người Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ nhiều nguông khác nhau : gia đình, trườnghoc, nơi công cộng, cơ sở san xuất kinh doanh, khu vui chơi giải trí
1.2.2 .Phân loại và nguồn phát sinh
1.2.2.1 Phân loại
Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn phù hợp với mục đích quản
ly, xử ly thành các nhóm như sau:
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
a Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác động
vật);
b Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni
lông, thủy tinh);
c Nhóm còn lại.
1.2.2.2.Nguôn phát sinh
Các nguồn chủ yêu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm :
+ Từ các khu dân cư
+ Từ các trung tâm thương mại
+ Từ các viện nghiên cứu , cơ quan trường học , các công trình công cộng.
+ Từ các dịch vụ, đô thị, sân bay
+ Từ các trạm xử lý nước thải và từ ống thoát nước của thành phố
+ Từ các khu công nghiệp
Hình 1.2 : Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Các quá Hoạt động Các hoạt Các hoạt
trình phi sản sống và tái động quản động giao
xuất sản sinh của lý tiệp và đôi
con người ngoại
CHAT THAI SINH HOẠT
(Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt- Gree-VN năm 2007 )
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
1.2.2.3.Thành phân chất thải rắn sinh hoạt
Thành phan lý, hóa học của chat thải rắn rất khác nhau tùy thuộc vào từng
địa phương, vào các mùa khí hậu, vào điêu kiện kinh tê và nhiêu yêu tô khác Mỗi
nguồn thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau như: Khu dân cư
và thương mại có thành phan chất thải đặc trưng là chất thải thực pham , giấy,carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gô, nhôm ; Chat thải từ dịch vụ như rửa đường
và hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vật, phụ tùng xe máy hỏng , chất thải thựcphẩm như can sữa, nhựa hỗn hợp thé hiện cụ thé qua Bang 1.1
b Hàng dét Các nguồn gốc từ các sợi Vải, len, nilon
c Thực phâm Các chat thải từ đồ ăn thực pham Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi
ngô
d Cỏ, gỗ, củi, Các sản phẩm và vật liệu được chế tạo Đồ dùng bang gỗ như bàn, ghé,
rom ra từ tre, gỗ, rom đô choi, vỏ dừa
e Chât dẻo Các vật liệu và sản phâm được chê tạo Phim cuộn, túi chât dẻo, chai,
từ chất đẻo lọ Chất dẻo, đầu vòi, day
a Các kim loại sắt Các vật liệu và sản phâm được chê tạo
từ sat mà dé bị nam châm hút
Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
d Da và sành sứ Bắt cứ các vật liệu không cháy ngoài kim
loại và thủy tinh
Vỏ chai, ôc, xương, gạch, đá,
gôm
3.Các chất hỗn
hợp
Tất cả các vật liệu khác không phân loại
có thê chứa thành hai phần : kích thước
lớn hơn 5mm và loại nhỏ hơn 5mm
Đá cuội, cát , đât, tóc,
(Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt- Gree-VN năm 2007 )
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
1.2.3 Anh hưởng của chat thải rắn sinh hoạt tới môi trường và sức khỏe conHgười.
1.2.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường không khí
Bãi rác lộ thiên là nơi tập hợp các loại CTR, chủ yếu là CTRSH có thànhphần hữu cơ Dưới tác động của nhiệt độ, độ âm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị
phân hủy và san sinh ra các chất khí (CH4 -63,8% CO2 - 33,6% và một số khí khác).
Ước tính lượng khí CH, và CO: phát sinh từ các bãi rác lộ thiên va các khu chôn lap
chiếm 3-19% tổng lượng phát sinh Đối với các bãi chôn lap, ước tính 30% các chấtkhí phát sinh trong quá trình phân hủy rác có thê thoát lên trên mặt đất mà không
cân một sự tác động nào.
Quá trình vận chuyển và lưu giữ CTR cũng phát sinh mùi từ quá trình
phân hủy các chất hữu cơ gây ONMT không khí Các khí phát sinh từ quá trình
phân hủy chất hữu cơ trong CTR bao gồm: Amoni có mùi khai, Hydrosunfur mùitrứng thối, sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá
ươn, Diamin mùi thịt thối, Cl: hôi nông, Phenol mùi ốc đặc trưng Bên cạnh đó,
một số loại chất thải như: giấy, gỗ, cao su, ni lông, nhựa, vải khi bị đốt đã thải
ra môi trường các chất khí chủ yếu như: NOx, CO, CO2, SOx, HCl, HF, Dioxin,Furan va tro.
Bên cạnh hoạt động chôn lap CTR, việc xử lý CTR bang biện pháp tiêu hủy
cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường không khí Việc đốt rác sẽ làm phát
sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu CTR có thể bao gồm các hợp chất chứa Clo,Flo, lưu huỳnh và nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lượng không nhỏ các chất khíđộc hại hoặc có tác dụng ăn mòn Mặt khác, nếu nhiệt độ tại lò đốt rác không đủ cao
và hệ thống thu hồi quan lý khí thải phát sinh không đảm bảo, khiến cho CTRkhông được tiêu hủy hoàn toàn làm phat sinh các khí CO, oxit nito, dioxin va furan
bay hơi là các chất rất độc hại đối với sức khỏe con người
1.2.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước
Hiện nay, tất cả các đô thị trên địa bàn thanh pho Yên Bai cũng như các đô thịtrên địa bàn tỉnh như thị xã Nghĩa Lộ và thị tran trung tam cdc huyén đều chưa có
hệ thống xử lý NTSH tập trung Phần lớn nước thải được xử lý qua hệ thống XLNT(đối với các cơ sở dịch vụ như Bệnh viện, trung tâm y tê ) hoặc bê tự hoại (đổi với
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
các cơ quan, đơn vị, trường học, hộ gia đình ) rồi theo hệ thông thoát nước chung
chảy ra môi trường nước mặt.
Bảng 1.2: Đặc trưng nước thải sinh hoạt
Thanh phan chất 6 Nồng độ chất 6 nhiễm
(Giáo trình Xử ly nước thải - Trường Dai hoc Xây dựng)
CTR không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môitrường nước, làm tac nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiêp xúc của
nước với không khí dẫn tới giảm DO trong nước Chat thải ran hữu cơ phân hủy
trong nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vậttrong nguồn nước mặt bị suy thoái CTR phân huỷ và các chất ô nhiễm khác biếnđôi màu của nước thành màu đen, có mùi khó chịu.
Tại các bãi chôn lap chat thai ran, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chat 6
nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa ; chất thải
độc hại: từ bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm) Nếu
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
không được thu gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nước dưới dat gây 6 nhiễm môi
trường nước nghiêm trọng.
1.2.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Các chất thải rắn có thé được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ranguy cơ tiềm tàng đối với môi trường Tại các bãi rác, bãi chôn lắp CTR không hợp
vệ sinh, không có hệ thống xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật từCTR dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thảiđược đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loàisinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống,ếch nhái làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều
sâu bọ phá hoại cây trồng Đặc biệt hiện nay sử dụng tran lan các loại túi nilén trong
sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm mới phân huỷ hết
và do đó chúng tạo thành các "bức đường ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đếnquá trình phân huỷ, tổng hop các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu,
đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút
1.2.3.4 Ảnh hướng đến sức khỏe
Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỉ lệlớn Loại rác này rất dé bị phân huy, lên men, bốc mùi hôi thối Rac thải khôngđược thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ conngười sống xung quanh Chang hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rácnhư những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnhnhư viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa Hàngnăm, theo t6 chức Y tế thé giới, trên thé giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu
trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế
cho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫnxuất sufua hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp của conngười, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người mắcbệnh tim mạch
Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh Các kết quả nghiêncứu cho thấy răng: trong các bãi rác, vi khuân thương hàn có thé tồn tại trong 15
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
ngày, vi khuẩn ly là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các loại vi tring gây bệnhthực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong cácbãi rác như những 6 chứa chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnhcho người và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh
như:Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng.ruồi, gián truyền
bệnh đường tiêu hoá ;muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết
Những người làm công tác vệ sinh thu gom rác thải thường xuyên phải chịuảnh hưởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, bị côn trùng đốt, trích, vàphải hít các loại hơi, khí độc trong suốt thời gian làm việc Theo một nghiên cứuthực hiện từ giữa thập niên 1990 thì khoảng 78% số nhân công nữ có kết quả thửnghiệm dương tính với các loại trứng ký sinh trùng đường ruột Nhiều nghiên cứucũng cho thấy là những người nhặt rác thường hay bị các bệnh cúm, ly, thân nhiệt
cao, ø1un, có các vết thâm tím, nứt nẻ, nhức mỏi, lao, dạ dày, tiêu chảy và các vấn
đề về chảy máu đường ruột khác, các van đề về da (nổi mun, ghé), tai mũi họng, cácbệnh về khoang ngực, hen suyén, ly, viêm phổi, các bệnh gây bởi động vật ký sinh,các bệnh về khớp và mắt, phế quản, và có thé dẫn đến tử vong
1.2.4 Hệ thong quản lý chất thải rắn ở một số nước trên thé giới và Việt Nam
1.2.4.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số nước trên thể giới
a.Hiện trạng phát sinh CTR
Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và
tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Mức độ đô thị hóa cao thìlượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể một số nước hiện nay như sau:Canada là 1,7kg/nguoi/ngay; Australia là 1,6 kg/nguoi/ngay; Thuy Sỹ là 1,3kg/người/ngày; Trung Quốc là 1,3 kg/người/ngày Dân thành thị ở các nước pháttriển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 4 lần, cụ thể ở cácnước phát triển là 2,8 kg/ngườingày; Ở các nước đang phát triển là 0,7
kg/ngườ/ngày
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Bang 1.3 Lượng phát sinh chất thai ran đô thị ở một số quốc gia
Tên nước Dân so đô thị hiện ma sone een By =
(% tông sô) (kg/nguoi/ngay)
(Dự án Danida (2007), Nang cao năng lực quy hoạch va quan lý môi trường đô thi,
NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội)
b.Hiện trạng thu gom, vận chuyền
Trên thế giới, nhất là các nước phát triển có hệ thống thu gom, vận chuyênhiệu quả, hỗ trợ rất nhiều cho công tác xử lý,tái chế và tận dụng chất thải rắn nhưmột nguôn tài nguyén.Dién hình như tại Xin-ga-po đã chú trọng đầu tư, cho côngtác thu gom va vận chuyên rác thải.Rác được phân loại bằng túi nilon Việc thu gom,vận chuyển được thực hiện băng loại xe hiện đại, gon nhẹ.Hơn nữa các hộ dân tạiXin-ga-po còn được khuyến khích tự thu gom dé có thé giảm chi phí, cụ thé: Đốivới các hộ dân thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 SD/tháng trong khi thugom rác gián tiếp chỉ phải trả phí 7 SD/tháng
Ngoài ra, ở Nhật Bản có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm trong quản lý
chat thải, vi dụ như người tiêu dùng có trách nhiệm chi trả việc vận chuyên cho cácsản phẩm điện tử do họ thải ra.Tại các thành phố đều phân loại rác thải đến mức
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: Th.S Ngé Thanh Mai
triét dé.Doc 2 bén đường, các thùng rac được đặt hai bên vệ đường.Trên các thùngrác có vẽ hình các loại rác được phép bỏ vào đó.Mỗi thùng rác đều có màu sắcriêng,ký hiệu để người đi đường dễ phân biệt khi bỏ rác vào thùng
c.Hiện trạng xử lý
Công nghệ xử lý CTR trên thế giới hiện nay có rất nhiều phương pháp, trong
đó các phương pháp truyền thống vẫn tiếp tục được sử dụng như:
- Công nghệ chôn lấp chất thải
- Công nghệ thiêu đốt
- Tái chế
Ngoài những phương pháp truyền thống , hiện nay có rất nhiều phương phápkhác nhau dé xử lý rác thải , một trong số đó là công nghệ phân loại rác tại nguồn
và chế biến rác thải hữu cơ làm phân compost ( phân ủ) Tỷ lệ rác thải được xử lý
theo phương pháp khác nhau của một số nước trên thế giới được giới thiệu ở Bảng
(Nguồn : Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuan Anh va Nguyễn Thế Hùng - Giáo trình phân
tích môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội)
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Trong khu vực Đông Nam A , Singapore là đất nước tiêu biểu có mô hìnhphân loại và thu gom rác rất hiệu quả Singapore là nước đô thị hóa 100% và là đôthị sạch nhất trên thế giới Dé có được kết quả như vậy, Singapore đầu tư cho công
tác thu gom, vận chuyển và xử lý đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp
nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn Rác thải ở Singapoređược thu gom và phân loại bang túi nilon Các chất thai có thé tái chế được, đượcđưa về các nhà máy tái chế còn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác
dé thiêu hủy Ở Singapore có 2 thành phan chính tham gia vào thu gom và xử lý cácrác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thugom rác thải công nghiệp và thương mại Tất cả các công ty này đều được cấp giấyphép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ
và môi trường Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của Singapore được khuyến
khích tự thu gom và vận chuyền rác thải cho các hộ dân vào các công ty Chăng hạn,đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đôlaSingapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả phi 7 délaSingapore/thang.
1.2.4.2 Hệ thong quản lý chất thai rắn ở Việt Nam
a Tình hình phát sinh
Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, khối lượng chất thải răn sinh
hoạt phát sinh tại các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếmkhoảng 60-70% tông lượng chất thải rắn đô thị và tại một số đô thị tỷ lệ chất thải
rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắnsinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố HàNội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinhhoạt phát sinh từ tất cả các đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quântrên đầu người ở mức độ cao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày ở thành phô Hà Nội, thànhphó Hồ Chí Minh và một số đô thị phát triển về du lịch như: thành phố Ha Long,thành phố Đà Lạt, thành phố Hội An Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bìnhquân trên đầu người thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thi xãGia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/người/ngày
Khối lượng chất thải ran sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014khoảng 23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tan/ngay, trong đó, chất thải
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
rắn sinh hoạt đô thi phát sinh khoảng 32.000 tan/ngay Chi tính riêng tại thành phố
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chat thải rắn sinh hoạt phát sinh là:6.420 tắn/ngày và 6.739 tan/ngay
b.Tình hình thu gom, vận chuyền
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội thành của các
đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chat thải ran sinh hoạt phát sinh và
tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất
thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông
thôn còn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng nông thôn ven đô hoặccác thị trấn, thị tứ cao hơn tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng sâu,vùng xa.
Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do Công tymôi trường đô thị hoặc Công ty công trình đô thị thực hiện Bên cạnh đó, trong thời gian qua với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước, đã cócác đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinhhoạt tại đô thị Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyên chất thải rắnsinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nước bù đắp một phần từ nguồn thu phí vệ sinhtrên địa bàn Mức thu phí vệ sinh hiện nay từ 4000-6000 đồng/người/tháng hoặc từ
10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo mỗi địa phương Mức thu tại các cơ sở sảnxuất, dich vụ từ 120.000-200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương
Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạtphần lớn là do các hợp tác xã, tô đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu gom thỏathuận với người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương Mức thu
và cách thu tùy thuộc vào từng địa phương, từ 10.000-20.000 đồng/hộ/tháng và dothành viên hợp tác xã, tô đội thu gom trực tiếp đi thu Hiện có khoảng 40% số thôn,
xã hình thành các tô, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt tự quản, công cụ phục vụ
cho công tác thu gom, vận chuyển hầu hết do tô đội tự trang bị Tuy nhiên, trên thực
tế tại khu vực nông thôn không thuận tiện về giao thông, dân cư không tập trungcòn tôn tại hiện tượng người dân vứt bừa bãi chất thải ra sông suối hoặc đồ thải tạikhu vực đất trống mà không có sự quản lý của chính quyền địa phương
c.Tình hình xử lý
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Nhìn chung, chat thai rắn sinh hoạt được xử lý chủ yếu băng hình thức chônlap, sản xuât phân hữu co và dot.
Tính đến Quý I năm 2014, trong khuôn khô Chương trình xử lý chất thải rắngiai đoạn 2011-2020 đã có 26 cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung được đầu tư xâydựng theo hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phương Trong số 26 cơ sở xử lýchất thải rắn có 03 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 cơ sở xử lý sử dụng côngnghệ sản xuất phân hữu cơ, 11co sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cokết hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu Tuynhiên, hiệu quả hoạt động của 26 cơ sở chưa được đánh giá một cách đầy đủ, toàn
diện; chưa lựa chọn được mô hình xử lý chất thải rắn hoàn thiện đạt được cả các
tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường
Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chôn lấp chất thải rắn
có quy mô trên lha, ngoài ra còn có các bãi chôn lap quy mô nhỏ ở các xã chưađược thống kê đầy đủ Trong số 458 bãi chôn lấp có 121 bãi chôn lấp hợp vệ sinh
và 337 bãi chôn lap không hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh phan
lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, không có hệ thống thu gom, xử lý nước ri rác, đang là
nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt độngnhư: Khu liên hợp xử lý chất thải ran Da Phước thuộc Công ty TNHH xử lý chấtthải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi thuộc Công tyTNHH MTV môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh; Khu xử lý chat thải NamSơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội, Trên thực tế, tại nhiều
cơ sở xử lý chat thải ran băng hình thức chôn lắp, quá trình kiểm soát ô nhiễm chưa
thực sự đem lại hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, hiện vẫn đang là van đềgây bức xúc trong xã hội Bên cạnh đó, chưa có cơ sở xử lý chat thải ran bằng hìnhthức chôn lấp nào tận thu được nguồn năng lượng từ khí thải thu hồi từ bãi chôn lấpchất thải, gây lãng phí nguồn tài nguyên
Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụngcông nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải
rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môitrường Bình Duong; Nhà máy xử lý và chế biến chất thai Cam Xuyên, Hà Tĩnhthuộc Công ty TNHH MTV quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh; Nhà máy xử lý rác
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Trang Cát, thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hải Phong; Nha máy xu
lý chất thải rắn Nam Thành, Ninh Thuận thuộc Công ty TNHH xây dựng thươngmại và sản xuất Nam Thành; Hệ thống thiết bị trong dây chuyền công nghệ của
các cơ sở xử lý được thiết kế chế tạo trong nước hoặc cải tiến từ công nghệ nướcngoài Một số công nghệ mới được nghiên cứu và áp dụng trong nước đáp ứng được
tiêu chí hạn chế chôn lắp nhưng việc hoàn thiện công nghệ và triển khai nhân rộngcòn gặp nhiều khó khăn do vốn dau tu của các doanh nghiệp tư nhân còn hạn chế;tính đồng bộ, hiện đại, mức độ tự động hóa của hệ thống thiết bị trong dây chuyềncông nghệ chưa cao; các công nghệ xử lý chat thải ran chưa được sản xuất ở quy môcông nghiệp Một số địa phương sử dụng nguồn vốn ODA để nhập khâu từ nướcngoài các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ nhưng công
nghệ xử lý chưa đạt được hiệu quả như mong muốn: dây chuyền xử lý chat thải ran
sinh hoạt chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ chất thải rắn được đem chônlấp hoặc đốt sau xử lý rất lớn từ 35-80%, chi phí vận hành và bảo dưỡngcao, Ngoài ra, sản phẩm phân hữu cơ sản xuất ra hiện nay khó tiêu thụ, chỉ phùhợp với một số loại cây công nghiệp
Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải rắn
sinh hoạt ở tuyến huyện, xã Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự đầu tư
lò đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Theo
báo cáo của các địa phương, trên cả nước có khoảng 50 lò đốt chat thải ran sinhhoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý đưới 500kg/giờ, các thông số chitiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải chưa được thống kê đầy đủ.Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt được sản xuất, lắp ráp trong nước
Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công suấtlớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chat thải Sơn Tây thuộc Công ty cỗ phandịch vụ môi trường Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và sản xuất phân bóntại cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Thái Bình;
Việc đầu tư lò đốt công suất nhỏ là giải pháp tình thế, góp phần giải quyếtnhanh chóng vấn đề chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn, đặc biệt với khuvực nông thôn Tuy nhiên, một số lò đốt công suất nhỏ không có hệ thống xử lý khíthải và trên ống khói không có điểm lấy mẫu khí thải; không có thiết kế, hồ sơ giấy
tờ liên quan tới lò đốt Nhiều lò đốt công suất nhỏ được đầu tư xây dựng trên địa
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
bàn dẫn tới việc xử lý chất thai phân tán, khó kiểm soát việc phát thai 6 nhiễm thứcấp vào môi trường không khí Ngay cả với một số lò đốt công suất lớn thì hiện cònton tại các van đề: phân loại, nạp liệu chưa tối ưu; chưa thu hồi được năng lượng từ
quá trình xử lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm chưa đảm bảo; chưa có hệ thống thu hồi
nước rác; không có hệ thông xử lý nước rỉ rác; xử lý mùi, côn trùng chưa triệt dé.
Qua khảo sát thực tế cho thấy nhiều lò đốt hiệu quả xử lý chưa cao, khí thảiphát sinh chưa được kiểm soát chặt chẽ, có nguy cơ phát sinh khí Dioxin, Furan, lànguồn gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh
Tiểu kết
Rác thải là sản pham tất yêu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác như khám chữa bệnh,
vui chơi giải trí của con người Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được
nâng cao và công cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát trién sâu rộng, rác thải cũngđược tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và đadạng.Từ đó gây ra nhiều khó khăn trong quản lý chất lượng môi trường đô thị, khi
mà tỉ số người gia tăng tỉ lệ thuận với lượng rác thải sinh raXử lý rác thải đã vàđang trở thành một vấn đề nóng bỏng ở các quốc gia trên thế giới.Hiện nay, nước tachưa được áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa chú trọng đến các giảipháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế va thu hồi năng lượng từ chat thai dẫn đến khốilượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, tại nhiều khu vực
chất thải chôn lap ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, hiện đã và đang là nguồn gây 6nhiễm môi trường Các đô thị lớn trên cả nước đang phải đối mặt với bài toán tìm ra
phương pháp giảm xử lý triệt dé van dé rác thải sinh hoạt , nhằm giảm thiểu gánhnặng cho môi trường.
Cùng nằm trong xu thế trên, thành phố Yên Bái đang phải đối mặt với van đềthu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH.Việc đô thị hóa gia tăng dẫn đến quản lý đôthị gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.Hiện trạng quản lý CTRSH của thành phố Yên
Bái được nêu cụ thê trong chươn sau.
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
CHUONG 2 : HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT
TREN DIA BAN THANH PHO YEN BAI
2.1.Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội thành phố Yên Bai
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung duBắc bộ Việt Nam, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu; phía Đông vàĐông Bắc giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang: phía Đông Nam giáp tỉnh PhúThọ và phía Tây giáp tinh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên của tinh là 6.886,28 km?,xếp thứ 8 so với 12 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía Bắc về quy mô dat đai
Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính, gồm các huyện: Trạm Tấu, Mù Cang Chải,Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên, Trấn Yên, Yên Bình; thành phố Yên Bái; thị xã
Nghĩa Lộ, với 180 xã, phường, thị trấn
Nam ở khu vực chuyên tiếp giữa miền Tây Bắc, Việt Bắc và trung du Bắc Bộ,thành phố Yên Bái nằm ở vị trí 21,42°B, 104,52°D.Thanh phố Yên Bái nằm ở khuvực phía Đông của tỉnh, tổng diện tích là 10.678 km?; Phía Bắc giáp xã CườngThịnh, huyện Trấn Yên; Phía Đông - Đông Bắc giáp xã Dai Đồng va thị tran YênBình; Phía Nam giáp xã Văn Lãng, huyện Yên Bình; Phía Tây giáp xã Lương Thịnh huyện Trân Yên.
Thành phố Yên Bái có một vị trí khá quan trọng trong đầu mối giao thônghuyết mạch nối vùng Tây Bắc với trung du Bắc Bộ Tuyến đường sắt liên vận quốc
tế nối Hải Phòng - Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc) Tuyếnđường thuỷ sông Hồng từ thành phố Yên Bái xuôi về Hà Nội rồi đi tiếp đến cảngHải Phòng Tuyến ngược cập bến cửa khâu quốc tế Lào Cai Thành phố Yên Báicách Hà Nội khoảng 180km.
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Thanh phố nằm bên tả ngan sông Hồng, có độ cao trung bình so với mặt bién
là 35m, với cấu tao địa hình gồm dải phù sa ven sông, đồng bang phù sa cô thềmsông, các đôi núi thấp, đỉnh tròn hình bát úp, các thung lũng, khe suối len lỏi xen kẽđồi núi và cánh đồng lượn sóng chạy đọc theo triền sông
2.1.2.Điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố
2.1.2.1 Dân số
Hiện nay thành phố Yên Bái có 17 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 7phường gồm: Yên Thịnh, Yên Ninh, Minh Tân, Nguyễn Thái Học, Đồng Tâm,Nguyễn Phúc, Hồng Hà và 10 xã gồm: Minh Bảo, Nam Cường, Tuy Lộc, TânThịnh, Văn Phú, Văn Tiến, Phúc Lộc, Âu Lâu, Giới Phiên, Hợp Minh
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Bảng 2.1 : Dân số thành phố Yên Bái giai đoạn 2010-2015
có xu hướng tăng theo từng năm trong khi tỷ lệ dân nông thôn có xu hướng giảm.Từ
năm 2010 đến năm 2015, mật độ dân số thành phố Yên Bái tăng từ 887(người/km?)
lên đến 935(ngudi/km? ) Sau 5 năm, thành phan thành thị và nông thôn trong thànhphố có sự thay đổi rõ rệt Trong năm 2010, tỷ lệ dân thành thị chiếm 70,68%, gấp
2.41 lần ty lệ dan nông thôn trong thành phố Đến năm 2015 , tý lệ dan thành phố là77.526% tăng 1.096% so với năm 2010; Tỷ lệ dân thành thị gap 3.45 lần tỷ lệ dân
nông thôn năm trong năm 2015.Mật độ dân số thành phố Yên Bái(người/km?) tăng
theo từng năm Trong giai đoạn 2010 — 2015, mật độ dân số tăng mạnh trong giaiđoạn 2010 — 2012, tỷ lệ tăng lên đến 1.017%; Trong khi đó giai đoạn 2013-2014 chỉ
là 1.008% nhờ chính sách tuyên truyền và kế hoạch hóa gia đình đạt kết quả khả
quan.Mật độ dân số trong giai đoạn này tăng từ 887(ngườikm'”) lên đến
935(người/km”), tăng 1.05% trong 5 năm(năm so sánh là 2010).
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Tương quan số lượng và ty lệ giữa thành thị và nông thôn được thé hiện rõhon qua biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.1 Thành phần dân số thành phố Yên Bái giai đoạn 2010 -2015.
tỉnh và thành phó, động viên các doanh nghiệp đây mạnh sản xuất, tìm kiếm mở
rộng thị trường, nhờ vậy sản xuất công nghiệp ở địa bàn có nhiều chuyên biến tích
cực với doanh thu đạt 2.751,3 tỷ đồng.Thương mại - dịch vụ trên địa bàn tiếp tục
phát triển và đạt mức 8.417,8 tỷ đồng
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Thành phố đã hoàn thiện kế hoạch tái co cấu ngành nông nghiệp theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2015 - 2020 trên địa bànthành phó Đi đôi với phát triển hạ tầng đô thị, thành phố cũng chú trọng bảo đảm
công tác an sinh xã hội, giải quyết việc làm mới cho 3.115 lao động; chất lượnggiáo dục dao tạo và y tế được nâng lên, hoạt động văn hóa — thông tin hiệu qua rộng
khắp; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải thiện; an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
-Trong thời gian sắp tới , thành phố Yên Bái tiếp tục triển khai đề án sản xuấtrau an toàn nhất là kiểm soát chất lượng sản phẩm; Hoàn thiện Đề án “Phát triểnsản xuất nông nghiệp hàng hóa thành phố Yên Bái giai đoạn 2016-2020” và thựchiện kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2020 và “Đề án pháttriển thương mại - dịch vụ thành phá Yên Bái giai đoạn 2015-2020 và định hướngđến năm 2030”, tiễn tới mục tiêu sớm đạt được các tiêu chí đề trở thành đô thị loại
II trước năm 2020.
2.2 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Yên Bái
2.2.1 Nguồn gốc, thành phan chất thải ran sinh hoạt trên địa bàn thành phốYên Bái.
2.2.1.1 Nguồn sốc phát sinh chất thải rắn sinh hoat
Nguồn phát sinh CTR của một đô thị thay đôi tuy thuộc vào mục đích sử
dụng đất và cách phân vùng đô thị Mặc dù có nhiều cách phân loại nguồn phát sinhCTR đô thị khác nhau nhưng việc phân loại CTR đô thị theo các nguôồn phát sinhsau đây thường được sử dụng nhất.CTR đô thị ở thành phố Yên Bái phát sinh chủyếu từ các nguồn sau:
- Từ các hộ gia đình
- Từ các khu thương mai (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, cho )
- Từ các công sở (cơ quan, trường học, bệnh viện )
- Từ các khu vực công cộng (nhà ga, bến xe, công viên, đường phó )
- Từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuât xen kẽ trong khu dân cư
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 35Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Hình 2.2.Nguồn gốc phát sinh CTR
Nguồn gốc phát sinh CTR
Hộ gia đình Khu thương Công sở(cơ Công Nhà máy, xí
mại(nhà quan, trường cong(nha ga, nghiệp, cơ sở
hàng, siêu học, bệnh bên xe, công sản xuât xen thị, chợ ) viện, ) viên, đường kẽ trong khu
phô, ) dân cư.
(Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 — 2015)
2.2.1.2 Thành phân chất thải rắn sinh hoạt
Mức sống, thu nhập đóng vai trò quyết định trong thành phan CTR đô thi ,trong đó có chất thải rắn sinh hoạt Đối với rác thải tại thành phố Yên Bái sau khiđưa về Nha máy xử lý rác thải của thành phó có thành phan như sau: thành phan rác
có thé sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ chiếm khoảng 60-70%; nilong,nhựa chiếm 7-8%; kim loại 2%, chất nguy hại 1%, còn lại là các loại rác khác như:CaO SU, giấy vụn, đất đá, gạch vụn, lá cây chiếm 10-20%
Biéu đồ 2.2 Thanh phan chat thai ran sinh hoạt
Thanh phan chat thai ran sinh hoat
= 20%
= 1%
= 70%
= Nguyên liệu sản xuất phan hữỮucœ mNilongnhựa =Kimloại mChấtnguyhai = Khác
(Số liệu điều tra tại Nhà máy xử lý rác thải-Công ty Cổ phần Môi trường và năng
lượng Nam Thành Yên Bái.)
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 3628 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trên địa bàn thành phố Yên Bái, CTNH trong sinh hoạt được đưa đến nhàmáy xử lý rác thải của thành phố thường là các loại sau: pin, ắc-quy, đèn tuýp, nhiệt
kế thủy ngân vỡ, bao bì chất tây rửa, vỏ hộp sơn, vec-ny, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc,
lọ sơn móng tay, vỏ bao thuốc trừ sâu, chất thải y tế lây nhiễm của các cơ sở khámchữa bệnh nhỏ lẻ, các bơm kim tiêm của các đối tượng nghiện chích ma túy
Hiện tại, CTNH trong sinh hoạt vẫn chưa được thu gom và xử lý riêng và
đang thải lẫn với CTR sinh hoạt để đưa đến bãi chôn lấp Việc chôn lấp và xử lýchung sẽ gây ra nhiều tác hại cho những người tiếp xúc trực tiếp với rác, ảnh hưởngtới quá trình phân hủy rác và hòa tan các chất nguy hại vào nước rỉ rác
2.2.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên đại bàn thành phố Yên Bái
Theo số liệu khảo sát của Sở TN&MT Yên Bái thì chỉ số CTR sinh hoạt phátsinh bình quân đầu người tại thành phố Yên Bái là 1.5kg/người/ngày , lượng phátsinh cao nhất trong toàn tỉnh Cùng với sự phát triển dân số, tốc độ đô thị hoá thìkhối lượng CTR phát sinh tại các đô thị có xu hướng tăng dần trong những năm gầnđây.
Theo tính toán của Sở TN&MT Yên Bái , lượng chất thải ran đô thị phát sinh
trên địa bàn thành phó thể hiện qua bảng 2.2
Bảng 2.2 : Lượng CTRSH đô thị phát sinh trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn
2010-2014
2010 2011 2012 2013 2014
Dân số Lượng phát Dân số Lượng phát Dân số Lượng phát Dân số Lượng phát Dân số Lượng phát
; sinh ; sinh ; sinh sinh sinh
(người) (tấn/năm) (người) (tấn/năm) (người) (tấn/năm) (người) (tấn/năm) (người) (tấn/năm)
66,945.0|36,652.4 |67,469.0|36,9393 |68,259.0|37,371.8 69,397.0/37,994.9 [76,471.0|41,867.9
(Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 )
Qua bảng 2.2, nhận thấy lượng chat thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bànthành phố có xu hướng tăng cùng xu hướng tăng của dân số theo từng năm Tronggiai đoạn 2010 — 2014 , lượng rác thải tăng từ 36,9945 (tan) đến 41,867.9 (tan) ,tăng 1.14% trong vòng 4 năm.Giai đoạn 2010 đến năm 2013, tốc độ gia tăng củalượng CTRSH đô thị phát sinh diễn biến chậm.Đặc biệt giai đoạn 2013 -2014 có tỷ
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
lệ tăng đột biến so với các năm còn lại, tỷ lệ tăng là 1.102%.Đồng thời, tỷ lệ giatăng dân số trong giai đoạn này cũng tăng nhanh hơn so với các năm còn lại.Mặtkhác,năm 2013-2014 cũng là năm tiến tới hoàn thành mục tiêu phát triển thành phốYên Bái giai đoạn 2011 — 2015, quá trình đô thị hóa nhanh cũng như kêu gọi mạnh
mẽ vốn đầu tư vào thành phố cũng là nguyên nhân dẫn đến lượng phát sinh CTRSH
tăng đột biến
2.2.3 Hiện trang quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Yên bái
2.2.3.1 Các chủ thể tham gia hệ thong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phoYên bái
Công tác thu gom, vận chuyền CTR sinh hoạt do 9 đơn vi thực hiện việc thugom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Yên Bái Tỉnh Yên Bái đã kiện toàn
và tăng cường tô chức bộ máy làm công tác quản lý nhà nước về BVMT cả ở ba cấp
tỉnh, huyện, xã Bộ máy làm công tác quản lý nhà nước về BVMT và các cơ quanphối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước về BVMT từ cấp tỉnh đến cấp xã củatinh Yên Bái được thé hiện qua Sơ đồ 2.1
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã của tỉnh Yên Bái
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI
xkTT=T=TT -= L—-_
-_“= -—-vy h 4 An
I I \
UBND cấp huyện Sở Tài nguyên và Môi trường I I Quy BVMT Céng an tinh I
I I I tinh Yén Bai I
— ee ee ee 7 | i
| UBND Phong Chỉ cục |, ,) Thanh lạ „| Trung tâm I Công an Phòng
| cấpxãj | TN&MT | | BVMT tra , I huyén csMT |
| i Ì | I Ì |
Cán bộ | Ụ Ỷ Ỷ ý ỊÍ Đội CS I
Dia chinh- Phong Phòng | | Phòng || Phòng Tư || Phong | I KTMT |
I) Xây dựng Nghiệp vụ | | HCTH | | HCTH || vấn dich | TMT | I
(Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 — 2015)
SV: Nguyễn Lưu Thanh MSV: 11133508
Trang 39Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3l GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
Hiện nay trên địa bàn thành phố Yên Bái, Công ty Cổ phan môi trường và
năng lượng Nam Thành được UBND hợp đồng thuê khoán trong việc thu gom, xử
lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn, kinh phí thu gom được sử dụng từ kinh phí sựnghiệp môi trường hàng năm cấp cho UBND thành phố và từ nguồn kinh phí thu từcác tổ chức cá nhân Mô hình quản lý CTR sinh hoạt tại thành phố được thê hiệnqua sơ đô sau :
Hình 2.4 :Sơ đồ mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt
UBND thành phố
Yên Bái
Phòng Tài nguyên và Phòng quản lý
môi trường đô thị
E——T———
Công ty Cổ phần môi
trường và năng lượng
Nam Thành Yên Bái
(Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 — 2015) Trong đó:
- UBND thành phố Yên Bái có trách nhiệm quản lý nhà nước
- Phòng tải nguyên, môi trường và phòng quản lý đô thị là cơ quan thực thuộcUBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường nói chung, 2 cơ quancùng nhau phối hợp và tham mưu cho UBND thành phố trong quản lý nhà nước
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai
- Công ty Cô phần môi trường và năng lượng Nam Thanh Yên Bái là don vịcông ích , thực hiện nhiệm vu thu gom, vận chuyên và xử lý rác thải trên địa bànthành phố Yên Bái
2.2.3.2 Hiện trạng thu gom và vận chuyển CTRSH
a.Sơ lược về công ty Cổ phan môi trường và năng lượng Nam Thành Yên Bái
Trước đây, việc thu gom và xử lý CTRSH của thành phố Yên Bái đượcUBND tỉnh giao cho Công ty cô phan và Công trình đô thị Yên Bái thực hiện Tuynhiên, do không có điều kiện đầu tư va áp dụng công nghệ mới, CTRSH chi đượcthu gom và chôn lấp chứ không được xử lý triệt dé Chính vì vậy đã xảy ra tình
trạng ô nhiễm môi trường và khiếu kiện của người dân xung quanh khu vực bãi
chôn lắp rác thải
Trước thực trạng đó, năm 2012, sau khi đi thăm Công ty TNHH Xây dựng
Thương mại và Sản xuất Nam Thành Ninh Thuận, lãnh đạo UBND tỉnh Yên Báiquyết định thành lập Công ty cổ phần Môi trường và Năng lượng Nam Thành YênBái tại thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái và giao toàn bộ việc thugom, xử ly CTRSH của thành phó và một số vùng lân cận cho Công ty đảm nhiệm
b.Ngu6n nhân lực và phương tiện thu gom,vận chuyền CTRSH
Theo cơ cấu tô chức của công ty Cổ phan môi trường và năng lượng Nam
Thành thì hiện có 2 đội vệ sinh môi trường chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển
chất thải sinh hoạt trên các tuyến đường, hè phó, ngõ xóm, chợ, bệnh viện, cơ quan,
trường học, nhà hàng khách sạn đến các điểm tập kết rác được bố trí ở từngphường sau đó được công nhân xúc hót rác vận chuyên lên xe chở về nơi xử lý rác,các đội được phân công thu gom rác tại các phường cụ thể trong 2.3 như sau:
Bảng 2.3 Phân công công việc thực hiện
STT | Tên đội VSMT Công việc thực hiện
; Thu gom, vệ sinh rác trên các tuyến đường, hè phó, ngõ phố
1 Đội VSMT so I | của các phường: Hợp Minh, Nguyên Thái Học, Hong Hà,
Nam Cường, Minh Tân.
Thu gom, vệ sinh rác trên các tuyến đường, hè phố, ngõ phố
2 Đội VSMT số 2 | của các phường: Nguyễn Phúc, Yên Ninh, Dong Tâm, Yên
Thịnh.
SV: Nguyễn Lưu Thành MSV: 11133508