Chưa kể, trong số rác thải chưa được xử lý đó, có rất nhiều chất thải chưađược qua phân loại, gồm cả tạp chất hữu cơ và vô cơ, gây rất nhiều bất lợi nếu thải ra môi trường.” Mặc“dù việc
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRƯỜNG VA ĐÔ THỊ
CHUYEN ĐÈ
THỤC TẬP TÓT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Dé tai:
ĐÁNH GIA THUC TRANG PHAN LOẠI RAC THÁI SINH HOẠT TẠI
PHƯỜNG ĐÒNG TÂM, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHÓ HÀ NỘI
Sinh viên : Trần Thị Ninh Lớp : Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường Khóa : 56
Hệ : Chính quy
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Trang 2Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gi trong Chuyên đề thực tập của tôi là do tôi tự thựchiện, không đi sao chép, đạo văn của bất kỳ ai Nếu có tôi xin chịu kỷ luật trước
Khoa và Nhà trường.
Ký tên
Trần Thị Ninh
SV: Tran Thị Ninh
Trang 3Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu đã hướngdẫn tận tình cho tôi trong thời gian tôi thực tập Tôi cũng xin cảm ơn các thầy côtrong Khoa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất dé tôi hoàn thành Chuyên dé
SV: Tran Thị Ninh
Trang 4Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
1.1 Téng quan về chất thai và quản lý đô thị .-5 s- s2 s2 se se =sessesses 5
1.1.1 Khái niệm chất thải - 22-52 St SE2EE9EEEEEEEE2E1221E7121121121171 21.1 re 5 1.1.2 Phân loại chất thải -:- 52525192 2E 2E12E1E2X23121127171711211211 711.21 cErcre 5 1.1.3 Quy trình quản lý chất thải 2- 22 55£2SE+2EE£EEE2EEEEEEEEESEEEEErrrkerkrrree 6 1.1.4 Các công cụ quản lý chất thải - ¿2-2552 £2EE+EE£EE£EEE2EESEEtEErEkrrkrrrrree 7
1.2 Rac thải sinh hoạt va phân loại rác thải sinh hoaf s55 «<< se 10
1.2.1 Khái niệm rác thải sinh hoạt 5 2221333 ***22231EEE++SsEeeeeeeeszx 10
1.2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt - - - +55 2211111332331 EE££££23EEEeeeszzeee 11
1.3 Tác hại của rác thai simh boat œ- 5 52 %5 999.9 9509595594 9Ø 12
1.4 Kinh nghiệm phân loại rác thải trên thế giới và ở Việt Nam 15
1.4.1 Kinh nghiệm trên thé giới 2 52©x22++EEE£EEE2EEt2EEEEEESEErrkrrkrerkree 15
1.4.2 Kinh nghiệm ở Việt ÏÑam c 1S 1191 1v ng HH kg re, 20
KET LUẬN CHƯNG | . 5° << se ©ss©ss£ssEEseEseEsEveerseEserserssrrserssrssrre 22 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG PHAN LOẠI RAC THÁI SINH HOẠT TÀI PHƯỜNG DONG TÂM, QUAN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHO
0 0 23
2.1 Giới thiệu chung về phường Đồng Tânm .s s- 5° ssssesssss=ssesse 23
» ba 000 8n 24 2.1.3 Đặc điểm xã hội -+- 2c St EEEE12212112712112112112111171 21111111 xe 24 2.2 Thực trang phân loại rác thải tại phường Đồng Tâm . -.- 26
2.2.1 Giới thiệu chung về quá trình khảo sắt - 2 2 2+ z+x+zEezxerxerxsreee 26 2.2.2 Kết quả quá trình khảo sát ¿- 2 2 2 +E‡EE#EEEEEEEEEEE2E22E7EEEEEEEEkrrkei 27
2.2.3 Thuận lợi và khó khăn của người dân trong việc phân loại rác thải sinh hoạt
SV: Tran Thị Ninh
Trang 5Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
KET LUẬN CHƯNG II -5- <2 2° s£©s£S£SsEsEs£ESsESs£EseEssEssexsezserserssess 36 CHƯƠNG III: DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP TANG CƯỜNG PHAN LOẠI RAC THÁI SINH HOAT .-s 2-5 5< 5< Ss£EsESESsESEEEESeESEvsevserserssrrsrrserssrssrre 37
3.1 Về phía chính quyền địa phương, công ty môi trường quận Hại Bà Trưng 37 3.2 Về phía người tiêu dùng . -s-s<sssssss+sssseseesssrserseessrrssrszrsscsee 37
000900 ÔỎ 39 TÀI LIEU THAM KHẢO -s- 2£ 2 ©s£©Ss£©Se£ESsESseExseEsserseevsevssersserssre 40
7:i0800902005 41
SV: Tran Thị Ninh
Trang 6Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình quản lý chất thải - 22-22 5222 2EE££EEEt2EEESEEEEEEErrrkrerkerrree 6 Hình 2.1: Ranh giới phường Đồng Tâm -2- 2 2 E+EE+2E£2EE+EE£EEtEEEzEEerxrrrrrex 23 Hình 2.2: Giới tính, độ tuổi của đối tượng được khảo sát -¿¿225scxc>s2 28
Hình 2.3: Thang nhận thức của BÌoOIm - 5 5 5 251v HH Hy 31
Hình 2.4: Ty lệ người dân đã phân loại rác thải - s5 + skseEsersereeeeeres 33
SV: Tran Thị Ninh
Trang 7Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
DANH MỤC BANG
Bang I.I Các chat thải sinh hoạt tại các vùng và ty lệ thu gom - : -: 20 Bảng 2.1: Dân số của phường Đồng Tâm trong các năm gần đây - 25 Bang 2.2: Số lượng người trong MAU điều tra - 2- + + + £+E++E+Ee£Eerxerxerxsreee 26 Bảng 2.3: Thu nhập trung bình tháng của các hộ gia đình được phỏng van tại phường DOng TAM 88ẺẼẺẼ 29
Bang 2.4: Mức chi tiêu bình quân đầu người trên thang wo cceceseeseeseeseeeeeeeeees 30
Bang 2.5: Ty lệ người dân nhận thức được ý nghĩa của việc phân loại rác thải theo
thang nhan 01n11ái 80537110, 317 ẳ À.Ẽ 32
Bang 2.6: Các kênh thông tin tiếp nhận của người dân về việc phân loại rác thai 33
Bảng 2.7: Mức độ sẵn lòng chi trả thêm phí cho việc thực hiện phân loại rác thải 34
SV: Tran Thị Ninh
Trang 8Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tai
Trên“thế giới hiện nay, mỗi ngày có khoảng 3,5 triệu tấn rác thải ra môi
trường So với 100 năm trước đây, con số này cao gấp 100 lần và dự kiến đến cuốithé ky 21 sẽ là 11 triệu tấn Mỗi năm, toàn thé giới sản xuất hơn 300 triệu tan nhựa,ước tính đến năm 2050, sẽ có khoảng 5050 tỷ đồ vật chất thải bằng nhựa khácnhau, tương đương 270.000 tan rác trôi dat trong các địa dương, lan at các loài cá.”
Trong báo cáo “Đánh giá toàn cầu về xử lý rác thải”, Ngânhàng Thế giới
World Bank nhận được khối lượng rác thải ngày lớn của dân cư đô thị là một thách
thức lớn không kém gì tình trạng biến đổi khí hậu Báo cáo cho thấy, trong tổnglượng rác thải của toàn thé giới, rác thải đô thị chiếm 1,2 tỷ tan, 150 tan rác nguyhiểm và 1,1 đến 1,8 tỷ tan rác không nguy hiểm Ở Việt Nam, sự phát triển nhanhchóng của nên kinh tế, đi kèm với sự nhập cư, di dân 6 ạt làm cho rác thải sinh hoạtcũng gia tăng không ngừng Trung bình mỗi ngày, có 12 triệu tấn rác thải được đưa
ra môi trường trên cả nước, dự kiến sẽ lên đến 20 triệu tắn/ngày vào năm 2020 vàtập trung chủ yếu ở các thành phó lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phong, Hà
Nội, Quảng Ninh, (Theo moitruong.com.vn).
Theo“théng kê, tại các đô thi, có khoảng 15 — 17% rác thải chưa được thugom Chưa kể, trong số rác thải chưa được xử lý đó, có rất nhiều chất thải chưađược qua phân loại, gồm cả tạp chất hữu cơ và vô cơ, gây rất nhiều bất lợi nếu thải
ra môi trường.”
Mặc“dù việc quản lý rác thải từ phía chính quyền địa phương và các công tymôi trường là thưc tế, hoàn toàn phù hợp với các quy định của Nhà nước, nhưng
mức độ tham gia của người dân vào việc phân lọai rác thải sinh hoạt chưa được
thực sự có hiệu quả Nguyên nhân chính là do các chính sách và cơ chế trong việcphân loại rác thải sinh hoạt chưa rõ ràng, người dân chưa thực sự thấy duoc sự
nguy hiêm trong việc các rác thải không được phân loại một cách rõ ràng.”
SV: Tran Thị Ninh 1
Trang 9Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Môi“trường đô thị nói chung, và môi trường đô thị cua Hà Nội nói riêng,
đang rất cần có sự quan tâm sát sao của chính quyền địa phương và các công ty môitrường Không dừng lại ở việc thu gom rác thải sinh hoạt hằng ngày, chúng ta cầnchung tay, có những biện pháp thiết thực hơn để mỗi ngày lượng rác thải cần phảithu gom ít di, phân loại rác như thế nao dé công đoạn xử lý được nhanh gon và thân
thiện với môi trường hơn Đây chính là bài toán mà các công ty môi trường và
chuyên viên về môi trường cân quan tâm trong thời gian toi.”
Phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thuộc một trongnhững phường đông dân số của thành phố Hà Nội Với lượng dân nhập cư lớn,
lượng sinh viên từ các tỉnh lẻ mỗi năm đến sinh sống và học tập, ngoài những vấn
đề như: dân số tăng nhanh, ôn định an ninh xã hội, rác thải sinh hoạt cũng là mộttrong những vấn dé cần được chính quyền địa phương và người dân đặc biệt chú
trong quan tâm.
Vì vậy, đề tài: “Đánh giá thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt tại
phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” được tác giả lựa chọn nhằm nghiên cứu về nhận thức của người dân trong việc phân lọai rác thải sinh hoạt trước
khi đưa ra môi trường, phân tích những khó khăn, thuận lợi và đè xuất những giảipháp dé việc phân loại rác thải sinh hoạt có hiệu quả, góp phan bảo vệ cảnh qua
môi trường và giảm thiêu 6 nhiêm môi trường.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá chung về nhận thức của người dân của phường Đồng Tâm trong
việc phân loại rác thải sinh hoạt.
- - Đánh giá các thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đén việc phân loại rac thải sinh
hoạt của người dân phường Đồng Tâm
- Dé xuất các giải pháp thích hợp nhằm hỗ tro người dân trong việc phân loại
rác thải sinh hoạt.
3 Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
SV: Tran Thị Ninh 2
Trang 10Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
- Vé mặt không gian: Nghiên cứu trên được thực hiện tại phường Đồng Tâm,
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- _ Về mặt thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra từ thang 3 đến tháng 5
năm 2018 và các số liệu thứ cấp trong gian đoạn 2006 - 2010, 2011 — 2016
Đối tượng nghiên cứu:
- _ Công tác phân loại rác thải sinh hoạt của người dân phường Đồng Tâm, quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thực địa bằng bảng hỏi:
Xây dựng một bảng hỏi sơ bộ nhằm đánh giá tình phù hợp của các câu hỏivới địa bàn nghiên cứu dựa trên những thông tin cần thu thập Người dân trảlời hết các câu hỏi theo sự hướng dẫn của người điều tra.”
Phiếu điều tra gồm có các phần cơ bản:
- _ Thu“thập thông tin cơ bản về người được phỏng vấn như: tên, giới tính, tuôi,
trình độ học vấn, thu nhập hộ bình quân một năm, số thành viên trong gia
đình, Các thông tin này được ghi nhận qua các câu hỏi tương ứng trong
bảng hỏi.”
- _ Các“câu hỏi nhằm đánh giá nhận thức chung của người dân, sự hiểu biết về
việc phân loại rác thải đúng cách, dé người dân hiểu rõ ý nghĩ của việc phân
loại rác thải sinh hoạt.”
- _ Các“câu hỏi nhằm đánh giá mong muốn của người dân đối với hoạt động thu
gom, phân loại rác thải sinh hoạt và tham khảo ý kiến của người dân dé déxuất các giải pháp hỗ trợ cộng đồng tham gia phân loại rác thải tốt hơn.”
Mẫu nghiên cứu:
- _ Các phố thuộc phường Đồng Tâm: phố Vọng, phố Lê Thanh Nghị, Trần Đại
Nghĩa, phố Tương Mai, phố Nguyễn An Ninh Do nguồn lực còn hạn chế,
người dân còn chưa sẵn lòng tham gia, nên tác giả thu về được 200/250phiếu
Phương pháp tổng quan tài liệu:
SV: Tran Thị Ninh 3
Trang 11Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Quá trình tìm kiếm, thu thập, khái quát và tổng hợp các thông tin về cơ sở lýthuyết, các kết quả nghiên cứu đã được công bồ, bao gồm:
- Các cơ sở lý thuyết và các văn bản pháp luật về mô hình phân loại rác thải
sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam
- Phuong pháp xử lý số liệu Descriptive Statistics của MS Excel
- Lý thuyết hành vi về sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc thug om
và phân loại rác thải sinh hoạt; lý thuyết về thang đo nhận thức của người
dan,
5 Két cầu của chuyên dé
Trong chuyên dé, ngoài các phần như: phan mở đầu, danh mục hình, danhmục bảng, Phần kết luận và tài liệu tham khảo, Chuyên đề được cấu trúc thành 3
chương:
Chương 1: Tổng quan về phân loại rác thải sinh hoạt
Chương 2: Đánh gia thực trang phân loại rác thải sinh hoạt của phường
Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Chương 3: Đề xuất các giải pháp tăng cường phân loại rác thải sinh hoạtcho phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
SV: Tran Thị Ninh 4
Trang 12Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
CHUONG I: TONG QUAN VE PHAN LOẠI RAC THÁI SINH HOẠT
1.1 Tống quan về chat thai va quản lý đô thị
1.1.1 Khái niệm chất thải
Dưới giác độ pháp lý, tại khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường năm
2015, chát thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạthoặc các hoạt động khác Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học địnhnghĩa “Chat thải là rác và những đồ vật bị bỏ đi nói chung”
1.1.2 Phân loại chat thải
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 38/2015 ngày 24 tháng 4 năm 2015của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, chất thải rắn, lỏng, khí đượchiểu như sau:
“Chat thải rắn là chất thải ở thé rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra
từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.”
“Chất thải thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguyhại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dudingưỡng chất thải nguy hại.”
“Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người”
“Chat thải rắn công nghiệp là chat thải ran phát sinh từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ.”
“Nước thải là nước đã bị thay đôi đặc điểm, tính chất được thải ra từ sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.”
Các chất thải ở trạng thái lỏng, các nguyên liệu và sản phẩm không còn hạn
sử dụng, các chất được đưa ra môi trường từ những hoạt động sản xuất, dịch
vụ hay các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, đều được gọi chung là “nước
thải”.
Nước thải sẽ được đưa trực tiếp ra các nguồn: hồ, sông, kênh, rìa của các con
sông, vùng biên và một sô nguôn khác.
SV: Tran Thị Ninh 5
Trang 13Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, cũng có các chất khí độc, hại được
đưa ra môi trường.
1.1.3 Quy trình quản lý chất thải
Quản lý chất thải là các hoạt động thu gom, vận chuyền, xử lý, tác chế cácloại chất thải Trong đời sống hàng ngày, các hoạt động sản xuất cũng sinh ra
những chất thải cần được quản lý Hoạt động quản lý chất thải giúp giảm bớt nhữngtác hại của nó đến môi trường xung quanh, giữ cho môi trường xanh, sạch đẹp,
phục hồi các tài nguyên lẫn trong chất thải Các hoạt động quản lý chất thải nhìn
chung sẽ làm giảm những ảnh hưởng tiêu cực của chất thải đến con người và môi
trường sông của họ.
Quy trình quản lý chat thải nói chung có thé chia thành 4 bước cơ bản như sau:
“Phân loại chất thải quá trình chia tách các chất thải thành nhiều phần khác nhaunhằm chia rác thải thành các nhóm chat thải có một vài đặc tính giống nhau dé bắtđầu quá trình quản lý chất thải.”
SV: Tran Thị Ninh 6
Trang 14Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
- Thu gom chất thải: các loại chất thải sau khi được các hộ gia đình, nhà
hàng, trung tâm thương mại thu gom và đồ bỏ, nhân viên môi trường sẽ
có nhiệm vụ tập trung lại dé đưa lên các phương tiện vận tải chuyên chởchất thải
- _ Vận chuyên chất thải: giai đoạn đưa rác thải từ những bãi rác nhỏ đến nơi
tập kết rác để xử lý Trong giai đoạn này cũng có các khâu trung chuyểnnhư: thu gom tạm thời, sơ chế chất thải tại các bãi rác nhỏ
- _ Xử lý chất thải: là gian đoạn cuối cùng trong hoạt động quản lý chat thải
nói chung, là gia đoạn cần đến các loại hình công nghệ nhằm xử lý đúng
cách các loại rác thải, giảm thiêu các chât có hại trong rác thải.
1.1.4 Các công cụ quản lý chất thải
e Công cụ pháp lý
“Công cụ luật pháp chính sách hay còn gọi là các công cụ pháp lý bao gồmcác văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật (pháp lệnh,nghị định, quy định, các tiêu chuẩn môi trường, giấy phép môi trường ), các kếhoạch, chiến lược và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế và các địa
phương.”
“Các công cụ pháp lý là các công cụ quản lý trực tiếp (còn gọi là công cụmệnh lệnh và kiểm soát - CAC) Đây là loại công cụ được sử dụng phô biến từ lâu
ở nhiều quốc gia trên thế giới và là công cụ được nhiều nhà quản lý hành chính ủng
hộ Giám sát và cưỡng chế là hai yếu tố quan trọng của công cụ này Có thé thay
những ưu điểm nỗi bật của loại công cụ này; thứ nhất, công cụ này được coi là bình
đăng đối với mọi người gây ô nhiễm và sử dụng tài nguyên môi trường vì tất cảmọi người đều phải tuân thủ những quy định chung; thứ hai, công cụ này có khảnăng quản lý chặt chẽ các loại chất thải sinh hoạt.”
Từ góc độ của người dân, các công cụ pháp lý thường mang tính cứng nhắc,khô khan và khó thực hiện Vì vậy, các công giám sát, cưỡng chế thường là những
biện pháp cuôi cùng mà các nhà quản lý lực chọn và thực hiện.
SV: Tran Thị Ninh 7
Trang 15Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
e Công cụ kinh tế
“Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ dựa vào thị trường là các công cụ
chính sách được sử dụng nhằm tác đông tới chi phí và lợi ích trong các hoạt độngcủa các cá nhân và tô chức kinh tế để tạp ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi
của các tác nhân kinh tê theo hướng có lợi cho môi trường.”
Thué/phi môi trường: “Thué/phi môi trường được sử dụng khá phổ biến tạicác nước công nghiệp phát triển (OECD) từ hơn hai thập kỷ qua và đã bước đầuđược áp dụng có kết quả ở các nước Châu á như Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc,
Singapore, Philippin ”
Thué/phi môi trường là các công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí vào môi trườngvào giá sản phẩm theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Thuế/Phí môitrường được thực hiện nhằm hạn chế các hành vi gây ô nhiễm của người dân và
duy trì Ngân sách Nhà nước Trên thế giới hiện nay, thuế môi trường được sử dụng
cho ngân sách chung của Chính phủ như các thuế khác Còn các loại phí môitrường thi chỉ dé chi cho những dự án bảo vệ môi trường như: hạn chế 6 nhiễm, xử
lý chất thải, phân loại phế thải, đền bù cho các nạn nhân chịu hậu quả của ô
nhiém,
Trên thực tế, thué/phi môi trường được đưa ra và sử dung dưới nhiều hình
thức khác nhau tuy theo đối tượng khác nhau như: nguồn gây ô nhiễm là gì, các sảnphẩm gây ô nhiễm ở mức độ nào, phí môi trường đánh vào người sử dụng Các phímôi trường này sau khi được thu thường được sử dụng để cải thiện các công cụ, kỹthuật kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nơi công cộng, đảm bảo hoạt động ônhiễm được quản lý thường xuyên hơn Các đối tượng gây ô nhiễm bao gồm cả cá
nhân, tô chức sử dụng các dịch vụ môi trường.
Tùy theo các loại dịch vụ môi trường mà có những mức phí phù hợp cho các
đối tượng sử dụng Các loại phí này cũng có tác dụng hạn chế việc lạm dụng đối
với các dịch vụ môi trường công cộng.
SV: Tran Thị Ninh 8
Trang 16Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
e_ Công cụ giáo dục, truyền thông
Năm 1987, tại Hội nghị về môi trường ở Moscow do UNEP và UNESCO
đồng tô chức, đã đưa ra kết luận về tầm quan trọng của giáo dục môi trường: “Nếukhông nâng cao được sự hiểu biết của công chúng về những mối quan hệ mật thiếtgiữa chất lượng môi trường với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu ngày càng
tăng của họ, thì sau này sẽ khó làm giảm bớt được những mối nguy cơ về môi
trường ở các địa phương cũng như trên toàn thế giới Bởi vì, hành động của con
người tùy thuộc vào động cơ của họ và động cơ này lại tùy thuộc vào chính nhận
thức và trình độ hiểu biết của họ Do đó, giáo dục môi trường là mộtphương tiện không thể thiếu dé giúp mọi người hiểu biết về môi trường”
Môi trường giáo dục ở đây không chỉ nói đến việc giáo dục trong trường lớp,
cho riêng đối tượng học sinh, sinh viên Đây là hoạt động giáo dục dành cho tất cả
các đôi tượng đã, sẽ sử dụng các dịch vụ môi trường với mục đích:
- Hiêu biêt bản chât của vân đê môi trường, tác hại của các chât thải, khả năng chịu tải của môi trường đôi với các chat thải sinh hoạt, các chat thải nguy hai khác Hiêu được môi liên kêt chặt chẽ của phát triên kinh tê với g1ữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Môi trường là nơi đê con người được sinh sông, học tập và làm việc Mỗi người cân nhận thức được việc môi trường bị nguy hại sẽ ảnh hưởng đên con người như thê nào Điêu này là bài toán cho toàn xã hội và cả thê giới, từ đó, cân có nhái
độ cư xử đúng đăn với môi trường sông của chính chúng ta.
- Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lựctrong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp
lý và khôn ngoan các sản phẩm thân thiện với môi trường
- Giáo“dục môi trường hoàn toàn không tách rời những giá trị về kiến thức,kinh nghiệm thực tế và cách thức thực hiện của từng địa phương hay khu vực vềmột quá trình tạo lập và phát triển bền vững Giáo dục môi trường luôn trân trọng
những tri thức ban dia và ủng hộ việc giáo dục tương ứng với việc học tập dựa trên
SV: Tran Thị Ninh 9
Trang 17Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
môi trường địa phương, coi trọng việc giáo dục toàn cầu cũng như giáo dục môi
trường địa phương.”
- Những “thông tin, kiến thức về môi trường được tích luỹ trong mỗi cá nhân
sẽ nuôi dưỡng và nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm về bảo vệ môi trườngcủa chính họ, tạo nên những động cơ mạnh mẽ, những cam kết vững chắc hướng vềmột môi trường trong lành và phát triển trong tương lai Bởi vì, mỗi cá nhân nếuđều có ý thức đóng góp những hành động dù nhỏ nhưng tích cực cũng sẽ góp phầntạo nên những thay đổi lớn tốt đẹp hơn cho môi trường.”
- Mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là tiến tới xã hội hóa các vẫn
đề môi trường, nghĩa là tạo ra các công dân có nhận thức, có trách nhiệm với môitrường, biết sống vì môi trường
- Một khi các vấn đề môi trường đã được xã hội hóa thì những lợi ích kinh tế
cho cộng đồng ngày một gia tăng và đặc biệt hiệu lực quản lý nhà nước tăng nhưng
gánh nặng chỉ phí sẽ giảm Do đó, những kết quả nghiên cứu về môi trường và các
phương pháp khắc phục ở nhiều quốc gia trên thế giới đã đi đến kết luận chung là:không có giải pháp nào kinh tế và hiệu quả bằng việc đầu tư vào con người thông
qua công tác giáo dục môi trường.
1.2 Rác thải sinh hoạt và phân loại rác thải sinh hoạt
1.2.1 Khát niệm rác thai sinh hoạt
Theo khoản 3, Điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lýchất thai và phế liệu: “Rac thải sinh hoạt là chat ran phát sinh trong sinh hoạt hang
ngày của con người, bao gồm: thực phẩm dư thừa,kim loại, túi nilon, sành sứ, vải
gidy, ”
Mot cach cu thé: “rác thải sinh hoạt là các chat ran bi loai ra trong qua trinhsong, sinh hoạt, hoạt động san xuất của con người va động vat Rac phát sinh từ các
hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý
chất thai, S6 lượng, thành phan chất lượng rác thải tại từng quốc gia, khu vực là
rất khác nhau, phụ thuộc vảo trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Bất ky
SV: Tran Thi Ninh 10
Trang 18Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
một hoạt động sông nào của con người, tại nha, công sở, trên đường di, tại nơi công cộng đêu sinh ra một lượng rác đáng kê.”
1.2.2 Phân loại rác thai sinh hoạt
Phân“loại rác thải là một chu trình mà chất thải được chia ra thành nhiềuphần khác nhau Phân loại có thể diễn ra theo phương thức thủ công tại nhà hoặc
được thu gom bởi dịch vụ hoặc phân loại một cách tự động bằng máy Phân loại rác
tại nguồn là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn bởi rác thải nếu chỉ chôn lắp thôngthường sẽ gây rất nhiều lãng phí như: tốn diện tích lớn cho việc xây dựng, chỉ phí
vận hành các bãi chôn lắp; nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ”
Từ đó, ta có thể phân loại rác thải theo cách sau:
e Theo nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt:
- Tù“các hoạt động sinh hoạt: phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt hang ngay từ các vùng đô thi, vùng nông thôn, khu dân cư, các trung tâm dich vụ, trung tâm thương mại, công viên, ”
- Từ“các hoạt động công nghiệp: từ quá trình sản xuất của các hoạt động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ”
- Từ“các hoạt động xây dựng: các phế thải từ các hoạt động xây dựng nhưgạch ngói, bê tông thừa, đất đá, nhựa, vôi vữa, đồ 20; các chất thai từ các hoạt độngchăn nuôi, trồng trọt, chế biết nông san ”
e Theo mức độ nguy hại của rác thải sinh hoạt:
- Chất“thải không nguy hại: chất thải không chứa các hợp chất hay các chất có
tính nguy hai, phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt gia đình, đô thị, ”
- Chất“thải nguy hại: là chất thải gây những phản ứng cháy nổ, gây phan ứng,
ăn mòn, nhiễm khuân độc hại, chứa các kim loại nặng, chất phóng xạ Chất thải
nguy hại tiêm ân nhiêu khả năng gây sự cô rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khỏe con
SV: Tran Thị Ninh 11
Trang 19Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
người, sự phát triển của thực vật, có thể gây ô nhiễm môi trường không khí, dat,
nuoc, ”
e Theo thành phan của rac thải sinh hoạt:
- Chât“thải hữu co: là các chat thải từ các thực pham tu, chat thai từ các hoạt động chăn nuôi, từ các hoạt động giét mô, các loại dâu mỡ, các dung môi và các
loại thuôc bảo vệ thực vật.”
- Chât“thải vô cơ: là các chat thải có nguôn gôc vô cơ như tro bụi, xỉ, vật liệu
xây dựng như gach vữa, thủy tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ gia dụng thải bỏ.”
e Theo trang thái của chất thải sinh hoạt:
- Chất“thải thé ran: bao gồm các chat thải từ những cơ sở xây dựng ( thủytinh, kim loại, hóa chat, vật liệu xây dựng, nhựa, sơn ), các chất thải từ các hoạt
động sinh hoạt, các cơ sở chê tạo máy móc, ”
- Chất thải thé lỏng: nước thải từ các nhà máy loc dau, phân bón từ cốngrãnh, bê phốt, nước thải từ nhà máy dệt nhuộm, nha máy giấy, rượu bia và các hoạt
động vệ sinh công nghiép
- Chất“thải thé khí: Khí thai từ các hoạt động giao thông, 6 tô, máy kéo, nhà
máy nhiệt điện, nhà máy sản xuât vật liệu, khí thải từ các động cơ đôt trong, ”
1.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt
Rác thải khi được đưa vào môi trường mà chưa qua xử lý sẽ gây 6 nhiễm
cho môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước Ngoài ra, rác thải làmmat di mỹ quan nơi công cộng Rac thải không được phân loại cũng tiềm ấn nhiềunguy cơ gây bệnh Rác thải ảnh hưởng tới môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộcvào nền kinh tế của từng quốc gia, khả năng thu gom va xử lý rác thải, mức độ hiểubiết và trình độ giác ngộ của mỗi người dân Khi xã hội phát triển cao, rác thải
không những được hiéu là có ảnh hưởng xâu tới môi trường ma còn được hiéu là
SV: Tran Thị Ninh 12
Trang 20Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
một nguôn nguyên liệu mới có ích nêu chúng ta biệt cách phân loại chúng, sử dung
theo từng loại.”
SV: Tran Thị Ninh 13
Trang 21Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
e_ Đối với môi trường dat
- Rác“thải chứa nhiều chất độc hại, nếu chưa được xử lý khoa học trước khi cho
ra ngoài môi trường, sẽ tiêu diệt những loài sinh vật sống trong đất, làm suy giảm đadang sinh hoc môi trường dat, tạo môi trường cho sâu bọ phá hoại cây trồng.”
- Thực “trạng sử dụng túi nilon và xả thai tràn lan ra môi trường làm chúng
không thé phân hủy trong thời gian ngắn làm giảm độ phì nhiêu của đất, quá trình
tong hợp các chất dinh dưỡng bị hạn ché, ”
e_ Đối với môi trường nước
- Rác“thải sinh hoạt khi được tập trung ở sông, hồ, đường thoát nước sẽ
làm giảm diện tích sông, hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các
dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái
nước trong các ao ho bị huỷ diệt.”
- Việc“ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên
nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, ly trực khuẩn thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến
sức khoẻ cộng đông.”
e_ Đối với môi trường không khí
- Nguồn“rác thải từ các hộ gia đình thường là các loại thực pham chiếm ty lệcao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra Khí hậu nhiệt đới nóng âm và mưa nhiều ởnước ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân huỷ, thúc đây nhanh
quá trình lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người “Các chất thải
khí phát ra từ các quá trình này thường là H2S, NH3, CHa, SO2, CO¿,
e_ Đối với cảnh quan môi trường
- Các vật dụng khó phân hủy khi đưa ra môi trường sẽ gậy chật chội, mât vệ sinh và mat mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nam và vi khuân, côn trùng độc hại sẽ
phát triển và gây độc hại cho môi trường
SV: Tran Thị Ninh 14
Trang 22Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
- Các vùng đô thị thường không có không gian xanh nhiêu, vì vậy, các xe rácchất đồng hay rác thai được vứt bừa bãi ngoài đường phố rất mat mỹ quan, làm xấu
đi cảnh quan đô thị
e_ Đối với sức khỏe con người
- Các “kết quả nghiên cứu cho thay răng: trong các bãi rác, vi khuân thương han
có thê tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn ly là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các
loại vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây
bệnh tổn tại trong các bãi rác như những 6 chứa chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại kýsinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điền hình do các trung gian
truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng ruồi,
gián truyền bệnh đường tiêu hoá; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết ”
- Theo“Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm thé giới có trên 5 triệu người chết
và gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan đến rác thải Các chất amin có
trong xác động vật thối rữa và các chất dẫn xuất sunfua hydro được hình thanhf từsựphân hủy rác thải sẽ kích thích hô hấp của con người, làm tim đạp nhanh, ảnh
hưởng xâu đên những người mắc bệnh tim mạch.”
1.4 Kinh nghiệm phân loại rác thải trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1 Kinh nghiệm trên thế giới
e Nhật Bản:
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, rác được phân ra làm hai loại: tái chế và
không thê tái chê Còn tại Nhật Bản lại được phân chia tới 4 loại rác chính: rác cháy được, rac không cháy được, rác ngoại cỡ và loại cuôi cùng bao gôm các chai
lọ thủy tinh, vỏ lon.
Cụ thể,“rác có thé đốt cháy bao gồm các loại rác nhà bếp như rau, củ, thitcá ; rác giấy như giấy vệ sinh, tã giấy, giấy gói thực phẩm hay lọ đựng bằng nhựavinyl, lọ đựng xà phòng Ngoài ra, gỗ, cao su, da và các sản phẩm quan áo cũ
cũng được coi là rác cháy được.”
SV: Tran Thị Ninh 15
Trang 23Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Rác“không cháy được: đó là những vật dụng bằng nhựa dài: như ống nhựa,dây nhựa, băng cát-set hoặc băng video hay các chai lọ băng nhựa, vật dụngbăng sứ, kim loại, thủy tinh vỡ, nhựa PVC ”
Rác“ngoại cỡ - được cho là các vật dụng như chan để cốc chén, kệ sách,sofa, máy hút bụi, xe đạp Bên cạnh đó, những món đồ chơi có kích cỡ lớn hơn
50cm cũng được coi là rác ngoại cỡ Một số loại rác như pm, nhiệt kế sẽ được xếp
vào loại rác độc hại và phải tuân theo quy định riêng.”
`
Đâu “tiên, đôi với rác cháy được, người dân bat buộc phải bỏ vào trong túi và buộc lại Các loại rác nhà bép đêu phải vat sạch nước, bọc giây báo roi mới được phép cho vào túi rác.”
Gỗ“vụn, cành cây trong vườn phải được cắt ngăn với kích cỡ nhỏ hon 50cm.
Ngoài ra, các loại giây vụn bỏ di thì chỉ cân buộc lại, không cho vào túi nhưng không được phép vit vào ngày trời mưa.”
Tiếp“theo là rác không cháy được Các loại rác không cháy được phải được
đựng trong các túi nhựa trong suốt Các vỏ chai nhựa rỗng phải được tháo nắp, gỡ
mắc, rồi cho vào một túi riêng biệt.”
Trong đó các chai làm băng nhựa PET (Polyethylene terephthalate) còn phải
được rửa sạch và gidm bep trước khi cho vào túi Phần nhãn mác và nắp chai sẽ
được phân vào loại “rác chảy được”.
Khi“muốn bỏ các loại rác ngoại cỡ như giường, tủ, quạt bạn sẽ cần gọiđiện trước đến dé thông báo với công ty xử lý rác thải và phải tốn một khoản phí từ1.600 yên đến trên 5.000 yên Nhật (khoảng 300.000 đến gần 1 triệu đồng)
Còn đối với các loại chai thủy tinh, vỏ hộp nhôm, thiếc, người dân phải vứtvào thùng rác Các loại lọ xịt có hóa chất độc hại cần phải đục lỗ để thoát hơi và
làm sạch.”
SV: Tran Thị Ninh 16
Trang 24Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Các “loại rác độc hại như pin, nhiệt kế vỡ phải được bỏ trong túi bóng, có
211 32
dán bên ngoài chữ "Yugal gomi - rác có hai".
Đúng như vậy, ý thức giữ gìn vệ sinh của người Nhật Bản rất cao Trên thực
tế, đường phố tại Nhật Bản có rất ít các thùng rác công cộng, chủ yếu chỉ có tại cáctrung tâm thương mại, cửa hàng tạp hóa thế nhưng rác lại không hề xuất hiện trên
đường pho
Đôi với người Nhật, hành vi xả rác là không hê văn minh, và họ thậm chi đã tập cho mình thói quen mang theo một chiéc túi đê luôn bỏ rác của mình vào đó.
e Đức:
- Đức“cũng được xếp vào một trong những nước có tỷ lệ rác được tái chế
lớn trên thế giới: 65% Người Đức sử dụng hệ thống thùng màu để phân loại rác:
nhựa và bao bì được cho vào thùng màu vàng, giấy và giầy bìa, thùng các tôngchứa vào thùng màu xanh đương Thủy tinh có 2 thùng, màu trang cho chất liệu
sáng, và màu xanh lá cây cho thủy tinh màu.”
- Đặc biệt là chất thải hữu cơ được chứa đựng trong thùng màu nâu và
chúng được đưa đi để ủ phân bón hữu cơ Từ năm 2015 Đức ban hành luật thu gomchất thải hữu cơ dé sử dụng cho công trình khí sinh học hay phân bón hữu cơ Mỗi
năm người Duc tái chê được khoảng hơn 10 triệu tân rác hữu cơ.
- Các“thùng rác theo mã màu được đặt khắp nơi, từ nhà ga tầu điện ngầm tới
các vỉa hè trên phố, các quảng trường của thị trấn, hoặc công viên công cộng,trường học, hay những sân vận động Trên thùng được viết bang cả tiếng Anh vàtiếng Đức dé giúp khách nước ngoài trong việc ý thức phân loại rác vào đúng các
thùng theo chỉ dẫn Người Đức thực sự coi trọng việc phân loại rác, coi đó như một
phần nghĩa vụ của mình với môi trường Ngoài ra, một số thành phố của Đức còn
áp dụng một mức tiền phạt (có khi lên đến cả ngàn EUR) nếu như có những món
rác không được phân loại đúng cách.”
SV: Tran Thị Ninh 17
Trang 25Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
Y thức trách nhiệm với môi trường của người Đức được nuôi dưỡng từ khi còn nhỏ, các cô cậu bé được giáo dục về việc bảo vệ môi trường một cách thực tê
và gan gũi nhat.
e Hàn Quoc:
- Với“diện tích đất nước nhỏ hep, Hàn Quốc không có nhiều quỹ dat dé chônrác thải Chính vì vậy đất nước này rất chú trọng việc phân loại và tái chế rác thải
hàng ngày.”
- Hàn“Quốc sử dụng một Hệ thống xử lý rác thải khoa học và tiên tiến gọi là
Jongnyanje, được sinh ra với mục đích biến quy trình thu thập, xử lý rác thải sinh
hoạt theo trật tự và thân thiện với môi trường nhất Hệ thống này có nhiệm vụ phânchia rõ ràng tất cả các loại rác thành nhiều hạng mục nhỏ khác nhau, tiện cho việc
xử lý nhất.”
- Ung với mỗi mục phân loại nay sẽ có mức phạt riêng nếu người dân không
tuân thủ Theo đó ý thức về rác thải trong cộng đồng cũng được tăng lên rất nhiều.Mới đầu khi bạn mới làm quen với hệ thống này, mọi thứ sẽ khá rối rắm do cónhiều hạng mục rác và quy tắc đồ rác dé tuân theo Hãy cùng tìm hiểu dé giải mã hệthống này
Vé“co bản, việc phân loại rác tại Hàn Quốc cũng không quá phức tạp Rácthải ở Hàn Quốc được chia theo từng hạng mục nhỏ, rõ ràng:
Rac thông thường (ilban sseuregi)
Rac thực phẩm (eumsikmul sseuregi),
Rac tái chế được (jaehwal yongpum)
Các loại vật dụng kích thước lớn bị bỏ (daehyeongpyegimul)”
- Chính“phủ Hàn Quốc rất khắt khe với vẫn đề phân loại rác tái chế Rác có
thể tái chế phải được làm sạch trước khi vứt, không được dé lại thức ăn còn lại bên
trong Các chai nhựa cân được bóc nhãn và tháo nút Đôi với các vật dụng như
SV: Tran Thị Ninh 18
Trang 26Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu
máy tính, màn hình, bàn phím, máy in, thiết bị trò chơi, đồng hồ, bàn là, quạtđiện và các thiết bị điện tử nhỏ khác, chúng sẽ được phép đặt chung với các rácthải tái chế và được thu dọn miễn phí Quy định này được chính phủ Hàn Quốc đặt
ra nhằm khuyến khích việc tái chế đồ điện tử — vốn là một trong những điểm mạnh
của đât nước này.”
Ngoài ra, một số đồ dùng đặc biệt như pin, điện thoại di động hay thuốc
phải được xử lý theo cách đặc biệt: mang đến các trung tâm cộng đồng hoặc mang
trả lại cho nhà thuôc đôi với thuôc chưa sử dụng.
Những “vật dụng lớn như đồ nội thất, đồ dùng thiết bị điện máy, nói chung
những thứ không đựng vừa túi ni-lông sẽ phải áp dụng cách thải bỏ riêng Hàn
Quốc sử dụng các loại tem có mệnh giá từ 2.000- 15.000 Won (38.000-300.000VND) để tra phí cho việc xử lý rác cồng kénh tùy vào kích thước lớn nhỏ củachúng và người dân có thể mua tem trên mạng hoặc liên hệ qua ban quản lý địa
phương.”
Có thé thấy, việc phân loại và tái chế rác tại Hàn Quốc đã trở thành một “quy
tac sông” của dat nước này.
Ở Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống với Nhật Bản, nhưng cách xử lýlại giống ở Đức Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng làm giá thể nuôi trồngnam thực phẩm, phan lớn hơn được chôn lấp có kiểm soát dé thu hồi khí biôgacung cấp cho phát điện Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thácmùn ở bãi chôn làm phân bón Như vậy, tại các nước phát triển việc phân loại ráctại nguồn đã được tiến hành cách đây khoảng 30 năm và đến nay cơ bản đã thành
công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ phân huỷ được thu gom xử lý hàng
ngày, rác khó phân huỷ có thé tái chế hoặc đốt, chôn lấp an toàn được thu gomhàng tuần
SV: Tran Thị Ninh 19