1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kỳ Thị Ở Người Dân Về Phá Thai Ở Nữ Vị Thành Niên, Thanh Niên Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Đoàn Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Cử Nhân Y Tế Công Cộng
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 422,21 KB

Cấu trúc

  • A. TÓM TẤT ĐÈ CƯƠNG................................................................................... V B. NỘI DƯNG CHÍNH (0)
    • I. ĐẶT VÁN ĐỀ (8)
    • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
      • 2.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu (9)
      • 2.2. Thực trạng và sự kỳ thị về phá thai trên thế giới (11)
      • 2.3. Thực trạng và sự kỳ thị về phá thai tại Việt Nam (15)
      • 2.4. Thang đo lường sự kỳ thị về phụ nữ phá thai (SABAS) (17)
    • III. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu (20)
    • IV. PHƯƠNG PHÁP (21)
      • 4.1. Cấu phần định lượng (21)
      • 4.2. Cấu phần định tính (30)
      • 4.3. Đạo đức nghiên cứu (33)
      • 4.4. Hạn chế nghiên cứu (34)
    • V. KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ (0)
      • 5.1. Kế hoạch nghiên cứu (0)
      • 5.2. Kinh phí thực hiện nghiên cứu (44)
    • VI. Dự KIẾN KÉT QUẢ, KÉT LUẬN, KHUYÊN NGHỊ (0)
      • 6.1. Dự kiến kết quả định lượng (45)
      • 6.2. Dự kiến kết quả định tính (55)
      • 6.3. Dự kiến kết luận (55)
      • 6.4. Dự kiến khuyến nghị (56)

Nội dung

TÓM TẤT ĐÈ CƯƠNG V B NỘI DƯNG CHÍNH

ĐẶT VÁN ĐỀ

Theo ước tính của Tồ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2008 có khoảng 3,2 triệu ca phá thai ở nhóm nữ vị thành niên (VTN) từ 15 - 19 tuổi [30] Báo cáo về xu hướng phá thai toàn cầu của Sedgh năm 2008 cho biết gần một nửa các trường hợp phá thai trên thê giới đều được thực hiện trong điều kiện không an toàn, diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển (98%) Phá thai không an toàn là nguyên nhân gây từ vong của 47,000 phụ nữ mồi năm do biến chứng như băng huyết, nhiễm trùng và gần 5 triệu phụ nừ vẫn còn những tổn thưcmg để lại [24],

Các nghiên cứu cho thấy quyết định phá thai không an toàn ở phụ nữ bị ảnh hưởng bởi sự kỳ thị vê phá thai của xã hội và cộng đồng, các cá nhân đặc biệt từ chính những người cung cấp dịch vụ; chính sách và luật quôc gia; các chiến lược truyền thông về phá thai an toàn [15, 19] Báo cáo của Hội Ke hoạch hóa gia đình quốc tế (IPPF) năm 2014 cho thấy sự kỳ thị về phá thai chiếm tỷ lệ cao nhất trong các rào cản liên quan đen tiếp cận dịch vụ phá thai của phụ nữ (35%), tiếp theo là các chính sách khắt khe và các luật cấm (30%), chi phí dịch vụ (15%) [20].

Tại Việt Nam, theo Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (VINAFPA), Việt Nam là một trong ba quốc gia có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới trong đó tỷ lệ phá thai ở lứa tuổi VTN chiếm 20% (trung bình mồi năm cả nước có khoảng 300.000 ca nạo hút thai ở độ tuổi 15-19, trong đó 60 - 70% là học sinh, sinh viên) cao hon nhiêu so với con sô 2,43% theo sô liệu được cung câp bởi Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Từ Dũ năm 2008 [4], Tác giả Mai Xuân Phương trong nghiên cứu về chương trình và chính sách chăm sóc Sức khỏe sinh sản cho vị thanh niên, thanh niên cũng nhận định‘‘Chính sự chênh lệch này đã phàn ánh màng tối trong việc phá thai không an toàn hiện nay” [5],

Phá thai không an toàn được cho là do sự kỳ thị của cộng đồng mà nạn nhân ánh hưởng trực tiếp chính là nữ vị thành niên, thanh niên Rào cản này đà khiến họ có quyêt định sai lầm như trì hoãn sử dụng phá thai an toàn, lựa chọn các cơ sở không bảo đàm các điều kiện an toàn, phá thai bằng các dụng cụ hoặc bằng thuốc không có sự hướng dẫn và theo dõi; từ đó có thể dẫn tới tử vong do biến chứng của phá thai không an toàn khi lờ mang thai ngoài ý muốn Sự kỳ thị được thể hiện dưới

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

nhiều hình thức phân biệt đối xử, có thê là gán mác hoặc nhận diện một người có phâm chất thấp kém hơn so với hình mẫu lý tường cùa phụ nữ. Đê thúc đây sử dụng dịch vụ phá thai an toàn, giảm các nguy cơ tai biến sản khoa và tỳ lệ chết mẹ tại Việt Nam, đặc biệt trong nhóm nữ vị thành niên thanh niên, cần nhìn nhận vấn đề phá thai không an toàn như một thách thức y tế công cộng và cần phải quan tâm đến sự kỳ thị về phá thai ưong cộng đồng Đe tài “Thực trạng kỳ thị của người dãn về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố ảnh hưởng tại phưòng Đồng Tãm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nộr được thực hiện đê cung cấp bằng chứng về sự kỳ thị đối với phá thai trong cộng đồng cho những hoạt động can thiệp và vận động chính sách về phá thai an toàn tại Việt Nam.

II TÔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Một số khái niệm trong nghiên cứu

Phá thai: là sự chủ động sử dụng các phương pháp khác nhau để chấm dứt thai kỳ trong tử cung đối với thai đến hết 22 tuần tuổi [2],

Phá thai không an toàn: Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa phá thai không an toàn là một thủ thuật chấm dứt thai kỳ được thực hiện bởi người thiếu kỹ nâng cần thiết hoặc trong môi trường (cơ sở) không đàm bảo được các tiêu chuẩn y tế tối thiểu hoặc cà hai [29, 31 ]

Phá thai an toàn: Từ định nghĩa phá thai cùa Việt Nam và phá thai không an toàn của

TCYTTG, nghiên cứu này xác định phá thai an toàn là thủ thuật chấm dứt thai kỳ đối với thai đến hết 22 tuần tuổi và đảm bào hai điều kiện: (i) được thực hiện bởi cán bộ y tế có kỹ năng và (ii) trong môi trường hoặc cơ sở y tế đảm bảo tiểu chuẩn được ban hành bởi Bộ Y tế trong Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc Sức khỏe sinh sản, 2009 [2],

Sự kỳ thị: Từ năm 1963, Goffman xác định sự kỳ thị là tiến trình xã hội luôn biến đổi và nặng tính bối cảnh, đó là sự hạ nhục nhắm vào đặc điểm không phù hợp với kỳ vọng xã hội ở một cá nhân nào đó [16], Hoặc có thể hiểu cá nhân bị kỳ thị thường được “gắn mác” hoặc bị cô lập, giảm giá trị của bản thân trong xã hội [12] khi mà có những đặc điểm, hành vi hoặc nhân dạng “khác biệt” và không được chấp nhận tại một nền văn hóa, xã hội nhất định nào đó [11].

Sự kỳ thị về phá thai: Sự kỳ thị về phá thai là một khái niệm phức tạp và ít được đề cập trong các nghiên cứu về phá thai trên thế giới Hiện tại chưa có nghiên cứu nào được công bố về chủ đề này tại Việt Nam Sự “lãng quên” này tưomg tự với việc bỏ qua các chỉ tiêu cho mục tiêu về phá thai không an toàn tại Việt Nam trong Chiến lược Quốc gia về Dân số - Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 do thực tế hoạt động này chưa kiểm soát được và được truyền thông không phù hợp Trong nghiên cửu này, khái niệm về sự kỳ thị liên quan đến phá thai được tham khảo khái niệm sừ dụng trong các nghiên cứu của tác già Kumar [11], theo đó sự kỳ thị về phá thai là dạng kỳ thị phức hợp, được hình thành dưới các hình thức khác của phân biệt đối xừ và bất công; là tính tiêu cực được gán cho những người có liên quan đến hành vi chấm dứt thời kỳ mang thai, là cách nhận diện những người nữ được coi là thấp kém hơn so với hình mẫu lý tưởng của nữ giới.

Cấp độ của sự kỳ thị về phá thai:

Anuradha Kumar và cộng sự, 2008, Khung lý thuyết về kỳ thị phá thai [11]

Cấp độ vãn hỏa đại chúng và ngôn luận thể được thể hiện qua truyền thông đại chúng, truyền tải các thông điệp kỳ thị của cộng đồng và những người phản đối việc phụ nữ phá thai.

Câp độ thế chế/ nhà nước thể hiện bằng các văn bản pháp quy, chính sách cấp nhà nước và pháp luật liên quan đến phá thai.

Cấp độ tô chức thể hiện qua các chính sách, văn bản quy định ở mỗi cơ quan, tô chức, công ty Ví dụ: ó một số quốc gia, các công ty bảo hiểm từ chối đền bù cho các trường hợp biến chứng hoặc từ vong do phá thai.

Cấp độ cộng đồng thê hiện qua quan diêm, thái độ của người dân về phá thai ờ phụ nữ Ví dụ ở Indonesia và Ghana, người dân coi một người từng phá thai như một người phụ nừ lăng nhăng.

Cấp độ cá nhân thể hiện qua trài nghiệm, thái độ, quan điểm tiêu cực của bản thân người phụ nữ từng phá thai và những người có liên quan phải chịu đựng [11].

Nghiên cứu này chì tập trung làm rõ sự kỳ thị ở mức độ cộng đồng và cá nhân. Định kiến: Theo J.p Chaplin định kiến là thái độ tích cực hoặc tiêu cực được hình thành trên cơ sở của các yếu tố cảm xúc, là niềm tin một cách không thiện cảm làm cho chủ thê có cách nghĩ hoặc cách ứng xử tương tự đối với người khác Theo Kramer (1949) và Mann (1959) định kiến là một thành tố của nhận thức, tình cảm, hành vi Nó là biểu hiện của trí tuệ, nó khơi dậy tình cảm hoặc xúc cảm của con người, là sự thực thi những suy nghĩ của mình về người khác bằng những hành vi cụ thể Trên cơ sở một số quan niệm trên có thể nêu ra định nghĩa định kiến xã hội như sau: định kiến xã hội là những thái độ tiêu cực được nảy sinh trên cơ sở của những cảm nhận không có cơ sở chắc chăn, những đặc diêm be ngoài, những ấn tượng xấu về một cá nhân, về một nhóm người hay một cộng đồng người nào đó [1], Vị thành niên: Những người trong độ tuổi từ 10 - 19 (TCYTTG) [28]

Thanh niên: Trên thế giới, có rất nhiều giới hạn tuổi thanh niên khác nhau, theo Liên hợp quốc (LHQ) [27] thanh niên là những người từ 15 đến 24 tuổi Tại Việt Nam, Luật Thanh niên 2005 xác định những người trẻ đủ 16 đến 30 tuổi được coi là thanh niên [6], Trong nghiên cứu này, để phù hợp với bối cảnh đất nước, khái niệm tuổi của thanh niên được sử dụng là từ đù 16 cho đến 30 tuồi.

2.2 Thực trạng và sự kỳ thị về phá thai trên thế giói

Thực trạng phá thai và phá thai không an toàn

Tô chức Y tế thế giới ước tính có khoảng 210 triệu phụ nữ mang thai mỗi năm trên thế giới trong đó có khoảng 2/3 (xấp xỉ 130 triệu phụ nữ) sinh con số còn lại bao gồm các trường hợp chấm dứt thai kỳ do sảy thai, phá thai hoặc lưu thai.

5 ước tính có khoảng 42 triệu ca phá thai mỗi năm và hơn một nửa trong số đó, 21 ưiệu (21.600.000) được thực hiện trong điều kiện không an toàn hoặc/ và do những cán bộ y tế thiếu kỹ năng thực hiện [29] Báo cáo cũng cho thấy các 98% ca phá thai không an toàn được thực hiện tại các nước đang phát triển, tại châu Á (hon 10 triệu ca) và châu Phi (hơn 6 triệu ca) [30],

Báo cáo với TCYTTG trong hội nghị Phòng chống phá thai không an toàn nham giảm tỷ lệ chết mẹ tại Nepal năm 2012, số trường hợp phá thai hàng năm tại Án Độ ước tính có 11 triệu ca phá thai, 4,5 triệu ca phá thai không an toàn; Bangladesh ước tính là 900,000 ca trong đó chỉ có 270,000 được ghi nhận Các quốc gia khác như Indonesia, Nepal, Bhutan, Sri Lanka, Cộng hòa dân chù nhân dân Lào hầu như không có tỷ lệ thực tế hoặc đáng tin cậy về các trường hợp phá thai [30] Trên thực tê các báo cáo cũng chì ra tỷ lệ phá thai cao so với số liệu báo cáo Tại Việt Nam, ước tính của VINAFPA cho thấy tỷ lệ phá thai là 20%, tuy nhiên, các nghiên cứu và các báo cáo từ cơ sở y tế công cho thấy tỳ lệ này chỉ ở mức 2 - 5%.

Phá thai không an toàn dẫn đến nhiều hậu quà nguy hiểm liên quan đến các biến chứng sản khoa và tử vong Theo ước tính của TCYTTG năm 2006, có khoảng 68.000 phụ nữ từ vong mồi nàm do phá thai không an toàn và hàng triệu người khác vần bị tổn thương bởi các biến chứng phức tạp do phá thai không an toàn [13] Nguyên nhân tử vong hàng đầu là băng huyết, nhiễm trùng và nhiễm độc từ các chất được sử dụng đê phá thai không an toàn [13] Các biến chứng bao gồm xuất huyết, nhiêm trùng huyêt, viêm phúc mạc, chân thương ờ cô tử cung, âm đạo, tử cung và các cơ quan bụng và nặng nhất là vô sinh Khoáng 20-30% các ca phá thai không an toàn gây ra nhiễm trùng đường sinh sản [31], Tuy nhiên đo lường tỷ lệ tử vong, bệnh tật liên quan đến phá thai không an toàn là điều rất khó khăn và thách thức hơn so với từ vong mẹ cũng vì lí do phá thai không an toàn gây nên [13].

Các rào cản trong tiếp cận dịch vụ phá thai

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

3.1 Mô tả thực trạng kỳ thị của người dân về phá thai ở vị thành niên, thanh niên tại Hà Nội năm 2015

3.2 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sự kỳ thị cùa người dân về phá thai tại Hà Nội năm 2015

PHƯƠNG PHÁP

Phưưng pháp: nghiên cứu định lượng kêt hợp định tính Địa điểm và thời gian:

- Thời gian nghiên cứu: tháng 6 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016

- Địa điểm nghiên cứu: tại phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trung, Hà Nội. Ọuận Hai Bà Trưng là quận nội thành nằm phía Đông Nam thủ đô Hà Nội bao gồm 20 phường, trong đó có phường Đồng Tâm nằm trên trục đường Giải Phóng. Tại đây có rất nhiều các cơ sở, dịch vụ tư nhân chăm sóc sức khỏe sinh sàn, trong đó có dịch vụ phá thai được cung cấp, đồng thời có 2 trường đại học là Kinh tế Quốc dàn và Bách khoa rất đông sinh viên (là thanh niên) sống và học tập tại đây, từ đó có thể dễ dàng tiếp cận nhóm đối tượng này.

Thiết kế nghiên cứu cat ngang có phân tích

- Nhằm đạt được mục tiêu xác định được thực trạng và một số yếu tố liên quan về sự kỳ thị cấp độ cộng đồng và cá nhân về phá thai ở vị thành niên, thanh niên, nghiên cứu lựa chọn đối tượng là người dân trong cộng đồng tại địa diêm nghiên cứu đáp ứng các tiêu chuân dưới đây:

- Đồng thuận tham gia nghiên cứu

- Không mắc các bệnh tâm thần (có chuẩn đoán của bác sì/ xác nhận của địa phương)

■ Đủ 18 tuổi trở lên (để có)

■ Đăng ký tạm trú/ thường trú tại Công an phường/ UBND phường

■ Trên 70 tuổi (do khả năng trả lời/ tự điền câu hỏi của người tham gia)

■ Phụ nữ mang thai (do chủ đề nghiên cứu nhạy cảm có thể gây ảnh hưởng đến tinh thần người đang mang thai)

■ Phụ nừ mới sinh (6 tháng sau sinh) (do chủ đề nghiên cứu nhạy cảm có thể gây ảnh hưởng đến tinh thần người mới sinh đang chăm sóc ừè)

4.1.3 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

■ Áp dụng công thức tính cõmẫu sau: z , p.(l — p)

■ n: Số đối tượng nghiên cứu

■ p = 0,5 (p là ước lượng tỷ lệ đối tượng chọn phương án “đồng ý” hoặc

“hoàn toàn đồng ý” cho tất cà 18 câu hỏi trong thang đo SABAS Do chưa có tỷ lệ tham khảo từ nghiên cứu khác nên lựa chọn p=0,5)

■ Z(1- “/2) : ứng với độ tin cậy 95% thì Z(J.1/2) =1,96

■ a: mức ý nghĩa thống kê, lay a = 5%

■ d: sai số cho phép là 0,05

- Kết quả tính được n ~ 385 người

- Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn với giai đoạn 1 chọn mẫu theo tỷ lệ kích cờ dân số (PPS) trên đơn vị mầu là cụm/tổ dân phố Hệ số thiết kế được lựa chọn là 2 Do đó, cờ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là: ni85 X 2 = 770 (người)

- Ước tính tỳ lệ từ chối tham gia hoặc thu thập thiếu thông tin/ thông tin không hợp lệ: 20% (154 người) do đó mẫu nghiên cứu có: n 2 = 924 ngưòi

- Chọn mẫu nhiều giai đoạn sẽ được áp dụng trong nghiên cứu này

■ Giai đoạn 1: Chọn tổ dân số bằng phương pháp PPS

Phường Đồng Tâm có 32 tổ dân phố với 23.000 người dân [31- Một danh sách các tổ dân phố được lập ra với các thông tin như sau: Tên tồ dân phố, số hộ gia đình, tong so dân, tổng số dân tích luỹ (được tính bằng dân số của tổ đó cộng với tổng dân số của các tổ phía trước).

Tổ dân phố Số hộ gia đình rri X A 1 A _ long so dan Tổng số dân tích luỹ

Khoảng cách mầu (k) để chọn tồ dân phố được tính bằng tổng số dân chia cho số cụm được chọn Tổng số tồ dân phố được chọn là 12 Do đó, khoảng cách mẫu sẽ là: k#.000/12=1.917

Tổ dân phố đầu tiên sẽ được chọn như sau:

Sừ dụng phần mềm Microsoft Excell 2010 để lấy một số ngầu nhiên bằng hàm RAND()*718 với số dân trung bình của mỗi tổ dân phố là 718 người (23.000/32 tổ)

Tô dân phô có số dân tích luỳ (x) cao hom gần nhất so với sổ ngẫu nhiên trên sẽ được lựa chọn là tô đâu tiên.

Tổ dân số thứ 2 sẽ được chọn bằng cách lấy số dân của tổ đầu tiên cộng với khoảng cách mẫu đã tính ở trên (x+k hay x+1917) Tổ dân phố nào có số dân cao hom gần nhất so với sổ x+1917 sẽ được chọn là tổ thứ hai.

Tiếp tục lựa chọn tưomg tự với các tô từ 3 đến 12 với số dân là x+2k, x+3k,

■ Giai đoạn 2: Chọn hộ gia đình nghiên cứu

Sau khi có danh sách 12 tổ dân phố được lựa chọn ở giai đoạn 1, một danh sách được lập ra với các thông tin như sau: Tên tổ dân phố, số lượng dân, tỷ lệ dân sô so với tông sô dân của 12 tô, số lượng người cần chọn cho mỗi tổ (được tính bàng cách nhân tỷ lệ dân số với tổng số người cần chọn).

Tổ dân phố Số hộ gia đình rriA A 1 A _

Tong so dan Tỷ lệ (%) số người cần chọn

Tại mỗi tổ, lập danh sách hộ gia đình (theo danh sách do tổ trưởng dân phố cung câp) Do mồi hộ gia đình chỉ lựa chọn 01 người tham gia nghiên cứu nên số người cần chọn tại mỗi tổ sẽ tưomg ứng với số hộ gia đình cần chọn, ở giai đoạn này, phưomg pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sẽ được áp dụng, cụ thể như sau:

Tính khoảng cách mẫu cho mỗi tổ bằng cách lấy tổng số dân tại tổ đó chia cho sô lượng người/sổ lượng hộ gia đình cần chọn, ví dụ:

Hộ gia đình đâu tiên sẽ được lựa chọn như sau: Sử dụng phần mềm Microsoft

Excell 2010 đế lấy một số ngầu nhiên bằng hàm RAND()*/ với f là số hộ gia đình của phường đó (A,B,C ) Hộ gia đình nào có sổ thứ tự bang hoặc cao hơn gần nhất với số ngẫu nhiên sẽ được chọn làm hộ gia đình đầu tiên tham gia vào nghiên cứu.

Hộ gia đình thứ hai sẽ được chọn bằng cách lẩy số thứ tự của hộ gia đình đầu tiên cộng với khoảng cách mẫu k tương ứng với từng tổ dân phố (kx, ky, kz ).

Tiếp tục chọn cho tới khi đù cỡ mẫu của mỗi tổ Trong mỗi hộ gia đình, áp dụng phương pháp tính theo lần sinh nhật cuối để chọn người tham gia nghiên cứu Cụ thê là

01 người trong hộ gia đình (ăn cùng mâm, ngủ cùng nhà trong ít nhất 6 tháng gần thời diêm nghiên cứu), đáp ứng các tiêu chí lựa chọn có lần sinh nhật trước và gần nhất tới thời điểm nghiên cứu sẽ được mời tham gia nghiên cứu.

Nghiên cứu có 5 nhóm biến số chính:

- Nhóm biến số nhân khẩu học: tuổi, năm sinh, giới, khu vực sống, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập trung bình

- Biến số về tôn giáo, tín ngưỡng.

- Biên sô vê tinh trạng hôn nhân/gia đình.

- Nhóm biến số về QHTD, tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS.

- Nhóm biến số đánh giá sự kỳ thị về phá thai (SABAS).

STT Tên biến Định nghĩa Phân loại

1 Năm sinh Năm sinh của người tham gia nghiên cứu tính theo dương lịch

2 Giới Đặc điếm về thể hiện giới của người tham gia nghiên cứu (xác minh qua chứng minh nhân dân/ quan sát thể hiện giới)

3 Tôn giáo Hệ thống tín ngưỡng của người tham gia nghiên cứu thể hiện qua đức tin, niềm tin, sự thờ cúng (cầu

TRƯỜNG uRI HỌC Y TE CONG CỌNG

TRUNGTÁH THÔNG TIN THƯ VIỆN _ •

STT Tên biến Định nghĩa Phân loại nguyện)

4 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất của người tham gia nghiên cứu hoàn thành tính đến thời diêm hiện tại

5 Nghề nghiệp Công việc lao động chính, chiếm đa số thời gian cùa người tham gia nghiên cứu

6 Thu nhập trung bình một tháng

Số tiền trung binh một người kiếm được/ được trả công một tháng

7 Tình trạng hôn nhân Tinh trạng có hay không chung Sống với bạn tình theo pháp luật hoặc đã ly dị

8 Quan hệ tình dục Đã từng có/ chưa quan hệ tình dục Biến nhị thức

9 Bạn tình Người bạn tình trong mối quan hệ tình dục

10 Mức độ sử dụng biện pháp tránh thai hiện nay

Có hay không sử dụng BPTT trong quan hệ tình dục với bạn tình và và mức độ sử dụng

11 Sử dụng dịch vụ phá thai (đối với nữ)

Việc có hay chưa từng sử dụng dịch vụ phá thai (bao gồm hút, điều hòa kinh nguyệt)

12 Sảy thai (đối với nữ) Việc đã từng/ chưa từng sảy thai trong quá khứ

13 Điểm về sự kỳ thị về phá thai

Tống số điểm của thang đo SABAS (gồm 18 câu hỏi)

14 Điểm về định kiến tiêu cực

Tổng số điểm trong phần 1 về định kiến không tốt của cộng đồng về VTN/ TN phá thai (8 câu hỏi đầu tiên trong SABAS)

STT Tên biến Định nghĩa Phân loại

15 Điềm về sự phân biệt đối xử/ khước từ

Tồng số điểm trong phẩn 2 về sự phân biệt đối xử, khước từ VTN/ TN phá thai trong cộng đồng (7 câu hỏi tiếp theo)

16 Điểm về sự lo sợ lây bệnh

Tổng số điểm trong phần 3 về thái độ lo sợ lây nhiễm bệnh từ VTN/ TN phá thai trong cộng đồng (3 câu hòi cuối)

17 Quan điêm phá thai là tội lỗi

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/TN thực hiện việc phá thai là vi phạm pháp luật hoặc làm trái với đạo đức

18 Quan điểm duy trì việc phá thai

Thái độ/ niềm cho rằng VTN/TN sẽ tiếp tục phá thai nếu đã từng 1 lần làm việc đó

19 Quan điểm về sự mất niềm tin

Thái độ/ niềm tin cho rang VTN/ TN phá thai thì không thể tin tưởng

20 Quan điểm về việc làm xấu mặt gia đình

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/ TN phá thai làm gia đình (những thành viên trong gia đình) cảm thây xâu hô với cộng đồng

21 Quan điểm về sức khỏe của VTN/ TN sau khi phá thai

Thái độ/ niềm tin cho rằng sức khỏe của người con gái sau khi phá thai không bao giờ trở lại bình thường như lúc chưa phá thai

Quan điêm về sự lôi kéo

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/ TN đã từng phá thai sẽ kéo theo những người khác cũng phá thai

STT Tên biến Định nghĩa Phân loại

23. Ọuan điểm về người mẹ không tốt.

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/ TN phá thai thì sẽ không thể là người mẹ tốt

24 Quan điểm về việc làm xấu mặt cộng đồng

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/ TN phá thai làm cộng đồng, xà hội (những thành viên trong cộng đông nơi sinh sông, làm việc, học tập) cảm thấy xấu hổ

25 Quan điểm cấm tham gia vào các buôi lễ tôn giáo.

Thái độ/ niềm tin cấm đoán VTN/

TN đã từng phá thai tham gia vào buôi lễ liên quan đến tôn giáo, linh thiêng

26 Dự định hành vi che giễu

Hành vi chế giễu VTN/ TN phá thai trong tương lai có thể xảy ra

27 Thái độ coi thường Thái độ coi thường VTN/ TN đà phá thai

28 Quan điểm không nên xây dựng mối quan hệ hôn nhân vì lý do sinh đẻ

Thái độ/ niềm tin Một người đàn ông không nên kết hôn với người con gái đã từng phá thai bởi vi cô ây có thê sẽ không còn khả năng sinh con.

29 Quan điểm không xây dựng mối quan hệ bạn bè

Thái độ/ niềm tin sẽ không làm bạn với VTN/ TN phá thai.

30 Hành vi tố cáo/ tuyên truyền tiêu cực

Hành động tố cáo/ nói cho mọi người biết một VTN/ TN đã từng phá thai để mọi người cùng biết

31 Quan điểm về đối xử bất công

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/ TN đã từng phá thai sẽ không

STT Tên biến Định nghĩa Phân loại được đối xử như những người khác (không/ chưa phá thai)

32 Quan diêm về sự lây bệnh

Thái độ/ niềm tin cho rằng VTN/ TN phá thai có thể lây bệnh hoặc làm người khác bị ốm

33 Quan điểm về sự cô lập

Thái độ/ niềm tin cho rằng cần tách riêng người con gái phá thai trong khoảng thời gian 1 tháng

34 Quan điểm lây nhiễm bệnh cho bạn tình nam giới

Thái độ/ niềm tin cho rằng nam giới khi QHTD với người từng phá thai sẽ có thể bị nhiễm bệnh

4.1.5 Phương pháp thu thập sổ liệu

- Thu thập sổ liệu bằng phương pháp phát vấn bộ câu hòi (Chi tiết xem Phụ lục

- Quy trình thu thập số liệu:

Dự KIẾN KÉT QUẢ, KÉT LUẬN, KHUYÊN NGHỊ

VI DỤ KIẾN KÉT QUẢ, KÉT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

6.1 Dự kiến kết quả định lượng

6.1.1 Mô tả thông tin chung

Bảng 4: Thông tin chung về ngưòi tham gia nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phật giáo Thiên chúa giáo Không theo đạo, thờ to tiên Khác

Không biết chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phô thông Trung câp/ Cao đăng Đại học nghiệp

Nội trợ Nghỉ huu Sinh viên Kinh doanh/ buôn bán Cán bộ y tế

Cán bộ dân số Cán bộ công chức nhà nước (không tính cản bộ ngành y tế, dãn số')

Cán bộ tổ chức phi chính phủ/ phi lợi nhuận (không tính người làm trong lĩnh vực y tế, dân so)

Thu nhập trung bình/ tháng

Từ l,000,000đ đến 3,000,000đTrên 3,000,000đ đến 5,000,000đTrên 5,000,000đ đến 7,000,000đTrên 7,000,000đ

6.1.2 Mô tả thông tin về hôn nhân, QHTD và biện pháp tránh thai

Bảng 5: Thông tin về hôn nhân, quan hệ tình dục và biện pháp tránh thai Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tình trạng hôn nhân Độc thân (chưa từng kêt hôn) Đã kết hôn

QHTD (chỉ dành cho người độc thân) Đă từng Chưa bao giờ

Nữ giới Cả nam và nừ

Mức độ sử dụng biện pháp tránh thai hiện nay hiện nay

Luôn luôn sừ dụng khi QHTD Có lúc không sừ dụng Không bao giờ sử dụng

6.1.3 Mô tả thông tin về phá thai, sảy thai

Bảng 6: Thông tin về phá thai, sảy thai của phụ nữ tham gia nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phá thai (chỉ dành cho phụ nữ) Đã từng Chưa bao giờ

Hình thức, dịch vụ phá thai (N=) Đen cơ sở y tể công/ nhà nước để làm thủ thuật Đến cơ sở y tế công/ nhà nước để sử dụng thuốc Đen cơ sở y te tư nhân đê làm thủ thuật Đến cơ sở y tế tư nhân để sử dụng thuốc

Tự phá thai bằng thuốc không có hướng dẫn cùa cán bộ y tế

6.1.3 Mô tả Thực trạng kỳ thị về phá thai qua điếm trung bình và tỷ lệ người dân

“dồngý” và “hoàn toàn đồng ý” vói các ý kiến trong SABAS

Bảng 7: Mô tả điểm trung bình về sự kỳ thị liên quan đến phá thai ờ VTN/

TN theo các thông tin chung Điêm trung bình sự kỳ thị (trung bình ± SD) Điểm trung bình về định

• kiến tiêu cực Điểm trung bình về phân biệt đối xử Điểm trung bình ve nôi sợ lây bệnh

Không theo đạo, thờ tố tiên

Kiểm định t: t = , p Trình độ học • • vấn

Trung cấp/ Cao đãng Đại học

Cán bộ công chức nhà nước (không tinh cán bộ ngành y tế, dãn số')

Cán bộ tổ chức phi chính phủ/ phi lợi nhuận (không tính người làm trong lĩnh vực y tế, dân so)

Kiểm định t: t - , p Thu nhập trung bình/ tháng

Bảng 8: Tỷ lệ lựa chọn của ngưòi dân về mức độ đồng ý vói các ý kiến liên quan đến kỳ thị phá thai ỏ’VTN/TN

Sự kỳ thị về phá thai ỞVTN/ TN (18 ý kiến)

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Không chắc chắn Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Định kiến tiêu cực về • • phá thai ỏ'VTN/ TN (Ý kiến 1 - 8)

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không chẳc chắn Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Sự phân biệt đối xử vói

VTN/ TN phá thai (Ý kiến 9 - 15)

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Không chắc chẳn Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Nỗi sợ về lây bệnh về

VTN/ TN phá thai (Ý kiến 16-18)

Hoàn toàn không đông ý Không đồng ý

Không chắc chan Đồng ýHoàn toàn đồng ý

6.1.5 Mô tả tỷ lệ người dân lựa chọn “đồngý” và “hoàn toàn đồng ý” theo các yếu tố nghiên cứu

Bảng 9: Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đòng ý” của ngưòi dân theo giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tôn giáo, nghề nghiệp và thu nhập trung bình

Lựa chọn của người dân về sự kỳ thị liên quan đến phá thai ở VTN/ TN (18 ý kiến) p Không

Không theo đạo, thờ tổ tiên

Trĩnh độ học vấn Không biết chữ Tiểu học

Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp/ Cao đẳng Đại học

Cán bộ công chức nhà nước (không tính cán bộ ngành y tế, dân so)

Cán bộ tổ chức phi chính phù/ phi lợi nhuận

(không tính người làm trong lĩnh vực y tế, dân số)

Thu nhập trung bình/ thảng

Bảng 10: Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân theo các yếu tố thông tin hôn nhân, QHTD và sử dụng BPTT

Lựa chọn của người dân về sự kỳ thị liên quan đến phá thai ở VTN/ TN (18 ý kiến) p Không

Tình trạng hôn nhân Độc thân (chưa từng kết hôn) Đã kết hôn

Mức độ sử dụng biện pháp tránh thai hiện nay

Luôn luôn sử dụng khi

Có lúc không sử dụng

Không bao giờ sử dụng

Bảng 11: Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân theo các yếu tố thông tin về phá thai, sảy thai

Lựa chọn ciía người dân về sự kỳ thị liên quan đến phá thai ỏ’ VTN/ TN (18 ý kiến) p Không

Dự kiến kết quả tương tự với Lựa chọn của người dân về định kiến tiêu cực liên quan đến phá thai ở VTN/ TN (Ỷ kiến 1 đến 8 của SABAS); Lựa chọn của người dân về phân biệt đoi xử liên quan den VTN/TNphá thai (Y kiên 9 đên 15 của SABAS) và Lựa chọn của người dán về noi sợ về láy bệnh liên quan đển VTN/ TN phá thai (Ỷ kiến 16 đến

Bảng 12: Mô hình hồi quy logistic một số yếu tố liên quan đến Lựa chọn

“đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân vói tất cả các ý kiến trong

SABAS Một số yếu tố liên quan đến Lụa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của người dân với tất cả các ý kiến trong SABAS (biến độc lập)

Cỡ mầu phân tích N= (*) nhóm so sánh (-) Không áp dụng

Kiêm định tỉnh phù hợp của mô hình (Hosmer and Lemeshow Test): X 2 =; df p=

Biên phụ thuộc: Lựa chọn hoàn toàn đông ỷ của người dân với tât cả các ỷ kiến trong SABAS

Biến độc lập: (1) - là biến so có mối liên quan đơn biến với biến phụ thuộc hoặc nằm trong khung lý thuyết nghiên cứu.

Giả trị của biến độc lập: (2)

6.2 Dự kiến kết quả định tính

Kết quả định tính sẽ được trình bày theo các chủ đề đã xây dựng và trích dẫn ý kiến là minh chứng cho chủ đề.

- Thực trạng kỳ thị của người dân về phá thai ở VTN/ TN tại phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2015 (Tỷ lệ, điểm trung bình, trích dẫn định tính)

- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự kỳ thị của người dân về phá thai ờ VTN/ TN tại phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2015 (kết quả kiểm định trung bình, tỷ lệ, trích dẫn định tính)

- Nâng cao nhận thức cúa người dân về phá thai an toàn ở phụ nữ, VTN/ TN

- Tăng cường giáo dục sức khòe sinh sản, sức khởe tình dục cho VTN/ TN

- Đe xuất các chính sách quản lý và thúc đẩy tiếp cận dịch vụ phá thai an toàn cho VTN/ TN

Mã sô 48 c PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ công cụ định lượng:

BẢNG HÒI NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH vụ PHÁ THAI CHO VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM

Xin chào anh/ chị! Tôi là nghiên cứu viên của trường Đại học Y tế Công cộng, đang tiến hành cuộc khào sát về quan điểm và thái độ về Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên và thanh niên tại Hà Nội cụ thể là dịch vụ phá thai Mục đích cùa khảo sát là tìm hiểu quan điểm và thái độ của cộng đồng về dịch vụ phá thai dành cho nữ vị thành niên, thanh niên Trong bộ câu hỏi, chúng tôi xin ý kiến cùa các anh/ chị thông qua việc lựa chọn các đáp án tương ứng với mỗi câu hòi Sự tham gia của anh/ chị trong cuộc điều tra này rất có ý nghĩa với nghiên cứu. Những thông tin anh/ chị cung cấp chì nhằm mục đích nghiên cứu, không có mục đích gì khác Chúng tôi xin cam kết về tính bảo mật của những thông tin cá nhân trong điều tra này Xin chân thành cảm cm anh/ chị!

Phá thai: là sự chủ động sử dụng các phương pháp khác nhau để chấm dứt thai kỳ trong từ cung đối với thai đến hết 22 tuần tuổi (Theo Bộ Y tế)

Phá thai an toàn: nghiên cứu này xác định phá thai an toàn là thủ thuật chấm dứt thai kỳ đối với thai đến hết 22 tuần tuổi và đảm bảo hai điều kiện: (i) được thực hiện bởi cán bộ y tế có kỳ năng và (ii) trong môi trường hoặc cơ sở y tê đảm bảo tiêu chuẩn được ban

4 9 hành bởi Bộ Y tế trong Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc Sức khỏe sinh sản, 2009.

Vị thành niên là người trong giai đoạn từ 10 - hết 18 tuồi

Thanh niên là người trong giai đoạn từ 19 - hết 30 tuổi ơ trong bảng hỏi này, từ “cô gái” và “người con gái” được sử dụng chung để chì nữ VTN/ TN

Sau khi đã đọc xong các thông tin trên, chúng tôi rất mong muốn anh/ chị ĐÒNG Ý THAM GIA Neu ĐỒNG Ý, vui lòng viết tên và ký xác nhận, mọi thông tin cá nhân của anh/ chị đều được giữ bí mật trong quá trinh nghiên cứu và công bô kêt quả.

Tên Mã số: Ký xác nhận

STT Câu hỏi Trả lòi Ghi chú

A THÔNG TIN CHUNG (ĐTV hỏi trước khi đưa phiếu hỏi cho người tham gia)

3 Không theo đạo, thờ tố tiên

(cao nhất tính đên thời diêm hiện tại)

(Nghề nghiệp chính là nghề dành nhiều thời gian nhất đê làm)

7 Cán bộ công chức nhà nước (không tính cản bộ ngành y tế, dân so)

8 Cán bộ tô chức phi chính phủ/ phi lợi nhuận (không tính người làm trong lình vực y tế, dãn so)

A6 Thu nhập trung bình một tháng của anh/chị

TÌ Phần tự điền - dành cho người đồng ý tham gia phỏng vấn

NH TRẠNG HÔN NHÂN, sử DỤNG DỊCH vụ sức KHỎE SINH SẢN

1 Độc thân (chưa từng kết hôn)

A8 Anh/ chị đã từng quan hệ tình dục

Chọn đáp án 2 —> phần c A9 Bạn tình của anh/ chị là 1 Nữ giới

Anh/ chị cho biết mức độ sử dụng biện pháp tránh thai hiện nay khi QHTD

1 Luôn luôn sử dụng khi QHTD

2 Có lúc không sử dụng

3 Không bao giờ sử dụng

All Chị đã bao giờ phá thai chưa? (Chỉ dành cho phụ nữ) 1 Đã từng

Neu có, chị đã sử dụng hình thức, dịch vụ nào?

(Chỉ dành cho phụ nữ)

1 Đen cơ sở y tế công/ nhà nước để làm thủ thuật

2 Đên cơ sờ y tế công/ nhà nước để sử dụng thuốc

3 Đen cơ sờ y tế tư nhân để làm thủ thuật

4 Đến cơ sở y tế tư nhân để sử dụng thuốc

5 Tự phá thai bằng thuốc không có hướng dẫn của cán bộ y tế

A13 Chị đã bao giờ bị sảy thai? 1 Đã từng

2 Chưa bao giờ c QUAN ĐIÉM VÈ PHÁ THAI (Phần tự điền của người tham gia) ĐTV giới thiệu: Anh/ chị hãy tự đánh giá các quan đièm sau vê nữ Vị thành niên/ thanh niên bàng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với 18 câu hỏi dưới đây theo thang điểm sau:

1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Phân vân;

STT Quan điềm Hoàn toàn không đồng ý (1)

Bl Phá thai là một hành động tội lỗi

B2 Neu một cô gái phá thai được một lần, cô ấy sẽ tiếp tục phá thai

B3 Không thể tin tưởng người con gái đã từng phá thai

B4 Người con gái phá thai sẽ làm xâu mặt gia đình.

Sức khỏe của người con gái sau khi phá thai không bao giờ trở lại bình thường như lúc chưa phá thai

Một người con gái đã từng nạo phá thai sẽ khuyến khích người khác cũng phá thai.

B7 Người con gái đã phá thai không phải là người mẹ tốt.

B8 Người con gái đã phá thai sẽ làm cộng đồng, xã hội phải xấu hổ r

Cần phải cấm người con gái phá thai đến các nơi thờ cúng, đền chùa, nhà thờ linh thiêng.

Tôi sẽ chế giễu người con gái đã nạo phá thai để cô ta phải xấu hổ vì quyết định của mình.

Bl 1 Tôi coi thường một người con gái phá thai.

Một người đàn ông không nên kết hôn với người con gái đã từng phá thai bời vì cô ấy có thê sẽ không còn khả năng sinh con.

STT Quan điểm Hoàn toàn không đồng ý (1)

Không chắc chắn (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5)

B13 Tôi sẽ không làm bạn với một người nếu biết cô ấy phá thai.

B14 Tôi sẽ tổ cáo để tất cả mọi người đều biết cô gái này từng phá thai.

B15 Người con gái đã từng phá thai không xứng đáng được đối xừ như những người phụ nữ khác

B16 Một người con gái đã phá thai có the làm cho người khác bị ốm hay bị bệnh.

B17 Cần phải cô lập người con gái sau khi phá thai ít nhất

Neu một người đàn ông có quan hệ tình dục với một người con gái đã từng phá thai, anh ta sẽ bị mắc bệnh. ấ

Trân trọng cảm ơn anh, chị!

Phụ lục 2: Hướng dần phỏng vấn sâu nữ vị thành niên HƯỚNG DẨN PHỎNG

VÂN SÂU NỮ VỊ THÀNH NIÊN

Tôi tên là Tôi là nghiên cứu viên của Trường Đại học Y tế Công cộng Nghiên cứu về thái độ cùa người dân liên quan đen phá thai ở VỊ thành niên, thanh niên được thực hiện do Trường Đại học Y tê Công cộng chù trì đề tài được sự đồng thuận của Sở Y tế thành phố Hà Nội, ủy ban nhân dàn quận Hai

Bà Trưng và phường Đồng Tâm.

Chủng tôi muốn mời bạn tham gia đánh giá ban đầu đề chia sè quan điểm của cá nhân bạn liên quan phá thai ờ vị thành niên, thanh niên Cuộc nói chuyện dự kiến sẽ kéo dài khoảng 60 - 90 phút.

Bời lẽ trong cuộc trò chuyện rất có thê sẽ khiên bạn nhớ lại những ký ức không thoải mái với bản thân nên bạn có quyền từ chối bất kỳ câu hỏi nào, và có quyền dừng CUỘC trò chuyện bất cứ khi nào bạn thấy tinh thần căng thẳng Đồng thời bạn có quyền yêu cầu giải thích lại các câu hỏi trong trường hợp bạn chưa hiêu rõ.

Bạn đã đồng ý tham gia phỏng vấn với yêu cầu được giữ bí mật hoàn toàn với người thân là cha, mẹ hoặc họ hàng, bạn bè Nên chúng tôi muốn nhấn mạnh thêm rằng các thông tin bạn chia sẻ sẽ được giữ kín, để ở dạng khuyết danh hoặc sử dụng tên giả và sẽ chi sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng họp chính sách và luật quy định liên quan đến việc đến thực hiện hoặc sử dụng dịch vụ phá thai tại các quốc gia trong khu vực Châu Á [18] - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 1 Tổng họp chính sách và luật quy định liên quan đến việc đến thực hiện hoặc sử dụng dịch vụ phá thai tại các quốc gia trong khu vực Châu Á [18] (Trang 13)
Bảng 2: Danh mục đối tưọng, tiêu chí và các tiếp cận - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 2 Danh mục đối tưọng, tiêu chí và các tiếp cận (Trang 31)
Bảng 3: Chủ đề định tính - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 3 Chủ đề định tính (Trang 32)
Bảng 4: Thông tin chung về ngưòi tham gia nghiên cứu - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 4 Thông tin chung về ngưòi tham gia nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 6: Thông tin về phá thai, sảy thai của phụ nữ tham gia nghiên cứu - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 6 Thông tin về phá thai, sảy thai của phụ nữ tham gia nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 7: Mô tả điểm trung bình về sự kỳ thị liên quan đến phá thai ờ VTN/ - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 7 Mô tả điểm trung bình về sự kỳ thị liên quan đến phá thai ờ VTN/ (Trang 47)
Bảng 8: Tỷ lệ lựa chọn của ngưòi dân về mức độ đồng ý vói các ý kiến liên quan đến kỳ thị phá thai ỏ’VTN/TN - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 8 Tỷ lệ lựa chọn của ngưòi dân về mức độ đồng ý vói các ý kiến liên quan đến kỳ thị phá thai ỏ’VTN/TN (Trang 49)
Bảng 9: Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đòng ý” của ngưòi dân theo giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tôn giáo, nghề nghiệp và thu - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 9 Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đòng ý” của ngưòi dân theo giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tôn giáo, nghề nghiệp và thu (Trang 50)
Bảng 10: Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân theo các yếu tố thông tin hôn nhân, QHTD và sử dụng BPTT - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 10 Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân theo các yếu tố thông tin hôn nhân, QHTD và sử dụng BPTT (Trang 53)
Bảng 11: Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân theo các yếu tố thông tin về phá thai, sảy thai - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 11 Mô tả tỷ lệ lựa chọn “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” của ngưòi dân theo các yếu tố thông tin về phá thai, sảy thai (Trang 54)
Bảng 12: Mô hình hồi quy logistic một số yếu tố liên quan đến Lựa chọn - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Bảng 12 Mô hình hồi quy logistic một số yếu tố liên quan đến Lựa chọn (Trang 55)
BẢNG HềI NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH vụ PHÁ THAI CHO VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
v ụ PHÁ THAI CHO VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI VIỆT NAM (Trang 57)
Hình thức: Viết đề cương nghiên cứu Sinh viên: Lê Hoàng Minh Sơn - Luận văn thực trạng kỳ thị ở người dân về phá thai ở nữ vị thành niên, thanh niên và một số yếu tố liên quan tại phường đồng tâm, quận hai bà trưng, hà nội
Hình th ức: Viết đề cương nghiên cứu Sinh viên: Lê Hoàng Minh Sơn (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w