TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANHBÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM ÁO THUN CỦA DOANH NGHIỆP COOLMATE & MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
ÁO THUN CỦA DOANH NGHIỆP COOLMATE & MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM ÁO THUN CỦA DOANH NGHIỆP COOLMATE TRÊN THỊ TRƯỜNG
GVHD: TS Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp học phần: 241_BMKT0111_12
Nhóm: 4
Hà Nội, 2024
Trang 2BẢNG ĐIỂM & ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀM VIỆC
vụ
Công việc được giao
Thời gian hoàn thành
Kết quả sản phẩm
Đánh giá điểm
Chữ ký
1 Nguyễn Ngọc
Kiên
Thành viên
Kết luận Thuyết trình
Giới thiệu nhãn hàng Coolmate
Ngọc Linh
Thành viên
Đánh giá mức độ đáp ứng của sản phẩm áo thun nam đối với thị trường Làm slide
Trang 34 Lê Khánh
Linh
Thành viên
Đánh giá chung
5 Nguyễn Ngọc
Linh
Nhóm trưởng
Lời mở đầu Thuyết trình Tổng duyệt nội dung
Thục Linh
Thư ký Giải pháp Tổng hợp nội dung
Minh
Thành viên
Đặt câu hỏi phản biện Tìm hình ảnh minh họa trong slide
8 Nguyễn Thị
Mi Na
Thành viên
Khả năng cạnh tranh
thành
B
Trang 49 Lê Thành
Nam
Thành viên
Thực trạng chính sách sản phẩm áo thun nam của nhãn hàng Coolmate
Cơ sở lý luận chính sách sản phẩm
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Chính sách sản phẩm
1.1 Khái niệm chính sách sản phẩm
1.2 Nội dung chính sách sản phẩm
1.2.1 Chính sách chủng loại, cơ cấu và chất lượng sản phẩm
1.2.2 Chính sách nhãn hiệu và bao gói
1.2.3 Chính sách sản phẩm mới
1.2.4 Chính sách dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
2 Khả năng cạnh tranh
2.1 Khái niệm khả năng cạnh tranh
2.2 Mặt tích cực của cạnh tranh
2.3 Mặt tiêu cực của cạnh tranh
2.4 Đối với doanh nghiệp
2.5 Đối với người tiêu dung
2.6 Đối với nền kinh tế
II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM ÁO THUN NAM CỦA NHÃN HÀNG COOLMATE
1 Giới thiệu nhãn hàng Coolmate
1.1 Thông tin cơ bản
1.2 Sản phẩm
1.2.1
1.2.2
1.3 Khách hàng
1.4 Thị trường
2 Thực trạng chính sách sản phẩm áo thun nam của nhãn hàng Coolmate
2.1 Chính sách chủng loại, cơ cấu và chất lượng sản phẩm
2.2 Chính sách nhãn hiệu và bao gói
2.3 Chính sách sản phẩm mới
2.4 Chính sách dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Trang 63 Đánh giá mức độ đáp ứng của sản phẩm áo thun nam đối với thị trường
3.1 Mức độ đáp ứng với nhu cầu thị trường
3.2 Mức độ đáp ứng dịch vụ khách hàng
3.3 Những điểm còn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
III GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM ÁO THUN NAM CỦA NHÃN HÀNG COOLMATE
1.Đánh giá chung
1.1 Ưu điểm của chính sách sản phẩm
1.2 Nhược điểm của chính sách sản phẩm
2 Giải pháp
IV.KẾT LUẬN
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại họcThương Mại đã đưa học phần “Marketing căn bản” vào chương trình giảng dạy.Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Nguyễn ThịKim Oanh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em đã có thêm cho mìnhnhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ lànhững kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này “Marketing căn bản” là học phần rất thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tếcao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên.Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡngỡ, nhóm đã cố gắng hết sức nhưng bài thảo luận khó có thể tránh khỏi nhữngthiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bàithảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn
Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu ăn ngon mặc đẹp càng trởnên phổ biến Song song với sự phát triển của công nghiệp thực phẩm, ngành côngnghiệp may mặc cũng mở rộng đa dạng với các sản phẩm phục vụ cho nhiều mụcđích sử dụng khác nhau Trong hơn mười năm qua, ngành may mặc ở Việt Nam đã
có những bước tiến lớn Cùng với sự lớn mạnh của ngành công nghiệp này, thươnghiệu thời trang Coolmate đã được thành lập và ngày càng phát triển với các dòngsản phẩm thời trang nam và trở nên phổ biến rộng rãi với những chính sách thuậnlợi cho khách hàng Ngoài ra, nền kinh tế càng lớn mạnh sẽ dẫn đến tiêu chuẩn lựachọn sản phẩm của người tiêu dung càng cao, cùng với việc doanh nghiệp phải đốiđầu với đối thủ cạnh tranh trên thị trường Câu hỏi được đặt ra là chính sách sảnphẩm của Coolmate có gì đặc biệt? Vì sao những chính sách đó giúp cho Coolmatephổ biến rộng rãi với số lượng khách hàng lớn? Để trụ vững trên thị trường rộnglớn như Việt Nam, Coolmate cần những giải pháp gì đối với việc cạnh tranh? Trong đề tài này, nhóm em sẽ phân tích và đánh giá chính sách sản phẩm đốivới sản phẩm áo thun nam của thương hiệu thời trang Coolmate, đồng thời đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm này trên thịtrường
Trang 8- Mục tiêu của chính sách sản phẩm:
Đảm bảo nâng cao khả năng bán, tăng lợi nhuận
Đăm bảo uy tín, nâng cao sức cạnh tranh
Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm
- Vai trò của chính sách sản phẩm
Nền tảng, xương sống của chiến lược marketing
Giúp thực hiện mục tiêu của chiến lược marketing
1.2 Nội dung chính sách sản phẩm
1.2.1 Chính sách chủng loại, cơ cấu và chất lượng sản phẩm
a Chính sách cơ cấu và chủng loại sản phẩm
- Thiết lập cơ cấu chủng loại: xác định chiều dài, chiều rộng, chiều sâu, mức độ hàihòa, mức độ liên kết
- Chiều rộng: chủng loại sản phẩm thể hiện công ty có bao nhiêu chủng loại(tuyến) sản phẩm khác nhau
- Chiều dài: chủng loại sản phẩm là tổng số mặt hàng trong chủng loại sản phẩm
- Chiều sâu: chủng loại sản phẩm thể hiện có bao nhiêu phương án của mỗi sảnphẩm trong mỗi loại
- Độ đậm đặc: độ liên kết của các dòng sản phẩm
Trang 9- Chủng loại (tuyến) sản phẩm: là nhóm các sản phẩm có quan hệ chặt chẽ vớinhau, do thực hiện một chức năng tương tự hoặc được bán cho cùng một nhómngười tiêu dùng hoặc qua một kênh hoặc cùng một khung giá nhất định.
- Hạn chế/bổ sung chủng loại: Loại bỏ những sản phẩm không hiệu quả, tập trungbán những sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, sức mua và tần số mua lớn Tạo uy tínsản phẩm và chuyên môn hoá theo chiều sâu Tiến hành thông qua phân tích vàkiểm định 2 giai đoạn đầu
- Biến thể chủng loại: Bằng thủ pháp trong sản xuất và thương mại để hướng đầu
tư nhỏ, vận hành nhanh mà vẫn đáp ứng mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, thoả mãnnhu cầu và nâng cao số lượng người tiêu thụ
- Sử dụng hoặc tăng cường đặc tính nào đó
- Điều chỉnh phụ liệu cấu tạo nên sản phẩm
- Nâng cao chiều sâu mặt hàng kinh doanh
Nâng cao thông số
Thay đổi vật liệu chế tạo
Tăng cường tính thích dụng sản phẩm
Hạn chế, loại bỏ chi tiết ít phù hợp với người tiêu dùng
1.2.2 Chính sách nhãn hiệu và bao gói
a Khái niệm
Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay một sự kết hợp giữacác yếu tố này, được dùng để xác nhận sản phẩm của doanh nghiệp nào và phânbiết với các sản phẩm cạnh tranh
Trang 10b Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu
- Tên nhãn hiệu: là một bộ phận của nhãn hiệu có thể đọc lên được (Ví dụ: Nướckhoáng thiên nhiên Lavie)
- Dấu hiệu của nhãn hiệu: là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biếtnhưng không đọc lên được Dấu hiệu bao gồm hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểuchữ cách điệu
- Dấu hiệu của hàng hoá: là toàn bộ nhãn hiệu hay một bộ phận của nó được đăng
ký tại cơ quan quản lý nhãn hiệu và do đó được bảo vệ về mặt pháp lý
- Quyền tác giả: là quyền độc chiếm tuyệt đối về sao chép, xuất bản, và bán nộidung và hình thức của một tác phẩm/sản phẩm
c, Chính sách nhãn hiệu
Các quyết định liên quan đến chính sách nhãn hiệu:
- Quyết định về việc gắn nhãn hiệu: Việc gắn nhãn hiệu của hàng hoá tạo lòng tincho người mua đối với nhà sản xuất vì họ đã dám khẳng định sự hiện diện củamình trên thị trường thông qua nhãn hiệu, tuy nhiên, nếu sản phẩm không được thịtrường chấp nhận thì sẽ làm tổn hại đến uy tín của doanh nghiệp
- Quyết định về người chủ nhãn hiệu: Thường thì nhà sản xuất luôn muốn làm chủnhãn hiệu sản phẩm nhưng vì những lý do khác nhau có thể nhãn hiệu sản phẩm lạikhông phải của nhà sản xuất
- Quyết định về chất lượng nhãn hiệu: khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàngmục tiêu mà một sản phẩm cụ thể với một nhãn hiệu nhất định có thể mang lại.Nhà sản xuất không thể chủ quan xác định tiêu chuẩn chất lượng của mình mà phảicăn cứ vào việc nhu cầu tìm khách hàng quan niệm như thế nào về các yếu tố phảnánh chất lượng một sản phẩm cụ thể
- Quyết định tên nhãn hiệu: Phải hàm ý lợi ích, chất lượng hàng hoá Dễ đọc, dễnhận biết, dễ nhớ; Phải khác biệt với những tên khác, tránh những rắc rối khi dịch
ra tiếng nước ngoài Đặt tên cụ thể cho một nhãn hiệu có thể gắn với: Tên địa danh,tên người, mốc lịch sử, đặc tính công dụng, tên con vật
- Quyết định về mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu: Có nên sử dụng thương hiệuhiện có cho thị trường mới, sản phẩm mới hay sử dụng tên mới cho sản phẩm hoàntoàn mới trên thị trường mới
Trang 11- Quyết định về quan điểm nhiều nhãn hiệu.
d, Chính sách bao gói
- Xây dựng quan niệm về bao gói: bao bì tuân thủ các nguyên tắc nào? Nó đóng vaitrò như thế nào đối với một mặt hàng cụ thể?
- Quyết định về các khía cạnh: kích thước, hình dáng, chất liệu, màu sắc
- Quyết định về thử nghiệm bao gói bao gồm: thử nghiệm về kỹ thuật, hình thức,khả năng chấp nhận của người tiêu dùng
- Cân nhắc các khía cạnh lợi ích xã hội, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích củabản thân doanh nghiệp
- Quyết định về thông tin trên bao gói: thông tin về sản phẩm, phẩm chất sản phẩm
1.2.3 Chính sách sản phẩm mới
- Chính sách sản phẩm mới hướng vào việc phát triển sản phẩm mới cho thị trườnghiện tại hoặc sản phẩm mới cho khu vực mới của khách hàng
- Kết quả:
Củng cố thị trường hiện tại
Vươn ra các thị trường mới
- Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới:
+ Bước 1: Hình thành ý tưởng sản phẩm mới
Tìm ý tưởng mới có hệ thống thông qua các nguồn: Khách hàng, các nhàkhoa học, sản phẩm/hoạt động của đối thủ cạnh tranh, kết quả nghiên cứutrước, nhân viên bán hàng…
+ Bước 2: Lựa chọn ý tưởng
Sàng lọc ý tưởng và chọn ý tưởng tốt nhất
+ Bước 3: Soạn thảo dự án và thẩm định
Soạn thảo dự án sản phẩm mới: từ ý tưởng đến dự án
Thẩm định dự án: thử nghiệm đề kiểm tra tính khả thi
Trang 12+ Bước 4: Soạn thảo chiến lược marketing.
Mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và các chỉ tiêu cần đạt được ( khối lượngbán, thị phần, )
Phối thức marketing – mix dự kiến thực hiện
Những mục tiêu trong tương lai
+ Bước 5: Phân tích khả năng sản xuất và tiêu thụ
Phân tích các yếu tố nguồn lực
Đánh giá các chỉ tiêu dự kiến (doanh số, chi phí, lợi nhuận )
+ Bước 7: Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
Kiểm tra thông số kỹ thuật
Khả năng chế tạo (chi phí, vật liệu, điều kiện sản xuất…)
Đặc tính của sản phẩm
Mức độ chấp nhận của thị trường
+ Bước 8: Thương mại hóa sản phẩm mới
Căn cứ kết quả chế thử; sự thôi thúc của thị trường; các điều kiện hiện tại
Tung sản phẩm ra thị trường: Quyết định khi nào? Ở đâu? Cho ai? Thế nào?
Trang 13- Hình thức cung cấp dịch vụ.
2 Khả năng cạnh tranh.
2.1 Khái niệm khả năng cạnh tranh.
- Nói một cách khái quát, khả năng cạnh tranh là khả năng của một doanh nghiệphoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành kháchoặc nước khác đánh bại về khả năng kinh tế Khả năng cạnh tranh có thể đượcnhìn nhận ở các cấp độ khác nhau: cấp quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp vàcấp sản phẩm
- Theo Tổ chức UNCTAD của Liên Hợp Quốc, khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp là khả năng của doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc tăng thị phần củamình một cách vững chắc hay năng lực hạ giá thành, hoặc cung cấp sản phẩm bền,đẹp, rẻ của doanh nghiệp
- Từ những thảo luận trên ta khái quát được khái niệm: Khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của mình mộtcách lâu dài và bền vững trên thị trường cạnh tranh bằng cách tạo ra các sản phẩm
có chất lượng cao, giá thành hợp lí, cách bán thuận tiện và thu được mức lãi mongmuốn
- Có thể nói, cạnh tranh là yếu tố cần có để tạo động lực phát triển, đi lên cho chủthể trong các lĩnh vực khác nhau
- Chính yếu tố cạnh tranh đã thúc đẩy các nhà kinh doanh cần không ngừng sángtạo, đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, cần sử dụng hiệuquả các nguồn tài nguyên, áp dụng khoa học – kĩ thuật trong sản xuất để nâng caonăng suất lao động
- Xét về tầm vi mô, cạnh tranh khiến nhà sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sảnphẩm có chất lượng tốt hơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng
Trang 14- Ngoài ra, đối với người tiêu dùng, khi có sự cạnh tranh, họ sẽ dễ dàng so sánhmặt hàng để tìm ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, mẫu mã đa dạng, phongphú hơn, đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội.
2.3 Mặt tiêu cực của cạnh tranh.
Cạnh tranh là yếu tố quan trọng trong việc sản xuất, phát triển và kinh doanh Tuynhiên, cạnh tranh như thế nào là lành mạnh? Đó mới là mấu chốt vấn đề Rất nhiềungười không áp dụng việc cạnh tranh lành mạnh, dẫn đến hàng loạt những vấn đềtiêu cực như:
- Cạnh tranh làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, từ đó,gây ra hiện tượng lạm quyền, độc quyền, hình thành sự phân hóa giàu nghèo mộtcách mạnh mẽ
- Chính bởi việc không hiểu rõ bản chất của cạnh tranh lành mạnh trong kinhdoanh, rất nhiều người đã sử dụng những thủ đoạn xấu xa để chuộc lợi cá nhân mộtcách bất hợp pháp
2.4 Đối với doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cạnhtranh có những vai trò sau:
- Được coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp Vì vậynâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có vai trò cực kỳ to lớn
- Quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cạnh tranh tạo ra động lựccho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm mọi biện pháp đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc nghiêncứu thị trường để xác định được nhu cầu thị trường từ đó ra các quyết định sảnxuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu đó
- Buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn để đápứng được nhu cầu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng
2.5 Đối với người tiêu dùng.
Hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phú
đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội Vì vậy, đốivới người tiêu dùng, cạnh tranh có các vai trò sau:
Trang 15- Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phùhợp với túi tiền và sở thích của mình.
- Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãnngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các dịch vụ kèm theo được quan tâmnhiều hơn Đó chính là những lợi ích mà người tiêu dùng có được từ việc nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
2.6 Đối với nền kinh tế.
Được coi như là “linh hồn” của nền kinh tế, vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh
tế quốc dân thể hiện ở những mặt sau:
- Là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tếthị trường, góp phần xóa bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinhdoanh
- Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân cônglao động xã hội ngày càng sâu sắc
- Thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội,kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng caochất lượng đời sống xã hội và phát triển nền kinh tế
- Làm nền kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả năng cho doanh nghiệp vươn ra thịtrường nước ngoài
- Giúp cho nền kinh tế có nhìn nhận đúng hơn về kinh tế thị trường, rút ra đượcnhững bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường của nước ta
Trang 16II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM ÁO THUN NAM CỦA NHÃN HÀNG COOLMATE.
1 Giới thiệu nhãn hàng Coolmate.
1.1 Thông tin cơ bản.
- Coolmate là thương hiệu thời trang nội địa cung cấp giải pháp mua sắm tiện lợihơn cho nam giới, được thành lập vào tháng 3/2019
- Sự ra đời của thương hiệu xuất phát từ nhu cầu thiết thực của chính nhà sáng lập– anh Phạm Chí Nhu – hiện tại đang là Co-Founder & CEO Coolmate Ước mơthành lập một doanh nghiệp cho riêng mình của anh bắt đầu từ những sản phẩm cơbản mà chính bản thân mình đang bị thiếu như những chiếc áo thun, quần shorts,bít tất, … Bên cạnh đó, anh cũng được tiếp sức và truyền cảm hứng từ nhữngngười đồng nghiệp trong ngành may mặc, thổi bùng lên ngọn lửa kinh doanh vàquyết tâm thành lập một doanh nghiệp thời trang với khát vọng xây dựng đế chếthương mại điện tử dành cho nam giới
những sản phẩm của Coolmate sẽ trở thành bạn đồng hành, trợ thủ đắc lực của namgiới
1.2 Sản phẩm
1.2.1 Sản phẩm của Coolmate
a, Đồ thể thao: Dòng sản phẩm thể thao ứng dụng các chất liệu và thiết kế mới với
nhiều tính năng ưu việt giúp người mặc thoải mái và tập trung hơn vào các chuyểnđộng của mình Nhiều sản phẩm đa dạng như: Áo thể thao, quần thể thao, phụ kiệnthể thao, áo Tanktop tập gym, quần shorts Gym, …
b, Áo nam: Không đi theo hướng thời trang thiết kế, các sản phẩm của Coolmate
tập trung vào thiết kế cơ bản, tối giản nhưng có nhiều tính năng trong chất liệu vàtrải nghiệm tốt khi sử dụng như: Áo T-shirt, áo Polo, áo sơ mi, áo khoác…
Trang 17c, Quần nam: Nhiều mẫu quần nam theo phong cách công sở lịch thiệp đến phong
cách dạo phố thoải mái năng động: Quần shorts, quần dài, quần Jean, …
d, Bộ sưu tập đồ chạy bộ: Thấu hiểu sâu sắc những vấn đề của các Runner,
Coolmate cho ra đời bộ sưu tập COOLMATE FOR RUNNING mang lại cho cácrunners những trải nghiệm chưa từng có trong mỗi sải chân: Áo , quần , quần lót,
áo khoác, tất vớ, mũ
e, Bộ sưu tập Excool: Các sản phẩm dòng Excool tập trung vào các tính năng
COOLING, mát mẻ, siêu nhẹ, nhanh khô, bền, dễ chăm sóc, không nhăn và đặcbiệt là thân thiện với môi trường: Áo Excool, quần Excool, quần lót Excool,
g, Áo thun nam: Là một trong những mẫu mã được yêu thích và bán chạy nhất
của thương hiệu thời trang Coolmate Áo thun nam cotton Compact Premium sửdụng chất liệu cotton mềm mại, mang đến cảm giác dễ chịu cho cả ngày dài hoạtđộng
1.2.2 Đặc điểm nổi bật:
- Chất liệu: 95% Cotton Compact - 5% Spandex
- Phù hợp với: mặc ở nhà, đi làm, đi chơi
- Kiểu dáng: Regular Fit dáng suông
- Tự hào sản xuất tại Việt Nam
1.3 Khách hàng.
- Đối tượng khách hàng của Coolmate chủ yếu là nam giới từ 18 đến 35 tuổi,những người yêu thích sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến và có phong cách sốnghiện đại, năng động Họ đề cao phong cách tối giản, ưa chuộng các sản phẩm thiếtyếu, chất lượng tốt với giá cả hợp lý
- Khách hàng của Coolmate cũng quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môitrường và bền vững, đồng thời ưu tiên những thương hiệu có thể mang lại trảinghiệm mua sắm đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả
1.4 Thị trường.
Thương hiệu thời trang Coolmate tập trung hoàn toàn vào thị trường bán lẻ trựctuyến (online) thông qua mô hình D2C (Direct to Customer), tức là bán hàng trựctiếp từ doanh nghiệp đến khách hàng mà không qua trung gian Cụ thể, Coolmate
Trang 18không có cửa hàng vật lý mà bán sản phẩm qua các kênh thương mại điện tử chính,bao gồm:
- Website chính thức của Coolmate: Đây là kênh bán hàng chính, nơi khách hàng
có thể mua trực tiếp các sản phẩm từ thương hiệu
- Các nền tảng thương mại điện tử: Coolmate có thể phân phối sản phẩm qua cácsàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam như Shopee, Tiki, Lazada, nhưng ưu tiênvẫn là trên nền tảng của chính mình để giữ chi phí thấp và tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng
- Trải nghiệm sản phẩm tại kho: Mặc dù không có cửa hàng bán lẻ, khách hàng cóthể đến hai kho của Coolmate tại Hà Nội và TP.HCM để xem và trải nghiệm sảnphẩm trực tiếp
2 Thực trạng chính sách sản phẩm áo thun nam của nhãn hàng Coolmate 2.1 Chính sách chủng loại, cơ cấu và chất lượng sản phẩm.
Coolmate tập trung vào việc phát triển các dòng áo thun nam chất lượng cao, đadạng về kiểu dáng và chất liệu Các dòng sản phẩm thường được phân chia theocác yếu tố như:
- Kiểu dáng: Áo thun basic, áo thun thể thao, áo thun polo, …
- Chất liệu: Cotton, polyester, sợi tre (bamboo), chất liệu chống nhăn, hút ẩm tốt vàthoáng khí
- Cơ cấu sản phẩm: Hướng đến sự đa dạng từ phân khúc giá tầm trung đến cao cấp,phù hợp với nhiều nhu cầu sử dụng từ hàng ngày đến thể thao
- Chất lượng sản phẩm của Coolmate luôn đảm bảo tiêu chuẩn với sự kiểm soátchặt chẽ trong quy trình sản xuất và cam kết mang đến sự thoải mái cho ngườimặc
- Phân loại sản phẩm
+ Đồ lót
+ Sản xuất riêng
+ Đồ thể thao+ Care & Share
+ Mặc hàng ngày
- Chiều rộng: Xét trong mặt hàng Mặc hàng ngày
Trang 19Theo sản phẩm
Theo bộ sưu tập