Lời cam kết Nhóm 5 xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Thương mại” là thành quả của một quá trình học tập
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: HTTT KINH TE VA THUONG MAI DIEN TU
Lớp HP: 241_SCRE0111_ 19
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Thủy Nhóm: 05
Hà Nội, 2024
Trang 2MỤC LỤC CHUONG 1: MO DAU
1.1 Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Giá thuyết nghiên cứu
Trang 3Lời cam kết
Nhóm 5 xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Thương mại” là thành quả của
một quá trình học tập và nghiên cứu nghiêm túc, độc lập dưới sự hướng dẫn của
Cô Nguyễn Thu Thủy, khoa HTTT Kinh tế và TMĐT, Trường Đại học Thương mại TẤt cả nội dung trong bài tiểu luận không có bắt kỳ sự gian lận hay sao chép của người khác, đó là sản phẩm do chính nhóm 5 đã đạt được sau quãng thời gian học tập tại trường Các số liệu và minh chứng được trình bày trong báo cáo
là hoàn toàn đúng sự thật Nếu có bất kì vướng mac hay van dé nao phat sinh nhóm 5 xin được chịu trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật của khoa và nhà trường
Trang 4CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, việc chọn ngành là vấn đề cấp thiết mà sinh viên phải đối mặt Quyết định này không chỉ ảnh hướng đến cuộc sống học tập mà còn định
hình tương lai nghề nghiệp và phát triển bản thân của từng cá nhân Vì vậy, việc
nghiên cứu và hiểu rõ tính cấp thiết của việc chọn ngành là vô cùng cần thiết
Đầu tiên nghiên cứu chọn ngành giúp sinh viên xác định được sở thích, thế mạnh của bản thân Không phải tat cả các ngành nghề đều phù hợp với mọi người Một sinh viên có lợi thế về tự nhiên có thê không có ưu thế về xã hội và ngược lại Qua việc
nghiên cứu kỹ lưỡng các ngành nghề, sinh viên có thể tìm ra hướng đi phù hợp với bản
than và năng lực của họ, từ đó tối ưu hóa cơ hội thành công trong sự nghiệp
Thứ hai, việc nghiên cứu vấn đề chọn ngành học còn giup sinh viên vạch ra kế hoạch học tập và phát triền nghề nghiệp rõ ràng hơn Khi đã xác định được ngành học yêu thích, sinh viên có thể tìm hiểu về các môn học cần thiết, các kỹ năng cần rèn luyện và các cơ hội thực tập hoặc làm việc mà họ có thể tận dụng Ngoài ra, việc chọn ngành cần phải xét đến thị trường lao động hiện nay Nhiều ngành nghề có xu hướng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, trong khi những ngành khác có thé bi thu hep Dé đảm bảo có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, sinh viên cần đánh giá cần thận về nhu cầu nguồn nhân lực trong các lĩnh vực khác nhau Nghiên cứu thị trường, thông tin từ
các tô chức, và lời khuyên từ những người có kinh nghiệm sẽ là những nguồn thông tin
quý giá giúp sinh viên đưa ra quyết định đúng đắn
Một yếu tố không thể bỏ qua là ảnh hưởng của việc chọn ngành đến cuộc sống cá nhân và cảm xúc của sinh viên Chọn ngành học mà không dựa trên sự nghiên cứu của bản thân có thể đưa đến chán nản, áp lực và không hai long về bản thân Ngược lại, một quyết định đúng đắn sẽ mang lại niềm vui và động lực cho sinh viên trong suốt quá trình học tập và làm việc
Với ý nghĩa đó, nhóm 5 quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Wghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên về việc chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Thương mại trong năm học 2024-2025” tập trung tìm hiểu, phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên trường Đại học Thương mại trước vô vàn các ngành học khác nhau trong xã hội từ đó đưa ra những giải pháp góp phần vào sự thành công trong cuộc sống và nghề nghiệp của mỗi sinh viên sau
này
Trang 51.2 Mục dích nghiên cứu
1 Mục đích tổng quát
=_ Đưa ra khuyến nghị cho Trường Đại học Thương mại: cần tập trung vào
hoạt động đào tạo, quảng bá tuyến sinh, tư vấn hướng nghiệp cho người
học, đồng thời cung cấp thông tin cho người học về ngành học cũng như nhu cầu của thị trường lao động trước khi đưa ra quyết định lựa chọn ngành học
= Đề xuất một số khuyến nghị với mong muốn siúp cho các sinh viên Trường Đại học Thương mại nói riêng và thế hệ sinh viên nói chung đưa
ra quyết định ngành học sao cho hiệu quả, tối ưu nhất
=_ Đèra những giải pháp để hoàn thiện các chương trình giảng dạy đáp ứng nhu cầu thực tiễn, iảm thiêu nguy cơ thất nghiệp
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1 Sinh viên trường Đại học Thương mại có xu hướng lựa chọn ngành học dựa trên sự phù hợp với khả năng cá nhân, sở thích, và mục tiêu nghề nghiệp của
họ hay không?
._ Gia đình, đặc biệt là cha mẹ, có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và
tư vấn cho sinh viên trường Đại học Thương mại trong việc lựa chọn ngành học hay không?
Ban be, thay cô, và môi trường xã hội có thê ảnh hưởng đền việc lựa chọn nganh hoc cua sinh viên trường Đại học Thương mại không? Sinh viên có
xu hướng chọn ngành theo sự tư vấn hoặc ảnh hưởng từ những người xung
quanh hay không?
Sinh viên lựa chọn ngành học dựa trên cơ hội việc làm và triên vọng nghề
nghiệp sau khi tốt nghiệp không? Những ngành có nhiều cơ hội việc làm và
mức lương cao thường thu hút sự quan tâm của sinh viên trường Đại học
Thương mại không?
Các nguồn thông tin từ báo chí, mạng xã hội, và truyền thông có thê tác động đến nhận thức và sự lựa chọn nganh học của sinh viên trường Đại học
Thương mại không?
._ Uy tín và chất lượng của trường hoặc khoa có thể tác động đến quyết định chọn ngành của sinh viên trường Đại học Thương mại, đặc biệt đối với các trường danh tiếng hoặc các ngành có chất lượng đào tạo cao hay không? Khả năng tài chính và chỉ phí học tập ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngảnh học của sinh viên trường Đại học Thương mại không? Những sinh
Trang 6viên có khả năng tải chính hạn chế có thể ưu tiên những ngành học ít tốn
kém hơn không?
8 Các chính sách hỗ trợ giáo đục, học bổng hoặc quy định chọn ngành nghề
có ảnh hưởng đến sự lựa chọn nganh hoc cua sinh viên hay không? 1.4 Giả thuyết nghiên cứu
1 Giả thuyết về yếu tố cá nhân Sinh viên có xu hướng lựa chọn ngành học phủ hợp với khả năng cá nhân, sở thích và mục tiêu nghề nghiệp của họ, dẫn đến sự hài lòng cao hơn trong quá trinh học tập
Giả thuyết về ảnh hưởng của gia đình:
Gia đình, đặc biệt là cha mẹ, có vai trò quan trọng trong việc định hướng và tư vần cho sinh viên trong việc lựa chọn ngành học, làm tăng khả năng thành công trong sự nghiệp tương lai của họ
3 Giả thuyết về yếu tố xã hội và môi trường:
Bạn bè, thầy cô và môi trường xã hội có ảnh hưởng đáng kế đến quyết định chọn ngành học của sinh viên, với xu hướng sinh viên thường chọn ngành theo
sự tư vấn và ảnh hưởng từ những người xung quanh
4, Gia thuyét về cơ hội nghề nghiệp:
Sinh viên thường lựa chọn ngành học dựa trên cơ hội việc làm và triển vọng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp; các ngảnh có nhiều cơ hội việc làm và mức lương cao thường thu hút sự quan tâm lớn hơn từ sinh viên
5 Giả thuyết về ảnh hưởng từ truyền thông và thông tin:
Các nguồn thông tin từ báo chí, mạng xã hội và truyền thông có thể tác động mạnh mẽ đến nhận thức và sự lựa chọn ngành học của sinh viên, làm thay đổi các lựa chọn ban đầu của họ
6 Gia thuyét về chất lượng và uy tín của trường đại học:
Uy tín và chất lượng của trường đại học hoặc khoa có tác động tích cực đến quyết định chọn ngành học của sinh viên, đặc biệt là đối với những trường danh tiếng hoặc các ngành có chất lượng đảo tạo cao
7 Giá thuyết về tài chính và chỉ phí học tập:
Khả năng tài chính và chỉ phí học tập có ảnh hưởng rõ rệt đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên, với những sinh viên có khả năng tài chính hạn chế có xu hướng ưu tiên những ngành học ít tốn kém hơn
8 Gia thuyét về chính sách giáo dục và quy định của nhà nước:
Trang 7* Cac chính sách hỗ trợ giáo dục, học bổng và quy định ngành nghề có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học của sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
những ngành được ưu tiên trong chính sách
1.5 Thiết kế nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
a Phạm vị không gian: Truong Dai hoc Thuong mai
b Pham vi thoi gian: 28/9/2024 thoi gian hoan thành nghiên cửu
c Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên về việc chọn ngành học ở trường Đại học Thương mại
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tô tác động đến lựa chọn ngành nghề
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên học tập tại trường Đại học Thương mại
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
e Đề tài nghiên cứu khoa học này với mục đích đánh øiá các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn ngành học của sinh viên Đại học Thương mại Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp không chỉ giúp sinh viên có quyết định đúng đắn mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp và cuộc sống sau nay
© Thông qua kết quả nghiên cứu, sinh viên sẽ biết rõ hơn về các nhân tô gây ảnh
hưởng đến việc chọn ngành học của bản thân, qua đó có thê giảm thiêu những rủi ro trone việc chọn sai ngành
e© Việc xác định rõ các nhân tố gây ảnh hướng này cũng giúp cho nhà trường có những kế hoạch rõ ràng hơn trong công tác tuyến sinh cũng như tư vấn tuyên sinh
© - Đề tải này cũng có thể sẽ là nguồn tải liệu tham khảo cho các nghiên cứu trong
tương lai về những ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học của sinh viên đại học
Trang 8CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở nghiên cứu
2.1.1 Nghiên cứu trong nước
Công trình nghiên cứu 1: “Yếu tô tác động đến việc chọn ngành học quản lý thông tin cua sinh vién”
Tác giả / Năm / Nơi xuất bản/ Thể loại: TS Ngô Thị Huyền, Trần Văn Giàu, Trần Thị Ngọc Mai, Lâm Nguyễn Tường Vân, Nguyễn Hiểu / 2024 / Tạp chí thông tin và Tư liệu / Công trình nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Gồm 318 sinh viên trên tổng số 337 sinh viên đang theo
hoc nganh QLTT cua Khoa Thu vién-Théng tin hoc, Truong DH KHXHENV,
Mô hình nghiên cứu:
II Tìm kiêm
Các yếu tố khác III Đánh giá các váng sổ
>
Hình 1 Quy trình lụa chọn ngành học [Nguôn: Eidimtas & Juceviciene (2014, p 3986)]
Kết quả nghiên cứu:
+ Kết quả cho thấy, nhóm yếu tô giáo dục không tác động nhiều đến việc chọn
ngành QLUT của sinh viên
+ Trong bốn yếu tố con thuộc yếu tổ thông tin thì việc SV chọn học ngành QLTT sau khi tìm hiểu từ các phương tiện truyền thông như báo chí, Webside, Fanpage của trường ĐH KHXH&NV chiếm tỉ lệ cao nhất
+ Nhóm yếu tố kinh tế có tác động mạnh mẽ đến việc chọn nganh hoc cua SV khi so với hai nhóm yếu tố giáo dục và thông tin
+ So với 3 nhóm yếu tô về giáo dục, thông tin va kinh tế thì nhóm yếu tố khác được xem là có tác động nhiều đến quyết định chọn ngành QLT của SV khi có tỷ lệ đồng ý chung cao thứ 2 sau nhóm yếu tổ kinh tế
+ Sự khác biệt giữa 2 nhóm SV nam và nữ là tý lệ đồng thuận (Đồng ý và Hoàn toàn đồng ý) của SV nữ nhìn chung thấp hơn so với SV nam ở cả 4
Trang 9nhóm yếu tố Tuy nhiên, sự chênh lệch này là không nhiều khi tỷ lệ chênh lệch giữa 2 nhóm SV chỉ đao động trong khoảng từ 0,7% đến 2,4% Hạn chế của nghiên cứu:
+ Đối tượng mẫu không đầy đủ: Mặc dù bạn đã khảo sát 318 sinh viên,
nhưng việc không khảo sát toàn bộ 337 sinh viên có thể dẫn đến sai lệch
trong kết quả, đặc biệt nếu nhóm không tham gia có những đặc điểm khác
biệt
+ Phuong pháp khảo sát: Sử dụng bảng hỏi có thê gây ra một số vấn đề như
độ tin cậy của câu hỏi, hoặc việc hiểu nhằm thông tin từ phía sinh viên Nếu bảng hỏi không được thiết kế kỹ lưỡng, dữ liệu thu thập có thé kh6ng phan ánh đúng thực trạng
+ Thời gian nghiên cứu: Nếu khảo sát được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, có thế không đủ để thu thập ý kiến và phản hồi đa dạng từ sinh viên
+ Không kiểm soát yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài như tình trạng dịch bệnh, áp lực học tập, hay các hoạt động ngoài khóa có thể ảnh hưởng đến kết quả khảo sát mà không được kiểm soát
+ Thiếu phân tích sâu: Nếu chỉ dừng lại ở việc thu thập và mô tả dữ liệu mà không phân tích sâu, có thể không khai thác được những thông tin giá trị từ
Đối tượng nghiên cứu: 200SV năm thứ nhất thuộc 3 ngành dao tao dai hoc bang tiếng Anh của khoa Quốc tế bao gồm: Kinh doanh quốc tế (do Đại học Quốc gia
Hà Nội cấp bằng), Khoa học quản lý (do Đại học Keuka, Hoa Kì cấp bằng) và
Kế toán (do Đại học HELP, Malaysia cấp bằng)
Pham vi nghiên cứu: Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích phương sai ANOVA (khi so sánh từ 3 nhóm độc lập trở lên) và kiểm định T-test (khi so sánh 2 nhóm độc lập) Kiểm định hệ số Cronbach's alpha được tiến hành nham xác định mức độ chặt chẽ
Mô hình nghiên cứu:
Trang 10Ảnh hưởng
từ những người xung quanh
Quyết
định lựa chọn
có đủ dữ kiện để chứng minh có sự khác biệt piữa các nhóm SV theo các đặc điểm cá nhân hay gia đình còn lại trone việc đánh giá mức độ quan trọng của các yeu tố có ảnh hưởng tới quyết định chọn chuyên ngành
+ Các yếu tô liên quan đến “Đặc điểm nghề nghiệp” trong tương lai và yếu tổ “Sự phù hợp chuyên ngành với các đặc điểm cá nhân” được SV đánh giá là quan trọng nhất ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn ngành học
+ Riêng yếu tô về ảnh hưởng của những người xung quanh bao gồm thầy cô dạy phỏ thông và ý kiến bạn bè được SV đánh giá là không quan trọng Kết quả này tương đối phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đó về vai trò của những người xung quanh đối với quyết định chọn ngành học của ŠV, đồng thời thể hiện suy nphĩ kha thực tế và trưởng thành cua SV trong viéc đưa ra quyết định chon nganh học
- _ Hạn chế của nghiên cứu:
+ Kích thước mẫu: Mẫu nghiên cứu có thé không đủ lớn để đại điện cho tất cả
sinh viên trong khoa
+ Thời gian và nguồn lực: Có thê hạn chế trong việc thu thập dữ liệu và phân tích
- _ Kết luận: Nghiên cứu nảy giúp hiểu rõ hơn về các yếu tổ ảnh hưởng đến việc chọn ngảnh học của sinh viên, từ đó cung cấp thông tin hữu ích cho công tác tư van hướng nghiệp tai Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Ha N61
Công trình nghiên cứu 3: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Đại Nam”
Trang 11Tác giả/ Năm / Nơi xuất bản / Thế loại: TS Đoàn Thị Hồng Nhung, Đào Thị
Thu Thủy, Nguyễn Thị Mai Phương, Ngô Văn Thiện, Đào Phương Thảo,
Nguyễn Thị Minh Giang/2024/ Tạp chí Kinh tế và Dự báo/ Nghiên cứu- Trao đôi
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Đại Nam ở
các ngành học khác nhau, trong giai đoạn từ tháng 10/2023 đến tháng 3/2024 Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Đại Nam
Phương pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên Dữ liệu khảo sát được thu thập qua Google biểu mẫu
Mô hình nghiên cứu:
| Cá nhân
| Sự kỳ vọng
| Người thân
| Cơ hội trúng tuyển
Quyết định lựa chọn
ngành học của sinh viên Trường Đại học
| Hoc phi
Công tác tuyên truyền
| Chương trình đào tạo
| Đặc điểm chung
| Xu hướng chọn ngành
Nguôn: Đề xuât của nhóm nghiên cứu Kết quả nghiên cứu:
+ Kết quả phân tích thông kê mô tả cho thấy, số lượng sinh viên nam vả nữ tham
1a trả lời khảo sát là tương đương nhau với tỷ lệ tương ứng là 50,1% và 49,9%; sinh viên năm thứ hai chiêm tỷ trọng lớn nhất trong mẫu nghiên cứu tới 33,4%;
tỷ lệ sinh viên đến từ Hà Nội chiếm 49,5%; sinh viên khối ngành Kinh tế trả lời phiếu khảo sát lên tới 42,7%, còn ngành Y, Dược chỉ có 14,7%; sinh viên dự định làm việc ở khu vực doanh nghiệp tư nhân là cao nhất, với tỷ lệ 40%; ty lệ sinh viên có kết quả học lực cấp 3 ở mức khá là 47,4% và ở mức giỏi là 40,5%; thu nhập của gia đình sinh viên tập trung chủ yếu ở mức khá và trung bình, tương ứng tỷ lệ 49,34 và 33, 5%,
Kết quả cho thấy, gia tri trung bình của các biến đều xấp xỉ bằng 4 Như vậy, đáp viên có ý kiến Đồng ý với hầu hết các quan điểm mà nhóm nghiên cứu đưa
Trang 12ra Riêng biến TS2 xấp xỉ = 3, chứng tỏ đáp viên có ý kiến trung lập với quan điểm “Youtube”
- _ Hạn chê của nghiên cứu:
+ Số liệu không đầy đủ: Dữ liệu thu thập có thể không đầy đủ hoặc không đại
diện cho toàn bộ sinh viên, dẫn đến kết quả không chính xác
+ Thiên lệch trong mẫu: Nếu mẫu khảo sát không đa dạng (ví dụ, chỉ tập trung vào một nhóm sinh viên), kết quả có thế không phản ánh đúng thực tế + Yéu tố chủ quan: Quyết định lựa chọn ngành học thường chịu ảnh hưởng của cảm xúc và trải nghiệm cá nhân, điều này có thể khó đo lường
+ Thay đổi theo thời gian: Sở thích và xu hướng của sinh viên có thé thay
đôi theo thời gian, khiến cho các nghiên cứu theo thời gian không còn phù
2.1.2 Nghiên cứu ngoài nước
Công trình nghiên cứu l: “Factors that Influence a College Student's Choice of
an Academic Major and Minor”
- Tac gia / Nam, not xuat ban / Thé loai: Paul Stock/ 2019, nén tang Humanities
CORE/ Nghiên cứu giáo dục
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên đại học, đặc biệt là những người đang trong quá trinh lựa chọn ngành học chính và phụ
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
ra quyết định của sinh viên trong việc chọn ngành học chính và phụ Cụ thể, nghiên cứu thường xoay quanh các khía cạnh sau: Sở thích cá nhân, kỳ vọng về nghề nghiệp, ảnh hướng từ gia đình va bạn bè, yếu tố tài chính, sự tiếp xúc với ngành học
- Phương pháp nghiên cứu: khảo sát định lượng và phân tích dữ liệu từ các sinh viên
đại học (khảo sát bằng bảng câu hỏi, phân tích thông kê, so sánh nhóm, phỏng vấn hoặc thảo luận nhóm)
- Mô hình nghiên cứu:
Trang 13Yếu tố tài
chính
và sự tiếp xúc với
nnaanh
Ảnh hưởng
từ gia đình
Nguôn: Đề xuât của nhóm nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu: cho thấy rằng có nhiều yếu tổ tác động đến quyết định chọn
chuyên ngành và phụ chuyên ngành của sinh viên Cụ thể như sau:
+ Vếu tố cá nhân: Sinh viên thường dựa vào sở thích cá nhân, khả năng học tập
và kinh nghiệm sống để quyết định Họ có xu hướng chọn những chuyên ngành
ma ho cam thay có sự kết nối cá nhân hoặc có khả năng thành công trong đó + Yếu tổ gia đình và xã hội: Ảnh hưởng từ gia đình, như mong đợi và sự hỗ trợ
từ cha mẹ, đóng vai trò quan trọng Ngoài ra, bạn bè và các mối quan hệ xã hội cũng có thé tac dong đến sự lựa chọn chuyên ngành của sinh viên
+ Yếu tố nghề nghiệp: Nhiều sinh viên cân nhắc về triển vọng nghề nghiệp, thu
nhập và cơ hội việc làm khi chọn chuyên ngành Họ thường tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động và yêu cầu nghẻ nghiệp để đưa ra quyết định + Yếu tố học thuật: Chất lượng giảng đạy, sự nỗi tiếng của chương trình học và yêu cầu đầu vào cũng ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên Một số sinh viên chọn các chuyên ngành mà họ nghĩ có thê mang lại cho họ một nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tương lai
+ Mô hình phân tích: Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu và xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn chuyên
ngảnh
Kết quả từ nehiên cứu chỉ ra rằng sự lựa chọn chuyên ngành của sinh viên là một quá trình phức tạp và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, không chỉ giới hạn trong
sở thích cá nhân mà còn bao gôm các yêu tô gia đình, xã hội và nghê nghiệp
- Hạn chê của bài nghiên cứu:
Trang 14+_ Mẫu nghiên cứu hạn chế: Một trong những hạn chế chính là kích thước mẫu nghiên cứu có thé không đủ lớn hoặc không đủ đại diện cho toàn bộ dân số sinh viên đại học Điều này có thê ảnh hưởng đến khả năng tông quát hóa kết quả + Thiếu tính đa dạng: Nếu mẫu nghiên cứu chủ yếu bao gồm sinh viên từ một khu vực địa lý hoặc một nhóm chúng tộc cụ thể, điều nảy có thể dẫn đến kết quả không phản ánh được sự đa dạng trong các yếu tô ảnh hưởng đến lựa chọn nganh học ở những khu vực hoặc nhóm khác
+ Sử dụng phương pháp tự báo cáo: Nehiên cứu thường dựa vào đữ liệu từ các bảng câu hỏi tự báo cáo, có thể dẫn đến những sai lệch trong việc thu thập thông tin do người tham g1a không hoàn toàn trung thực hoặc không nhớ chính xác các yếu tố đã ảnh hưởng đến quyết định của họ
+ Tập trung vào các yếu tố cụ thể: Nghiên cứu có thé chỉ tập trung vào một số yếu tố nhất định mà không xem xét các yếu tố bên ngoài khác, như môi trường
xã hội, kinh tế hoặc các yếu tố văn hóa khác có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên
+ Thời gian nghiên cứu: Nếu nghiên cứu được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, có thê không đủ thời gian để quan sát sự thay đôi trong quyết định của sinh viên về ngảnh học, đặc biệt là trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng của thị trường lao động và yêu cầu nghề nghiệp
Cong trinh nghién ctru 2: “Determinants of College Major Choice”
- Tác g1a / Nam, noi xuat ban / Thé loai: Matthew Wiswall, Basit Zafar/ 2015, tap chi
The Review of Economic Studies / Nghién ctru kinh té va giáo dục
- Déi tượng nghiên cứu: sinh viên đại học ở một số trường đại học tại Mỹ, bao gồm cả
những trường nằm trong khu vực New York vả những trường đại học khác trong hệ
thống giao dục đại học Mỹ
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chuyên ngành của sinh viên đại hoc Nghién cứu sử dụng một thí nghiệm thông tin để phân tích cách mà sinh viên đưa ra quyết định khi lựa chọn chuyên ngành dựa trên thông tin về thu nhập dự kiến và đặc điểm của các chuyên ngành khác nhau
- Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm thông tin, khảo sát và thu thập dữ liệu, phân tích thống kê, so sánh giữa các nhóm
- Mô hình nghiên cứu: