1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao nhận thức về chế độ dinh dƣỡng của ngƣời bệnh ung thư đại trực tràng tại khoa ung bướu 1 – bệnh viện Bãi Cháy năm 2024

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Nhận Thức Về Chế Độ Dinh Dưỡng Của Người Bệnh Ung Thư Đại Trực Tràng Tại Khoa Ung Bướu 1
Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang, Ngô Thị Chiêm, Nguyễn Thị Kim Nhung, Đỗ Chí Nhàn, Đàm Thị Huyền Chiên
Trường học Bệnh Viện Bãi Cháy
Chuyên ngành Dinh Dưỡng
Thể loại Nhiệm Vụ KHCN Cấp Cơ Sở
Năm xuất bản 2024
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

MỤC TI U 1. Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức về chế độ dinh dưỡng của NB UTĐTT tại KhoaUB1. 2. Mục tiêu cụ thể: Tăng tỷ lệ nhận thức đúng về chế độ dinh dưỡng của NB UTĐTT tại Khoa UB1 từ 66% lên trên 85%.

Trang 1

SỞ Y TẾ QUẢNG NINH

BỆNH VIỆN BÃI CHÁY

NHIỆM VỤ KHCN CẤP CƠ SỞ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

TẠI KHOA UNG BƯỚU 1 – BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2024

Quảng Ninh, năm 2024

Trang 2

BỆNH VIỆN BÃI CHÁY

NHIỆM VỤ KHCN CẤP CƠ SỞ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

TẠI KHOA UNG BƯỚU 1 – BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Hội đồng Khoa Học kỹ thuật Bệnh viện Bãi Cháy, Hội đồng nghiệm thu đề cương, Hội đồng nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2024 đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện sáng kiến

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Ung bướu 1, khoa Dinh dưỡng phòng Quản lý chất lượng đã giúp đỡ, hỗ trợ chúng tôi trong quá trình thu thập số liệu và triển khai đền án cải tiến tại bệnh viện

Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, các đồng nghiệp, người bệnh tại khoa Ung bướu 1 đã dành thời gian, công sức và tình cảm, động viên, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề án cải tiến này Xin chân thành cảm ơn./

Quảng Ninh, ngày tháng năm 2024

Thay mặt nhóm thực hiện

Nguyễn Thị Hương Giang

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC HÌNH iii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

MỤ T U 3

1.Mục tiêu chung 3

2.Mục tiêu cụ thể 3

hương 1 4

T N QU N 4

1 Ơ SỞ LÝ THUYẾT 4

1.1 Ung thư đại trực tràng là gì? 4

1.2 Dinh dưỡng và tầm quan trọng của dinh dưỡng với NB UTĐTT 4

1.3 Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư đại trực tràng 5

1.4 Vai trò của điều dưỡng trong tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh 7

1.5 Thực trạng nhận thức về dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại trực tràng tại khoa Ung bướu 1 9

1.6 Lựa chọn vấn đề để cải tiến chất lượng 10

hương 2 12

NỘ DUN N H N U 12

Trang 5

1 Phương pháp nghiên cứu 12

1.1 Đối tượng 12

1.2 Thời gian và đ a điểm nghiên cứu 12

1.3 Thiết kế nghiên cứu 12

1.4 Cỡ mẫu 12

1.5 Phương pháp thu thập số liệu 12

1.6 ng cụ thu thập số liệu 13

1.7 Chỉ số và phương pháp tính 13

1.8 Tiêu chu n đánh giá 14

2 Phân tích nguyên nhân 15

2.1 Lựa chọn giải pháp 17

2.2 ế hoạch can thiệp 21

2.3 ế hoạch theo d i và đánh giá 26

hương 3 27

ẾT QUẢ 27

hương 4 44

B N U N 44

4.1 Bàn luận về kết quả đề án 44

4.2 Thuận lợi trong quá trình triển khai đề án 45

4.3 h khăn trong quá trình triển khai đề án 46

4.4 hả năng ứng dụng và du trì phát triển của đề án 47

KẾT LU N 49

Trang 6

Phụ lục 1 50 PHIẾU KHẢO SÁT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 7

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

APC denomatous pol posis coli gene: en ức chế khối u đa

chức năng EGCG Epigallocatechin gallate

FAP Familial Adenomatous Pol posis: Đa pol p tu ến c tính

chất gia đình HNPCC Hereditar nonpol posis colorectal cancer: Ung thư đại

trực tràng kh ng phải đa pol p di tru ền

TTDD Tình trạng dinh dưỡng

UTĐTT Ung thư đại trực tràng

WHO Tổ chức Y tế thế giới

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3 1 Nhận thức của NB UTĐTT về chế độ dinh dưỡng 27 Bảng 3 2 Tỷ lệ (%) NB trả lời đúng khi được hỏi về lượng nước uống trong ngày 29 Bảng 3 3 Tỷ lệ (%) NB trả lời đúng khi được hỏi về những thực ph m nên sử dụng 29 Bảng 3 4 Tỷ lệ (%) NB trả lời đúng về các loại rau xanh nên dùng 30 Bảng 3 5 Tỷ lệ (%) NB trả lời đúng về những thực ph m không nên sử dụng 30 Bảng 3 6 Tỷ lệ (%) NB trả lời đúng về hậu quả của thiếu hụt dinh dưỡng 31 Bảng 3 7 Tỷ lệ (%) NB trả lời đúng về các thực ph m giàu Omega-3 31 Bảng 3 8 Tỷ lệ (%) NB UTĐTT chia bữa ăn thành nhiều bữa trong ngày 32 Bảng 3 9 Tỷ lệ các kênh truyền th ng mà NB UTĐTT tìm hiểu liên quan chế

độ dinh dưỡng trong quá trình điều tr 33

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 3 1: Hiệu quả về tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều tr của NB UTĐTT 28 Hình 3 2: Tỷ lệ người bệnh UTĐTT nhận thức được tầm quan trọng của dinh dưỡng trong điều tr 34 Hình 3 3: Mức dộ hài lòng của NB về c ng tác tư vấn,giáo dục sức khoẻcủa khoa 35 Hình 3 4: Tập huấn kỹ năng tru ền th ng, tư vấn dinh dưỡng 36 Hình 3 5: Tập huấn kỹ năng tru ền th ng, tư vấn dinh dưỡng 37 Hình 3 6: Hình ảnh tư vấn dinh dưỡng tại phòng bệnh cùng khoa dinh dưỡng 38 Hình 3 7: Hình ảnh Hội thảo chu ên đề về dinh dưỡng cho NB UTĐTT tại khoa UB1 40 Hình 3 8: Hình ảnh sinh hoạt khoa học Tối ưu h a chiến lược điều tr cho NB UTĐTT di căn tại khoa UB1 41 Hình 3 9: Tờ rơi về UTĐTT và Dinh dưỡng trong điều tr 43

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một trong những ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất trên thế giới Theo ước tính toàn cầu năm 2020 cho thấy UTĐTT xếp thứ 3 về tỷ lệ mắc, xếp thứ hai về tỷ lệ tử vong Tại Việt Nam trong năm 2020, tỉ lệ UTĐTT xếp thứ 5 về tỉ lệ mắc chiếm 9% chỉ sau ung thư gan, phổi, dạ dà và ung thư vú [1]

Ung thư đường tiêu hoá đã được chứng minh c tỉ lệ SDD cao hơn so với các v trí khác chiếm 20 -85%, trong đ 28 –52,4% NB UTĐTT được

ch n đoán SDD [2] Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của NB ung thư ch u ảnh hưởng t nhiều ếu tố như v trí và giai đoạn bệnh, triệu chứng tiêu hoá như nôn ói, giảm nhập năng lượng ha giảm hấp thu do điều tr , Bên cạnh đ phần lớn NB UTĐTT có kh u phần ăn đều kh ng đạt so với nhu cầu khu ến ngh về năng lượng, chất sinh năng lượng và các Vitamin cũng như một số chất khoáng SDD c thể tác động đến qu ết đ nh phương pháp điều tr , ảnh hưởng đến hệ mi n d ch của cơ thể gâ tăng ngu cơ biến chứng sau mổ như nhi m trùng hoặc xì r vết mổ (5 –52%), giảm đáp ứng và tăng chi phí điều tr (hơn 25%), kéo dài thời gian nằm viện (8-60 ngà ) tăng gấp đ i nếu c SDD nặng, tăng tỉ lệ tử vong, t đ làm su giảm chất lượng cuộc sống, đáp ứng điều tr và tiên lượng bệnh [2] [3]

Theo các nghiên cứu khảo sát mỗi năm nước ta có khoảng 122.690 NB chết vì ung thư, trong đ 80% b sụt cân, 30% chết vì suy kiệt trước khi qua đời do khối u Do đ , dinh dưỡng đ ng vai tr rất quan trọng trong điều tr UTĐTT và tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu được tư vấn dinh dưỡng chiếm 96,1% [4]

Năm 2023 khoa UB 1 điều tr khoảng 3848 lượt NB vào viện trong đ

có khoảng 1903 lượt NB mắc ung thư đại trực tràng; chiếm 50% tổng số lượt

NB vào viện Nhưng khi chúng tôi tiến hành khảo sát nhanh khoảng 30 NB

Trang 11

UTĐTT thì thấy NB mặc dù đã được tư vấn giáo dục sức khỏe nhưng tỷ lệ

NB nhận thức đúng được tầm quan trọng của dinh dưỡng trong điều tr chỉ đạt 66% Vì vậy, để nâng cao chất lượng chăm s c, nâng cao hiệu quả và giảm các biến chứng trong quá trình điều tr , cải thiện chất lượng sống cho NB UTĐTT chúng tôi thực hiện đề án với mục tiêu: “Nâng cao nhận thức về chế

độ dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại trực tràng tại khoa Ung bướu 1”

Trang 13

1.2 Dinh dƣỡng và tầm quan trọng của dinh dƣỡng với NB UTĐTT

Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đ c khả năng xâm lấn những mô khác bằng

cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di

căn) Không phải tất cả các khối u là ung thư ngoài ra còn có khối u lành tính

không lan sang các bộ phận khác của cơ thể Có thể dấu hiệu và triệu chứng bao gồm một khối u, chảy máu bất thường, ho kéo dài, không giải thích được, giảm cân , và một sự tha đổi trong đại tiểu tiện Mặc dù các triệu chứng này có thể chỉ ra ung thư, chúng cũng c thể có các nguyên nhân khác Hiện nay có khoảng hơn 100 bệnh ung thư ảnh hưởng đến con người.TTDD của mỗi cá thể phản ánh mức độ cơ thể được thoả mãn nhu cầu sinh lý về các chất dinh dưỡng Cân bằng giữa kh u phần dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng sẽ cho một trạng thái sức khoẻ tốt

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra khái niệm SDD muốn chỉ tình trạng năng lượng hoặc các chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể b thiếu, th a hoặc mất cân đối Thuật ngữ này bao gồm 3 tình trạng: sự thiếu ăn (gồm nhẹ cân, thấp còi và suy mòn), SDD có liên quan tới vi chất (bao gồm thiếu và th a vi chất), và th a cân- béo phì và các bệnh kh ng lâ liên quan đến chế độ ăn (như bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường và một vài loại ung thư)

Trang 14

Dinh dưỡng đ ng vai tr khoảng 35% các ngu ên nhân gâ ung thư, và

bên cạnh đ ung thư cũng c các tác động với tình trạng dinh dưỡng của bệnh

nhân Ung thư gâ tác động lên dinh dưỡng theo nhiều cơ chế khác nhau, bao

gồm tăng năng lượng chuyển hóa, buồn nôn và nôn, giảm lượng thực ph m ăn

vào hoặc do các biện pháp điều tr dẫn tới kém hấp thu Tình trạng SDD

thường gặp trong ung thư, hậu quả cuối cùng có thể dẫn tới suy mòn do ung

thư Mà hậu quả của suy mòn do thiếu dinh dưỡng là: giảm đáp ứng với điều

tr , kéo dài thời gian nằm viện, tăng các biến chứng và nhi m trùng, giảm chất

lượng cuộc sống và tăng độc tính của các phương pháp điều tr

Tỷ lệ SDD của NB ung thư đang ở mức khá cao với 21,8% theo phân

loại BM ; 52,5% c ngu cơ SDD theo phân loại PG-SGA; 23,8% SDD theo

phân loại Albumin và 48,2% theo phân loại TLC Tỷ lệ NB thiếu máu cũng

khá cao với 48,9% và c đến 77,5% đối tượng giảm cân trong 6 tháng qua;

41,1% giảm cân trong 1 tháng qua Tỷ lệ SDD ở nh m NB ung thư đường

tiêu h a cao hơn nh m ung thư ngoài đường tiêu hóa [5]

UTĐTT khiến quá trình hấp thu dinh dưỡng b hạn chế, làm cơ thể

kh ng đáp ứng đủ lượng calo, protein cần thiết Ngoài ra, hệ thống mi n d ch

cũng b ảnh hưởng xấu khiến tình trạng nhi m trùng có thể di n tiến nặng

hơn Do đ , dinh dưỡng là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với NB UTĐTT,

nhằm giúp cơ thể duy trì hoạt động và chống chọi lại với bệnh tật Nếu ăn

uống sai cách, NB UTĐTT sẽ kh ng c đủ nặng lượng để đáp ứng được quá

trình điều tr , hệ mi n d ch suy giảm khiến bệnh trở nặng, khó hồi phục và

dẫn tới tử vong

1.3 Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư đại trực tràng

Yếu tố dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với NB UTĐTT Sau đâ là

những nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản mà NB cần biết:

Trang 15

- Tăng cường bổ sung thực ph m chứa nhiều omega-3: á hồi, cá thu, cá

m i, hàu, cải xanh, rau súp lơ, quả c ch , hạt chia, dầu oliu…

- Sử dụng các thực ph m giàu vitamin E, , , Selen c khả năng chống

ox h a như:

+ Rau: cà rốt, giá đỗ xanh, cà chua, rau ng t, rau muống…

+ Quả: ổi, bưởi, cam, chuối, bơ, ch m ch m, mít, dâu tâ , dưa hấu, dưa

bở, lựu, thanh long, na,

- thể uống 1 đến 2 tách trà xanh mỗi ngà vì trong một số trường hợp

sẽ đem lại lợi ích do tác dụng của Pol phenol và chất E c khả năng chống ox h a

Trang 16

- Chia nhiều bữa ăn trong ngà : 6-8 bữa/ngà , kh ng ăn quá no, không

để quá đ i, ăn chậm nhai kỹ, ăn đúng giờ

- Ăn chín uống s i, chế biến đơn giản, kh ng nh n ăn và ăn theo chế độ thực dưỡng vì điều nà sẽ khiến NB gầ m n, su kiệt, ảnh hưởng xấu tới quá trình điều tr

- Tăng cường tập thể dục hàng ngà : 15-30 phút/ngà tù điều kiện sức khỏe và lựa chọn m n tập phù hợp

- Cung cấp đủ nước trong ngày: bao gồm cả nước uống, canh, sữa, nước hoa quả (40ml/kg/ngày; 35ml/kg/ngày với người cao tuổi)

- Ngủ nghỉ điều độ

1.4 Vai trò của điều dưỡng trong tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh

Điều dưỡng đ ng vai tr quan trọng và không thể thiếu trong quá trình chăm s c toàn diện cho người bệnh, đặc biệt là trong việc tư vấn về dinh dưỡng Đâ là một phần thiết yếu nhằm đảm bảo người bệnh nhận được sự chăm s c tốt nhất để hỗ trợ quá trình điều tr và phục hồi Vai trò cụ thể của điều dưỡng trong tư vấn dinh dưỡng bao gồm:

 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh: Điều dưỡng thực hiện đánh giá ban đầu và liên tục về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh, bao gồm cân nặng, chỉ số BMI, mức độ tiêu thụ thực ph m, và các triệu

Trang 17

chứng liên quan đến dinh dưỡng Việc nà giúp xác đ nh nhu cầu dinh dưỡng cụ thể và theo dõi sự cải thiện

 Giáo dục và tư vấn dinh dưỡng: Điều dưỡng có trách nhiệm cung cấp thông tin về chế độ ăn uống hợp lý dựa trên tình trạng sức khỏe và bệnh

lý của t ng bệnh nhân Họ hướng dẫn người bệnh cách chọn lựa thực

ph m, chế biến m n ăn và xâ dựng thực đơn phù hợp để tăng cường sức khỏe và hỗ trợ điều tr

 Hỗ trợ người bệnh và gia đình hiểu rõ tầm quan trọng của dinh dưỡng: Điều dưỡng đ ng vai tr giải thích, truyền đạt một cách d hiểu về lợi ích của dinh dưỡng trong quá trình điều tr và hồi phục Điều này giúp người bệnh và người nhà có thể tuân thủ và áp dụng các hướng dẫn dinh dưỡng một cách hiệu quả hơn

 Theo d i và điều chỉnh: Điều dưỡng giám sát sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh, phát hiện sớm các vấn đề phát sinh như sụt cân, thiếu chất hoặc triệu chứng tiêu hóa Họ làm việc phối hợp với các bác

sĩ và chu ên gia dinh dưỡng để điều chỉnh k p thời chế độ ăn uống của người bệnh

 Hỗ trợ tâm lý: Điều dưỡng không chỉ tư vấn về dinh dưỡng mà còn cung cấp sự hỗ trợ tinh thần, giúp người bệnh giữ vững tinh thần và động lực tuân thủ chế độ ăn uống, đặc biệt là trong các giai đoạn điều

tr khó khăn

 Cung cấp thông tin chính xác: Trong bối cảnh có nhiều thông tin sai lệch về dinh dưỡng, điều dưỡng đ ng vai tr là nguồn tin cậ để người bệnh có thể tham khảo và thực hiện các biện pháp chăm s c dinh dưỡng đúng cách

Nhìn chung, vai trò của điều dưỡng trong tư vấn dinh dưỡng là giúp tối

ưu h a hiệu quả điều tr , cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và

Trang 18

đảm bảo họ có thể duy trì sức khỏe tốt trong suốt quá trình điều tr và phục hồi

1.5 Thực trạng nhận thức về dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại trực tràng tại khoa Ung bướu 1

hoa Ung bướu 1 (UB1) thuộc Trung tâm Ung Bướu – Bệnh viện Bãi

há là một đơn v chu ên sâu trong ch n đoán và điều tr các bệnh ung thư, đặc biệt là các bệnh lý ung thư đường tiêu h a và tử cung phần phụ Là một trong bốn khoa lớn thuộc Trung tâm, với tổng qu m 316 giường bệnh Với mục tiêu cung cấp d ch vụ tế chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu chăm s c sức khỏe của người dân trên đ a bàn tỉnh, hoa UB1 đã kh ng ng ng nâng cao năng lực chu ên m n và mở rộng qu m hoạt động

Hiện tại, hoa UB1 c tổng cộng 28 nhân viên, bao gồm đội ngũ bác

sĩ và điều dưỡng c trình độ và kinh nghiệm chu ên sâu ụ thể:1 bác sĩ chuyên khoa 2; 2 thạc sĩ chu ên ngành; 4 bác sĩ chu ên khoa 1; 2 bác sĩ đang học chu ên khoa 1; 3 bác sĩ đ nh hướng chu ên ngành ung bướu; đội ngũ điều dưỡng gồm 3 điều dưỡng đại học và 9 điều dưỡng cao đẳng, được đào tạo chu ên sâu để đảm bảo c ng tác chăm s c và hỗ trợ bệnh nhân hiệu quả Với đội ngũ nhân lực chất lượng cao và đầ đủ chu ên m n, hoa UB1

kh ng chỉ tập trung vào c ng tác điều tr mà c n chú trọng đến việc tư vấn, giáo dục sức khỏe và hỗ trợ tinh thần cho người bệnh, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và hiệu quả điều tr

Trong năm 2023, khoa UB1 tiếp nhận 220 ca bệnh ung thư đại trực tràng, trong đ c 160 ca cần phẫu thuật Tu nhiên, thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của dinh dưỡng trong quá trình điều tr tại hoa UB1 vẫn c n nhiều hạn chế Mặc dù các báo cáo cho thấ rằng hiệu quả của các hoạt động

tư vấn và tru ền th ng giáo dục sức khỏe trong năm qua đạt 80%, nhưng khi khảo sát nhanh 30 bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại khoa, chỉ c 66%

Trang 19

người bệnh nhận thức đúng được tầm quan trọng của dinh dưỡng Điều nà cho thấ vẫn c n khoảng 34% bệnh nhân chưa nhận thức đầ đủ về vai tr quan trọng của dinh dưỡng trong quá trình điều tr Những ngu ên nhân dẫn đến tình trạng nà c thể bao gồm:

 Thiếu tìm hiểu th ng tin: Nhiều bệnh nhân chưa chủ động trong việc tìm kiếm kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏe

 Th ng tin sai lệch: Một số bệnh nhân đã tìm hiểu nhưng nguồn th ng tin

kh ng chính xác hoặc thiếu tính khoa học

 Hiểu biết hạn chế t việc tư vấn: Dù đã nhận được tư vấn t nhân viên

tế, người bệnh vẫn kh ng hiểu r hoặc kh ng áp dụng vào thực tế do hạn chế về ng n ngữ, khả năng tiếp nhận th ng tin, hoặc mức độ giải thích chưa đủ sâu

 Độ tuổi cao và sức khỏe giảm sút: Những bệnh nhân lớn tuổi thường gặp

kh khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới

 Điều kiện kinh tế: h khăn tài chính khiến một số người bệnh kh ng thể thực hiện chế độ dinh dưỡng theo khu ến cáo

Những ếu tố trên đã ảnh hưởng lớn đến việc du trì sức khỏe và nâng cao hiệu quả điều tr của người bệnh ung thư đại trực tràng Việc cải thiện nhận thức về dinh dưỡng là một thách thức cần được quan tâm để tối ưu h a kết quả điều tr và tăng cường chất lượng sống cho NB

1.6 Lựa chọn vấn đề để cải tiến chất lƣợng

Dựa trên thực trạng của khoa, chúng t i qu ết đ nh lựa chọn vấn đề

“Nâng cao nhận thức về dinh dưỡng cho người bệnh ung thư đại trực tràng tại

Khoa Ung bướu 1” để tiến hành can thiệp, cải tiến

Trang 20

2.3 Quyết đ nh số 2879/QĐ-BYT ngày 10/08/2006 của Bộ trưởng Bộ Y

tế Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện

2.4 Quyết đ nh số 5517/QĐ-BYT ngày 25/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y

tế ban hành Hướng dẫn điều tr dinh dưỡng lâm sàng

2.5 Th ng tư số 31/2021/TT-BYT của Bộ Y tế qu đ nh hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện

Trang 21

Chương 2 NỘI DUNG NGHI N CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu

1.1 Đối tượng:

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

+ NB UTĐTT tại Khoa UB1-Trung tâm ung bướu

+ NB có khả năng giao tiếp

+ NB nằm viện trên 2 ngày

+ Đồng ý tham gia khảo sát

- Tiêu chuẩn loại trừ:

+ NB trên 70 tuổi

1.2 Thời gian v địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: T tháng 03/2024 đến tháng 09/2024

- Đ a điểm nghiên cứu: Khoa UB1, Bệnh viện Bãi há

1.3 Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu can thiệp kh ng đối chứng, so sánh trước sau

1.4 Cỡ mẫu:

- Cỡ mẫu: Toàn bộ NB tham gia khảo sát

- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy toàn bộ NB đủ tiêu chu n lựa

chọn trong khoảng thời gian t tháng 03/2024 đến tháng 09/2024

1.5 Phương pháp thu thập số liệu

NB vào

viện Khảo sát lần 1

Khảo sát lần 2

Khảo sát lần 3

Tư vấn

Tư vấn

Trang 22

- Khảo sát lần 1, 2, 3 thuộc các đợt điều tr khác nhau, sau khảo sát NB

c n chưa hiểu chỗ nào thì lại tư vấn lại cho NB

- Người đánh giá thực hiện đánh giá kết quả nhận thức về chế độ dinh dưỡng của NB UTĐTT bằng phiếu khảo sát đánh giá

Trang 23

Lý do lựa chọn Tỷ lệ NB UTĐTT nhận thức đúng về chế độ dinh

dưỡng chưa cao Phương pháp tính

Dựa trên khảo sát

Giá tr của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy cao

Tần xuất báo cáo Hàng quý

1 Tiêu chu n đánh giá

- Đối tượng nghiên của chúng t i là những NB UTĐTT tại Khoa UB1, Bệnh viện Bãi há trong thời gian t tháng 3 đến tháng 9 năm 2024

- ách tính điểm: Bộ câu hỏi khảo sát gồm 20 câu; 12 câu hỏi lựa chọn,

8 câu hỏi đúng sai; mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm, trả lời sai: 0 điểm; tổng điểm tối đa là 10 điểm

- Với phần 1:

 Câu 1 câu trả lời là “ ” được tính 0,5 điểm và tiếp tục các câu hỏi tiếp theo; câu trả lời là “B” được tính 0 điểm cho toàn bài và d ng khảo sát

Trang 24

 Câu 2 mỗi lựa chọn là 0,1 điểm

 Các câu 9, 10, 11, 12 phần 1 mỗi lựa chọn là 0,5 điểm

- NB được đánh giá là c nhận thức đúng về chế độ dinh dưỡng trong điều tr khi:

- Tiêu chu n đánh giá hiệu quả về tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều

tr của NB UTĐTT được tính như sau:

 Với các câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0,5 điểm

 Tổng điểm 6 câu trên 2 điểm là tư vấn có hiệu quả, < 2 điểm là tư vấn chưa hiệu quả

2 Phân tích nguyên nhân

húng t i tiến hành thảo luận, phân tích ngu ên nhân theo sơ đồ khung xương cá, như sau:

Trang 25

NVYT khoa ub1

Có tìm hiểu nhưng nguồn

th ng tin chưa đúng

Tâm lý không hợp tác điều tr

Thiếu kiến thức hưa tìm hiểu

thông tin

NB đ ng, khối lượng công việc

lớn

hưa c kỹ năng tru ền thông, tư vấn

Thái độ mệt mỏi không muốn nghe

chưa c nhận thức đúng về chế độ dinh dưỡng

Tâm lý mệt

mỏi, căng

thẳng

h ng tư vấn

Trang 26

2.1 Lựa chọn giải pháp

T các ngu ên nhân gốc r , chúng t i đã đưa ra giải pháp, phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến, kết quả như sau:

Nguyên

nh n gốc rễ Giải pháp

Phương pháp thực hiện

Hiệu quả

Thực thi

Tích

số (HQ

* TT)

Lựa chọn

về tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với hiệu quả điều tr

Nghiên cứu, tham khảo tổ chức các buổi hội thảo chu ên đề c liên quan về dinh dưỡng cho NB UTĐTT tại khoa

Nghiên cứu, tham khảo lập kênh tru ền th ng riêng cho khoa

Trang 27

và thân thiện, đồng thời khuyến khích họ tham gia vào quá trình ra quyết đ nh

Tạo kh ng gian thoải mái, ên tĩnh Khuyến khích gia đình hoặc người thân tham gia vào quá trình

tư vấn và điều tr

để tạo động lực và tạo sự ủng hộ mạnh mẽ hơn cho người bệnh

hỗ trợ tâm lý cho NB

Dành thời gian lắng nghe tâm tư, ngu ện vọng của

NB

ung cấp các

th ng tin, phương pháp điều tr , tiên lượng về bệnh cho

chọn

Trang 28

NB hiểu

hu ến khích gia đình và bạn bè đến thăm bệnh nhân,

hỗ trợ tinh thần cho họ th ng qua các cuộc trò chu ện, hoạt động cùng nhau

- Cải thiện quy trình làm việc

- Tăng cường hỗ trợ

t quản lý

- ân đối lại khối lượng công việc để giảm bớt áp lực cho NVYT

- Cải tiến quy trình

tư vấn để giảm bớt thủ tục hành chính, giúp nhân viên có thể tập trung vào

c ng tác tư vấn

NB hiệu quả hơn

- Điều dưỡng trưởng chú ý đến tình trạng sức khỏe tâm lý của nhân viên và cung cấp

Trang 29

Cung cấp các khóa huấn luyện về kỹ năng thư giãn, thiền, hoặc quản lý stress

Khuyến khích môi trường làm việc đoàn kết, tạo cơ hội để NVYT chia

sẻ và nhận sự hỗ trợ tinh thần t đồng nghiệp

Phối hợp cùng khoa Dinh dưỡng lên kế hoạch tập huấn về kỹ năng tru ền th ng tư vấn cho NVYT Khoa UB1, cập nhật thêm kiến thức mới về dinh dưỡng

Trang 30

2.2 Kế hoạch can thiệp

thực hiện

Người phối hợp

Phối hợp cùng khoa

Dinh dưỡng lên kế

hoạch tập huấn về kỹ

năng tru ền th ng tư

vấn cho NVYT hoa

Nghiên cứu, tham khảo

tổ chức các buổi hội

thảo chu ên đề c liên

quan về dinh dưỡng cho

NB UTĐTT tại khoa

Khảo sát nhận thức của NB UTĐTT tại khoa UB 1 về chế

độ dinh dưỡng trong quá trình điều tr trước khi tư vấn dinh dưỡng

Hàng tháng, bắt đầu

t tháng 4/2024 Khoa UB1

Đ.D Giang Đ.D hiên

NVYT tại khoa UB1

NVYT khoa UB1 hoặc nhân Hàng tháng, bắt đầu Khoa UB1 Đ.D Nhung NVYT tại

Trang 31

viên khoa Dinh dưỡng tư vấn

đ nh kỳ 1 lần/tuần vào thứ 5 tại khoa Bằng hình thức tư vấn nhóm t 8-10 NB tại buồng điều tr Kèm theo phát tờ hướng dẫn chế độ ăn cho NB UTĐTT Mỗi lượt tư vấn kéo dài 20-30 phút Ngoài ra nếu trùng với thời gian họp hội đồng người bệnh có thể tư vấn tập trung bằng thuyết trình kết hợp trình chiếu Powerpoint

B.S Nhàn

khoa UB1

Phối hợp cùng khoa dinh dưỡng

tổ chức các buổi hội thảo chu ên đề về Dinh dưỡng cho

NB tại khoa UB1

Hàng tháng, bắt đầu

t tháng 4/2024 Khoa UB1

Đ.D Nhung Đ.D hiêm B.S Nhàn

NVYT tại khoa UB1

ân đối lại khối lượng Lập kế hoạch, đưa ra mục tiêu Hàng tháng, bắt đầu Khoa UB1 Đ.D iang NVYT tại

Trang 32

công việc để giảm bớt

hiệu quả hơn

Điều dưỡng trưởng chú

ý đến tình trạng sức

khỏe tâm lý của nhân

viên và cung cấp sự hỗ

trợ k p thời

theo dõi cho NVYT:

Đảm bảo NVYT thực hiện tư vấn dinh dưỡng chính xác và hiệu quả

Theo dõi sự tuân thủ quy trình

và chất lượng của buổi tư vấn

Cải thiện kết quả sức khỏe của

NB thông qua việc quản lý chế

độ dinh dưỡng

Xây dựng qu trình tư vấn dinh dưỡng, phân công nhiệm vụ cho NVYT phù hợp với t ng v trí Gồm:

- Đánh giá ban đầu

NVYT tại khoa UB1 + Khoa dinh dưỡng

Đánh giá kết quả tư vấn bằng cách họp đ nh kỳ với NVYT để

Hàng tháng, bắt đầu

t tháng 4/2024

Đ.D an Đ.D hiêm NVYT tại

Ngày đăng: 23/01/2025, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w