LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình thực tập cộng đồng 2 tại Trạm Y tế phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng nhóm sinh viên năm 4 CNCQDD4 - 1A chúng em đã có cơ hội tiếp xúc cộng đồng, tìm hiểu
Trang 1BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
BÁO CÁO THỰC ĐỊA CỘNG ĐỘNG 2
NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG PHÒNG CHỐNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CHO NGƯỜI TRÊN … TẠI PHƯỜNG BẠCH ĐẰNG, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI
NHÓM 3 – DINH DƯỠNG KHÓA 4
(11/12/2023-22/12/2023)
Giảng viên hướng dẫn Ths Hoàng Khắc Tuấn Anh Nhóm 3: Trạm y tế phường Bạch Đằng
Trang 3Giảng viên hướng dẫn Chữ kí giảng viên hướng d
Ths Hoàng Khắc Tuấn Anh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập cộng đồng 2 tại Trạm Y tế phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng nhóm sinh viên năm 4 CNCQDD4 - 1A chúng em đã có cơ hội tiếp xúc cộng đồng, tìm hiểu cách làm việc của các cơ sở y tế tuyến địa phương, củng cố những kiến thức đã học trên ghế nhà trường và áp dụng những kiến thức vào thực tiễn Tuy cơ sở vật chất còn chưa được hoàn thiện, ảnh hưởng đến quá trình thực tập nhưng trạm vẫn tạo điều kiện cho bọn em được tham gia và hoàn thành đầy đủ chương trình Để đạt được các kết quả trên chúng em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, chỉ bảo tận tình của các cán bộ TYT và giảng viên hướng dẫn Đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ y tế tại Trạm Y tế phường Bạch Đằng đã nhiệt tình chỉ bảo cho từng thành viên trong nhóm, cung cấp đầy đủ thông tin tài liệu cần thiết, giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra của kỳ thực địa này.
Chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ths Hoàng Khắc Tuấn Anh đã nhiệt tình hướng dẫn và theo sát nhóm trong suốt thời gian thực tập, luôn giải đáp các thắc mắc của các thành viên trong nhóm và đưa ra nhiều góp ý cũng như lời khuyên bổ ích giúp nhóm có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập và có được một khoảng thời gian thực tập, làm việc nhóm cùng nhau đầy vui vẻ và ý nghĩa tại tại Trạm Y tế phường Bạch Đằng.
Cuối cùng nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả thầy cô của Bộ môn Dinh dưỡng tại Trường Đại học Y tế Công cộng
đã theo dõi và góp ý cho bài báo cáo của nhóm Tuy là lần thứ 2 tham gia thực tập cộng đồng nhưng vẫn khó để tránh khỏi những sai sót trong quá trình hoàn thiện nên nhóm chúng em rất mong nhận được góp ý từ thầy cô để chúng em tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2023 Nhóm 4 – CNCQDD4-1A
Trang 5MỤC LỤC
Phần 1 BẢN KẾ HOẠCH CAN THIỆP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI DINH DƯỠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1
I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Thông tin về TYTT quận Hai Bà Trưng 1
2 Thông tin về phường Bạch Đằng 2
3 Thông tin về trạm Y tế Bạch Đằng 2
4 Các chương trình Y tế liên quan đến dinh dưỡng tại TTYT Hai Bà Trưng 3
5 Các chương trình Y tế liên quan đến dinh dưỡng tại TYT Bạch Đằng 4
II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 8
1 Xác định vấn đề can thiệp 8
2 Mục tiêu chương trình can thiệp 11
Phần 2 SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG VÀ TƯ VẤN DINH DƯỠNG 22
I SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG 22
1 Căn cứ phát triển sản phẩm: 22
Trang 62 Sản phẩm hoàn chỉnh 23
II BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NHÓM/CÁ NHÂN 26
Phần 3 CÁC HOẠT ĐỘNG NHÓM THAM GIA TẠI TRẠM 38
Phần 4 KẾT LUẬN ĐỢT THỰC ĐỊA 39
PHỤ LỤC 42
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADA American Diabetes Association
(Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ)
IDF International Diabetes Federation
(Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới)
Trang 7KSK Khám sức khỏe
Trang 8a Thông tin trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng
Trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng thuộc quận Hai Bà Trưng được thành lập vào năm 1998 Đơn vị từng bước trưởng thành vững mạnh, chăm sóc ban đầu cho khoảng 303.586 nghìn người dân Hiện nay, Trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng là địa điểm thăm khám uy tín đội ngũ Y bác sĩ chuyên môn cao và giàu y đức luôn hết mình trong việc khám chữa bệnh cho các bệnh nhân Bên cạnh đó, trung tâm Y tế quận Hai Bà Trưng cũng được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của người dân trên địa bàn quận và Tp Hà Nội.
Khoa Cấp cứu-Hồi sức
Khoa Ngoại tổng hợp
Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Khoa Nô •i tổng hợp
Khoa Nhi
Khoa Truyền Nhiễm
Khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng
Khoa Khám bệnh
Khoa x‘t nghiê •m và Chẩn đoán hình ảnh
Methadone - Lao - HIV
Bệnh cạnh đó bệnh viện còn cung cấp các dịch vụ:
Khám sức khỏe lao động
Khám sức khỏe tổng quát
Khám sức khỏe công ty
Khám dịch vụ theo yêu cầu
Siêu âm, x‘t nghiệm
Khám an toàn vệ sinh thực phẩm
Và nhiều dịch vụ khác
Trang 9Thông tin phường Bạch Đằng:
Diện tích gần 1 km² với số dân 20462 người, sinh hoạt ở 13 tổ dân phố Phía Bắc của phường giáp phường Phan Chu Trinh và phường Chương Dương, phía Nam giáp phường Thanh Lương, phía tây giáp phường Đống Mác, phường Phạm Đình Hổ và phía Đông giáp sông Hồng Trên địa bàn phường có 2 bệnh viện: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Hữu Nghị, có Nhà tang
lễ quốc gia, 2 trung tâm cai nghiện và nhiều cơ quan nhà nước đóng trên địa bàn.Về cơ sở giáo dục, trên địa bàn phường có 1 trường Tiểu học Lương Yên, 1 trường Trung học cơ sở Lương Yên, 3 trường mầm non là Lê Quý Đôn, Hoa Thủy Tiên, Bạch Đằng, ngoài ra còn có nhiều nhóm, lớp mầm non tư thục.
b Thông tin Trạm y tế phường Bạch Đằng
Trạm y tế phường Bạch Đằng là đơn vị y tế chịu sự quản lí hoàn toàn của Trung tâm Y tế Quận Hai Bà Trưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường Bạch Đằng trong việc thực hiện các nhiệm vụ trong khuôn khổ quy định của pháp luật.
Trạm y tế phường Bạch Đằng có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản ban đầu cho nhân dân
và đảm bảo chương trình phòng chống dịch trên địa bàn phường Thực hiện chương trình mục tiêu dân số gia đình, kết hợp thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em.
Hiện tại trạm y tế phường Bạch Đằng có cơ cấu nhân lực phù hợp với quy định hiện hành bao gồm: 2 y sĩ, 2 bác sĩ, 1 dược, 1 viên chức dân số, 1 điều dưỡng, 1 nữ hộ sinh
Chức năng chính của trạm
Đảm bảo và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân trên địa bàn phường, tham mưu và tổ chức triển khai các hoạt động khám chữa bệnh, sơ cấp cứu ban đầu, vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, tiêm chủng mở rộng Quản lý các bệnh mãn tính, bệnh không lây nhiễm, quản lý hồ sơ sức khỏe toàn dân Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đột xuất như: khám sơ nghĩa vụ quân sự, phòng chống bão lụt, đảm bảo Y tế cho các hoạt động diễn ra trên địa bàn phường Khám sức khỏe cho các đối tượng chính sách, thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, khám sức khỏe hưởng ứng ngày người cao tuổi 01/10, ngày Thế giới phòng chống bệnh Đái tháo đường 14/11 Ngày thế giới phòng chống bệnh tăng huyết áp 17/5 hàng năm.
Tuyên truyền, vận động, thực hiện các biện pháp về sức khoẻ sinh sản bà mẹ và trẻ em và kế hoạch hóa gia đình (không sinh con thứ 3, không lựa chọn giới tính thai nhi, dinh dưỡng cho bà mẹ trong quá trình: mang thai, trước và sau khi sinh,…)
Trang 101.2 Cách chương trình y tế liên quan đến dinh dưỡng
a Chương trình uống vitamin A liều cao
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức về vai trò và thực hành bổ sung vitamin A hợp lý, cải thiện tình trạng mù lòa do thiếu
vitamin A, tình trạng thiếu vitamin A huyết thanh.
Đối tượng:
- Trẻ từ 6-36 tháng tuổi đang có mặt tại địa phương (kể cả trẻ em vãng lai, trẻ đang điều trị tại các cơ sở y tế).
- Trẻ em dưới 6 tháng tuổi không được bú sữa mẹ
- Trẻ từ 37-60 tháng tuổi có nguy cơ cao thiếu vitamin A (trẻ bị suy dinh dưỡng nặng, tiêu chảy k‘o dài, viêm đường hô hấp, trẻ
bị nhiễm sởi,…)
- Phụ nữ sau sinh trong vòng 1 tháng được uống vitamin A liều cao.
Kết quả: Tính đến tháng 1/12/2023, chương trình đã thu được một số kết quả sau:
- Tổ chức tốt chiến dịch “Ngày vi chất dinh dưỡng” uống vitamin A, và cân đo trẻ đạt 924/925
- Tổ chức 02 đợt điều tra đối tượng uống vitamin A.
b Chương trình phòng chống SDD ở trẻ
Mục tiêu: Phát hiện và xử lý kịp thời nếu trẻ có các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng
của trẻ, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Đối tượng: Toàn bộ trẻ em dưới 5 tuổi trên địa bàn.
Kết quả: Tính đến tháng 6 năm 2023 đã ghi nhận một số kết quả sau:
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi được cân, đo: 1093/1128 đạt 97%.
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi SDD:
Thể cân nặng/ tuổi: 70/1093 đạt 6,9%
Thể chiều cao/ tuổi: 77/1093 đạt 7.04%
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi thừa cân: 22/1093 đạt 2.1%
c Hoạt động phòng chống các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng:(ĐTĐ, Tăng
huyết áp, K )
Trang 11 Mục tiêu: Nâng cao nhận thức và hiểu biết và giảm thiểu các hành vi nguy cơ của người dân trong phòng, chống các bệnh đái
tháo đường, tăng huyết áp Hạn chế sự gia tăng tỷ lệ người tiền bệnh, mắc bệnh, tàn tật và tử vong sớm tại cộng đồng do các bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp và gây ra.
Đối tượng: Toàn bộ người dân trên địa bàn phường
Kết quả: Tính đến tháng 6 năm 2023 đã thu được một số kết quả sau:
Hoạt động phòng chống ĐTĐ:
- Số BN tiền ĐTĐ mới phát hiện: 11
- Số BN tiền ĐTĐ quản lý tới thời điểm hiện tại: 18
- Số BN ĐTĐ quản lý tới thời điểm hiện tại: 18
- Số BN điều trị tại trạm: 0
Hoạt động phòng chống THA:
- Ước tính mắc THA trên địa bàn: 4287
- Số BN tiền THA quản lý tới thời điểm hiện tại: 831
- Số BN THA phát hiện mới: 107
- Số BN THA quản lý tới thời điểm hiện tại: 878
- Số BN được tư vấn phòng chống THA, THA: 938
- Số BN điều trị tại trạm: 0
Các yếu tố nguy cơ thừa cân, b‘o phì:
- Số người có yếu tố nguy cơ được quản lý tới thời điểm hiện tại: 34
Hoạt động phòng chống ung thư:
- Quản lý và điều trị ung thư mới: 05
- Số BN ung thư được quản lý: 53
d Hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm
Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của mỗi người dân và cộng đồng để dự phòng các yếu tố nguy cơ.
- Nâng cao năng lực quản lý truyền thông về ATTP
Trang 12- Trên 85% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, người quản lý và người tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng
về ATTP.
Đối tượng hưởng thụ:
- Tổ chức, các nhân sản xuất, chế biến, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm,
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh đường phố, tiểu thương tại các chợ trên địa bàn phường.
- Người tiêu dùng thực phẩm: Phụ nữ, nông dân, công nhân tại các bếp ăn tập thể, nhân viên cấp dưỡng, học sinh
Kết quả:
- Tổng số cơ sở KDTP trên địa bàn: 121 cơ sở
Thành phố: 26
Quận quản lý: 57
Phường quản lý: 38 cơ sở (43 cửa hàng ăn uống; 20 thức ăn đường phố; 9 bếp ăn tập thể )
- Ký cam kết an toàn thực phẩm: 121/121 cơ sở.
- Tổng số cơ sở đã kiểm tra được 42 lượt/121 cơ sở Số cơ sở vi phạm: 9 cơ sở, đề nghị xử phạt hành chính 7 cơ sở.
- KSK và tập huấn kiến thức về ATTP
- Triển khai tháng hành động ATTP, trạm Y tế phường đã phối hợp với Trung tâm Y tế khám sức khỏe và tập huấn kiến thức về ATTP: 95 người.
e Hoạt động phòng chống các rối loạn chuyển hóa do thiếu hụt I ốt:
Mục tiêu: Khống chế tốc độ gia tăng, tiến tới giảm tỷ lệ người mắc bệnh, tàn tật và tử vong từ sớm do các bệnh đái tháo
đường, các rối loạn do thiếu I ốt nhằm góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội của phường.
Đối tượng: Các hộ gia đình đang sinh sống tại phường.
Kết quả: Người dân có kiến thức hơn về I ốt
2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
2.1 Xác định vấn đề can thiệp
Trang 13Thực tế có rất nhiều người không hề biết về tình trạng huyết áp của mình thậm chí có người cho dù biết mình bị tăng huyết áp nhưng vẫn không dùng thuốc đều đặn Tuy nhiên, hầu hết người dân có rất ít kiến thức về căn bệnh này Tại Việt Nam thống kê 2007,
có tới 70,0% không biết bị tăng huyết áp, hiểu sai về tăng huyết và các yếu tố nguy cơ của bệnh, không biết cách phát hiện bệnh sớm
và dự phòng bệnh tăng huyết cho bản thân và những người xung quanh Trong số bệnh nhân biết tăng huyết áp chỉ có 11,5% được điều trị và chỉ có khoảng 19,0% được ổn định huyết áp Trong khi đó việc tuyên truyền những kiến thức về bệnh cũng như cách phát hiện sớm căn bệnh này còn nhiều hạn chế Tăng HA là một bệnh lý mạn tính, tăng dần và nguy hiểm nhưng hầu hết các bệnh nhân không biết về mối nguy hiểm này
Nhóm sinh viên 6 tiến hành cuộc khảo sát trên 20 đối tượng THA tại phường Mai Dịch Về kiến thức dinh dưỡng cho bệnh nhân tăng huyết áp: 25,0% biết không ăn mặn; 32% biết hạn chế rượu bia và hút thuốc lá; 20,0% biết hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ.
Về thực hành dinh dưỡng: 60,0% còn sử dụng thường xuyên thức ăn chiên xào; 75,0% thường xuyên uống rượu bia và 42,0% có thói quen hút thuốc lá Qua khảo sát nhanh, nhóm thấy rằng có một tỷ lệ cao bệnh nhân chưa có kiến thức và thực hành đúng về chế độ dinh dưỡng dành cho bệnh nhân tăng huyết áp (45,0%) Kiến thức, thực hành đóng vai trò rất quan trọng trong việc phòng ngừa và
kiểm soát biến chứng do bệnh gây nên, nhận thấy được tầm quan trọng đó vì vậy nhóm chúng em chọn vấn đề can thiệp là: “ NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI DÂN TRÊN 45 TUỔI BỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHƯỜNG MAI DỊCH, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI”.
Cây vấn đề về nguyên nhân gốc dễ liên quan tới hành vi dinh dưỡng cho người dân từ 45 bị tăng huyết áp tại Mai Dịch năm
2022
Trang 14Chế độ dinh dưỡng chưa hợp
Gia đình
có tiền sử THA
Gia đình ăn uống không khoa học
Cá nhân
Thời gian đi làm chiếm đa
số thời gian trong ngày
Tuổi
Lựa chọn thực phẩm không lành mạnh
Cô ng tác truyền thông chưa hiệu quả
TỶ LỆ NGƯỜI DÂN TRÊN 55 TUỔI BỊ THA CÓ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH ĐÚNG TRONG DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP KHÔNG CAO
Thiếu kiến thức, thực
hành dinh dưỡng
Kĩ năng truyền thông kém
Thiếu thông tin dinh
dưỡng đúng cho bệnh
nhân THA
Trang 16 Phân tích nguyên nhân gốc rễ
- Thông qua cây vấn đề, nhóm sinh viên đã tìm ra được 2 nguyên nhân gốc rễ:
+ Thiếu thông tin dinh dưỡng đúng cho bệnh nhân THA: Thông qua phiếu
phỏng vấn ngắn tại địa phương, chỉ có khoảng 55% người dân từ 45 tuổi đang bị huyết áp biết rằng mình cần ăn gì để duy trì huyết áp ổn định Trong đó, chỉ có 40% người dân biết cách thực hành dinh dưỡng phù hợp cho người tăng huyết áp.
+ Công tác truyền thông chưa hiệu quả: Thông qua khảo sát, có đến 60% người
dân mong muốn được truyền thông về THA thông qua các buổi truyền thông trực tiếp hoặc qua tờ rơi Tuy nhiên trong năm 2022, TYT Mai Dịch chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền về THA cho người dân TYT chỉ tổ chức 03 buổi truyền thông về THA, phát 45 tờ rơi và dán poster tại trạm
2.2 Mục tiêu chương trình can thiệp
2.2.1 Mục t iêu chung: TĂNG TỶ LỆ NGƯỜI TRÊN 45 TUỔI CÓ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH
ĐÚNG VỀ DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHƯỜNG MAI DỊCH NĂM 2022.
2.2.2 Mục t iêu cụ thể:
1 Tăng tỷ lệ 100% cán bộ trạm có kĩ năng truyền thông, kiến thức và thực hành đúng
về dinh dưỡng cho người THA từ 45 tuổi năm 2022.
2.Tăng tỷ lệ người dân từ 45 tuổi bị tăng huyết áp có kiến thức đúng về dinh dưỡng
từ 55% đến 60% năm 2022.
Trang 173 Tăng tỉ lệ người dân từ 45 tuổi thực hành đúng về dinh dưỡng từ 40% đến 45% năm 2022.
1
Trang 182.2.3 Giải pháp can thiệp
Lựa chọn
Thiếu thông tin dinh
dưỡng đúng cho bệnh
nhân tăng huyết áp 45
tuổi
Cung cấp kiến thức đúng cho người dân
từ 45 tuổi về bệnh nhân tăng huyết áp
Tổ chức các buổi gặp gỡ, thảo luận truyền thông về kiến thức, thực hành dinh dưỡng cho người THA
Đăng tải các bài viết, video về dinh dưỡng đúng đối với bệnh THA trên các nền tảng truyền thông
tế tại các trạm y tế
Mở lớp đào tạo ngắn hạn về dinh dưỡng cho cán bộ y tế tại các trạm y tế.
Đào tạo qua giám sát thường
Cử cán bộ y tế đi học các lớp
Trang 192.2.4 Kế hoạch hoạt động
Truyền thông kiến thức, thực hành dinh dưỡng đúng cho người dân từ 55 tuổi mắc bệnh THA
Giải pháp 1: Cung cấp kiến thức đúng cho người dân từ 45 tuổi về bệnh nhân tăng huyết áp
Tên hoạt động Thời gian
(từ…đến…) Địa điểm
Người chịu trách nhiệm
Người phối hợp
Người giám sát
Nguồn lực cần thiết Dự kiến kết quả
Nhà văn hóa của phường
Cử nhân Dinh Dưỡng
CBYT của trạm
Y Tế Mai Dịch
- CBYT của trạm
y tế phường
- Cử nhân Dinh Dưỡng
- Kinh phí tổ chức
- Nhân lực
60% người dân tham
dự có sự hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng cho người bệnh tăng huyết áp
Liên hệ đến các bên liên
quan để tiến hành buổi
gặp gỡ
24/10/2022 đến 26/10/2022
Trạm Y Tế Mai Dịch
Cử nhân Dinh Dưỡng
CBYT của trạm
Y Tế Mai Dịch
Cử nhân Dinh Dưỡng
- Kinh phí tổ chức