Nhược điểm, hạn chế

Một phần của tài liệu %22 vay nợ nước người sẽ trờ thành gánh nặng nợ tronng tương lai%22 bằng việc phân tích và Đánh giá thực trạng vay nợ nước ngoài ở việt nam (Trang 27 - 31)

BANG KE CAC NHU CAU SU DUNG VON VAY NGAN HAN NU‘OC NGOAI

4.2. Nhược điểm, hạn chế

Vay nợ nước ngoài gây ra gánh nặng nợ nần cho các nước tiếp nhận, bên cạnh đó kéo theo nhiều hệ quả

Vay nợ nước ngoài gây ra áp lực trả nợ, kéo theo nhiều hệ quả: Nợ nước ngoài có điều kiện ưu đãi cao nhất, cho đến các khoản vốn vay thương mại thông thường trên thị trường tài chính quốc tế thì nghĩa vụ trả nợ (bao gồm trả lãi và nợ gốc) cũng luôn đặt ra cho người vay những vấn đề nan giải, khó có thê giải quyết, đặc biệt là những nước đang phát

triển hay trong bôi cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay.

Một cơ cầu mà đã chiếm tỷ trọng lớn nhất là những khoản vay thương mại “nóng”

lãi suất cao và bằng những ngoại tệ không ỗn định theo xu hướng tăng giá sẽ chứa đựng những xung lực lạm phát mạnh. Những xung lực này ngày cảng mạnh hơn nếu vốn vay không được quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả, buộc con nợ phải tiếp tục tìm kiếm những khoản vay mới, với những điều kiện có thể ngoặt nghèo hơn và chiếc bẫy nợ sập lại, con nợ TơI vào vòng xoáy mới: Nợ - Vay nợ mới — tăng nợ - tăng vay ....

Vòng xoáy này dẫn con nợ đến sự vỡ nợ hoặc vòng xoáy lạm phát: nợ - tăng nghĩa vụ trả nợ - tăng thâm hụt ngân sách — tang lam phat. Luc nay dich vụ nợ sẽ ngôn hết những khoản chỉ ngân sách cho phát triển và ôn định xã hội, làm căng thăng thêm trạng thái khát vốn và hỗn loạn xã hội hơn nữa, việc buộc phải trả nợ khiến nợ nước ngoài phải hạn chế nhập khâu và tăng cường xuất khâu, trong đó có hàng tiêu dùng mà trong nước còn thiếu hụt, do đó làm tăng sự mất cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát.

Vay nợ nước ngoài ảnh hưởng tới chính trị - xã hội, mất lòng tin trong dân chúng:

Nợ nước ngoài có thể làm sụp đồ cả một chính phủ hay một hệ thống chính trị, nhất là nơi tinh trạng tham nhũng và vô trách nhiệm là phô biến của giới cầm quyền, đi kèm với việc thiếu những giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ

thành đầu tư, đổi cơ cầu và điều kiện nợ, xin xoá nợ từng phân...)

5. Tác động của vay nợ quốc tế đến VN

Vay nợ nước ngoài có mối quan hệ tương đối phức tạp với phát triển kinh tế bền vững, thể hiện qua nhiều kênh tác động với các hướng khác nhau. Nợ nước ngoài có thê tác động đến phát triển kinh tế qua các biến trung gian, như: lạm phát; lãi suất; thuế và tỷ giá.

Dù qua các kênh tác động nào đi chăng nữa, thì sự tác động này đều diễn tiến theo 2 hướng, đó là:

3.1. Tác động tích cực

Thứ nhất, vay vốn nước ngoài góp phần tăng trưởng kinh tế. Một quôc gia muôn phát triển cần phải có nguồn lực, ở một chừng mực nảo đó khi nguồn nội lực trong nước eo hẹp, các khoản vay nợ nước ngoài sẽ là nguồn lực giúp các quốc gia có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu và đầu tư của mình, tạo nền tảng cho nền kinh tế phát triển. Trong quá trình phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia, Nhà nước sẽ có lúc cần đến sự huy động nguồn lực nhiều hơn từ trong và ngoài nước. Hay nói cách khác, khi các khoản thu truyền thống như:

thuế, phí, lệ phí... không đáp ứng được nhu cầu chỉ tiêu, thì Nhà nước sẽ phải vay nợ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của minh và sẽ có trách nhiệm chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Nợ nước ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, ngắn hạn và dài hạn. Nợ nước ngoài tăng 1% sẽ làm GDP tăng 0.99% (Nguyễn Văn Trường). Ngưỡng nợ nước ngoài tối ưu cho Việt Nam là 21.5% GDP cũng là kết quả cho các nhà hoạch định chính sách quan tâm trong công cuộc huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. Vốn vay nước ngoài là nguồn chủ yếu đề phát triển các ngành công nghiệp cơ bản và các ngành cần nhiều vốn khác, do đó đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các đầu vào dé phát triển các ngành kinh tế khác. Mặt khác, kích cầu đầu tư của các thành phần kinh tế khác vì đầu tư nhà nước có điều kiện tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng đã tạo thuận lợi cho việc đầu tư của các thành phần kinh tế khác. Đặc biệt, nguồn vôn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) chủ yếu được đầu tư vào các lĩnh vực có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, từ đó thúc đây các ngành công nghiệp khác phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình thu hút và sử dụng ODA, có thê thấy Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định như GDP bình quân hàng năm có tốc độ tăng trưởng cao. Các quốc gia ở giai đoạn đang phát triển với lượng vốn nhỏ nhự Việt Nam sẽ có những cơ hội đầu tư với tỷ suất hoàn vốn cao hơn so với nền kinh tế phát triển. Đó là lý do mà các nước đang phát triển trở thành những điểm nóng hấp dẫn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt từ các nước phát triển, và các nước đang phát triển luôn quan tâm, có những chính sách khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho nhà đầu tư mở cửa đề thu hút nguồn vốn nước ngoài.

Thứ hai, vay vốn nước ngoài cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư của nhà nước.

Những vốn vay nước ngoài (hầu hết là vốn ODA) được đưa vào đầu tư nhà nước, trước hết là nguồn vốn đầu tư công cộng, đã và đang là nguồn chủ yếu tạo ra sự phát triển dài hạn của nền kinh tế. Vốn vay nước ngoài có vai trò quan trọng trong đầu tư các công trình công cộng ở Việt Nam nhằm đảm bảo phát triển co sé ha tang, đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững, đặc biệt là các công trình công cộng cấp I (theo quy định tại Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng).

Các dự án vốn vay Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được đầu tư vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng trọng điểm của đất nước như xây dựng Đường cao tốc Bắc Nam (JICA), xây dựng Đường vành đai 3 Hà Nội (JICA), xây dựng đường sắt đô thị (IICA), phát triển sân bay Tân Sơn Nhất (JICA), Lưới điện truyền tải - giai đoạn 3 (ADB). Đây đều là những dự

án đòi hỏi chỉ phí đầu tư ban đầu rất lớn nhưng lại có khả năng sinh lời thấp và thời hạn thu hồi vốn lâu. Do đó các thành phần kinh tế khác, nhất là thành phần kinh tế tư nhân, vừa không muôn tham gia đầu tư, vừa không có đủ tiềm lực vốn để đầu tư. Vì vậy, chỉ có Nhà nước, thông qua đầu tư công cộng bằng nguồn vốn lớn huy động từ nước ngoài mới có thê thực hiện các đầu tư này. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng sử dụng nguồn vốn nước ngoài đề đầu tư trong quá trình phát triển dịch vụ công cộng (công viên, đường xá, cầu cống ...), y tế (bệnh viện, trạm cấp cứu, ...), văn hoá (bảo tàng, ...), giáo dục (trường học, nhà trẻ...), khoa học kỹ thuật... và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển dài hạn.

Thứ ba, vay nợ quốc lễ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vôn vay nước ngoài có vai trò rất quan trọng, là đòn bây trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bởi tầm quan trọng của vốn vay nước ngoài kích thích việc thu hút các nguồn lực đầu tư. Đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn chính là tiền đề của quá trình phát triển.

Thứ tr, nguồn vốn này đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Các khoản vay nước ngoài đã giúp xây dựng những cầu nối và thúc đây quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Các khoản nợ công vay từ nước ngoài và các tô chức quốc tế còn giúp các quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế song phương va da phương. Trên cơ sở đó, quốc gia đi vay không chỉ có cơ hội tiếp cận nguồn vốn với chỉ phí ưu đãi mà còn nhận được sự chuyên giao công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới. Đây chính là nền tảng rất quan trọng dé kiến tạo giá trị thúc đây nền kinh tế tăng trưởng, theo kịp với sự tiến bộ của các quốc gia phát triển trên thé ĐIỚI.

3.2. Tác động tIÊM Cực

Có thê thấy, việc vay nợ nước ngoài có những tác động tích cực nhất định. Tuy nhiên, nợ nước ngoài cũng có thể có những tác động tiêu cực đến sự phát triển của một quốc gia, giống như một con dao hai lưỡi. Theo đó, nếu không được kiểm soát tốt và sử dụng khôn ngoan, hiệu quả, minh bạch, nguồn vốn vay nước ngoài sẽ gây ra những hệ lụy khó lường cho sự bền vững.

Thứ nhất, biến động tỷ giá làm tăng nợ nước ngoài ở Việt Nam. Biến động ty giá héi đoái đã làm tăng mức nợ công ở Việt Nam. Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam những năm gần đây ngày càng gia tăng, dẫn đến chênh lệch tý giá giữa vay và trả nợ. Đây cũng là gánh nặng tài chính không nhỏ đối với Việt Nam và đe dọa sự bền vững của nền

kinh tế.

Thứ hai, vốn vay quốc tế còn ảnh hưởng tới chính trị - xã hội, mất lòng tin trong dân chúng. Khủng hoáng kinh tế toàn cầu cũng khiến người Việt ở nước ngoài làm ăn khó khăn, lượng kiều hồi đưa về trong nước không còn dồi dào. Gánh nặng vay nợ gia tăng cộng với thiếu sự bù đắp từ ngoại hồi có thê dẫn đến các biện pháp như tăng thuế, tăng vay nợ và giảm đầu tư cho các chương trình phát triển xã hội. Một cơ cầu nợ mà chiếm tỷ trọng lớn nhất là những khoản vay thương mại "nóng", lãi cao, và bằng những ngoại tệ không ồn định theo xu hướng "đắt" lên sẽ chứa đựng những xung lực lạm phát mạnh. Những xung lực này

càng mạnh hơn nếu vốn vay không được quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả, buộc con nợ phải tiếp tục tìm kiếm các khoản vay mới, với những điều kiện có thê ngặt nghèo hơn - chiếc bay nợ sập lại, con nợ rơi vào vòng xoáy mới: Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay...

Vòng xoáy này sẽ dẫn con nợ đến sự vỡ nợ hoặc vòng xoáy lạm phát: nợ-tăng nghĩa vụ nợ- tăng thâm hụt ngân sách-tăng lạm phát. Lúc này dịch vụ nợ sẽ ngôn hết những khoản chỉ ngân sách cho phát triển và 6n định xã hội, làm căng thắng thêm trạng thái khát vôn và hỗn loạn xã hội.

Thứ ba, gây ra áp lực trả nợ, kéo theo nhiều hệ quả cho nên kinh tế. Các nguồn vôn vay từ nước ngoài dù là nguồn vốn có hỗ trợ chính thức ODA có điều kiện ưu đãi cao nhất, cho đến các khoản vốn vay thương mại thông thường trên thị trường tài chính quốc tế thì nghĩa vụ trả nợ (bao gồm trả lãi và nợ gốc) cũng luôn đặt ra cho người vay những vấn đề nan giải, khó có thê giải quyết, đặc biệt là những nước đang phát triển hay trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay. Việc "thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nước nợ phải hạn chế nhập và tăng xuất, trong đó có hàng tiêu dùng mà trong nước còn thiếu hụt, do đó làm tăng mất cân đôi hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát. Nợ nước ngoài có thể làm sụp đồ cả một chính phủ, nhất là ở những nơi tình trạng tham những và vô trách nhiệm của giới cầm quyền đi kèm với việc thiếu những giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đối nợ thành đầu tư, đổi cơ cấu và điều kiện nợ, xin xóa nợ từng phan v.v....).

Một phần của tài liệu %22 vay nợ nước người sẽ trờ thành gánh nặng nợ tronng tương lai%22 bằng việc phân tích và Đánh giá thực trạng vay nợ nước ngoài ở việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)