Có khá nhiều định nghĩa về tư duy biện luận của các nhà Triết gia, các học giả có uy tín như John Dewey, ông đã nêu ra định nghĩa về tư duy biện luận như sau, cho dủ lúc này ông gọi nó l
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
DAT FIcoc
L THU DAU MOT
TIEU LUAN
HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG
(2,0)
Ma hoc phan: KTCH005 Hoc ky I, Nam học 2023 - 2024
Tén dé tai: Tim một (hoặc một số) ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành), vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận
phần tích và đánh giá các ngụy biện đó
Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Dương Thanh Huyền
THÀNH VIÊN NHÓM:
2 Nguyễn Thị Ngọc Thúy MSSV: 2223403020110
5 Nguyễn Quang Quân MSSYV: 2223402011068
Binh Dwong, ngay 17 thang 11 nam 2023
Trang 2
TIỂU LUẬN
HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG (2,0)
Mã học phần: KTCH005
Tên đề tài: Tìm một (hoặc một số) ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành), vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giá các ngụy biện đó Bảng tự đánh giá của nhóm:
STT | Mã số sinh viên Họ và tên Công việc được phân | Mức độ
công hoàn
thành
(%)
Làm nội dung phần
I „ chương 2, tông hợp nội 100%
dung, chỉnh sửa hình
thức bài tiểu luận
Làm nội dung phần
2 2223403020110 | Nguyên Thị Ngọc Thúy | chương 1, tìm kiêm tông x , ¬ UR 100%
hợp các khái miệm
3 ' Làm nội dung phần mở 100%
dau, ly do chon đề tải
- Trình bảy tải liệu tham
# | 2223402011068 | Nguyễn Quang Quân y 100%
khao
Š | 2223403020152 Tran Hoang Nhi | Trình bày mục lục 100%
Trang 3
Đánh giá của giảng viên
7
A
Diém bang so
Diém bang chit
Nhan xét cia GV cham 1
Gidng vién I ky tén
Nhan xét cia GV chim 2
Gidng vién 2 ky tén
Trang 4
MỤC LỤC
1.1 Tư duy biện luận là gì? 2
1.3 Thao tác tìm luận cứ 3 1.4 Nguy biện là gi? 4 1.4.1 Các loại ngụy biện và cấu trúc 5
Chương 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGỤY BIỆN LIEN QUAN DEN SU
2.1 Giới thiệu chủ đề “Shopee sale” 11
2.2.1 Nội dung Ngụy biện l 11 2.2.2 Chuan hóa luận cứ và xác định loại ngụy biện -«- 11
2.3.1 Nội dung Ngụy biện 2 12 2.3.2 Chuẩn hóa và xác định loại ngụy biện 12
2.4.1 Nội dung Ngụy biện 3 13 2.4.2 Chuẩn hóa và xác định loại ngụy biện 13
Trang 5Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
1.1 Tư duy biện luận là gì?
“Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy Lạp cô đại Chữ "critical" ("biện luận", "phê phán" hay "phản biện") trong tiếng Anh, xét về mặt từ nguyên, có gốc từ hai chữ Hy Lạp cổ: kriticos (nghĩa là "phán xét sáng suốt") và kriterion (nghĩa là "các tiêu chuẩn") Căn cứ theo nghĩa từ nguyên này, chữ biện luận hàm ý một sự phán xét sáng suốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó.” (Đinh Hồng Phúc (2021) 7 duy biện luận cẩm nang thực hành, trang 7)
Có khá nhiều định nghĩa về tư duy biện luận của các nhà Triết gia, các học giả
có uy tín như John Dewey, ông đã nêu ra định nghĩa về tư duy biện luận như sau, cho
dủ lúc này ông gọi nó là “tư duy phản tư”:
“Su suy xét chủ động, kiên trì và cần trong mét niém tin hay cải gọi là một dang trì thức nào đó bằng cách xem xét những cơ sở nâng đỡ cho niềm tin ấy và những kết luận nào đó nữa mà nó nhắm đến " (Dewey 1909, trích dẫn trong 71 duy biện luận cam nang thực hành, 2021, trang 8)
Trong quá trình tìm hiểu tài liệu có liên quan, nhóm đã nhận thấy một khái
niệm đã trở nên hoàn chỉnh hơn được định nghĩa bởi Watson Glaser Định nghĩa của ông có nội dung khái quát như sau:
“(1) một thái độ sẵn sàng xem xét thấu đáo các vấn đề và chủ đề nảy sinh trong phạm vì kinh nghiệm của mình; (2) nắm vững các phương pháp tra vấn và lập luận logic; và (3) kĩ năng áp dụng các phương pháp này Tư duy biện luận đòi hỏi phải có
sự nỗ lực kiên trì dé khảo sát bắt cứ mềm tin hay cái gọi là một dạng trì thức bằng cách xét các chứng cứ nâng đỡ cho nó và những kết luận nào đó nữa mà nó nhắm đến ” (Glaser 1941, trích dẫn trong 7z đuy biện luận cẩm nang thực hành, 2021, trang
8)
Ngoài ra còn có một định nghĩa khác liên quan của Richard Paul, được tác giả
Định Hồng Phúc trình bày có nội dung là,
“tự duy biện luận là phương cách tư duy — về bất cứ chủ đề, nội dung hay vấn
dé nao — trong đó người tư duy cải thiện chất lượng tư duy của mình bằng cách điều hành khéo léo các cấu trúc cô hữu trong tr duy và áp đặt cho chúng các tiêu chuẩn của tri tué.” (Richard Paul va Linda Elder 1993, trich dan trong Tur duy bién ludn cam nang thực hành, 2021, trang 9)
Trang 6Trên đây là hai định nghĩa tiêu biểu trong số những những định nghĩa về tư duy biện luận Từ đó, tác giả Dinh Hồng Phúc đã trình bày về định nghĩa tư duy biện luận như sau “ đuy biện luận là một dạng tư duy đặc biệt, nó không những là những Kĩ năng sử dụng thuần thục các phương pháp và quy tắc logic để làm sáng tỏ vấn đề cần xem xét, mà nó còn là những thái độ, những phẩm chất cân có của người sử dụng những kĩ năng ấy như: chủ động, kiên trì, cần trọng, và có tình thân cởi mở.” (Định Hồng Phúc (2021) 7 duy biện luận cẩm nang thực hành, trang 10)
1.2 Luận cứ là gì?
Khi học những kĩ năng về tư duy biện luận giúp người học học cách từ những
lý do tốt để đưa ra quyết định đúng đắn Khi dùng những lí do đó để chứng minh cho những gì bản thân tin thì đây là ta đã đưa ra một luận cứ Luận cứ là cái không thê thiếu, không thể tách rời của tư duy biện luận, luận cứ là đối tượng dùng để đánh giá, nhận xét của tư duy biện luận
Luận cứ có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng chung quy lại luận cứ là việc
nỗ lực đưa ra những lí lẽ để chứng minh, ủng hộ cho việc một niềm tin vào sự vật, sự việc nao đó là đúng Tiền đề và kết luận là hai thành phần cốt lõi của luận cứ “Tiền đề
là những lý do ta dùng đề nâng đỡ kết luận, và kết luận là niềm tin được các lý do nâng đỡ.” (Đinh Hồng Phúc (2021) 7⁄ duy biện luận cẩm nang thực hành, trang 10) Bất kì câu văn hay hình thức văn bản nào cũng bao gồm phần nội dung và câu trúc Ngoài phần nội dung của luận cứ được trình bày như trên, luận cứ cũng có cầu trúc riêng của nó mà nhóm đã được tiếp cận và được tìm hiểu trong quá trình học thông qua môn học Tư duy biện luận câm nang thực hành, như sau:
“Cấu trúc dạng chuẩn của luận cứ:
(1) Tiền dé thứ nhất (2) Tiền đề thứ hai (3) Tiền đề thứ ba
(4) Kết luận”
1.3 Thao tác fm luận cứ
Bước I Xác định xem có sự Hỗ lực thuyết phục nào không Mục đích của lập luận hay luận cứ được đưa ra là để thuyết phục chúng ta rằng điều gì đó là đúng hoặc chúng ta làm điều gì đó vì nó đáng làm, vì vậy khi đọc hoặc nghe ai đó nói, hãy tự hỏi tác giả/người nói đang cỗ gắng thuyết phục điều gì Để
Trang 7thuyết phục bạn rằng điều gì đó là đúng hay sai để làm hoặc không làm điều gì đó
Nếu vậy, đó là một luận cứ
Bước 2 Tìm kết luận Tìm lập luận chính của tác giả Đây là kết luận của luận cứ Khi chúng ta sử dụng câu hỏi "Tác giả của lập luận đang cô gắng thuyết phục chúng ta là gì?" dé tim kết luận của luận cứ và nếu ta trả lời được câu hỏi này có nghĩa là đã tìm ra kết luận của luận cứ
Bước 3 Tìm các tiền đề Các kết luận là các phán đoán được rút ra tử tiền đề sau khi sử dụng câu hỏi:
"Tác giả dùng những lý do nào để thuyết phục ta?" Các tiền đề của luận cứ là các
phán đoán dùng để trả lời cho câu hỏi ấy (Nguồn: Đính Hồng Phúc (2021) 7 duy
biện luận cẩm nang thực hành, trang 10)
1.4 Ngụy biện là gi?
Ngụy biện được hiểu là một lập luận có lý lẽ sai lầm, bao gồm ngụy biện hình thức và ngụy biện phi hình thức Ngụy biện hình thức là những lập luận sai lầm do sai sót trong cổu /rúc logic của lập luận Ngụy biện phi hình thức là do sai sót trong øôi dựng của luận cử dẫn đến một lập luận sai lầm (Đinh Hồng Phúc (2021) 7 duy biện luận cẩm nang thực hành, trang 192)
“Nguy biện hình thức là những luận cứ diễn dịch không hợp lệ trong cấu trúc
logic cua no; néi cách khác là luận cử có kết luận được rút ra từ tiền đề một cách sai nguyên tắc Ngụy biện hình thức bao gồm bốn dạng thường gặp: ngụy biện khẳng định
hậu kiện, ngụy biện phủ định tiền kiện, ngụy biện khăng định một lựa chọn và ngụy
biện trung từ không chu diên.” (Đinh Hồng Phúc (2021) 7 duy biện luận cẩm nang thực hành, tr L92)
“Nguy biện phi hình thức là lỗi phát sinh từ nội dung chứ không phải là cau trúc luận cứ Được chia thành hai loại chính: (1) loại ngụy biện có các tiền đề không liên quan và (2) loại ngụy biện có các tiền đề không thể chấp nhận được ”
Vận dụng các kĩ năng nhận biết các loại ngụy biện giúp chúng ta phân biệt được đâu là luận cứ tồi và đâu là luận cứ tốt Ngoài ra còn phát triển tuy duy logic, phân tích tình huống và có kiến thức đề tránh được những cám dỗ của sự nhẹ dạ cả tín thiếu tính phê phán về các vấn để liên quan trong cuộc sống như học tập, công việc và các mỗi quan hệ xã hội
Trang 81.4.1 Các loại ngụy biện và cấu trúc
1.4.1.1 Ngụy biện hình thức
Ngụy biện khẳng định một lựa chọn Cau tric 1
P hoặc/hay Q
(P (2) Không Q
Ngụy biện khẳng định hậu kiện Cấu trúc
(1) Nếu P thì Q
(2)Q
(3)P
Vi du:
Cấm trúc 2 (1)P hoặc/hay Q
(2)Q
(3) Không P
(1) Nêu ai siêng năn thì đi thí điểm sẽ cao (2) Ban A thi điểm cao
(3) Ban A rat siéng nang Cau trúc luận cứ này đã phạm phải mot 161 logic vi da xem cái điều kiện cân đề
đi thi điểm cao như là một điều kiện đủ dé cho rang ban A siéng nang Tir khang dinh ban A thí điểm cao, không đủ thuyết phục hay chứng cứ để kết luận rằng bạn A là một người siêng năng vì còn nhiêu khả năng xảy ra dẫn đên một kết luận khác như co thé
bạn A đã gian lận trong lúc thi mà không bị phát hiện hay bạn A đã biết đề từ trước ,
ma tác giả của luận cứ này đã không tính tới
Bảng chân lý cũng bộc lộ được lỗi logic của luận cứ này khi chúng ta kiêm tra:
P Q PvQ / P ff ~Q
3, S D D S S
4 S S S S S
Ở dòng thứ nhất, là dòng có các tiền đề đều đúng nhưng kết luận sai Vậy có thé kết luận đây là luận cứ diễn dịch có câu trúc logic không hợp lệ
Trang 9Ngụy biện phủ định tiền kiện
Cấu trúc
(1) Nếu P thì Q
(2) Không P
(3) Không Q
Ví dụ:
(L) Nếu bạn ngủ sớm thì bạn sẽ không đi học muộn
(2) Bạn không ngủ sớm
(3) Bạn đi học muộn
Luận cứ này đã mắc phải lỗi logic Vì không có nghĩa bạn không ngủ sớm là bạn sẽ đi học muộn, mặc dù nó có khả năng xảy ra Tức là không phải cứ phủ định tiền
kiện là tất nhiên sẽ đi đến phủ định hậu kiện Trong luận cứ này, thì kết luận có thể coi
là đúng chứ không phải là chắc chắn đúng Còn có nhiều khả năng cao xảy ra trường hợp khác mà cấu trúc này không nhắc đến như xe bị tắt máy, bạn quên cài báo thức hoặc ngủ quên
Thông qua kiểm tra bảng chân lí cũng cho thấy được luận cứ bị lỗi lập luận
§ D D D S S
2 D S S S D
3, S D D D S +
Ở dòng luận cứ số 3 có tiền đề đúng nhưng kết luận sai Vậy luận cứ này là một
luận cứ diễn dịch không hợp lệ
Ngụy biện trung từ không chu diễn Cầu trúc
(1 Mọi P là M (2) Moi S laM
Mai S la P 1.4.1.2 Nguy bién phi hinh thirc
Các ngụy biện có tiên đề không liên quan
Trang 10Ngụy biện công kích cá nhân khi chúng ta bác bỏ luận cứ của ai đó bằng cách công kích theo lối chỉ trích tư cách cá nhân con người chứ không phải luận cứ của người đó
Ví dụ:
Ba: Con không nên uống rượu bia vì nó có hại cho sức khỏe
Con: Ba cũng uống rượu bia mà nên ba không có quyền cắm con uống Luận cứ này có thể được chuẩn hóa như sau:
(1) Ba hay uống rượu bia
(2) Lời khuyên không nên uống rượu bia của người ba là không đáng tin Đầu tiên ta xét về mặt logic, bản thân người ba uống rượu bia không liên quan đến giá trị lời khuyên của ông Đề đánh giá răng lời khuyên của người ba có đáng tin hay không ta xét xem ông ấy đã đưa ra những lí do xác đáng gì để chứng minh cho lập luận của mình là đúng Nhưng tác giả đã lấy lí do ông uống rượu bia để bác bỏ lời khuyên của người ba Từ đó ta có thể nhận định rằng đây là một ngụy biện
Ngụy biện viện dẫn số đông (hay viện dẫn niềm tin phố biến) vì có nhiều người tin nó nên cho rằng một tuyên bố hay quan điểm nảo đó là đúng
Ngụy biện viện dẫn truyền thống dây là lập luận cho rằng một phán đoán nào
đó phải đúng vì nó là một phần của truyền thông
Ngụy biện viện dẫn điều chưa biết là lỗi lập luận cho rằng một điều gì đó được
chứng minh mặc dù nó thiếu chứng cứ
Ngụy biện viện đến cảm xúc là luận cứ được tác giả dùng cảm xúc để đưa ra
kết luận
Ngụy biện người rơm là một lập luận trong đó người tranh luận tấn công lập luận của đối phương bằng cách bóp méo hoặc làm suy yếu nó, sau đó bác bỏ lập luận
bị bóp méo và kết luận rằng lập luận ban đầu của đối phương đã bị bác bỏ
Ví dụ:
Người A: Chúng ta nên nới lỏng quy định về việc đi học trễ của sinh viên Người B: Không, bất cứ một môi trường giáo dục nào không thiết chặt quy định
về việc đi trễ của sinh viên đều đánh mắt đạo đức học tập và chỉ biết thỏa mãn nhu cầu bản thân
Người B đã hiểu sai đề xuất của người A bằng cách trả lời nó như là bỏ hoàn toàn quy định đôi với việc đi học trễ của sinh viên, rõ rang là luận cứ của người À