Theo “Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài” ban hành kèm nghị định số 134/2005/ND-CP ngày 01/11/2005 của Chính Phủ thì không gọi là nợ mà gọi là vay nước ngoài: “Vay nước ngoài là kh
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Viện Đào tạo Quốc tế
®£soEClœaœsœq
BÀI THẢO LUẬN
ĐÈ TÀI: " VAY NỢ NƯỚC NGƯỜI SẼ TRỜ THÀNH GÁNH NẶNG NỢ TRONNG TUONG LAI" BANG VIEC PHAN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VAY
NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM, HÃY BÌNH LUẬN Ý KIÊN TREN?
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Giảng viên hướng dẫn: Lê Hà Trang
Lớp hoc phan: 241 EFIN2811 12
Ha N6i, 11/2024
Trang 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
BIẾN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 05
Học phân: Nhập môn tài chính - tiền tệ
Buổi làm việc nhóm lần thứ: 1
I THOI GIAN VA DIA DIEM
1 Thời gian: 22h ngày 19/10/2024
2 Địa điểm: online, thông qua Google Meet
II THÀNH PHẦN THAM GIA
Nguyễn Xuân Hải Nam
Dao Bao Ngoc
Hoang Thi Bich Ngoc
Dương Thị Minh Nguyệt — Thu ky
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
10 Vũ Đức Nhật
11 Lê Uyên Nhi
II NỘI DUNG LÀM VIỆC
Mục tiêu: Đóng góp ý kiến hoàn thành đề cương và phân chia nhiệm vụ cho các
Nguyễn Khánh Ly: Đề xuất giải pháp
Nguyễn Minh Anh: Đề xuất giải pháp
Trang 3« - Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Mở đầu, Kết Luận + Thuyết trình + PPT
Trang 42.2 Theo mục đích của khoản vay TH TH» nh H* nén kkkkk kh 9
2.4 Theo chủ thể đi vay ST 2n Sn TH TS TH HH 410110 1H Hà HH HH Hệ 9
2.5 Theo chủ thể cho Vay - óc S120 211 v21 11 1111111 1H1 HH HH TH HH HH ướt 9
2.7 Theo điều kiện vay vỐn L2 TT ThS 2 121v TH TH TH HH HH rưệt 9
3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ vay nợ nước ngoài .‹ co con ni 10 3.1 Khả năng hoàn frả nợ .cc nh nh nh nh ko kh kh tk kh 10 3.2 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với thu nhập quốc gia ¿5c ccc sex exsa 10 3.3 Ty lệ trả nợ (tý lệ dịch vụ nỢ) cu nh nh nh nh nh tk và 10 3.4 Tỷ lệ trả lãi (Tỷ lệ dịch vũ lãi) -c Ăn nhe 11 3.5 Tỷ lệ dự trữ ngoại hồi - n2 S21 TS HH TH TH HT HH HH HH he 11 3.6 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với ngân sách -cccSS SH Hee 11 3.7 Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDIP LccQQQ HH nh nh HH nhe 11
4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định vay nợ nước ngoài 12
5 Vai frò của vay nợ nước ng0ÀI cành nh nh HH nh kh kh 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAY NỢ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 14
1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam .- 1E SE TS vn SY SH HH Hiệu 14
1.2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam - nhi 14
2 Vai trò của vay nợ nước ngoài của Việt Nam QQ nnnnnnnhnhn nhe 19
2.2 Đối với bản thân doanh nghiệp trong nước +: Scc sex cexsea 20
2.3 Đối với mối quan hệ giữa Việt Nam và các nhà tài trợ nước ngoài 21
Trang 53.1 Phân theo loại tiền - Úc n TH TH TH TH TH TH HH HH HT HH HH 23 3.2 Phan theo Ch n6 23
4 Đánh giá thực trạng vay nợ của Việt Nam TT TS nhà 25
4.2 Nhược điểm, hạn chế - ¿S12 20 2120121121 51 8151151181 E15 H1 ng Hiện 27
5 Tác động của vay nợ quốc tế đến VN LH HH HH He 27
TAL LIEU THAM KHẢO - 2G 2 22201211 1E 1511 1E 1111511 111151 11 H101 HH He 37
Trang 6LOI MO DAU
Hiện nay, trong điều kiện hội nhập kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều cho vay hoặc đi vay, việc cho vay nợ và vay nợ nước ngoài trở thành phô biến cho các nước giàu và nghèo Nguồn vốn vay nợ nước ngoài luôn là động lực thúc đây đầu tư phát triển cho toàn bộ nền kinh tế của mỗi quốc gia Sử dụng vốn vay nước ngoài hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo tiền đề để thế hệ sau bứt phá, đưa đất nước đi lên nhanh chóng Tuy nhiên, nêu không sử dụng nguồn vốn vay một cách hợp lý sẽ tạo cho đất nước một gánh nặng nợ đáng kẻ
Trong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tô nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tô bên ngoài Việt Nam
thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là một phương thức phô biến Vay nợ nước ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tinh chat ưu đãi và vay thương mại theo các điều kiện thị trường Chính nguồn vốn bồ sung từ bên ngoài đã giúp Việt Nam khắc phục tình trạng chậm phát triển và chuyên sang phát triên bền vững Trong thời gian qua, việc huy động vốn vay nước ngoài đã có nhiều chuyên biến và góp phần tích cực vào việc thúc đầy tăng
trưởng kinh tế Việt Nam
Tuy nhiên, đôi khi vay vốn nước ngoài lại cũng là con dao hai lưỡi gây nên những
khó khăn cho nền kinh tế, cụ thể là nó sẽ trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam Nếu nợ nước
ngoài được sử dụng một cách có hiệu quả thì nó sẽ đáp ứng được các nhu câu trong đầu tư, đồng thời thúc đây xuất khẩu tăng trưởng nhằm tạo nguôn vốn trả nợ, đảm bảo kinh tế bền vững Đôi khi có không ít những trường hợp không cải thiện được một cách đáng kê tình hình kinh tế mà còn lâm vào kinh tế suy thoái, nợ nần và các gánh nợ trong tương lai Chính
vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hiện trạng sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam, cần có
những chiến lược cụ thể, hợp lý để quản lý nợ nước ngoài hiệu quả, nếu không chính các
khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế, cản trở quá trình đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Đề hiểu rõ hơn vấn đề này, nhóm xin đi sâu nghiên cứu đề tài: “Vay nợ nước ngoài
sẽ trở thành gánh nặng nợ trong tương lai Bằng việc phân tích và đánh giá thực trạng vay
nợ nước ngoài ở Việt Nam, bình luận ý kiến trên?” Vì đây là một vấn đề rộng và phức tạp
nên khi thực hiện đề tài nên sẽ khó tránh khỏi một số khiếm khuyết và sai sót nhất định
Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá từ cô và các bạn để
có được một đề tài hoàn thiện hơn
Trang 7CHUONG 1: TRÌNH BÀY VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI
1 Khái niệm
Nợ nước ngoài là một khái nệm can lam ro dé quản lý một cách hiệu quả, với cách
hiểu khác nhau sẽ cho số liệu khác nhau dẫn đến đánh giá và giải quyết vấn đề nợ khác
nhau
Theo “Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài” (ban hành kèm nghị định số 134/2005/ND-CP ngày 01/11/2005 của Chính Phủ) thì không gọi là nợ mà gọi là vay nước ngoài: “Vay nước ngoài là khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến một năm), trung va dai hạn (có thời hạn vay trên một năm), có hoặc không phải trả lãi, do Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và các tô chức là người cư trú ở Việt Nam vay của tô chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước, các tổ chức và cá nhân là người không cư trú” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thê nhân (nợ của các cá nhân và hộ gia đình)
Nợ nước ngoài là tong số tiền nợ mà một nước có trách nhiệm rang buộc phải thanh
toán cho bên cho vay nước ngoài (có thê là một hoặc nhiều quốc gia, các tổ chức tài chính
quốc tế) Định nghĩa về nợ nước ngoài được xác định dựa trên khái niệm nếu một bên
thường trú hiện có tài sản nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi trong tương lai với một bên không thường trú, tài sản nợ đó thê hiện yêu cầu quyền lợi đối với nguồn lực trong nền kinh
tế của bên thường trú đó, thì đó là nợ nước ngoài của nên kinh tế đó(Theo tải liệu của Bộ
Tài Chính)
Các chuyên gia của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (TIMF), Ngân hàng Thể giới (WB), Ngân
hàng Thanh toán quốc tế (BIS) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã thống
nhất đưa ra định nghĩa về nợ nước ngoài của một quốc gia như sau: “Nợ nước ngoài của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số nợ theo hợp đồng chưa được thanh toán
mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải thanh toán cho người không cư trú, bao gồm việc hoàn trả gốc cùng hoặc không cùng với lãi, hoặc trả nợ lãi cùng hoặc không củng nợ gốc” Theo đó, nợ nước ngoài là nghĩa vụ ràng buộc pháp lý đối với số tiền vay của một quốc gia Các khoản nợ nước ngoài không chỉ bị điều chính bởi hệ thống pháp lý đơn thuần như các khoản vay trong nước mà cũng gắn liền với trách nhiệm mang tính quốc
tế được thể hiện trong các hợp đồng vay
2 Phân loại
Phân loại các khoản nợ vay nước ngoài được căn cử vào các tiêu chí khác nhau giúp cho công tác theo dõi, đánh giá và quản lý nợ có hiệu quả
2.1 Theo dong vén vao
Phân loại nợ nước ngoài trước hết phải dựa trên luồng vốn vào để nắm được tính chất của từng loại vốn, từ đó lựa chọn cơ cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ổn định, giúp quản lý nợ nước ngoải hiệu quả hơn
Trang 8Vay thuong mai
Tài trợ phat trién chinh thire (ODF) thuong 1a luéng von uu dai (lãi suất thấp, thời hạn vay dài, thời gian ân hạn dài) dùng đề đầu tư vào cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và thu hút đầu tư ở nước tiếp nhận Trong
luồng tài trợ phát triển chính thức, viện trợ phát triển chính thức (ODA) chiêm tỷ trong cao Luông vốn tư nhân thường dưới dạng: đầu tư trực tiếp; đầu tư tài chính chứng khoán;
Viện trợ Viện trợ
có hoàn lại
khoản cho vay tư nhân
Đầu tư trực tiếp (FDI), thường gồm 3 phân: vốn chủ sở hữu, tái đầu tư từ lợi nhuận
để lại và và các khoán vay ngắn hạn và dài hạn Trong đó, vốn ở dạng vốn vay là khoản nợ của pháp nhân nước nhận đầu tư đối với cá nhân hoặc tô chức nước ngoài
Đầu tư tài chính hay còn gọi là danh mục đầu tư là dạng mua chứng khoán nợ (trái
phiếu), chứng khoán vốn (cô phiêu) hoặc các công cụ phát sinh Thông thường, nguồn von
từ đầu tư tài chính thường tập trung vào trái phiếu Chính phủ hay chứng khoán của những doanh nghiệp lớn, có đảm bảo của Nhà nước
Khoản cho vay tư nhân gồm:
+ Khoản vay thương mại: vay theo điều kiện của thị trường tiền tệ quốc tế (không
được ưu đãi)
+ Khoản tín dụng thương mại: khoản vay giữa các doanh nghiệp với nhau thường liên quan đến mua bán hàng hóa trả chậm
+ Khoản chuyển vốn của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài dưới dạng viện trợ tài chính hoặc hiện vật thong qua việc cung cấp các hàng hóa dịch vụ
Trang 92.2 Theo mục đích của khoản vay
- Vay nước ngoài đề bù đắp thiểu hụt trong tiêu dung
- Vay nước ngoài để đầu tư kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội hoặc cho sản xuất - kinh doanh
- Vay nước ngoài đề bù đắp cán cân thanh toán quốc tế
2.3 Theo thoi han vay
- Vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn vay đến một năm
- Vay trung hoặc dài hạn: là các khoản vay có thời hạn vay trên một năm
2.4 Theo chủ thể đi vay
- Nợ chính thức (khu vực công): hay còn xem là nợ Chính phủ, bao gồm:
- Nợ của các tô chức Nhà nước (đối với một liên bang thì gồm cả nợ của các bang trong
liên bang)
- Nợ của cơ quan hành chính, tinh, thành phố
- Các khoản nợ của khu vực tư nhân do Nhà nước hoặc tô chức chính thức bảo lãnh
- Nợ tư nhân (khu vực tư): là các khoản nợ do doanh nghiệp trực tiếp vay mượn hoặc do chính quyền địa phương mượn không được bảo lãnh của Chính phủ trung ương Nợ tư nhân thường là nợ trên thị trường trái phiếu, nợ ngân hàng thương mại và các tư nhân khác Trong đó, nợ nước ngoài của chính phủ là chủ yếu, còn nợ của khu vực tư nhân hầu
như không đáng kể
2.5 Theo chủ thể cho vay
Vay song phương: Là vay của chủ nợ song phương
Song phương (phân loại chủ nợ): Tài trợ vốn song phương là loại tài trợ mà nguồn vốn tài trợ được cấp bởi một chính phủ hoặc cơ quan của chính phủ nước ngoài (bao gồm
cả các ngân hàng trung ương), một tô chức thuộc khu vực công hoặc một cơ quan tín dụng xuất khẩu
Vay đa phương: Là vay của chủ nợ đa phương
Đa phương (phân loại chủ nợ): Là các khoản tài trợ tài chính từ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển khu vực hoặc các tô chức đa phương hay liên Chính phủ
2.6 Theo lãi suất vay
Vay theo lãi suất cô định: Lãi suất cố định là loại lãi suất được áp dụng trong suốt thời gian vay và không thay đổi theo thời gian Lãi suất có định thường được áp dụng cho
các khoản vay dài hạn
Vay theo lãi suất thả nỗi: Lãi suất thả nồi là loại lãi suất được điều chỉnh theo lãi suất tham chiếu, chăng hạn như lãi suất cơ bản hoặc lãi suất liên ngân hàng Lãi suất tham
chiếu thường được thay đổi theo các yếu tổ kinh tế, chăng hạn như lạm phát, lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay lãi suất thả nối Lãi suất thả nỗi thường được áp dụng cho các khoản vay ngắn hạn
2.7 Theo điều kiện vay vốn
- Vay ưu đãi: có yếu tố viện trợ từ 25% trở lên
- Vay không ưu đãi
Trang 10dịch vụ nợ phải thanh toán theo hợp đồng (tính bằng giá trị hiện tại với suất chiết khẩu theo thống lệ là 10%)
3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ vay nợ nước ngoài
Khác với nợ trong nước, nợ nước ngoài rất được các nhà quản lý quan tâm vì nó không chỉ liên quan đến thực trạng nền kinh tế, khả năng trả nợ mà còn liên quan đến khả
năng thu hút các nguồn lực tài chính từ bên ngoài phục vụ cho các mục tiêu vĩ mô của nhà
nước Các chỉ số đánh giá nợ nước ngoài được xây dựng thành hệ thống nhằm xác định mức độ nghiêm trọng của nợ nước ngoài đôi với an ninh tài chính quốc gia Cũng cần phải
Xác định lại là các chỉ tiêu nhằm đánh giá chung về nợ nước ngoài, cụ thể là đánh giá về
mức độ nợ, qua đó ngầm cho biết khả năng trả nợ của mỗi quốc gia trong trung và dài hạn 3.1 Khả năng hoàn trả nợ
Cách tính % = Tông nợ nước ngoài (EDT)/ Tổng thu nhập quốc đân (GN])
Chỉ tiêu này biểu diễn tỷ lệ nợ nước ngoài bao gồm nợ tư nhân, nợ được chính phủ
bảo lãnh trên thu nhập xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Ý tưởng sử dụng chỉ tiêu này là nhằm
phản ánh nguồn thu xuất khâu hàng hóa và dịch vụ là phương tiện mà một quốc gia có thé
sử dụng đề trả nợ nước ngoài Những vấn đề ở đây là: nguồn thu xuất khâu dễ biến động từ năm này sang năm khác, ngoài ra cũng có những phương án khác để nước con nợ có thể trả
nợ nước ngoài mà không nhất thiết phải tăng xuất khâu
3.2 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với thu nhập quốc gia
Cách tính % = Tông dịch vụ nợ phải trả hàng năm (TDS)/ Tổng kim ngạch xuất khẩu
hang hoa, dich vu (XGS)
Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ thông qua thu nhập quốc dân được tạo ra Hay nói cách khác, nó phản ánh khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài Thông thường các nước đang
phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ hoặc sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm
giảm tình trang tram trọng của nợ Do vậy, tình trạng nợ có thê không được đánh giá đúng mức
Trang 113.0 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với ngân sách
Cách tính %= Tổng nợ nước ngoài (EDT)/Thu ngân sách Nhà nước (DRB) |
Chi số này đo lường giá trị hiện tại ròng của của nợ nước ngoài liên quan đến khả năng trả nợ của quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn của tỷ lệ này là 25%
Theo mirc nguéng cua HIPCs (Heavily Indebted Poor Countries), chi tiéu nay chi duoc str dung néu nhu dap img hai diéu kién:
- Tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa Th vụ (XGS)/Tổng sản phâm quốc nội (GDP) > 30%
- Thu ngân sách Nhà nước (DBR}/ Tổng sản phâm quốc nội (GDP) > 15%
3.7 Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP
Cách tính % = Tổng nợ nước ngoài (EDT)/Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) |
Biểu hiện của tỷ lệ nợ/GDP là một tiêu chuân đề đánh giá điều gì đang xảy ra với tài
chính của chính phủ Bởi vì GDP là một thước đo tốt về cơ sở thuế của chính phủ, nên tỷ
lệ nợ GDP giảm dân cho thấy rằng nợ của chính phủ giảm tương đối so với khả năng của chính phủ trong việc tạo nguồn thu từ thuế Điều này hàm ý rằng theo một nghĩa nào đó, chính phủ đang chỉ tiêu trong phạm vị cho phép Ngược lại, tỷ lệ nợ/GDP ngày cảng tăng hàm ý nợ của chính phủ đang tăng lên so với khả năng tạo nguôn thu từ thuế Dựa vào các chỉ số trên, các tô chức tài chính quốc tế có thê đánh giá mức độ nợ nan va kha nang tai tro cho các nước thành viên Các chỉ số này là căn cứ để các quốc gia vay nợ tham khảo, xác
định tình trạng nợ để hoạch định chiến lược vay nợ cho quốc gia
Ngân hàng Thế giới đã sử dụng các chỉ số trên để xếp loại và đánh giá mức độ nợ nần của các quốc gia vay nợ như sau:
Trang 12ngạch xuât khâu hàng hóa và dịch vụ
Ty lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kưn ngạch
xuat khau hang hoa va dịch vụ
'_ T lệ % nghĩa vụ trả lãi so với kim ngạch |
xuất khâu hàng hóa và dịch vụ
Nguén: worldbank org
4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định vay nợ nước ngoài
41 Yếu to vi mo
Nền kinh tế tăng trưởng on định và bền vững sẽ tao niềm tin cho các nhà đầu tư quốc
tế, giúp Việt Nam dễ dàng vay vốn hơn Bên cạnh đó, chí số lạm phát cao cũng ảnh hưởng không ít đến khả năng chỉ trả các khoản vay vốn quốc tế; khi lạm phát cảng cao, giá trị đồng nội tệ giảm, việc trả nợ trở nên khó khăn Biến động của tỷ giá hối đoái có thê làm tang chi phí trả nợ và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay
4.2 Yếu tô chính sách
Chính sách vay nợ quốc gia rõ ràng và minh bạch sẽ giúp Việt Nam sử dụng nguôn vốn vay hiệu quả hơn Ngoài ra, môi trường đầu tư thuận lợi sẽ thu hút các nhà đầu tư quốc
tế, từ đó, giúp Việt Nam dễ dàng vay vốn
4.3 Yếu tố doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp có sự uy tín cao và năng lực tài chính tốt sẽ dễ dàng vay vốn
quốc tế
4.4 Yếu tổ quốc tế
Tình hình kinh tế thế giới ôn định sẽ giúp Việt Nam dễ dàng vay vốn Đặc biệt, với
lãi suất quốc tế thấp sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng lãi vay cho quốc gia
Ngoài những yếu tổ kể trên, việc vay vốn quốc tế còn chịu tác động của một số yêu tô khác như: hệ thông pháp luật, chất lượng nguồn nhân lực
5 Vai trò của vay nợ nước ngoài
Thứ nhất, Nợ nước ngoài tạo lập nguồn vốn bồ sung cho quá trình phát triển kinh tế
Nợ nước ngoài là nguồn tài trợ bổ sung cho sự thiếu hụt về vốn cho các nước có nền kinh
tế đang trong giai đoạn đầu và giữa của quá trình phát triển Với các khoản nợ vay từ nước ngoài, một số quốc gia có cơ hội đầu tư phát triển ở mức cao hơn trong thời điểm hiện tại
Trang 13mà không phải giảm tiêu dùng trong nước, và do đó, có thê đạt được tý lệ tăng trưởng trong hiện tại cao hơn mức mà bản thân nền kinh tế cho phép
Thứ hai, Nợ nước ngoài góp phần chuyên giao công nghệ và nâng cao năng lực quản
lý Bên cạnh việc bồ sung nguồn vốn cho đầu tư trong nước, các khoản nợ nước ngoài còn góp phần chuyên giao công nghệ và nâng cao năng lực quản lý thông qua việc nhập khâu máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiễn Các dự án đầu tư đã góp phần hiện đại hóa
nhiều ngành, lĩnh vực kimh tế Trên cơ sở đó, tạo ra lực lượng lao động mới, hiện đại có
công nghệ tiên tiễn và góp phần thúc đây hiệu quá của cả nền kinh tế Ngoài ra, các nước Vay nợ còn được tiếp cận với việc chuyên giao kỹ năng quản lý của các chuyên gia nước
ngoài Các dự án hợp tác đào tạo cũng tạo ra rất nhiều cơ hội đảo tạo lại và đảo tạo nâng
cao cho lực lượng cán bộ chủ chốt của các ngành, lĩnh vực, góp phần năng cao năng lực quản lý của toàn bộ nền kinh tế
Thứ ba, nợ nước ngoài bù đắp cán cân thanh toán và ôn định tiêu dùng trong nước Trong một số trường hợp bất lợi của nền kinh tế, cán cân thanh toán bị thâm hụt do điều kiện bát lợi tạm thời trong thương mại quốc tế hay sản lượng bị thiếu hụt nặng và tiêu dùng trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong những trường hợp như vậy, các khoản vay
nợ nước ngoài khân cấp đóng vai trò là biện pháp ôn định kinh tế trong ngắn hạn, giúp nền
kinh tế lấy lại thể cân bằng.
Trang 14CHUONG 2: THUC TRANG VAY NO QUOC TE CUA VIET NAM
1 Tinh hinh chung
Vay nợ nước ngoài là quá trình các quốc gia hoặc doanh nghiệp vay tiền từ các tổ chức tài chính quốc tế, chính phủ nước ngoài, hoặc các ngân hàng quốc tế Đối với các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam, việc vay nợ từ nguồn nước ngoài
mang lại nhiều lợi ích Theo báo cáo sơ kết giai đoạn 2021-2023 của Bộ Tài chính, đến cuối
năm 2023, nợ Chính phủ khoảng 3,7 triệu tỷ đồng, tương đương 36-37% GDP, trong đó nợ
nước ngoài là 3,8 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 37- 38% GDP
Các phương thức vay nợ nước ngoài chính của Việt Nam bao gồm vay ưu đãi từ các
tô chức tài chính quốc tế như World Bank và ADB, vay thương mại từ ngân hàng nước ngoài với lãi suất thị trường, phát hành trái phiếu quốc tế để huy động vốn từ các nhà đầu
tư, cũng như nhận viện trợ phát triên chính thức (ODA) cho các dự án hạ tầng và phúc lợi
xã hội Ngoài ra, Việt Nam cũng sử dụng vốn từ các khoản vay thương mại tư nhân và hợp tác công tư (PPP) cho các dự án cụ thê Các phương thức này giúp huy động vốn quan trọng
cho phát triển kinh tế, nhưng đòi hỏi quản lý chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro nợ công
1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam
Tình hình kinh tế của Việt Nam khi vay nợ nước ngoài hiện nay phản ánh một số điểm đáng chú ý:
Mức độ nợ nước ngoài: Đến cuối năm 2023, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam vào khoảng 36% GDP, con số này được xem là ôn định và vẫn nằm trong khả năng quản lý của quốc gia Nợ nước ngoai/GDP của Việt Nam vẫn thấp hơn so với nhiều quốc gia khác như
Mỹ hay các nước châu Âu, nơi tỷ lệ này thường vượt 100%
Áp lực trả nợ: Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Việt Nam tăng nhẹ do điều kiện tài
chính toàn cầu thắt chặt và lãi suất tăng cao, nhưng tỷ lệ trả nợ trên tổng xuất khâu vẫn trong mức kiểm soát Điều này cho thấy Việt Nam vẫn duy trì khả năng thanh toán, dù áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển vẫn còn lớn
Nợ nước ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khi kết hợp với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và viện trợ ODA Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa các yếu tô này và GDP, đồng thời đề xuất rằng các chính sách vay nợ và thu hút vốn nước ngoài đang đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế 1,2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
Số liệu tổng quan: Tính đến cuối năm 2023, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam ước đạt khoảng 3.8 triệu tỷ đồng, tương đương 37-38% GDP Trong cơ cầu nợ nước ngoài, nợ
tự vay tự trả của doanh nghiệp và các tô chức tín dụng chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 70,7%, trong khi nợ Chính phủ và các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh đã giảm xuống 29,3%
Từ giai đoạn 2011 đến 2021, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam liên tục tăng, đi từ
mức 1.052.416 tỷ đồng vào năm 2011 lên 3.226.046 tỷ đồng vào năm 2021 Tuy nhiên, mức nợ vẫn được kiêm soát trong giới hạn an toàn, với tỷ lệ nợ so với xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ dưới ngưỡng 50%, cụ thê là 40%.
Trang 15triệu tỷ đồng, trong đó nợ nước ngoài là 983 nghìn tý đồng, tăng nhẹ so với cuối năm 2022 Nhật Bản và Ngân hàng Thế giới là các chủ nợ nước ngoài lớn nhất Mặc dù nợ công tăng, Việt Nam vẫn kiểm soát trong ngưỡng an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia
Theo đó, / nhất, về tình hình vay và trả nợ của Chính phủ, tính đến hết tháng
6/2023, dự nợ của Chính phủ ở mức 3,36 triệu tỷ đồng, tương ứng tăng khoảng 110 nghìn
tỷ so với thời điểm cuối năm 2022
VAY VÀ TRA NỢ CUA € HINH PHU Thời kỳ báo cáo: 2019 — 6/2023 (Triệu USD, ty VND)
2019 2020 2021 2022 (P) | 6/2023 (P) Usb VND USD VND UsD VND UsD VND USD VND
DUNG 125.215,30 | 2.897.857,78 | 135.396,27 | 3.138.620,42 | 142.009,30 | 3.284.107,17 | 13717615 | 324846846 | 141.931,46 | 335998,36
454 RUT WON TRONG KY 12.388,33 285.044,89 | 19.166,89| 44425139 | 19461210 453290134 | 11.197,00 36024622 | &908.*# 211.107,12
4 TONG TRÁ NỢTRONG KỶ l2.766,á$ 29181498 | 15.633,04 362.802.15 | 149/230 | 34917814 | 1441493 316.305,61 7645.62 180.663,77
Tong trang poe trong hy 7.898, 96 181.79589 | 1070886) 24&444,16 | 11.301,31 | 261.698,83 | 9.21939 214.183,91 $.294,76 2S 14A2
sIA Ting tra lai va phi trong hy 4.86769 112.039,09 | 4927.18 114.357,99| 4.640,90| 107.471,32 | 4395.54 102121,70| 235887 55.549,36
4 95.116 4 9799799 | 4
© Ap dung ty giá hạch toán kế toán và báo cáo thu chỉ ngoại tệ đo Bộ Tài chính công bó tại thời điểm cuối kỷ
Nguồn: Cục Quản lý nợ và Tời chính đối ngoại (Bộ Tài chính)
Trong đó, nợ nước ngoài tính đến hết tháng 6/2023 đạt khoảng 983 nghìn tỷ đồng
(nhích tăng nhẹ 9 nghìn tÿ so với cuỗi năm 2022) Sau suốt 2 năm duy trì da giảm, nợ vay nước ngoài có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng thấp hơn đáng kê so với mức đỉnh 1,136 triệu ty đồng (năm 2020) xét trong giai đoạn 2019 - 6/2023
Trong giai đoạn 2019 - 6/2023, các khoản vay trong nước của Chính phủ có xu hướng tăng qua từng năm, tương ứng tăng 581 nghìn tỷ đồng cả giai đoạn và chiếm vai trò chủ đạo Ngược lại, dư nợ vay nước ngoài của Chính phủ đang có xu hướng giảm dần, tưng ứng giảm 150 nghìn tỷ đồng, giúp giảm rủi ro về tỷ giá, đảm bảo an toàn nợ công và an ninh tài chính quốc gia
Riêng về số nợ trả nửa đầu năm 2023 đạt khoảng 180 nghìn tỷ đồng, bao gồm 125 nghìn ty dé trả nợ gốc và hơn 55 nghìn tỷ đề trả lãi và phí
Phân theo từng bên cho vay, chủ nợ song phương lớn nhất của Việt Nam vẫn là Nhật Bản với trên 264 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, Hàn Quốc, Pháp và Đức lần lượt cho vay hơn
29 nghìn tỷ, 27,5 nghìn ty và 14 nghìn tý đồng.
Trang 16Tính theo đối tác đa phương, Ngân hàng Thề giới (WB) đứng đầu danh sách chủ nợ với gần 350 nghìn tý, tiếp đến là Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với gần 183 nghìn
ty
Vé hiéu qua sử dụng vốn vay, nhiều ý kiến cho rằng giải ngân vốn đầu tư công còn chậm, giải ngân nguồn vốn nước ngoài vẫn i ach, trong khi đó, ngân sách phải di vay dé bù đắp bội chỉ và phải chịu lãi suất, trả phí cam kết, điều này cho thấy tình trạng lãng phí nguồn lực Do đó, cần xử ly dứt điểm các tồn tại, hạn chế kéo dài, bảo đảm hiệu quả sử dụng von
vay
NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA
Thời kỳ báo cáo: 2019 - 6/2023
(Triệu USD, ty VND)
2019 2020 2021 3022 wv 6/2023 (P) usb VND USD VND usb VND usD VND LSD VND DUNG) 122.7959 | 2.841.488,16 | 130.118,98 | 3014 287,89 | 139.529,60 | 2.226 761,46 | 14485757 | 2.430.372,18 | 14419814 | 2.411.656,90
Nợ nước ngoài của Chính phú 47.73 04.699,34 | 49.008,24 36.059,94 | 46.552,13 | 1.076.564,56 | 4 0,46
Nợ nước ngoài của doanh nghiệp 0/74 | 1.880 227,95 | 9329714 150 1%.90 | 103685/0 428 099,9:
RUT VON VAY TRONG KY (2) | 93.331,96 | 2148 139,32 | IIS36%,41 | 367.403,74 | 14091889 | 2.262.217,02 | 19907878 | 2.695.736,59| S2S8@9/ | 1.361.369,
a Chính phủ 24 0423| 4543427
nước ngoài của doanh nghiệp | 91.046,1% | 2.095.624, 313401 | 2625.84.45 | 13898553 | 321852878 | 1571245 | 365021232 | &931/
TONG TRA NQ TRONG KY (2) | 86.480,49 | 1.990.480,35 | 11262984 | 2.614.081,45 | 131,617.00 | 3.047.870,30 | 15208406 | 3.532.430,73 | 615634 | 1.454.685,65
Nợ nước ngoài của Chính phú 556,14 4451963 | 350812 §1.3%4,86 156.3 3.0849 3.412,18 9.282,16 | 1702/74 40.239,
Nợ nước ngoài của doanh nghiệp | 83.924.35 | 1.931,660,7 " 2532 696,59 | 12846065 | 2.974.785.39 | 14864188 | 3.453.148.57 | 9986060 | 1.414.446
Tắng trả nợ gắc trong k} 82.956,26 | 1.909 373,14 | 109.864 %4 | 2 449.946,15 | 12964208 | +L0@2 136,75 | 14419612 | 346663941 | $2315.26 | 1.401.564,93
Nợ nước ngoái của Chính phú 1.820.8% 41.8966 85,9 64624 ; 8.5610 90.8 648394
Nợ nước ngoài của doanh nghiệp | $1.135,38 | 1.867.476, 0057 | 2485.3219 ` M357568 | 146.405 401.190/00 | S734
Ting trả nợ lãi va phi trong kj 3.$24,23 51.107,01 | 2.76330) 6413410 | 1.97493 | 4473144 | 287,94) 66.401,32| 224809) $3.120,72
Nợ nước ngoài của Chính phủ 735,26 6,923.0 5 6.760,00 627,15 452184 7 4.442,75
Nợ nước ngoài của doanh 47.374,70 47,78
Ap dung ty giá hạch toán kế toán và báo cáo thu chi ngogi tg do BY) Tai chinh cing bd tai thai diém cudi ky
Ap dung ik bach ton ton và áo cáo tu chỉ ngoại ệ do BTA chinh cing BS tt dm ph ính giao địch
Thứ hai, về tình hình nợ nước ngoài của doanh nghiệp, theo số liệu Cục Quản lý nợ
và Tài chính đối ngoại, dù nửa đầu năm 2023 nợ nước ngoài của doanh nghiệp giảm nhẹ
27 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2022 nhưng trong suốt giai đoạn 2019 - 6/2023, nợ nước ngoài của doanh nghiệp vẫn duy trì đà tăng, tương ứng tăng 700 nghìn tý đồng
Trong khi đó, nợ vay nước ngoài của Chính phủ lại trong xu hướng giảm, với số nợ tuyệt đối giảm khoảng 150 nghìn tỷ so với mức đỉnh giai đoạn 2019 - 6/2023 như phân tích
nêu trên
Vì vậy, trong cơ cầu nợ nước ngoài của quốc gia, ty trọng nợ nước ngoài của doanh
nghiệp tăng mạn lên 71,2% cuối năm 2022 so với mức 61% cuỗi năm 20 19.
Trang 17
Tổng hợp từ Bản tin nợ công của Bộ Tài chính qua các năm
Bảng số liệu này cho thấy tông dư nợ nước ngoài của Việt Nam từ năm 2011 đến
năm 2021 Nợ nước ngoài được chia thành nợ của Chính phủ và nợ của doanh nghiệp, với các điểm nỗi bật sau:
Tăng trưởng nợ nước ngoài: Tổng dư nợ nước ngoài của Việt Nam liên tục tăng, từ 1.052.416,94 ty đồng năm 2011 lên 3.226.046, 16 tỷ đồng năm 2021
Nợ nước ngoài của Chính phủ: Mức nợ tăng ôn định qua cac nam, tir 666.372,68 tỷ
đồng năm 2011 đến đỉnh điểm là 1.136.059,94 ty déng nam 2020, sau đó giảm nhẹ còn 1.075.849,26 tỷ đồng năm 2021
Nợ nước ngoài của doanh nghiệp: Đây là phần có tốc độ tăng trưởng mạnh, từ 386.044.26 tỷ đồng năm 2011 lên 2.150 196,90 tỷ đồng năm 2021, vượt xa nợ của Chính phủ
Nhìn chung, nợ nước ngoài của Việt Nam gia tăng chủ yếu do nợ từ khu vực doanh nghiệp Chính phủ giữ nợ ồn định hơn, trong khi doanh nghiệp đóng góp phần lớn vào mức tăng tông thể
Trang 18Nợ nước ngoài của Việt Nam bao gồm nợ ngắn hạn (dưới 12 tháng) và nợ dài hạn, với nghĩa vụ trả nợ nước ngoài (không tính nợ ngắn hạn) chiếm 7-8% tông kim ngạch xuất
Vay từ các ngân hàng thương mại quốc tế: Một phần nợ nước ngoài của Việt Nam đến từ các khoản vay thương mại từ các ngân hàng quốc tế Đây thường là các khoản vay với lãi suất cao hơn nhưng đáp ứng được nhu cầu cấp bách về vốn cho các doanh nghiệp
chiếm khoảng 7-8% tong kim ngach xuất khẩu, một con số được đánh giá là an toan va
dưới các ngưỡng cảnh báo quốc tế Chính phủ đã giảm dần tỷ lệ vay nợ nước ngoài, trong khi tăng cường vay nợ trong nước để giảm rủi ro biên động tý giá và lãi suất quốc tế Lãi suất trung bình mà Việt Nam phải trả cho các khoản vay nợ quốc tế tương đổi thấp, phần lớn nhờ vào các khoản vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thể giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Chính phủ Việt Nam chủ yếu tập trung vay trong nước, với lãi suất bình quân trái phiếu chính phủ khoảng 2,3%/năm, trong khi trước đây lãi suất này cao hơn (12-13%/năm)
Tuy nhiên, nợ của khu vực tư nhân đang có xu hướng tăng, và trong cơ cầu nợ nước ngoài, nợ tự vay tự trả của các doanh nghiệp và tô chức tín dụng chiếm phần lớn Ngân hàng Thế giới và IME cũng nhắn mạnh rằng Việt Nam vẫn nằm trong nhóm có khả năng tiếp cận tốt các khoản vay nước ngoài, dù điều kiện vay có thê ngày cảng khó khăn do lãi suất toàn cầu tăng Nhìn chung, Việt Nam đang quản lý nợ nước ngoài khá tốt, với khả năng trả nợ được duy trì ở mức ôn định, nhưng vẫn cần chú ý đến các khoản vay của khu vực tư