1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng Đối với sản phẩm gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã tại Đồng bằng sông cửu long

82 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ước Lượng Mức Sẵn Lòng Chi Trả Của Người Tiêu Dùng Đối Với Sản Phẩm Gạo Thân Thiện Với Tự Nhiên Hoang Dã Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Lê Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn PGS. TS. Huỳnh Việt Khải
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Đề Án Tốt Nghiệp Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠLÊ THỊ TUYẾT NHUNG ƯỚC LƯỢNG MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI TỰ NHIÊN HOANG DÃ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LÊ THỊ TUYẾT NHUNG

ƯỚC LƯỢNG MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI TỰ NHIÊN HOANG DÃ TẠI

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ

SỐ: 8620115 NĂM 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LÊ THỊ TUYẾT NHUNG MÃ SỐ HV: M1322003 ƯỚC LƯỢNG MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI TỰ NHIÊN HOANG DÃ TẠI

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ

SỐ: 8620115 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS HUỲNH VIỆT KHẢI NĂM 2024

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG

Luận văn này , với đề tựa là “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với sản phẩm gạo thân thiện với tự

viên Thị Tuyết Nhung thực hiện theo sự hướng dẫn

Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày: 01/09/2024

Trang 2

Thành viên đọc luận văn sau khi

Trang 3

Huỳnh Việt khỏi

**.Căncứvào Quyếtnghị của Hộiđồngđánh giá luậnvăn, những thành viên

cóyêu cầu hoặc được ủy quyền xemlạiluận

vánsaukhichỉnhsửathìcóphầnxácnhậngồm họ tên và

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Việt Khải đã tận tình hướng dẫn, truyềnđạt kiến thức, kinh nghiệm và đưa ra những định hướng giúp cho tôi trong thờigian hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cục thống kê các tỉnh, thành phố: Cần Thơ,Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long đã hết sức tạo điều kiện và giúp

đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm số liệu và thông tin có liên quan

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đã giúp đỡ cùng nhau trong suốt quá trình họctập và thời gian thực hiện luận văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình của tối đã tạo điều kiện tốt nhất,

đã cho tôi niềm tin và động lực để tập chung học tập

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu do kiến thức và năng lựcbản thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót Kính mong sự góp ý củaquý thầy, cô để luận văn được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, tôi xin chúc tất cả luôn có nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc

Trang 4

thể, 4 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% lần lượt là MANA1, MANA2, CERT1,

CERT2 và biến FAIR2 có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, tất cả 5 biến trên đều

mang giá trị dương Biến thuộc tính PRICE, TAR2 lần lượt có ý nghĩa thống kê ở

mức 1% và 5%, đều mang dấu âm Đồng nghĩa có tác động nghịch chiều đếnhàm hữu dụng của sản phẩm “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” Đối vớibiến phi thuộc tính ở mô hình MNL 2 có 4 trong 9 biến được lựa chọn đưa vào có

ý nghĩa thống kê lần lượt là EDU, CHILD, COST, DONATE Đồng nghĩa, những

biến này có ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả và tác động đến hàm hữu dụngcủa đáp viên Các biến tuổi của đáp viên (AGE), giới tính của đáp viên

(GENDER), tham gia vào quỹ bảo vệ môi trường (JOIN) và thu nhập hàng tháng

mà đáp viên có được (LNINC) không có ý nghĩa thống kê, không có tác động đến

hàm hữu dụng của người tiêu dùng Các yếu tố tác động đến sự sẵn lòng chi trảcủa người dân ở mô hình MNL 2 thu được rằng, thuộc tính quản lý đầu vào hữu

cơ nghĩa là không sử dụng bất kỳ hóa chất nào (kể cả phân bón tổng hợp, không

thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ) (MANA2) có mức giá ẩn cao nhất khoảng gần 25 nghìn đồng/kg và tiếp đến là quản lý đầu vào không dùng thuốc trừ sâu (MANA1) khoảng gần 24 nghìn đồng/kg Chứng nhận và truy xuất nguồn gốc cấp quốc gia

(CERT1) và cấp quốc tế (CERT2) đều có ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của

NTD Kèm với đó, thuộc tính (FAIR2) cũng cũng được NTD quan tâm và sẵn lòng

chi trả

Trang 5

Từ khóa: Sự sẵn lòng chi trả, đồng bằng sông Cửu Long, gạo thân thiện với tự

nhiên hoang dã, mô hình hồi quy logit đa thức (MNL)

ii

ABSTRACT The study identifies product attribute factors that affect consumers'willingness to pay for the product "wild-friendly rice" and estimates consumers'willingness to pay more consumption for each product attribute Using two

multinomial logit regression models (MNL) based on a sample of 450 consumers

in 5 provinces and cities in the Mekong Delta

The research results show the reliability and validity of the measurements andshow that the model fits the data Both models MNL1 and MNL 2 have quitesimilar results There are 7 out of 9 attribute variables that are statisticallysignificant when estimating the model Specifically, the 4 variables that are

statistically significant at the 1% level are MANA1, MANA2, CERT1, CERT2 and the variable FAIR2 is statistically significant at the 5% level, all of the above 5 variables have positive values The attribute variables PRICE and TAR2 are

statistically significant at the 1% and 5% levels, respectively, both with negativesigns This means that it has a negative impact on the usefulness of the product

"wild-nature-friendly rice" For non-attributed variables in the MNL 2 model, 4 of

the 9 selected variables have statistical significance: EDU, CHILD, COST,

DONATE, respectively At the same time, these variables affect the willingness to

pay and affect the utility function of respondents The variables age of the

respondent (AGE), gender of the respondent (GENDER), participation in the environmental protection fund (JOIN) and monthly income earned by the respondent (LNINC) are not statistically significant and has no impact on the

consumer's utility function Factors affecting people's willingness to pay in theMNL 2 model show that the organic input management attribute means not usingany chemicals (including synthetic fertilizers, no pesticides and herbicides)

(MANA2) has the highest hidden price and is followed by non-pesticide input

management (MANA1) Certification and traceability at national level (CERT1) and international level (CERT2) both affect consumers' willingness to pay Along with that, the attribute (FAIR2) is also of interest to consumers and is willing to pay Keywords: willingness to pay, Mekong river delta, rice is friendly to wild

nature, Multinomial Logit Model (MNL)

iii

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Lê Thị Tuyết Nhung, là học viên ngành kinh tế NôngNghiệp, khóa 29 Tôi xin cam đoan đề án này là công trình nghiên cứu khoa họcthực sự của bản thân tôi được sự hướng dẫn của PGS.TS Huỳnh Việt Khải.Các thông tin được sử dụng tham khảo trong đề tài đề án được thu thập từ cácnguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôitrích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Danh mục Tài liệu tham khảo Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong đề án này là do chính tôi thực hiện một cáchnghiêm túc, trung thực và không trùng lắp với các đề tài khác cùng cấp đã đượccông bố trước đây Tác giả đồng ý về việc Nhà trường có quyền công bố và phổbiến để phục vụ nhu cầu đào tạo, NCKH và phục vụ cộng đồng.

Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này

Cần Thơ, ngày 18 tháng 09 năm 2024 Người hướng dẫn Tác giả thực hiện

iv

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤCTIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu

cụ thể 2 1.3PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2 1.3.1 Phạm vi không gian 2 1.3.2 Phạm vi thờigian 2 1.3.3 Đốitượng nghiên cứu 2CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1.1 Các nghiên cứu

sử dụng phương pháp mô hình sự lựa chọn (choice modeling – CM)

3

2.1.2 Các nghiên cứu khác có liên quan đến mức sẵn lòng chi trả

4 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 2.2.1 Một số kháiniệm cơ bản 6 2.2.2Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modeling – CM) 102.2.3 Mô hình logit đa lựa chọn (Multinomial Logit Model – MNL)

Trang 7

13 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Phương pháp thu thập

dữ liệu 15 2.3.2 Tóm tắt bảng câuhỏi 17 2.3.3 Phươngpháp phân tích 23CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

28 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Tình hìnhkinh tế - xã hội 32 3.2 THỰCTRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG GẠO HỮU CƠ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG 37 3.2.1Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại đồng bằng sông Cửu Long 37

3.2.2 Thực trạng tiêu dùng gạo hữu cơ của người tiêu dùng

39 3.2.3 Thực trạng tiêu dùng sản phẩm sinh thái tại ViệtNam 40 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGUYÊN

CỨU 42 4.1.1 Tuổi 42v

4.1.2 Giới tính

43 4.1.3Trình độ học vấn 444.1.4 Nhân khẩu trong gia đình

44 4.1.4 Thu nhập

45 4.1.5 Hônnhân 46 4.2NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ NHUCẦU TIÊU DÙNG “GẠO THÂN THIỆN VỚI TỰ NHIÊN HOANG DÔ 474.2.1 Thực trạng của người tiêu dùng về việc sử dụng gạo hiện nay

47 4.2.2 Kiến thức về sản phẩm “gạo thân thiện môi trường” vànhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên

48 4.2.3 Thái độ của người dân đối vớigạo sản xuất “thân thiện với môi trường” và thói quen bảo vệ môi trường tự nhiên 49 4.3 ƯỚC LƯỢNG MỨCSẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU GẠO

Trang 8

THÂN THIỆN VỚI TỰ NHIÊN HOANG DÃ 51

4.3.1 Kết quả ước lượng mô hình MNL đối với sự lựa chọn gạo “thân thiện môi

trường” của đáp viên đồng bằng sông Cửu Long 51 4.3.2 Ước lượng WTP biên (MWTP) 53 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 KIẾNNGHỊ 57

5.2.1 Đối với cơ quan quản lí nhà nước, chính quyền địa phương

57 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 58 TÀI LIỆU THAMKHẢO 59

vi

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bổ khảo sát tại đồng bằng sông Cửu Long 16 Bảng 2.2: Thuộc tính, ký hiệu và các cấp độ củathuộc tính trong thiết kế CM 19 Bảng 2.3: Ví dụ về một bộ lựa chọn trongthiết kế CM 20 Bảng 2.4: Mô tả các biến thuộc tínhtrong mô hình 22 Bảng 2.5: Mô tả các biến phithuộc tính trong mô hình 23 Bảng 4.1: Đặc điểmchung của đáp viên 40 Bảng 4.2:Tuổi của đáp viên 41Bảng 4.3 Trình độ học vấn của đáp viên

42 Bảng 4.4 Địa điểm lựa chọn muagạo của đáp viên 45 Bảng 4.5 Sự quan tâm vềnguồn gốc, xuất xứ và giấy chứng nhận quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng củasản phẩm gạo hiện nay 47 Bảng 4.6 Kếtquả ước lượng của mô hình MNL 1 và mô hình MNL 2 49 Bảng4.7 Mức sẵn lòng trả biên WTP cho các thuộc tính của sản phẩm “gạo thân thiệnvới tự nhiên hoang dã”

52

vii

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình quyết định mua của người tiêu dùng 9 Hình 3.1 Bản đồ 13 tỉnh tại đồng bằng sông CửuLong 26 Hình 4.1 Tỷ lệ giới tính đáp viên tham giakhảo sát 42 Hình 4.2 Số thành viên trong giađình 43 Hình 4.3 Tỷ lệ thu nhập

Trang 9

đáp viên tham gia khảo sát 44 Hình 4.4 Tỷ lệtình trạng hôn nhân đáp viên tham gia khảo sát 44 Hình 4.5Loại gạo của đáp viên đang sử dụng 46Hình 4.6 Sự quyên góp vào quỹ môi trường và tham gia vào các tổ chức bảo vệmôi trường của đáp viên

48

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long MNL

Multinomial Logit NTD Người tiêu dùng

ix

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm trở lại đây, thế

giới và Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt trong việc đánh giá tầm quan trọngcủa các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệttrong lĩnh vực nông nghiệp Những sản phẩm thân thiện với môi trường tự nhiênhoang dã được nhắc đến ngày cùng nhiều và đang trở nên phổ biến không chỉ ởcác nước phát triển mà ngay tại các nước đang phát triển Môi trường tự nhiênkhông chỉ là ngôi nhà chung của tất cả các loài trên hành tinh này mà còn giúpcung cấp nguồn tài nguyên quý giá và là nền tảng cơ bản của sự sống Tuy

nhiên, môi trường ngày nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, mất sự ổnđịnh và đang trên đà suy thoái Theo Khúc Văn Quý (2022), ô nhiễm môi trường

và biến đổi khí hậu gây ra tổn thất kinh tế to lớn Thiệt hại kinh tế liên quan đếnnăng suất mất đi có thể là 1,6 nghìn tỷ đô la hàng năm nếu mức tăng nhiệt vượtquá 2 độ C Cùng với sự gia tăng dân số và sự gia tăng về tiêu dùng của xã hội,Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang đứng trước những thách thức

to lớn về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Theo kết quả cuộc khảo sátngười tiêu dùng (NTD) bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao 2023 do HộiDoanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao công bố, thị trường tiêu dùng Việtđang dần phát triển về chiều sâu và nhu cầu sử dụng sản phẩm vì sức khỏe,xanh - sạch, có tính bền vững ít tác động tới môi trường là những xu hướng nổibật hiện nay tại thị trường nội địa Cũng giống như các loại thực phẩm khác, gạosạch, an toàn và thân thiện với tự nhiên hoang dã đã tạo ra một nhu cầu lớn đốivới NTD cũng đã tạo nên những cơ hội rất lớn cho thị trường ngành hàng lúagạo trước các yếu tố về ô nhiễm môi trường, dư lượng hóa chất và thách thứcbiến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùngsản xuất nông nghiệp lớn của cả nước Với lợi thế đó, nơi đây không ngừng đẩymạnh các dự án sản xuất gạo an toàn thân thiện với tự nhiên hoang dã, gạo hữu

Trang 10

cơ trong toàn khu vực Tuy nhiên hiện nay, từ khâu canh tác đến quá trình tạo rasản phẩm nông nghiệp còn lạm dụng nhiều đến phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong quy trình canh tácnông nghiệp hiện tại, cũng như việc bảo quản không hợp lý đầu vào đã làm giảmlượng chất dinh dưỡng, ảnh hưởng lớn đến con người, còn ảnh hưởng nhiềuđến môi trường và đặc biệt là hệ sinh thái xung quanh như loài chim, loài

cá, Theo Herring et al (2019), một loài chim nước có nguy cơ tuyệt chủng toàncầu, trong đó 40% toàn cầu ước tính khoảng 1000 – 2500 cá thể sinh sản trêncác cánh đồng lúa ở Riverina của Úc trong lưu vực sông Murray-Darling Khi tiêudùng thực phẩm được sản xuất thân thiện với môi trường tự nhiên ngày càng giatăng, thì nó đảm bảo sự an toàn lành mạnh và bền vững đối với môi trường Mặc

dù, tiêu chuẩn cuộc sống ngày càng cao cũng như sự quan tâm hơn về sứckhỏe, chất lượng nhưng NTD có thật sự quan tâm nhiều đến vấn đề truy xuấtnguồn gốc để lựa chọn sản phẩm mà họ sử dụng Từ đó, nghiên cứu này sửdụng phương pháp đánh giá giá trị ngẫu nhiên Mô hình Multinomial Logit (MNL)

để ước tính mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với sản phẩm “gạo thânthiện với tự nhiên hoang dã”

Từ những thực tế nêu trên, đề tài “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của NTD đốivới sản phẩm gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã tại ĐBSCL” cần thiết đượcthực hiện Việc đánh giá nhận thức thông qua mức độ sẵn lòng trả của ngườidân ĐBSCL để tìm

1

ra những những yếu tố, thuộc tính được người tiêu dùng quan tâm Từ đó, đẩymạnh phát triển “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã”, đồng thời, giúp cải thiệnchất lượng không khí và bảo vệ sức khỏe người dân là hết sức cần thiết

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của nghiên

cứu là ước lượng mức sẵn lòng chi trả của NTD đối với sản phẩm gạo thân thiệnvới tự nhiên hoang dã tại ĐBSCL từ đó có cơ sở khoa học để đưa ra các đềxuất, kiến nghị giúp nâng cao nhu cầu sử dụng và đẩy mạnh sản xuất gạo thânthiện với tự nhiên hoang dã nhằm hướng đến bảo vệ môi trường và bảo tồn đadạng sinh học ở ĐBSCL

1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích nhận thức và thái độ của người dân ĐBSCL về

nhu cầu tiêu dùng “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã”

Đo lường mức giá sẵn lòng trả của NTD cho sản phẩm “gạo thân thiện với tựnhiên hoang dã” tại ĐBSCL

Đề xuất một số kiến nghị phát triển nhãn hiệu gạo thân thiện với tự nhiên hoang

Trang 11

dã nhằm đưa ra thị trường sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp với thị hiếuNTD, cũng hàm ý để bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học ở ĐBSCL.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Địa bàn nghiên cứu của

đề tài được thực hiện tại ĐBSCL bao gồm 5 tỉnh, thành phố lần lượt là thành phốCần Thơ, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Đồng Tháp.Hiện tại, ĐBSCL gồm có 13 tỉnh thành Để việc lấy mẫu trở nên thuận tiện, tácgiả chọn những tỉnh, thành phố khảo sát chủ yếu là tại khu vực gần thành phốCần Thơ (thành phố Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương)

1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp và số liệu thứ

cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập bằng việc phỏng vấn trực tuyến 450 đáp viên

ở 5 tỉnh, thành phố thuộc ĐBSCL Số liệu sơ cấp được thu thập để phục vụ choquá trình phân tích, đánh giá được thu thập từ ngày 05/01/2023- 29/03/2023

Số liệu thứ cấp của đề tài nghiên cứu được thu thập từ Website Tổng cục Thống

kê, Niên giám Thống kê Bên cạnh đó, số liệu thứ cấp còn được thu thập từ BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, cổng thông tin điện tử, cổng thông tin điện

tử bộ Công thương, báo cáo chuyên ngành, tạp chí khoa học và các chuyêntrang nghiên cứu khác Số liệu thứ cấp được sử dụng từ năm 2009 đến năm

2024

Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2024 đến tháng 08/2024 1.3.3 Đối tượng

nghiên cứu Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của NTD đối với sản phẩm “gạo

thân thiện với tự nhiên hoang dã” tại ĐBSCL

2

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.1 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình sự lựa chọn (choice modeling – CM)

Phương pháp mô hình lựa chọn CM là phương pháp được sử dụng rộng rãitrong nhiều nghiên cứu khác nhau nhờ và những điểm mạnh của nó trong nhiềucác lĩnh vực như: ước tính giá ẩn cho các thuộc tính hay tác động của phúc lợiđối với nhiều kịch bản, Do đó, theo Yabe và ctv (2013) chỉ ra rằng người dân tạiToyooka sẵn sàng chi trả cao hơn mua sản phẩm gạo thân thiện với cò và đa số

họ sẽ chi trả từ 3 – 3,5 nghìn Yên/kg được sản xuất theo quy trình thân thiện vớimôi trường, nghiên cứu cũng cho thấy rằng thuộc tính giảm sử dụng thuốc trừsâu là thuộc tính quan trọng nhất của sản phẩm nhãn hiệu thân thiện với môitrường được NTD quan tâm nhiều nhất so với các thuộc tính khác

Tiếp đến, Khải và Yabe (2014), sử dụng mô hình lựa chọn CM để nghiên cứu các

sở thích và động lực bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia U Minh Thượng

Trang 12

của các hộ gia đình ở ĐBSCL và kết quả thu được cho thấy người dân đồng ýsẵn sàng chi trả cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Họ chấp nhận chitrả 913 đồng hoá đơn tiền nước hàng tháng để tăng 1% diện tích thảm thực vậtkhoẻ mạnh, 360 đồng cho một loài động vật tăng thêm và 2,44 đồng để tránhthiệt hại về phúc lợi của 100 nông dân địa phương Đối với người dân tại huyệnTrần Văn Thời, tỉnh Cà Mau thì Vườn Quốc gia U Minh Hạ là một tài nguyên vôgiá Do đó họ sẵn lòng chi trả thêm cho các lợi ích mà Vườn Quốc gia U Minh Hạmang lại như làm tăng sản phẩm rừng, giảm mất đất rừng và phát triển du lịchsinh thái Người dân sẵn lòng đóng góp trung bình khoảng 0,5kg gạo hàng tháng

để tăng thêm 10 năm cung cấp sản phẩm rừng, đóng góp khoảng 0,9kg gạohàng tháng nếu dự án có thể làm giảm mất đất rừng 50% Để tăng thêm dịch vụ

du lịch sinh thái 15%, các đáp viên sẵn lòng đóng góp hàng tháng khoảng 1kggạo Trong khi đó, người dân thành thị ở thành phố Cần Thơ cũng rất quan tâmđến việc bảo tồn hệ sinh thái của rừng U Minh

Phương pháp CM còn có thể áp dụng cho những nghiên cứu với mục tiêu phântích thị hiếu của NTD đối với các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường Khải

và Yabe (2015) tiến hành nghiên sở thích của NTD đối với sản phẩm thân thiệnvới môi trường với nhãn hiệu sếu đầu đỏ được đề xuất trồng tại vùng đệm củavườn quốc gia Tràm Chim Cuộc điều tra với 614 hộ gia đình thành thị ở 4 tỉnhĐBSCL (Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp) về việc sẵn lòng chi trả của

họ đối với gạo chứng nhận sản xuất thân thiện với môi trường với nhãn hiệu

“Sản xuất thân thiện với sếu đầu đỏ” được đề xuất trồng tại các vùng đệm củavườn quốc gia Tràm Chim Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đa số người sẵnsàng trả giá cao hơn cho gạo chứng nhận sản xuất thân thiện với môi trường đểbảo tồn đa dạng sinh học và sẵn sàng trả tiền cho sự gia tăng số lượng sếu đầu

đỏ, mức độ đa dạng sinh học ở Tràm Chim và việc giảm thiểu sử dụng thuốc trừsâu hóa học Ngoài ra nghiên cứu còn cho thấy NTD có tuổi không quan tâmnhiều đến gạo “Sản xuất thân thiện với sếu đầu đỏ”, trong khi những người cótrình độ, kiến thức về môi trường và thu nhập cao lại rất quan tâm đến gạo đượcsản xuất sử dụng kỹ thuật canh tác thân thiện với môi trường

3

Các nhà nghiên cứu đa số sử dụng phương pháp CM để ước lượng bởi vì CM

có thể đưa ra nhiều sự lựa chọn cho người được phỏng vấn với từng mức độkhác nhau cho mỗi thuộc tính, do đó các lựa chọn trong nghiên cứu có thể đápứng được sở thích của người được hỏi Ngoài các sản phẩm là gạo thì thịt heo

và rau củ sạch, an toàn được rất nhiều NTD quan tâm Theo Diệp và ctv (2022),

Trang 13

đã cho nghiên cứu về nhu cầu của NTD tỉnh Kiên Giang đối với cải thảo cóthương hiệu sinh thái Thông qua phương pháp CM cho thấy, NTD đồng ý trảthêm khoảng 25 nghìn đồng/kg cải thảo có truy xuất nguồn gốc rõ ràng Ngoài ra

họ cũng đồng ý với mức chi trả khoảng 14 nghìn đồng/kg cho cải thảo vớithương hiệu xanh và khoảng 13 nghìn đồng/kg đối với thương hiệu hữu cơ Tuynhiên, NTD tỉnh Kiên Giang không thích những sản phẩm được thu hoạch trước

đó một ngày hoặc trước đó hai ngày nên mức sẵn lòng chi trả của họ cũng giảmlần lượt là 5,5 nghìn đồng/kg và 10 nghìn đồng/kg Còn đối với NTD tại Cần Thơ,

họ sẵn lòng chi trả cho cải thảo có nhãn hiệu “Cải thảo hữu cơ” khoảng 15 nghìnđồng/kg, khoảng 12 nghìn đồng/kg cho “Cải thảo xanh”, và khoảng 10 nghìnđồng/kg cho nhãn hiệu “Cải thảo an toàn” Ngoài ra, người tiêu dùng cũng đồng ýchi trả thêm khoảng 14 nghìn đồng/kg cho cải thảo có truy xuất nguồn gốc rõràng (Tín và ctv, 2021) Bên cạnh đó, NTD Mỹ mong muốn sử dụng thịt bò cócác tiêu chí sau: có chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, cung cấp thông tin truy xuấtnguồn gốc đầy đủ, sản phẩm được chứng nhận an toàn và độ mềm của sảnphẩm đạt chuẩn Các thuộc tính này tăng độ hữu dụng của NTD đối với sảnphẩm, tuy nhiên, mức giá càng cao sẽ giảm hữu dụng của NTD đối với sản phẩmthịt bò (Loureiro và Umberger, 2007)

Bên cạnh đó lĩnh vực dịch vụ cũng được nghiên cứu bằng phương pháp CM,theo Hiếu và ctv (2019) thì có 74% khách du lịch đồng thuận với việc tăng giá véthăm quan và tăng giá phòng lưu trú để chung tay thực hiện chính sách Chi trảdịch vụ môi trường rừng tại vườn quốc gia Ba Vì Mức sẵn lòng chi trả tươngứng của khách du lịch cho việc tăng giá là 37 nghìn đồng (bằng 61% giá vé vàocổng hiện tại) và 181 nghìn đồng/người, xấp xỉ bằng 24% trung bình giá phònghiện tại

2.1.2 Các nghiên cứu khác có liên quan đến mức sẵn lòng chi trả Các tài liệu

nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả sản phẩm dịch vụ để bảo vệ an toàn sứckhỏe được ứng dụng nghiên cứu thực tiễn khá phố biển tại Việt Nam Các

nghiên cứu về nhu cầu sử dụng gạo không những được thực hiện bằng phươngpháp CM mà còn được nghiên cứu bằng phương pháp CVM Người dân tạithành phố Cần Thơ sẵn lòng chi trả cho gạo an toàn khoảng 22,5 nghìn đồng/kg,mức giá này cao hơn 75% so với giá gạo thông thường (13 nghìn đồng/kg).Nghiên cứu cũng cho thấy rằng những đáp viên có nghề nghiệp là kinh doanh tự

do, có trình độ học vấn hoặc thu thập càng cao thì khả năng chi trả cho gạo antoàn nhiều hơn (Khải và ctv, 2021) Ngoài ra, Trang và ctv (2021) đã ước lượng

sự sẵn lòng trả thêm cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ lục bình đạt chuẩn OCOP

Trang 14

đối với NTD tại thành phố Cần Thơ Kết quả cho thấy có 69,3% người sẵn sàngchi trả thêm cho sản phẩm Dựa trên kết quả CVM cho thấy NTD đồng ý trả caohơn 23,2% cho sản phẩm OCOP so với sản phẩm thủ công mỹ nghệ lục bìnhcùng loại và năm yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu NTD gồm giá, tuổi, thu nhập,quy mô gia đình, nhận thức về OCOP và ý thức môi trường.

Trong khi đó, tại Đà Nẵng, Diệp và Tựu (2013) đã sử dụng phương pháp phântích mô hình cấu trúc để ước lượng thị hiếu của NTD đối với sản phẩm cá basanuôi sinh thái Các yếu tố tác động đến sự sẵn lòng chi trả thêm của NTD baogồm: Sự quan tâm đến sức khỏe, rủi ro cảm nhận đối với sản phẩm nuôi, sự tintưởng vào ngành thực phẩm

4

và thái độ đối với sản phẩm cá basa nuôi sinh thái Trong đó thái độ là biến quantrọng nhất nhất giải thích hành vi của NTD Bên cạnh đó, NTD quan tâm nhiềuđến sức khỏe sẽ có xu hướng trả thêm sản phẩm sinh thái không chỉ vì lí do sứckhỏe mà còn vì sự phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra khi tiêu dùng sảnphẩm nuôi thông thường Mặt khác, sự tin tưởng vào sự cải tiến chất lượng củangành thực phẩm giúp củng cố sự tồn tại của những tính năng vượt trội mà kĩthuật nuôi sinh thái đem lại

Có rất nhiều phương pháp phân tích, đánh giá, lượng giá giá trị sản phẩm môitrường, tiêu biểu là phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Đây là một kỹthuật định giá giá trị phi thị trường dựa vào thị hiếu được phát biểu được rấtnhiều nhà nghiên cứu sử dụng Các yếu tố tác động tích cực đến sự sẵn lòng chitrả thêm cho rau an toàn của NTD tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp baogồm: sự quan tâm đến môi trường, thái độ đối với sản phẩm, chất lượng phẩm,

sự quan tâm đến sức khỏe và sự tin tưởng (Triết và Hiền, 2017) Theo Khôi vàNgân (2014) đo lường mức sẵn lòng trả của người dân cho chương trình bảo tồn

đa dạng sinh học tại vườn chim Bạc Liêu sử dụng phương pháp CVM Số liệunghiên cứu được thu thập bằng phương pháp gửi bảng câu hỏi thăm dò ý kiếnđến 550 hộ gia đình tại ba địa bàn ở thành phố Cần Thơ, Hậu Giang và Bạc Liêu.Kết quả cho thấy mức sẵn lòng trả trung bình của hộ được ước tính nằm trongkhoảng từ 9,9 nghìn đồng/tháng đến 20,2 nghìn đồng/tháng Người dân ở khuvực thành thị ở ĐBSCL có khả năng đóng góp khoảng 9,5 tỷ VNĐ mỗi năm chochương trình bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn chim Bạc Liêu, nếu chương trìnhđược thực hiện Khải và ctv (2018) đã sử dụng CVM để ước tính nhu cầu củangười dân thành phố Sóc Trăng đối với sản phẩm thịt heo an toàn Kết quả phântích chỉ ra rằng có 56% đáp viên sẵn lòng chi trả cho sản phẩm thịt heo an toàn

Trang 15

và mức giá sẵn lòng chi trả khoảng 160 nghìn đồng/kg Thu nhập bình quân củađáp viên, mức giá mua thịt heo thông thường hiện tại và số lượng thành viêntrong gia đình là những yếu tố tác động dương đến mức sẵn lòng chi trả cho sảnphẩm thịt heo an toàn, ngược lại mức giá cho sản phẩm thịt heo an toàn và khốilượng thịt trung bình mà gia đình đáp viên sử dụng trong một tuần là hai yếu tố

có tác động âm đến mức sẵn lòng chi trả này

Nghiên cứu sẵn lòng chi trả của người nông dân để tránh rủi ro sức khỏe trongkhi tiếp xúc với thuốc trừ sâu Một nghiên cứu của Jianjun et al (2017), đánh giárủi ro sức khỏe trong nông nghiệp do tác động của thuốc trừ sâu ở huyện Angiu,Trung Quốc Các tác giả tiếp cận bằng phương pháp thí nghiệm lựa để điều trađánh giá rủi ro sức khỏe của nông dân về những thay đổi liên quan đến việc sửdụng thuốc trừ sâu của nông dân Số liệu khảo sát 420 nông dân trả lời thínghiệm lựa chọn Trong thí nghiệm lựa chọn, bốn thuộc tính (hậu quả sức khỏe,rủi ro cơ bản, quy mô thay đổi rủi ro và giá cả) đã được xác định Kết quả chothấy hậu quả ung thư do sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm hữu dụng trongphương án chọn của người nông dân Rủi ro cơ sở cao hơn có WTP cao hơn đểgiảm rủi ro và xác suất nhận được bồi thường cao hơn Thu nhập hộ gia đình,giáo dục và tuổi tác động tích cực đến WTP của nông dân Nông dân có trình độhọc vấn cao hơn hoặc nữ có nhiều khả năng chấp nhận chương trình bồi thườngnếu rủi ro sức khỏe tăng lên WTA cận biên cho cùng một thay đổi rủi ro cao hơnkhoảng hai lần so với WTP cận biên Kết quả này đã đóng góp về mặt lý thuyết

và thực nghiệm Tuy nhiên, cần mở rộng nghiên cứu trong trường các nướcđang phát triển để xây dựng những chính sách cải thiện và bảo vệ sức khỏengười dân tốt hơn, nơi mà đa số người dân sử dụng thuốc trừ sâu như một biệnpháp bảo vệ mùa màng

5

Sẵn lòng chi trả trong lĩnh vực hàng hóa nước sạch, Danh (2008), đã cho thấy hộgia đình sẵn lòng chi trả trung bình là 141,7 nghìn đồng hộ gia đình/năm cho việcbảo vệ tài nguyên nước ngầm, không bị ô nhiễm Đồng thời kết quả phần tích cócho thấy giới tính cũng như sự cần nhắc của người dân đối với những rủi ro vềsức khỏe có liên quan đến nước ngầm là những nhân tố có ảnh hưởng rất nhạycảm đến mức sẵn lòng chi trả của hộ gia đình Kết quả cũng cho thấy thu nhậpcủa hộ gia đình có ảnh hướng tích cực đến nhu cầu bảo vệ tài nguyên nướcngầm của hộ Tác giả sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên phỏng vấn 662

hộ dân tại ĐBSCL Cũng trong lĩnh vực hàng hóa nước sạch, nghiên cứu củaThủy và ctv (2015) đã ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm giảm

Trang 16

thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề Vạn Phúc - Hà Đông Tác giá sửdụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Số liệu phỏng vấn trực tiếp 120 hộ dân.Kết quả ước lượng cho thấy các hộ dân sẵn lòng chi trả để giảm thiểu ô nhiễmmôi trường nước tại làng nghề là 12,5 nghìn đồng/hộ/ tháng Kết quả hồi quy chothấy: tuổi của người được phỏng vấn, trình độ học văn, thu nhập nghề nghiệp vàviệc có làm trong tổ chức mùi trưởng là những yếu tế ảnh đến mức chi trả củangười dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm tại làng nghề.

Từ rất nhiều nghiên cứu đã đề cập phía trên, việc lựa chọn phương pháp CM đểphân tích một đề tài nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả của người dân với “gạothân thiện môi trường” tại ĐBSCL Nghiên cứu này sẽ sử dụng những thuộc tính(quản lý đầu vào, bảo tồn loài sinh vật, chứng nhận nguồn gốc, thương mại côngbằng, tuổi, trình độ học vấn, ) mà các đề tài trên đã sử dụng Vì những yếu tốnày là những yếu tố được sử dụng rất phổ biến từ các nghiên cứu trước đó Việckết hợp về nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài này sẽ tạo nên mộthướng phát triển mới, giúp tạo ra một cách nhìn nhận khác của vấn đề phân tíchhành vi tiêu dùng về “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” của NTD tại vùngĐBSCL

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.2.1.1 Khái niệm sản

phẩm thân thiện môi trường Sản phẩm thân thiện môi trường là nhóm sản

phẩm mà quá trình sản xuất và tiêu thụ chúng không gây ảnh hưởng tiêu cực tớimôi trường (nếu có thì cũng có tác động nhẹ hơn so với các sản phẩm cùngloại) Trong một chừng mực nhất định, sản phẩm thân thiện với môi trường còn

có tác động tích cực tới môi trường Minh chứng là, theo nghị định số

19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luậtbảo vệ môi trường 2014 (Nghị định số 19/2015/NĐ-CP) có đưa ra định nghĩa sảnphẩm thân thiện với môi trường tại Điều 3, khoản 9 Theo đó, “sản phẩm thânthiện với môi trường là sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và đượcchứng nhận nhãn sinh thái” Từ khái niệm trên, một sản phẩm được gọi là sảnphẩm thân thiện với môi trường chỉ khi đáp ứng đầy đủ cả 2 tiêu chí cần và đủ.Tiêu chí “đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái” là tiêu chí cần và tiêu chí “đượcchứng nhận nhãn sinh thái” là tiêu chí đủ để một sản phẩm được xác định là sảnphẩm thân thiện với môi trường

Theo Điều 1, Thông tư số 41/2013/TT - BTNMT ngày 2/12/2013 quy định trình tự,thủ tục, chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường(Thông tư số 41/2013/TT-BTNMT) thì nhãn sinh thái gắn cho các sản phẩm thânthiện với môi trường được gọi là Nhãn xanh Việt Nam

Trang 17

Theo Khoản 2 Điều 145 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định: “Nhãn sinhthái Việt Nam là nhãn được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhậncho sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường Việc quan trắc, phân tích, đánh giá

sự phù hợp để đối chứng với tiêu chí Nhãn sinh thái Việt Nam đối với sản phẩm,dịch vụ phải được thực hiện bởi tổ chức quan trắc môi trường theo quy định củaLuật này và tổ chức đánh giá sự phù hợp theo quy định của pháp luật về chấtlượng sản phẩm, hàng hóa, pháp luật về đo lường và pháp luật khác có liênquan.”

Dưới góc độ xã hội và môi trường, một sản phẩm được xem là sản phẩm thânthiện với môi trường nếu đáp ứng 1 trong 4 tiêu chí:

(1) Sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường Nếu sảnphẩm chứa các vật liệu tái chế thay vì sử dụng vật liệu thô, nó có thể được xem

là một sản phẩm xanh Ví dụ, một sản phẩm tái chế nhanh như tre hay bần lànhững sản phẩm thân thiện với môi trường vì là sản phẩm được tạo ra từ vật liệuphế phẩm nông nghiệp

(2) Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn đến môi trường và sức khỏethay cho các sản phẩm phẩm độc hại truyền thống Ví dụ các vật liệu thay thếchất bảo quản gỗ như creosote, được biết là một hợp chất gây ung thư

(3) Sản phẩm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sử dụng (ít chất thải,

sử dụng năng lượng tái sinh, ít chi phí bảo trì) NTD châu Âu nhiều năm qua đãquay lại sử dụng chai sữa thủy tinh và giảm tỉ lệ sử dụng loại sữa đựng trongchai nhựa sử dụng 1 lần rồi bỏ Chai thủy tinh có thể sử dụng nhiều lần, dễ dàngtái chế

(4) Sản phẩm tạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khoẻ Vậtliệu xây dựng thân thiện môi trường là những sản phẩm tạo ra một môi trường

an toàn trong nhà, không gian sống bằng cách không phóng thích những chất ônhiễm quan trọng như sơn có dung môi hữu cơ bay hơi thấp, bám chắc, loại bỏhoặc ngăn ngừa sự lan truyền chất ô nhiễm như sản phẩm từ sự thông gió hoặc

bộ lọc không khí trong máy lạnh (bụi, nấm mốc, vi khuẩn ) và cải thiện chấtlượng chiếu sáng

2.2.1.2 Khái niệm về gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã Theo Mameno et

al (2023), sản phẩm gạo mang nhãn hiệu “Gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã”(Widlife-friendly rice) là gạo được trồng bằng các phương pháp tự nhiên vớinhững kỹ thuật canh tác lúa thân thiện với môi trường, chỉ sử dụng các phân bónhữu cơ, vi sinh mà không sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng,

Trang 18

thuốc bảo vệ thực vật hay chất tạo màu, hương thơm, Trong quá trình sảnxuất, mục tiêu hàng đầu là bảo tồn đa dạng hệ sinh thái trong đồng ruộng (bảo vệcác loài thiên địch, không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, hóa chất, )được quan tâm cùng với chất lượng và năng suất của hạt gạo.

Song, sản phẩm gạo mang nhãn “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” là khámới ở thị trường Việt Nam và rất ít nghiên cứu đề cập tới Sản phẩm gạo mangnhãn hiệu “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” được tác giả đề cập trong đềtài này là sản phẩm giả định và được sản xuất với tiêu chuẩn của quy trình đượcđịnh nghĩa rất rõ ràng Tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện về đất trồng, sản xuất(vật liệu, hạt giống, phương pháp sinh học) và đóng gói Hoàn toàn không sửdụng các chất hóa học tổng hợp trong suốt quá trình sản xuất và bảo quản Cácloại động vật được trong môi trường sống xung quang đồng ruộng sẽ được bảo

vệ Bên cạnh đó, các sản phẩm mà bao bì có thể tự phân

7

hủy trong tự nhiên Sản phẩm mang nhãn hiệu “gạo thân thiện với tự nhiên

hoang dã” đáp ứng các tiêu chí như sau:

- Bảo tồn các loài sinh vật sống trên đồng ruộng góp phần bảo vệ đa dạng sinhhọc ở khu vực canh tác; không sử dụng các hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu trongquá trình canh tác, chế biến và bảo quản (sản xuất nông nghiệp hữu cơ)

- Đảm bảo khả năng truy xuất nguồn gốc - Có chứng nhận chất lượng cấp quốcgia hoặc quốc tế Từ đó, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, việcsản xuất lúa, gạo thân thiện với môi trường tập trung vào sử dụng tài nguyênhiệu quả, tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng; giảm thiểu lượng chất thải,rác thải; hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất; bảo vệ vàduy trì sự cân bằng của hệ sinh thái Sản xuất “gạo thân thiện với tự nhiên

hoang dã” được hỗ trợ, tăng cường giữ gìn bền vững hệ sinh thái, bao gồm cácvòng tuần hoàn và chu kì sinh học trong đất

2.2.1.3 Khái niệm người tiêu dùng Theo David (1999) ở dưới góc độ kinh tế

định nghĩa: “Người tiêu dùng là bất cứ đơn vị kinh tế nào có nhu cầu tiêu dùnghàng hóa và dịch vụ cuối cùng , thông thường, người tiêu dùng được coi là một

cá nhân nhưng trên thực tế, người tiêu dùng có thể là cơ quan, các cá nhân vànhóm cá nhân Trong trường hợp cuối cùng, điều đáng lưu ý là, để có quyết định,đơn vị tiêu dùng là hộ gia đình chứ không phải là cá nhân”

Theo Khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ quyền lợi NTD đã được ban hành và có hiệulực ngày 17 tháng 11 năm 2010 NTD là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụcho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức

Trang 19

Ví dụ: Người dùng mua quần áo, thực phẩm, tivi, đầu máy video để sử dụngcho gia đình.

Theo tác giả Thông & Huyền (2010) thì “NTD là người mua sắm và tiêu dùngnhững sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân, làngười cuối cùng tiêu dùng sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra và sẽ dần làmmất đi giá trị tiêu dùng của sản phẩm”, NTD có thể là một cá nhân, một hộ giađình hoặc một nhóm người

2.2.1.4 Khái niệm hành vi người tiêu dùng Hành vi của người tiêu dùng là

những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng,đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhâncủa họ (Peter, 1988)

Theo David & Albert (1993) quan niệm: “hành vi NTD là quá trình ra quyết định

và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh giá, mua sắm, sử dụng hoặc loại

bỏ những hàng hóa và dịch vụ” Tương tự, theo Leon & Leslie (1997), quanniệm: “hành vi NTD là toàn bộ hành động mà NTD bộc lộ ra trong quá trình traođổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thải bỏsản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ”

Theo Kotler (2001) định nghĩa: “Hành vi tiêu dùng là hành động của một ngườitiến hành mua và sử dụng sản phẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trìnhtâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khi hành động”

8

Theo Kotler & Levy (1969), hành vi người dùng là những hành vi cụ thể của một

cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm haydịch vụ Xác định hành vi NTD:

-Thứ nhất: Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm

và tiêu dùng

-Thứ hai: Hành vi NTD là năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi nhữngyếu tố từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.-Thứ ba: Hành vi NTD bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sảnphẩm dịch vụ

Mô hình hành vi của người tiêu dùng Theo Kotler & Keller (2016), quy trình

quyết định mua của NTD được coi như là một cách giải quyết vấn đề hoặc như làquá trình nhằm thỏa mãn những nhu cầu, trải qua 5 giai đoạn như ở hình 2.1

Nguồn: Kotler và Keller ,2016Hình 2.1 Quy trình quyết định mua của người tiêu dùngKếtquả nghiên cứu của Bouldinh et al (1993), Parasuraman et al (1996) chỉ ra rằng,giá trị cảm nhận của khách hàng là yếu tố dự báo đáng tin cậy của ý định mua và

Trang 20

hành vi tiêu dùng Sweeney et al (1999) cho thấy giá trị cảm nhận của kháchhàng nhận được trong quá trình họ tiếp thu hay trải nghiệm thông qua sử dụngsản phẩm, dịch vụ Tóm lại, theo các nhà nghiên cứu về giá trị cảm nhận thì giátrị cảm nhận quyết định mua sắm, do đó các thành phần của giá trị cảm nhận(giá trị cơ sở vật chất của nhà cung cấp, giá trị nhân sự, giá trị chất lượng, giá trịtính theo giá cả, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội ) là các yếu tố chính ảnh hưởng

đến quyết định mua sắm của khách hàng

2.2.1.5 Khái niệm về giá và mức sẵn lòng chi trả Định giá sản phẩm Nagle&Holden (2002) cho rằng định giá là một trong những yếu tố quan trọng nhất trongmarketing hỗn hợp Nó là yếu tố duy nhất sản sinh ra thu nhập Giá một sảnphẩm (là hàng hóa hay dịch vụ) được đưa ra tương tác mạnh mẽ với hầu hết cácyếu tổ khác của marketing hỗn hợp như: quảng cáo, khuyến mãi, phân phối Kotler & Armstrong (2001) định nghĩa: "Định giá sản phẩm là lượng tiền phải trảcho một sản phẩm hoặc dịch vụ, hoặc tổng giá trị mà NTD đánh đối đã có hoặc

sử dụng sản phẩm hay dịch vụ"

Monroe (2003) định nghĩa "Giá" là: P=M/G (2.1) Trong đó:

Ý thức nhu cầu Đánh giá sau mua sắm Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Quyết định

mua sắm 9

M: Lượng tiền hoặc hàng hóa/dịch vụ mã người bán nhận được G: Lượng hàng

hóa/dịch vụ mà người mua nhận được Khái niệm về mức sẵn lòng chi trả Theo

Varian (1992), khái niệm sự sẵn lòng chi trả là mức giả tối đa bằng hoặc thấphơn mà NTD chắc chắn sẽ mua một đơn vị hàng hóa Theo UNEP (1995) WTP

là một số tiền mã một cá nhân sẵn lòng và có khả năng chỉ trà để có được hànghóa hay dịch vụ nào đó

Mức sẵn lòng chi trả được định nghĩa là mức giá cao nhất một cá nhân sẵn lòngchấp nhận chi trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ Theo Turner et al (1995) dẫntheo Hùng (2012) cho rằng mức sẵn lòng chi trả đo cường độ ưa thích của một

cá nhân hay xã hội đối với một thứ hàng hóa đó Đo lường mức độ thỏa mãn khi

sử dụng một hàng hóa nào đỏ trên thị trưởng được bộc lộ bằng mức sẵn lòng chitrả (Willingness to pay - WTP) của họ đổi với mặt hàng đó

Theo lý thuyết kinh tế học chuẩn thì khái niệm về mức sẵn lòng chi chính là biểuhiện sở thích tiêu dùng, là thước đo sự thỏa mãn của khách hàng Điều nàyđược giải thích là NTD thưởng chỉ tiêu cho sản phẩm A với mức giá trị thị trưởng

là P* nhưng tùy thuộc sở thích tiêu dùng của cá nhãn, NTD chấp nhận chỉ tiêu

Trang 21

với mức giá cao hơn giá thị trưởng để có được sản phẩm A (Mankiw, 2014).

Có thể thấy rằng có nhiều khái niệm đã đưa ra nhưng nhìn chung, các khái niệmcùng cho rằng sự sẵn lòng chi trả được đo lường ở số tiền hoặc phần trăm chitrả thêm cho sản phẩm có tính năng vượt trội so với giá thông thường Do đó, sựsẵn lòng chi trả thêm được đánh giá như thước đo đo lường nhu cầu đối với mộtsản phẩm mới so với sản phẩm thông thường

2.2.1.6 Khái niệm thuộc tính sản phẩm Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất

nhiều các thuộc tính đặc trưng có giá trị sử dụng đáp ứng những nhu cầu củacon người Chất lượng của các đặc tính này phản ánh mức độ chất lượng đạtđược của sản phẩm đó Mỗi thuộc tính chất lượng của sản phẩm thể hiện thôngqua một tập hợp các thông số kinh tế - kỹ thuật phản ánh khả năng đáp ứng nhucầu NTD Các thuộc tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra một mức độchất lượng nhất định của sản phẩm Đối với những nhóm sản phẩm khác nhaunhững yêu cầu về các thuộc tính phản ánh chất lượng có khác nhau

Theo Tiến & Nhựt (2004), một sản phẩm lưu thông trên thị trường cần thoả mãnnhu cầu tiêu dùng thông qua các thuộc tính của nó, cụ thể gồm 2 phần:

- Phần cứng: Công dụng đích thực của sản phẩm, nằm ở bản chất, cấu tạo củasản phẩm, các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật, công nghệ (chiếm 10 - 40% giá trị sảnphẩm)

- Phần mềm: sự tiếp xúc, tiêu dùng của sản phẩm, phụ thuộc vào mức độ uy tíncủa sản phẩm, quan hệ cung – cầu, thói quen và xu hướng tiêu dùng của kháchhàng (chiếm từ 60 - 90% giá trị sản phẩm)

2.2.2 Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modeling – CM) Trên thế giới

nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện đã có nhiều nghiên cứu nhằm phân tíchthị hiếu của NTD đối với các loại thực phẩm và các phương pháp lượng giá

được áp dụng Để xác định mức sẵn lòng chi trả cho sản phẩm nếu sản phẩm đóđược

10

giả định thì phương pháp mô hình lựa chọn (CM) sẽ được áp dụng vào trongnghiên cứu Dự đoán hành vi con người là một chủ đề được quan tâm nhiều nhấttrong các nghiên cứu xã hội Trong kinh doanh, dự đoán hành vi sẽ giúp dự báonhu cầu, xác định thị trường tiềm năng, dịnh vị sản phẩm và thiết kế sản phẩm tối

ưu Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp thí nghiệm lựa chọn để xác định

sở thích của người dân Phương pháp này được biết đến như một lý thuyết hàngđầu trong lĩnh vực nghiên cứu hành vi con người và được áp dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực Phương pháp CM yêu cầu người trả lời chọn ra phương án

Trang 22

phương án sử dụng tải nguyên ưa thích nhất của họ từ một số phương án thaythế Mặc dù có nhiều kỹ thuật ưu tiên đề định giá các giá trị phí thị trường nhưng

CM có lợi thế là nó cung cấp tập dữ liệu phong phú hơn, giảm sai lệch chiếnlược, có tiềm năng chuyển giao lợi ích (Bennett & Adamowicz, 2001)

Phương pháp mô hình lựa chọn (CM) là một phương pháp định giá phát biểu sự

ưa thích Phương pháp này được phát triển từ nền tảng lý thuyết độ thỏa dụng

đa đặc tính (multi-attribute utility) của Lancaster (1966) và lý thuyết về độ thỏadụng ngẫu nhiên (random utility) của Thurstone (1927) Phương pháp CM làphương pháp dùng để nghiên cứu sự lựa chọn của NTD hoặc người sử dụngtrong một tình huống cụ thể, tính toán các lợi ích môi trường bằng cách thiết lậpmột thị trường giả định, và lợi ích môi trường này được đo lường bằng mức sẵnlòng trả của mọi người Phương pháp này phát biểu sở thích được sử dụng đểđịnh giá các giá trị kinh tế của các thuộc tính của hàng hóa môi trường Cácthuộc tính cùng với các mức độ của thuộc tính là cơ sở cho việc xây dựng cáclựa chọn thay thế tương ứng với kịch bản khác nhau Khi đáp viên thực hiện việcchọn lựa giữa các lựa chọn thay thế đồng nghĩa với việc họ thực hiện việc đánhđổi giữa các mức độ của các thuộc tính trong các lựa chọn thay thế khác nhautrong mỗi nhóm lựa chọn Từ sự đánh đổi này, giá trị tiền tệ của từng thuộc tínhtrong các lựa chọn thay thế được ước tính Lựa chọn thay thế này ngụ ý rằngngười trả lời có thể bày tỏ sự không hài lòng với các lựa chọn thay thế kháctrong tập hợp lựa chọn Do đó, tình huống lựa chọn này giống với tình huống thịtrường thực tế, mọi người có thể chọn tham gia và không tham gia vào bất kỳgiao dịch cụ thể nào Các dạng câu hỏi của phương pháp CM bao gồm thínghiệm lựa chọn, xếp hạng ngẫu nhiên, cho điểm ngẫu nhiên và so sánh theocặp

Lý thuyết của thiết kế thí nghiệm lựa chọn được áp dụng để xây dựng mộtphương án lựa chọn (option) về thuộc tính và mức độ của thuộc tính Hai hoặc

ba các phương án lựa chọn đó được lắp ráp trong bộ lựa chọn (choice set) vàgiới thiệu cho đáp viên Những người này sẽ được yêu cầu phát biểu sự ưa thíchtrong mỗi bộ lựa chọn Phương pháp CM cho phép chúng ta kiểm định theokhung logic do vậy những người trả lời sẽ bộc lộ khá chính xác sở thích của họ.Phương pháp này đi vào những vấn đề cụ thể, cung cấp nhiều thông tin và tăngtính thực tế, tạo ra sức hấp dẫn đối với người trả lời Không nhằm mục đích đánhgiá một sự cân bằng cụ thể, phương pháp CM đòi hỏi người trả lời chỉ chọn duynhất một lựa chọn sử dụng tài nguyên từ một loạt các bộ nhiều tùy chọn sử dụngtài nguyên khác nhau Phương thức CM xác định một hàm của các thuộc tính để

Trang 23

dự đoán hành vi lựa chọn của một cá nhân (Rolfe et al, 2000).

Trong phương pháp CM, thiết kế công cụ điều tra là một bước rất quan trọng.Theo Louviere et al (2000), một ứng dụng phương pháp mô hình lựa chọn điểnhình được xác định là có 5 yếu tố:

bằng, giá

(2) Các mức độ của thuộc tính như được mô tả cụ thể trong bảng 2.2 (3) Kịchbản giả định rằng sản phẩm “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” được sảnxuất với tiêu chuẩn của quy trình được định nghĩa rất rõ ràng Tuân thủ nghiêmngặt các điều kiện về đất trồng, sản xuất (vật liệu, hạt giống, phương pháp) vàđóng gói Hoàn toàn không sử dụng các chất hóa học tổng hợp trong suốt quátrình sản xuất và bảo quản Các loại động vật được trong môi trường sống xungquang đồng ruộng sẽ được bảo vệ Bên cạnh đó, các sản phẩm mà bao bì có thể

tự phân hủy trong tự nhiên, và có thể giải quyết được các vấn đề tiêu cực trongmôi trường và hệ sinh thái

(4) Các phiên bản (version) xây dựng kỹ thuật thiết kế thử nghiệm được áp dụng

để tạo thành 18 kết hợp trực giao và chia thành sáu phiên bản câu hỏi khácnhau, mỗi phiên bản bao gồm ba lựa chọn Sau đó tiến hành thu thập số liệu.(5) Sau khi thu thấp số liệu, mô hình logit đa lựa chọn MNL được sử dụng dưới

sự hỗ trợ của phần mềm Nlogit 5.0 để tính toán các chỉ số Cuối cùng là mức giátrung bình của NTD sẵn lòng chi trả được tình bằng công thức 2.17

Như chúng ta đã biết phương pháp CM dựa trên lý thuyết hữu dụng ngẫu nhiêngiả định rằng một cá nhân đưa ra lựa chọn giữa các lựa chọn thay thế khác nhau

để tối đa hóa hữu dụng của mình theo các hạn chế về ngân sách Độ thỏa dụngcủa sản phẩm có thể bắt nguồn từ các thuộc tính khác nhau và NTD đưa raquyết định dựa trên sở thích của họ đối với các thuộc tính sản phẩm này Đối vớinhà nghiên cứu độ thỏa dụng của NTD bao gồm hai phần: Phần có thể quan sátđược và phần không thể quan sát được (Ben & Gershenfeld, 1998) Phần có thểquan sát được đo lường dựa trên sự đánh giá của NTD đối với các thuộc tínhcủa sản phẩm và phần không thể quan sát được có tính ngẫu nhiên và tùy thuộc

Trang 24

vào sở thích của cá nhân người đó.

Ký hiệu phần có thể quan sát là V và phần không thể quan sát là ɛ, hàm hữudụng (Uni) của một cá nhân n khi tiêu dùng sản phẩm i là:

Uni= Vni+ εni(2.2) Giả định độ thỏa dụng có quan hệ tuyến tính với đặc tính sảnphẩm, phần có thể quan sát Vni của sản phẩm i cho cá nhân n có thể trình bàynhư sau:

Vni= αni+ = 1 βnkXnik(2.3) Trong đó, αni là hằng số; Xnikthể hiện mức độ thuộctính k của sản phẩm i mà NTD n nhận được và βnklà thông số cần ước lượng thểhiện giá trị biên của thuộc tính k cho độ thỏa dụng của NTD i

Weibull; xác suất mà lựa chọn i trong gói lựa chọn C sẽ được lựa chọn đượcước tính với mô hình Logit đa thức (MNL) (Ben-Akiva & Lerman, 2018; Huynh &Yabe, 2014), mô hình được trình bày như sau:

Pni= Prob (Uni> Unj↔ Vni+ εni> Vnj+ εnj; ∀j ≠ i) (2.5) Phương trình tuyến tính về

độ thỏa dụng của sự lựa chọn sản phẩm i được viết như sau:

Vni= ASC + β1Z1 + β2Z2+ β3Z3+ ⋯ + βkZk(2.6) Trong đó k là số lượng các thuộctính Hệ số β có thể âm hoặc dương, khác nhau cho mỗi thuộc tính sản phẩm vàđược “định giá” theo sở thích chủ quan của mỗi cá nhân Hệ số β sẽ khác nhaugiữa các nhóm cá nhân trong một tổng thể nhưng giống nhau cho các cá nhântrong cùng nhóm Mặc dù có nhiều cách để loại bỏ sự sai phạm không thích đáng

từ các lựa chọn và cải thiện mức độ phù hợp của mô hình, nghiên cứu này sửdụng mô hình MNL nhằm làm giảm sai sót và mang lại kết quả chính xác nhấtcho phương pháp mô hình hóa lựa chọn này

Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của phương pháp CM là khi sử dụng phương phápnày dễ rơi vào tình trạng người trả lời sẽ dựa kinh nghiệm chứ thay vì phân tíchlogic Để tránh nhược điểm này, việc thiết kế phương án để đưa vào mô hình lựachọn đòi hỏi những người có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễn.Tại Việt Nam, phương pháp mô hình lựa chọn có thể được áp dụng kết hợptrong việc xây dựng bảng câu hỏi để đem lại kết quả có độ chính xác cao

Trang 25

2.2.3 Mô hình logit đa lựa chọn (Multinomial Logit Model – MNL)

Mô hình logit đa lựa chọn (Multinomial Logit Model – MNL) là mô hình tiện íchngẫu nhiên đơn giản nhất MNL là sự phát triển của mô hình hồi quy nhị phân(Binomial logit) thường được sử dụng trong nghiên cứu định lượng để giải thíchmối quan hệ của một biến phụ thuộc định tính có thể lấy các giá trị bội số(Multiple values) với các biến giải thích Kết quả từ mô hình logit đa thức chochúng ta biết tác động khi thay đổi giá trị của một biến tới những khả năng tươngđối (Relative probabilities) của hai trong các kết quả có thể thu được Mô hìnhlogit đa lựa chọn là mô hình phổ biến nhất được sử dụng trong hành vi lựa chọn

ra quyết định Khuôn khổ toán học của các mô hình logit được dựa trên các lýthuyết về tối đa hóa lợi ích Mô hình MNL có dạng mở tức là có thể đưa thêm cácbiến (đặc tính sản phẩm) vào phần quan sát được (Vi) tùy vào mục tiêu nghiêncứu (Ben-Akiva & Lerman, 1985) Trong nghiên cứu này, mô hình MNL được sửdụng để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của NTD về sảnphẩm gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã

Phương pháp mô hình lựa chọn CM yêu cầu đáp viên chỉ chọn một tùy chọn cụthể trong một tập hợp các lựa chọn thay thế Lý thuyết độ hữu dụng ngẫu nhiêncho rằng

13

độ hữu dụng của bản thân NTD bao gồm hai phần: phần có thể quan sát được

và phần không thể quan sát được (Thông, 2015) Phần có thể quan sát và đolường được dựa trên sự đánh giá của NTD đối với đặc tính của sản phẩm vàphần không thể quan sát được có tính ngẫu nhiên và tùy thuộc vào sở thích của

cá nhân người đó Hàm hữu dụng Uijcủa một các nhân i khi tiêu dùng sản phẩm j

Vij = ASC + β1X1+ β2X2+ ⋯ + βnXn+ δ1S1+ δ2S2+ ⋯ + δmSm(2.8) Trong đó: ASC:hằng số thay thế của mô hình MNL và duy nhất cho mỗi phương án được xemxét trong các lựa chọn; ASC nắm bắt các hiệu ứng trung bình trên hữu dụng củabất kỳ yếu tố nào không có trong Vij

βn: hệ số ước lượng giá trị biên của thuộc tính (X) cho độ thoả dụng của NTD (i);

n là số lượng biến thuộc tính

Trang 26

δm: hệ số ước lượng của các biến đặc điểm kinh tế xã hội của NTD (i); m là số

lượng biến phi thuộc tính

Xn: biến thuộc tính thay thế Sm: biến đặc điểm kinh tế xã hội của NTD Khi tiếnhành xem xét các sản phẩm khác nhau với các thuộc tính khác nhau, đáp viên sẽ

ưu tiên chọn sản phẩm mà họ thấy sẽ mang lại độ hữu dụng cao nhất cho họ Do

đó, xác suất mà một đáp viên riêng lẻ thích sản phẩm (g) trong bộ lựa chọn hơnbất kỳ sản phẩm thay thế (h) nào, hay xác suất mà NTD muốn tối đa hoá hữudụng của họ liên quan tới sản phẩm (g) chiếm ưu thế hơn xác suất liên quan tớitất cả các sản phẩm thay thế khác, được thể hiện như công thức dưới đây:

P[Uig> Uih, ∀ g ≠ h ]= P[(Vig− Vih) > (eih− eig)] (2.9) Để rút ra biểu thức rõ ràngcho xác suất này, cần phải biết sự phân phối của biến thành phần ngẫu nhiêncủa mô hình Một giả định đặt ra là các thành phần ngẫu nhiên này được phânphối độc lập và giống nhau (independently and identically distributed - IID) vàtuân theo quy luật phân phối Weibull Giả định IID chỉ ra rằng xác suất của bất kìlựa chọn thay thế (h) nào được chọn là ưu tiên nhất được thể hiện trong mô hìnhlogit đa lựa chọn để xác định xác suất lựa chọn (g) trên các lựa chọn (h) (Hanley

Mô hình MNL có thể đưa thêm các biến vào phần quan sát được (Vj), tức là cácbiến về đặc tính sản phẩm Một hàm ý quan trọng chỉ ra rằng các lựa chọn từ bộlựa chọn (choice set) phải tuân theo IIA (Independence of Irrelevant Alternativesproperty) hay Luce’s Choice Axiom (Luce, 1959) Nói một cách đơn giản, giả địnhnày nói rằng xác suất tương đối của 2 phương án được chọn (g và h) không bịảnh hưởng bởi sự sẵn có của các lựa chọn thay thế khác trong tập hợp lựachọn, tức sẽ không bị tác động bởi sự hiện diện hay vắng mặt của các lựa chọnthay thế khác

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Số

liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài bao gồm các tài liệu và số liệu về hiệntrạng ngành Nông nghiệp do Tổng cục Thống kê các thành phố, tỉnh thuộc

ĐBSCL Số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội được sử dụng từ

Trang 27

Website Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê Bên cạnh đó, còn có các

thông tin và số liệu được thu thập từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,cổng thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử bộ Công thương, các bài báo

chuyên ngành, giáo trình, tạp chí nghiên cứu khoa học

Số liệu sơ cấp của đề tài được sử dụng bằng phương pháp phỏng vấn nông 450

hộ và sử dụng phương pháp phi xác suất mẫu thuận tiện (Non conveniencesampling).Trong đó phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng nhằm tìmkiếm những người dân ở địa bàn khu vực trung tâm các tỉnh, thành phố lớn vàtiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi được soạn sẵn để thu thập sốliệu sơ cấp Phỏng vấn viên sẽ tiếp cận các đối tượng phỏng vấn, nếu được sựchấp thuận của đáp viên, phỏng vấn viên sẽ bắt đầu phỏng vấn Nghiên cứu đãthực hiện phỏng vấn trực tiếp (face to face) Người phỏng vấn cầm bảng câu hỏi

và hỏi trực tiếp đáp viên Người phỏng vấn giải đáp tất cả thắc mắc của đáp viênliên quan đến nội dung bảng câu hỏi giúp đáp viên hiểu rõ và đưa ra câu trả lờichuẩn xác nhất.Quá trình phỏng vấn và chia làm 2 giai đoạn:

-Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn phỏng vấn thử nhằm đánh giá mức độ phù hợpcủa bảng câu hỏi, từ đó điều chỉnh các câu hỏi và các mức giá phù hợp của bảngcâu hỏi, địa điểm giai đoạn 1 chọn thực hiện là thành phố Cần Thơ

-Sau quá trình phỏng vấn thử, cuộc phỏng vấn bước sang giai đoạn 2 với bảngcâu hồi đã được chỉnh sửa hoàn thiện hơn Sau đó sẽ tiến hành phỏng vấn 450đáp viên tại 5 tỉnh, thành phố bao gồm: thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng Tháp, tỉnhHậu Giang, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Vĩnh Long Mỗi tỉnh, thành phố sẽ lựa chọn 3quận, huyện để tiến hành phỏng vấn 90 quan sát gồm 06 phiên bản câu hỏi(version), mỗi phiên bản sẽ phỏng vấn 15 bảng câu hỏi (bảng 2.1) Trong quátrình phỏng vấn, nếu đáp viên có bất cứ vấn đề nào không rõ thì người phỏngvấn sẽ giải thích để có thể thu được câu trả lời chính xác nhất

Sau khi giới thiệu hoàn tất, để xác định sự yêu thích của đáp viên đối với cácthuộc tính của “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” và đánh giá giá trị của cácthuộc tính này, đáp viên sẽ lựa chọn một loại gạo mà họ yêu thích và tin tưởng

về mức an toàn cho sức khỏe lẫn mức độ thân thiện môi trường để sử dụng Tùythuộc nhu cầu về thông tin

15

và mức độ an toàn mà mỗi đáp viên sẽ lựa chọn một trong hai loại gạo đượctrồng theo quy trình nằm bảo vệ môi trường tự nhiên hoang dã Trong trườnghợp ngược lại, đáp viên không có nhu cầu sử dụng sản phẩm gạo này do họ rấttin tưởng vào loại gạo mà họ đang sử dụng hoặc họ không có nhu cầu tiêu dùng

Trang 28

gạo được sản xuất theo quy trình, thì các đáp viên sẽ không chọn cả hai loại gạo

A hoặc B đã được đưa ra mà sẽ tiếp tục sử dụng gạo thông thường hiện tại Saukhi đã hoàn tất phỏng vấn, sẽ tiến hành kiểm tra lại số liệu loại bỏ những quansát bị thiếu câu trả lời trong quá trình phỏng vấn hoặc quan sát có độ lệch khácao so với mặt bằng chung, có thể gây nhiễu, v.v để mẫu thu được sau cùng là

450 quan sát mang tính tiêu biểu, đại diện cho tổng thể nhất

Bảng 2.1 Phân bổ khảo sát tại đồng bằng sông Cửu Long

Địa bàn phỏng vấn Số quan sát Tỷ trọng (%)

Thành phố Cần Thơ 90 20,00

Quận Ninh Kiều 30 6,67

Quận Cái Răng 30 6,67

2.3.2 Tóm tắt bảng câu hỏi 2.3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi Để xây dựng bảng

câu hỏi phù hợp với đề tài và phương pháp nghiên cứu, tác giả đã tham khảocác bài báo, tài liệu có liên quan nhằm thiết kế bảng câu hỏi hợp lý và chặt chẽnhất Bảng câu hỏi được xây dựng để tìm hiểu nhận thức, thái độ của người dân

về việc sử dụng rau an toàn và mức sẵn lòng chi trả của đáp viên đối với sảnphẩm gạo đạt tiêu chuẩn thân thiện với tự nhiên hoang dã, an toàn sức khỏe choNTD và giảm các tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh

Trang 29

Bảng câu hỏi được thiết kế để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu và gồm 2 phần

cụ thể sau:

- Phần I: Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của đáp viên Để làm rõ được nội dungnghiên cứu, bảng câu hỏi còn thu thập các yếu tố về nhân khẩu học (họ tên, sốđiện thoại, năm sinh, giới tính, trình độ học vấn, số thành viên trong gia đình, thunhập gia đình của đáp viên ) để củng cố nghiên cứu Thực trạng sử dụng gạohiện nay của NTD Bảng câu hỏi đưa ra câu hỏi tìm hiểu về loại gạo mà đáp viênthường sử dung, mức giá, địa điểm lựa chọn mua hàng Cùng với đó, là các câuhỏi đánh giá mức đọ hiểu biết về nguồn gốc sản phẩm Sau đó bảng câu hỏi đưa

ra giả định về sự xuất hiện của sản phẩm “gạo thân thiên với tự nhiên hoang dã”

và đặt câu hỏi để tìm hiểu mức sẵn lòng trả của đáp viên dành cho sản phẩm

- Phần II: Câu hỏi mô hình lựa chọn về gạo thân thiện với tự nhiên hoang dãcùng với các câu hỏi liên quan với chủ đề và thu nhập của đáp viên Giải thíchkiến thức và giả định sản phẩm về “gạo thân thiên với tự nhiên hoang dã” sẽ cónhững thuộc tính khác nhau (mục tiêu bảo tồn, quản lý đầu vào, chứng nhận vàtruy xuất nguồn gốc, thương mại công bằng, giá) Đáp viên sẽ dựa trên sở thích,kinh nghiệm, thái độ, trách nhiệm của bản thân và những yếu tố khác để tiếnhành lựa chọn loại gạo phù hợp hoặc nếu họ cảm thấy không phù hợp, có thểchọn phương án sử dụng gạo thông thường là loại gạo hiện tại mà họ đang sử

dụng 2.3.2.2 Xây dựng kịch bản Kịch bản của bảng câu hỏi đi theo trình tự từ

cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức đến việc lựa chọn sản phẩm phù hợpvới nhu cầu và mong muốn của đáp viên Đầu tiên, bảng câu hỏi mở đầu bằngviệc hỏi về thông tin cá nhân của đáp viên, tiếp theo trong bảng câu hỏi sẽ tìmhiểu về đặc điểm và hành vi tiêu dùng, sử dụng gạo trong đời sống hàng ngàycủa đáp viên Việc cung cấp các kiến thức cơ bản giúp NTD hiểu được nhữngtác động tích cực của việc sản xuất gạo này với NTD và môi trình sinh thái xungquanh Từ đó, họ sẽ có cơ sở để hiểu và lựa chọn đúng đắn trong mô hình lựachọn

Bảng câu hỏi sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về “gạo thân thiện với tựnhiên hoang dã” Đó là loại gạo được trồng trọt và chăm sóc thuận với tự nhiênmôi trường, chỉ sử dụng các phân bón hữu cơ, vi sinh mà không sử dụng hóahọc, thuốc trừ sâu, hóa chất, để góp phần giảm thiểu ô nhiễm sinh học và tồn

dư hóa chất, kháng sinh trên đồng ruộng Điều này tạo ra môi trường thuận lợicho sự phát triển của các loài cây, động vật và vi sinh vật, đồng thời bảo vệ, tăngcường đa dạng sinh học trong các khu vực nông nghiệp Bảo tồn đa dạng hệsinh thái trong đồng ruộng (như bảo vệ các loài cá, chim, thiên địch, ) cũng là

Trang 30

mục tiêu hàng đầu được quan tâm cùng với chất lượng

17

và năng suất của hạt gạo Từ đó, giúp cân bằng giữa phát triển sản xuất lúa gạo

và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững và nâng cao sứckhỏe con người Giả sử sản phẩm đạt được chứng nhận “gạo thân thiện với tựnhiên hoang dã” khi họ sản xuất lúa theo tiêu chuẩn quy định về không sử dụnghóa chất và hình thức canh tác không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống củacác loài cò và các loài động - thực vật khác trong hệ sinh thái này sẽ có mức giábán cao hơn sản phẩm gạo thông thường Hình thức canh tác "thân thiện môitrường" này được kỳ vọng sẽ đem lại nhiều kết quả tốt đẹp, cho cả hai phía: NTD

và người nông dân Đối với NTD, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng sản phẩmsạch, tốt cho sức khỏe Về phía người nông dân, khi canh tác "xanh - sạch" theotiêu chuẩn, sản phẩm mà họ làm ra sẽ có giá bán cao hơn, sẽ nhận được % từthị trường cao hơn trước Nông dân khi thu nhập tăng sẽ góp phần nâng cao ýthức của họ, giúp giảm đi tình trạng lưới chim, lưới cá xung quanh đồng ruộng đểkiểm lợi cá nhân, đồng thời, lượng phân thuốc không còn thải ra đồng ruộng giúp

hạn chế ảnh hưởng đến các loài động vật sống xung quanh.Trong phần câu hỏi mô hình hóa hành vi lựa chọn của NTD, mỗi đáp viên là NTD

sẽ được hỏi sáu bộ câu hỏi về lựa chọn các loại gạo Ở mỗi câu hỏi, đáp viên sẽđược lựa chọn chỉ một trong ba loại lựa chọn tương ứng ba đáp án là gạo A, gạo

B và gạo thông thường Trong đó gạo A và gạo B là gạo có chung thuộc tính đolường nhưng giá trị do lường thuộc tính khác nhau Tùy theo mỗi loại gạo "thânthiện môi trường" sẽ có những mức độ thân thiện môi trường khác nhau của mỗithuộc tính, từng loại gạo sẽ đáp ứng được một, một vài hoặc tất cả những thuộctính của nghiêm cứu Do đó, mức giá của các loại gạo là khác nhau, phụ thuộcvào mức độ đo lường từng loại gạo NTD có thể ưu tiên lựa chọn của họ theonhững tiêu chí mà họ mong muốn ở sản phẩm và mức giá đưa ra là hợp lý vớigiá trị mang lại của thuộc tính NTD khi lựa chọn một trong hai loại gạo này sẽđảm bảo được sức khỏe bản thân và gia đình cũng như việc phân tích hànhđộng góp phần bảo vệ môi trường dựa trên mức độ, thuộc tính của mỗi loại gạo.Nếu NTD không lựa chọn sử dụng hai loại gạo (A, B), họ vẫn lựa chọn sử dụngsản phẩm gạo thường thì sự ảnh hưởng của dư lượng thuốc trừ sâu cũng nhưquy trình sản xuất bừa bãi sẽ gây ra nhiều hệ lụy với sức khỏe, ngoài ra còn gâyảnh hưởng đến môi trường do sự ủng hộ sản xuất gạo không an toàn Tuy nhiên,việc lựa chọn hoàn toàn dựa trên thị hiếu khách quan của NTD, họ có thể lựachọn một trong ba loại gạo đã đề xuất

Trang 31

2.3.2.3 Mô tả các thuộc tính Một cuộc khảo sát CM bao gồm một hoặc nhiều bộ

lựa chọn cho một người trả lời Thiết kế của bộ lựa chọn được gọi là thiết kế lựachọn Xây dựng một thiết kế lựa chọn là một cân nhắc quan trọng trong CM Đểxây dựng bảng câu hỏi phù hợp với đề tài và phương pháp nghiên cứu, tác giả

đã tham khảo tài liệu, ý kiến người có kinh nghiệm trong việc thiết kế bảng câuhỏi nhằm tạo ra sự hợp lý và chặt chẽ cho bảng câu hỏi Bảng câu hỏi được xâydựng để tìm hiểu nhận thức và mức sẵn lòng chi trả của đáp viên đối với “gạothân thiện với tự nhiên hoang dã”

Các lựa chọn thay thế giả định trong thí nghiệm lựa chọn của nghiên cứu được

mô tả bằng năm thuộc tính bao gồm mục tiêu bảo tồn, quản lý đầu vào, chứngnhận và truy xuất nguồn gốc, thương mại công bằng, giá

Ý nghĩa các thuộc tính được sử dụng của “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã”trong mô hình:

18

Thuộc tính thứ nhất, Mục tiêu bảo tồn (TARGET – TAR) là trong quá trình canh

tác lúa, sản xuất gạo có sự quan tâm, mục tiêu nhằm hướng đến bảo vệ các loàiđộng vật sống ở môi trường xung quanh Nhiều nghiên cứu đã cung cấp bằngchứng cho thấy nông nghiệp thân thiện với môi trường góp phần bảo tồn đadạng sinh học trong thực tế Ví dụ, Katayama et al (2019), phát hiện ra rằng canhtác thân thiện với môi trường trên đất lúa mang lại mức độ phong phú và dồi dàocao cho một số loài (ví dụ: chuồn chuồn, ếch và nhện) Mục tiêu bảo tồn bao gồm

có ba mức độ: 7mục tiêu bảo tồn cho “tất cả các sinh vật” (cá, chim và các độngvật và côn trùng có ích khác) sống trên đồng ruộng Tiếp theo, là mục tiêu bảotồn chủ yếu cho “loài cá” sống trên đồng ruộng Cuối cùng, mục tiêu bảo tồn chủyếu cho “loài chim” sống trên đồng ruộng

Thuộc tính thứ hai, Quản lý đầu vào (MANAGE - MANA) là cách thức sử dụng

các loại vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc, hóa chất trong quá trình sảnxuất gạo, bao gồm ba mức độ: “Sử dụng hóa chất không giới hạn” là hiện trạnghiện nay; “Không có thuốc trừ sâu” là lúa được trồng không sử dụng thuốc trừsâu nhưng cho phép các hóa chất khác như phân bón; “Hữu cơ” là lúa đượccanh tác không sử dụng bất kỳ hóa chất nào, kể cả phân bón tổng hợp, khôngthuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ Theo Guilabert & Wood (2012), các thuộc tính liênquan đến sức khỏe và an toàn (ít hóa chất, thuốc trừ sâu hơn và được sản xuất

tự nhiên) là các giá trị và động lực của NTD đối với hành vi lựa chọn mua thựcphẩm hữu cơ

Thuộc tính thứ ba, Chứng nhận và Truy xuất nguồn gốc (CERTIFICATE – CERT):

Trang 32

là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm như hiểu rõ cácthông số lô sản xuất, ngày sản xuất, thông tin nhà cung ứng; nắm bắt rõ quatừng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến, phân phối, vận chuyển Có bamức độ là: “Không”, “Chứng nhận cấp Quốc gia (Việt Nam)” và “Chứng nhận bềnvững cấp Quốc tế” Theo Birol et al (2015), nghiên cứu về sở thích người tiêudùng với Global G.A.P, nếu đạt được giấy chứng nhận ở Mumbai và nhận thấyngười tiêu dùng sẽ sẵn sàng trả nhiều tiền cho một sản phẩm nếu có đạt đượcgiấy chứng nhận an toàn hơn là sản phẩm không nhận được chứng nhận

Thuộc tính thứ tư, Thương mại công bằng (FAIR): là số tiền mà người nông dân

nhận được tương ứng với phần trăm giá gạo trên thị trường Gồm ba mức độ:65% (hiện trạng), 75% và 85%

Thuộc tính thứ năm, Giá (PRICE): là mức giá NTD mua được gạo thương hiệu

thân thiện với tự nhiên hoang dã, tùy theo mức độ thì giá được chia thành cácmức khác nhau: 16.000 đồng/kg, 20.000 đồng/kg, 24.000 đồng/kg, 28.000đồng/kg, 32.000 đồng/kg và 36.000 đồng/kg Các mức giá này thu được quakhảo sát phỏng vấn thử và chọn lọc ra để đáp viên lựa chọn không bản phỏngvấn chính thức Theo nghiên cứu của Khải & Yabe (2014), giá sẽ có sự tươngqua nghịch đến chính sách của đáp viên, nghĩa là, giá càng cao thì khuynhhướng lựa chọn của đáp viên đối với chính sách đó càng thấp và đa số họ sẽ lựachọn giữ nguyên mức giá ban đầu

Sử dụng những thuộc tính và cấp độ của chúng, nghiên cứu tạo ra những cáchphân phối lựa chọn, sau đó các cấu trúc này được kết hợp để tạo ra sáu bộ lựachọn (choice set) Một ví dụ được đưa ra trình bày trong bảng 2.3 Trong mỗi bộlựa chọn, đáp viên chọn lựa một lựa chọn yêu thích của mình trong số 3 lựachọn được giả định (gạo A, gạo B, và gạo thường là gạo mà đáp viên đang sửdụng) Tùy theo mỗi lựa chọn sẽ có những mức độ khác nhau của mỗi thuộctính, tùy lựa chọn sẽ đáp ứng được một, một

Trang 33

cho người nông dân ở mức 65% với giá là 20.000 đồng/kg Dựa vào mô hìnhmẫu bảng 2.3, đáp viên có thể lựa chọn gạo A hoặc gạo B mà họ cảm thấy quantâm dựa trên cảm nhận của mình với các thuộc tính đã được gắn sẵn như ví dụ,hoặc nếu đáp viên không thích cả gạo A và gạo B thì có thể lựa chọn gạo thôngthường Tuy nhiên các thuộc tính của từng loại gạo sẽ có mức độ khác nhau, sẽđược thay đổi ngẫu nhiên ở các lựa chọn trong bảng câu hỏi.

Mục tiêu bảo tồn chủ yếu cho loài cá sống trên đồng ruộng

Mục tiêu bảo tồn chủ yếu cho loài chim sống trên đồng ruộng

Quản lý đầu vào

Sử dụng hóa chất không giới hạn

Không có thuốc trừ sâu nhưng cho phép sử dụng các hóa chất khác như phân bónHữu cơ (lúa được canh tác không sử dụng bất kì hóa chất nào kể cả phân bón tổnghợp, không thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ)

Chứng nhận và Truy xuất nguồn gốc

Không có chứng nhận Chứng nhận cấp Quốc

gia (Việt Nam)

Chứng nhận bền vững cấp Quốc tế

Thương mại công bằng

Hiện tại, nông dân nhận được 65% giá thị trường

Nông dân nhận được 75% giá thị trường (thêm 10% so với hiện tại)

Nông dân nhận được 85% giá thị trường (thêm 20% so với hiện tại) Giá Giá gạo thông

thường rơi vào khoảng 16.000 đồng/kg16.000 đồng/kg;

Bảng 2.3: Ví dụ về một bộ lựa chọn trong thiết kế CM

Thuộc tính Gạo A Gạo BGạo

Trang 34

loài tiêu cá bảo sống tồn trên chủ đồng yếu

Không có thuốc trừ sâu: lúa được trồng không sử dụng

Tôi sẽ thuốc trừ sâu, nhưng cho phép

không chọn các hóa chất khác như phân

một trong bón

hai loại Gạo A hoặc B này và chỉ mua một loại gạo thường không có nhãn “thân thiệnvới tự nhiên hoang dã” có giá vào khoảng 16.000 đồng/kg Sử dụng hóa chất không

giới hạn (hiện trạng).

Quản lý đầu vào

Chứng nhận và truy xuất nguồn gốc

Được chứng nhậnbền vững cấp quốc tế

Được chứng nhận cấp Quốc gia (Việt Nam)

Thương mại công bằng (bền vững xã hội)

Hiện tại, nông dân nhận được 65% giá thị trường

Hiện tại, nông dân nhận được 65% giá thị trường

Giá gạo thương hiệu bền vững “thân thiện với tự nhiên hoang dã” (đồng/kg)

24.000 đồng/kg 36.000 đồng/kg

Tôi sẽ chọn: □ □ □

Nguồn: Câu hỏi 11.1 của bảng câu hỏi version 1, 2023

22

2.3.3 Phương pháp phân tích 2.3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê

mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả, so sánh, tỷ lệ, trình bày sốliệu dựa trên những số liệu và thông tin thu thập được, xử lý nguồn số liệu sơcấp; để mô tả, đánh giá của đối tượng nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu sử dụngthống kê mô tả để mô tả về các đặc điểm của đáp viên (giới tính, tuổi, học vấn,tình trạng hôn nhân), hộ gia đình (quy mô hộ, thu nhập, ), thông tin về gạo đang

sử dụng hiện tại (lượng, loại gạo, giá tiền, địa điểm mua, ) Các giá trị được sửdụng tính toán gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ

nhất, bảng phân phối tần số và đồ thị 2.3.3.2 Phương pháp thí nghiệm sự lựa chọn cho nghiên cứu (CM)

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích CM để xác định mối quan hệ giữacác dữ liệu thí nghiệm lựa chọn Sau đó, sử dụng phần mềm NLogit 5.0 để tiến

Trang 35

hành hồi quy với mô hình MNL để ước lượng WTP của NTD cho từng thuộc tínhcủa “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” Hàm hữu dụng của NTD được tạo rabởi một trong ba sự lựa chọn như đã trình bày ở phần kịch bản Mô hình 1 vềcác phương trình độ hữu dụng tuyến tính gồm các biến thuộc tính của NTD trongnghiên cứu này có dạng như sau:

Mô hình 1 V 1 = ASC + β1 PRICE +β2 TAR2 +β3 TAR3 + β4 MANA1 +β5 MANA2 +

β6 CERT1 +β7 CERT2 + β8 FAIR1 +β9 FAIR2 (2.11)

V 2 = ASC + β1 PRICE +β2 TAR2 +β3 TAR3 + β4 MANA1 +β5 MANA2 +β6 CERT1 +

β7 CERT2 +β8 FAIR1 + β9 FAIR2 (2.12)

V 3 = β1 PRICE +β2 TAR2 +β3 TAR3 + β4 MANA1 +β5 MANA2 + β6 CERT1 +

β7 CERT2 +β8 FAIR1 + β9 FAIR2 (2.13)

Trong đó, ASC là hằng số của phương trình độ hữu dụng cho từng lựa chọn cụthể, bên cạnh đó nó còn chứa đựng giá trị trung bình của những yếu tố khôngquan sát được và sai số ngẫu nhiên

23

Bảng 2.4: Mô tả các biến thuộc tính trong mô hình

Tên biến Diễn giải Nguồn

ASC Alternative Specific Constant (ASC)_ Hằng số PRICE Giá gạo thương hiệu bền

vững “thân thiện với tự nhiên

hoang dã” (nghìn đồng/kg)

Khải & Yabe, 2014

Khải & Yabe, 2015 Mameno et al, 2023

TAR2 Mục tiêu bảo tồn loài cá Thuộc tính được mã hóa là:

1: bảo tồn loài cá

0: không bảo tồn loài cá

Mameno et al, 2023

TAR3 Mục tiêu bảo tồn loài chim Thuộc tính được mã hóa;

1: bảo tồn loài chim 0: không bảo tồn loài chim

Khải & Yabe, 2014

Mameno et al, 2023

MANA1 Quản lý đầu vào (không có thuốc trừ sâu) Thuộc tính

được mã hóa;

1: không sử dụng thuốc trừ sâu 0: sử dụng thuốc trừ sâu

Khải & Yabe, 2015

MANA2 Quản lý đầu vào (hữu cơ) Thuộc tính được mã hóa là:

1: sử dụng vật tư hữu cơ

0: không sử dụng vật tư hữu cơ

Trang 36

Khải & Yabe, 2015

CERT1 Chứng nhận cấp Quốc gia Thuộc tính được mã hóa là:

1: có chứng nhận cấp quốc gia 0: không có chứng nhận cấp quốc gia

FAIR1 Thương mại công bằng (bền vững xã hội) ở mức 75% Khải & Yabe, 2015

FAIR2 Thương mại công bằng (bền vững xã hội) ở mức 85% Khải & Yabe, 2015

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2024Tương tự, ba phương trình độ hữu dụng gồm cácbiến độc lập: thuộc tính và phi thuộc tính tương tác với nhau, trong mô hình hồiquy MNL 2 được thể hiện cụ thể ở ba hàm hữu dụng tuyến tính như sau:

Mô hình 2 V 1 = ASC + β1 PRICE +β2 TAR2 +β3 TAR3 + β4 MANA1 +β5 MANA2 +

β6 CERT1 +β7 CERT2 + β8 FAIR1 +β9 FAIR2 + β10 AGE + β11 GENDER +β12 EDU + β13 CHILD +β14 COST +β15 DONATE + β16 JOIN +β17 LNINC (2.14)

24

V 2 = ASC + β1 PRICE + β2 TAR2 + β3 TAR3 + β4 MANA1 +β5 MANA2 +β6 CERT1 +

β7 CERT2 + β8 FAIR1 + β9 FAIR2 + β10 AGE + β11 GENDER + β12 EDU +β13 CHILD + β14 COST +β15 DONATE + β16 JOIN +β17 LNINC (2.15)

V 3 = β1 PRICE +β2 TAR2 +β3 TAR3 + β4 MANA1 +β5 MANA2 + β6 CERT1 +

β7 CERT2 +β8 FAIR1 + β9 FAIR2 + β10 AGE +β11 GENDER + β12 EDU +β13 CHILD + β14 COST +β15 DONATE + β16 JOIN +β17 LNINC (2.16) Bảng 2.5: Mô tả các biếnphi thuộc tính trong mô hình

Tên biến ĐVT Diễn giảiNguồn

AGE Năm Tuổi của đáp viên Khải & Yabe, 2014 Khải & Yabe, 2015

Mameno et al, 2023Tokuoka, 2024

GENDER Giới tính của đáp viên

1: nam

0: nữ

Khải & Yabe, 2014 Khải & Yabe, 2015

Mameno et al, 2023Tokuoka, 2024

EDU Năm Trình độ học vấn tương ứng với số năm đi

học chính thức của đáp viên

Khải & Yabe, 2014

Khải & Yabe, 2015 Mameno et al, 2023Tokuoka, 2024

Trang 37

CHILD Người Số thành viên là trẻ em (có độ tuổi nhỏ hơn

12 tuổi trở xuống) trong gia thành đáp viênTokuoka, 2024

COST Nghìn

đồng/kg

Giá gạo mà đáp viên đang sử dụng hiện tại Khải & Yabe, 2015

DONATE Tham gia quyên góp vào quỹ môi trường

1: có tham gia 0: không tham gia

Mameno et al, 2023

JOIN Tham gia vào tổ chức bảo vệ môi trường 1: có tham gia

0: không tham gia

Mameno et al, 2023Tokuoka, 2024

LNINC Thu nhập của đáp viên (được tính bằng tính bằng nghìn đồng) Nghiên cứu tiến

hành lấy logarit của thu nhập để thu nhỏ giá trị của thu nhập

Khải & Yabe, 2014

Khải & Yabe, 2015Tokuoka, 2024

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2024Cơ sở ý nghĩa của các biến phi thuộc tính được dựa

vào mô hình:

25

-Biến AGE (năm): tuổi của đáp viên tham gia khảo sát, được kỳ vòng nếu đốitượng khảo sát có độ tuổi càng cao thì sư sẵng lòng chi trả cho sản phẩm “gạotân thiện với tự nhiên hoang dã” càng cao Vì khi càng lớn tuổi sự quan tâm đếnsức khỏe, môi trường sống xung quanh càng cao và có sự quan tâm đến nhiềuthành viên trong gia đình hơn Trong khi những người trẻ tuổi thì thường ít quantâm đến sức khỏe bản thân hơn Theo Nguyễn Thành Long (2012), người tiêudùng có tuổi càng cao thì càng mua gạo hữu cơ nhiều hơn Vì vậy biển tuổi được

kỷ vọng mang dầu (+) trong hảm hồi quy

-Biến GENDER: biến giới tính là biến giả Người trả lời phỏng vấn là nam (nhậngiá trị 1) thường có thói quen theo dõi và nắm bắt thông tin thường xuyên hơn nữ(nhận giá trị 0) nên xác suất đáp viên là nam sẽ có nhận thức và thông tin về gạohữu cơ tốt hơn và vì thế xác suất họ chấp nhận chi trả cho việc dùng gạo hữu cơcũng được kỳ vọng là cao hơn

-Biến EDU (năm): Trình độ học vấn là trình độ học vấn của người tiêu dùng,được tính bằng số năm đến trường kèm bằng cấp, bậc học Những đáp viên cóhọc vấn tốt hơn sẽ nhận thức và hiểu biết về đặc tính có lợi cho sức khỏe và gópphần hạn chế ô nhiễm môi trường của việc tiêu dùng sản phẩm “gạo thân thiệnvới tự nhiên hoang dã” Vì vậy, với kỳ vọng người tiêu dùng có trình độ học vấncao hơn sẽ dễ dàng tiếp cận và sẵn lòng chi trả cao hơn Tương tự một nghiên

Trang 38

cứu khác của Khôi & Ngân (2014), cho rằng những hộ có trình độ học vấn càngcao thì mức sẵn lòng trả sẽ cao hơn Vi thế kỳ vọng yếu tố này sẽ tỉ lệ thuận vớiWTP.

-Biến CHILD (người): Số lượng thành viên trong gia đình có độ tuổi nhỏ hơn 12tuổi trở xuống với kỳ vọng mang dấu (+) Vì đối với trẻ nhỏ cần được bảo vệ từnhững sản phẩm tiêu dùng hằng ngày cũng như môi trường xung quanh trẻ nhỏ,

do đó xác suất họ chọn mua hoặc dùng loại gạo đảm bảo an toàn, bảo vệ sứckhỏe và đồng thời bảo tồn môi trường sống là càng cao

-Biến COST (ngàn đồng/kg): Giá gạo mà đáp viên đang lựa chọn tiêu dùng tạithời điểm hiện tại Với kỳ vọng mang dấu (+), nghĩa là, giá gạo này càng cao,người tiêu dùng sẽ có xác xuất chi trả thêm để lựa chọn dùng thử gạo “gạo thânthiện với tự nhiên hoang dã” càng cao

-Biến DONATE: Biến này là biến định tính Đáp viên có tham gia quyên góp vàoquỹ môi trường, có tham gia là 0 và không có tham gia là 1 Trong trường hợpđáp viên có tham gia quyên góp thì khả năng tiêu dùng sản phẩm gạo vì lợi íchbảo vệ môi trường là rất cao, chính vì thể, biến này kỳ vọng mang dấu (+)

-Biến JOIN: Đáp viên đã từng hoặc tham gia vào quỹ bảo vệ môi trường Sảnphẩm được kỳ vọng rằng đáp viên sẽ sẵn sàng chi trả thêm một khoản tiền để sửdụng “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” vì họ quan tâm đến vấn đề xã hội.-Biến LNINC (đồng/tháng): Biến Thu nhập là yếu tố thường thấy trong hầu hếtcác nghiên cứu WTP của NTD cho một loại sản phẩm nào đó, là yếu tố quantrọng đóng góp tích cực vào mức sẵn lòng chi trả cho “gạo thân thiện với tựnhiên hoang dã” Thu nhập càng cao thì chi tiêu càng cao và người thu nhập cao

họ có mức sẵn lòng chi trả cao hơn những hộ có thu nhập thấp Do vậy, đối vớisản phẩm “gạo thân thiện với tự nhiên hoang dã” khi thu nhập càng cao thì mứcsẵn lòng chi trả phí càng cao

MWTP (mean WTP – giá sẵn lòng trả biên) cho mỗi thuộc tính được tính bằng tỷ

lệ giữa hệ số thuộc tính đó và giá, theo công thức sau:

26

MWTP thuộc tính thứ i (WTPi) = − βthuộc tính thứ i

βgiá(2.17)

27

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU3.1 TỔNG QUAN

VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa

lý Khu vực ĐBSCL là phần cuối cùng của châu thổ, bao gồm địa phận 13 tỉnh

thành là Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, thành phố Cần

Trang 39

Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và CàMau Có khoảng 150 đơn vị cấp huyện, hơn 1.000 đơn vị hành chính cấp xã, gần

10 triệu hộ nông dân Vùng có tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha,

chiếm 79% diện tích toàn châu thổ và bằng 5% diện tích lưu vực sông Mê Công(Tổng cục thống kê, 2022)

Nguồn: Nhà xuất bản Tài Nguyên và Môi trường, 2021Hình 3.1 Bản đồ 13 tỉnh tại đồng bằngsông Cửu LongVùng ĐBSCL được tiếp giáp bởi: - Phía Bắc là biên giới Việt

Nam-Campuchia - Phía Tây là biển Tây - Phía Đông là biển Đông - Phía

Đông-Bắc là sông Vàm Cỏ Đông và thành phố Hồ Chí Minh Các điểm cực củađồng bằng trên đất liền gồm:

28

- Điểm cực Tây ở phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang - Điểmcực Đông ở xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Điểm cực Bắc ở xãHưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An - Điểm cực Nam ở xã Đất Mũi,huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Ngoài ra, còn có các đảo xa bờ của Việt Namnhư đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, quần đảo Hòn Khoai Theo tổng cụcthống kê, ĐBSCL còn là vùng có vị trí chiến lược về quốc phòng - an ninh, vớiđường biên giới đất liền phía Tây Nam; đồng thời, có hơn 700 km bờ biển (bằng23% cả nước), 367 nghìn km2 vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế, giàu tiềmnăng về tài nguyên và năng lượng tái tạo Nơi đây hội đủ những yếu tố cần thiết

để trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của khu vực và cả nước.Địa hình: Vùng ĐBSCL của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa

và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạnkéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗnhợp của sông và biển dã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đêven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đẩmmặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, TâyNam sông Hậu và bán đảo Cà Mau Địa hình của vùng tương đổi bằng phẳng, độcao trung bình là 3 -5m, có khu vực chỉ cao 0,5 -1 m so với mực nước biển

Theo tổng cục thống kê tính đến ngày 6 tháng 5 năm 2023, ĐBSCL được chiathành 134 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 5 quận, 18 thành phố, 11 thị xã và

100 huyện, chiếm 19,0% tồng đơn vị hành chính cấp huyện cả nước, và 1.605đơn vị hành chính cấp xã, gồm 224 phường, 128 thị trấn và 1.253 xã, chiếm15,14% đơn vị hành chính câp xã cả nước Đơn vị hành chính cấp huyện lớnnhất của vùng là huyện Hòn Đất, tinh Kiên Giang (1.039,6 km2), nhỏ nhất làhuyện Kiên Hải, tinh Kiên Giang (24,6 km2), nhiều dân nhất là huyện Đức Hòa,

Trang 40

tỉnh Long An (315.711 người), ít dân nhất là huyện Kiên Hải, tinh Kiên Giang(17.588 người), có mật độ dân số lớn nhất là quận Ninh Kiểu, tỉnh Cần Thơ(9.606 người/km2), có mật độ dân số nhỏ nhất là huyện Giang Thành, tinh KiênGiang (71 người/km2).

Hiện nay, hầu hết các đô thị vốn trước đây là thị xã tỉnh lỵ của một tỉnh ở vùngĐBSCL đều đã trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh (ngoại trừ thành phố CầnThơ trực thuộc trung ương từ đầu năm 2004) Trong đó, tỉnh Đồng Tháp có bathành phố là Cao Lãnh, Hồng Ngự và Sa Đéc; tỉnh Kiên Giang có ba thành phố làRạch Giá, Hà Tiền và Phú Quốc; tỉnh An Giang có hai thành phố là Long Xuyên

và Châu Đốc; tỉnh Hậu Giang có hai thành phố là Vị Thành và Ngã Bảy Các tỉnhcòn lại đều có một thành phố trực thuộc tỉnh

3.1.1.2 Khí hậu, thủy văn Khí hậu ở ĐBSCL là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt

độ trung bình hàng năm 24 -27°C, biên độ nhiệt trung bình năm 2 -30°C, chênhlệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết ĐBSCL phânthành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô bắt đầu từ tháng XII và kết thúc vào tháng IV nămsau, rất thích hợp cho việc canh tác nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước Tạimiền Nam không có mùa đông lạnh giá, lúc nào cũng nhiều ánh sáng thuận lợicho cây lúa phát triển Mùa khô tại ĐBSCL thường khô hơn Có thể nói các yếu

tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển, là tiền

đề cho việc thâm canh, tăng vụ

3 năm liền sau có thủy triều sáng và tối Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo nênthuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) đặc biệt là pháttriển trồng lúa nước và cây lương thực Theo Ủy hội sông Mê Công quốc tế vàcác tổ chức quốc tế (2024), dự báo lượng mưa trong tháng 5/2024 trên lưu vựcsông Mê Công thấp hơn trung bình nhiều năm từ 20 - 30% Tổng lượng dòngchảy trong tháng 5/2024 qua hai trạm này có thể sẽ ở mức từ 9,7 tỷ m3 đến 11 tỷm3 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng từ 19 đến 28%, thấp hơn cùng

kỳ năm 2023 khoảng từ 7 đến 18%, nhưng cao hơn cùng kỳ năm 2020 khoảng

từ 16 đến 30% Trong khi đó, diễn biến xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông CửuLong hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công Do

Ngày đăng: 03/01/2025, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w