Thực trạng cận thị ngày càng tăng, số trẻ em mắc khúc xạ ngày càng nhiều, việc không được điều trị kịp thời dẫn đến suy giảm thị lực ở trẻ em, ảnh hưởng rất lớn đến học tập, gia
Trang 1Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: Ths Hà Thị Thanh Loan – Khoa Y
Ths Vũ Thị Quyến – Khoa Điều dưỡng
Ths Phạm Thị Vấn – Khoa PHCN
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC VỀ BỆNH CẬN THỊ Ở
HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HƯNG
Trang 2NHÓM 7
Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Quang Anh – Y khoa 8
Hoàng Minh Tâm – DD14B
Bùi Ngọc Phương Thảo – DD14B Nguyễn Thị Phương Thảo – DD14B Nguyễn Đăng Thành – DD14B
Đỗ Thị Tuyết Nhi – NNTL14
Nguyễn Thu Hiền – VLTL14
Nơi thực tập: Phường Tân Hưng – TP Hải Dương
Trang 3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, cận thị đang là mối quan tâm đối với sức khoẻ cộng đồng trên toàn cầu, sự gia tăng nhanh chóng của nó do giáo dục ngày càng chuyên sâu và lối sống trong nhà ngày càng phổ biến Thực trạng cận thị ngày càng tăng, số trẻ em mắc khúc xạ ngày càng nhiều, việc không được điều trị kịp thời dẫn đến suy giảm thị lực
ở trẻ em, ảnh hưởng rất lớn đến học tập, giáo dục, chất lượng cuộc sống
Trên toàn cầu, vào năm 2010, cận thị chiếm gần 28% dân số thế giới ( tương đương với 1,9 tỷ người), số người mắc cận thị lệ đang tăng nhanh chóng, năm 2020 ghi nhận cận thị chiếm 30% dân số thế giới và theo ước tính tỷ lệ này sẽ tăng lên ngưỡng 50% dân số thế giới mắc cận thị vào năm 2050
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam, cận thị cũng đang được xem là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng Vào năm 2019 tại 3 miền ghi nhận tỷ lệ giảm thị lực của học sinh chiếm 34,8% và tăng dần theo bậc học (tiểu học là 23,2%, trung học cơ sở là 36,7%, và trung học phổ
thông là 43,8%
Hiểu được tầm quan trọng trong đó cũng như nhằm hạn chế và giảm thiểu tỷ lệ học sinh tiểu học bị cận thị cần tăng cường phổ biến kiến thức cho các em học sinh về nguyên nhân, biểu hiện, tác hại và các biện pháp phòng chống cận thị học đường nên
đề tài “ Khảo sát thực trạng cận thị và kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 5 trường Tiểu học Tân Hưng – Thành phố Hải Dương” được tiến hành với mục tiêu cụ thể:
Xác định tỷ lệ học sinh bị cận thị và kiến thức về cận thị của học sinh khối 5
trường Tiểu học Tân Hưng – Thành phố Hải Dương tháng 12 năm 2024.
Trang 5KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC VỀ BỆNH CẬN THỊ Ở HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU
HỌC TÂN HƯNG
• Mô tả thực trạng cận thị ở học sinh lớp 5 trưởng Tiểu học Tân Hưng
1
• Mức độ hiểu biết của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tân Hưng về cận
thị
2
Trang 6I TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Định nghĩa, phân loại cận thị
1.2 Nguyên nhân gây cận thị
1.3 Biểu hiện, biến chứng của cận thị
1.4 Một số yếu tố nguy cơ dẫn tới cận thị
1.5 Biện pháp phòng ngừa và kiểm soát cận thị
Trang 71.1 Định nghĩa, phân loại cận thị
Cận thị là mắt có công suất quang học quá cao
so với độ dài trục nhãn cầu Ở mắt cận thị
không điều tiết, các tia sáng song song đi từ
một vật ở xa được hội tụ ở phía trước võng
mạc Đề nhìn rõ với khoảng cách có thể phải sử
dụng thêm kính đeo mắt hoặc kính áp tròng là
kính phân kỳ với công suất phù hợp hoặc làm
giảm độ khúc xạ của giác mạc
Trang 81.1 Định nghĩa, phân loại cận thị
Cận thị học đường Cận thị bệnh lý
- Mắc trong lứa tuổi đi học
- Độ cận thị ≤ -6D
- Chiều dài trục nhãn cầu và
công suất hội tụ của mắt còn
trong giới hạn bình thường,
không kèm theo những tổn
thương bệnh lý khác
- Do trục trước sau nhãn cầu quá
dài hoặc các thành phần khúc
xạ quá mạnh
- Chiều dài trục nhãn cầu và độ hội tụ của mắt vượt quá giới hạn bình thường
- cận thị có kèm theo những thoái hóa ở gai thị và hắc võng mạc, cận thị bệnh lý do biến dạng giác mạc và thể thủy tinh
Phân loại cận thị
Trang 91.2 Nguyên nhân gây cận thị
đường thường do trục trước
sau của nhãn cầu dài hơn
bình thường, công suất hội tụ
của thủy tinh thể và giác mạc
tăng hơn bình thường Độ dài
của trục nhãn cầu tăng lên
thường do sự mất cân xứng
giữa áp lực nội nhãn với độ
cứng và tính đàn hội của
củng mạc
Trang 101.3 Biểu hiện, biến chứng
- Nhìn xa mờ, khi nhìn xa thường đau đầu do mắt mệt mỏi
- Thị lực giảm khi nhìn xa
- Hay nheo mắt khi nhìn xa, đọc sách ở khoảng cách gần hơn
- Không nhìn rõ chữ trên bảng
1.3.1 Biểu hiện của cận thị
1.3.2 Biến chứng của cận thị
- Biến chứng nặng nề nhất là bong võng mạc
- Glocom, tăng nhãn áp
- Ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày như hạn chế hoạt động thể dục thể thao
Trang 121.4 Một số yếu tố nguy cơ dẫn tới cận thị
1 Yếu tố gia đình: cận thị là sự kết hợp đa yếu tố,
trong đó tương tác môi trường gene là yếu tố quan trọng để phát triển cận thị
2 Yếu tố về tuổi
3 Giới tính: Không có mối liên hệ trực tiếp giữa giới
tính và cận thị, mà chỉ dựa trên vai trò trung gian bởi các yếu tố xã hội như tiếp cận giáo dục cho trẻ
4 Yếu tố chủng tộc: chủng tộc được xem là một yếu tố
nguy cơ đối với cận thị
1.4.1 Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi
Trang 141.4.2 Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
1 Thời gian ngoài trời: tăng thêm một giờ ở ngoài trời mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ cận thị 2% Ngoài ra tỷ lệ mắc cận thị ở nhóm học sinh không thường xuyên chơi thể dục thể thao cao gấp 1,45 lần so với nhóm thường xuyên chơi thể dục thể thao
2 Thời gian sử dụng máy tính và điện thoại thông minh: tỷ lệ mắc cận thị ở nhóm học sinh chơi game với thời gian > 2 giờ/ ngày cao gấp 2,99 lần so với nhóm học sinh chơi game < 2 giờ/ ngày
Trang 163 Đèn LED và giờ ngủ: trẻ ngủ hàng ngày ít hơn 8 giờ có nguy cơ cao hơn so với những người ngủ 9 giờ trở lên
4 Điều kiện vệ sinh trường học: Bàn ghế và tư thế ngồi học không đạt tiêu chuẩn góp phần tạo nên tư thế ngồi xấu, gây mỏi lưng và khoảng cách nhìn quá gần gây mệt mỏi cho mắt
5 Lối sống và thói quen sinh học Các hoạt động thể lực thường có tầm nhìn xa, còn giúp cho sự thư giãn của mắt, giúp cho mắt phục hồi sau thời gian phải điều tiết quá mức khi nhìn gần
Trang 171.5 Biện pháp phòng ngừa và kiểm soát cận thị
Giữ đúng tư thế ngồi khi học
Lớp học, góc học tập phải đủ những điều kiện cần thiết
Không đọc sách báo, tài liệu khi đang đi trên phương tiện giao thông
Khi xem tivi phải ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5 m nơi ánh sáng phòng phù hợp
Tập thể dục cho mắt
Trang 181.5 Biện pháp phòng ngừa và kiểm soát cận thị
Không tự ý dùng kính đeo mắt không đúng tiêu chuẩn
Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời
Đi khám mắt định kỳ
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt
Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, phổ biến kiến thức, phát hiện, chăm sóc cận thị ở học sinh
Trang 20II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 21Tất cả học sinh tiểu học khối 5 trường Tiểu học Tân Hưng
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Học sinh mắc cận thị.
- Học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Học sinh có khuyết tật bẩm sinh hoặc tai nạn liên quan đến tai nạn mắt trước đây.
Học sinh có tật về mắt khác: loạn thị, viễn thị.
Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại Trường tiểu học Tân Hưng.- phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương.
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 222.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên
cứu mô tả ngang.
2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 23III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả khảo sát
3.2 Kết quả truyền thông GDSK trực tiếp 3.3 Kết quả truyền thông GDSK gián tiếp
Trang 243.1 Kết quả nghiên cứu
Số học sinh có kiến thức về
nguyên nhân gây bệnh cận thị chiếm 38% học sinh còn lại 62% học sinh chưa có đủ.
Trang 253.1 Kết quả nghiên cứu
Có 42 học sinh biết các biện pháp phòng ngừa bệnh cận thị, còn 58 học sinh chưa có hiểu biết về biện pháp phòng ngừa cận thị
Trong tổng số 100 học sinh khảo sát, có 34 học sinh cận thị thì có 23 học sinh nam( 67,6%) còn lại 11 học sinh nữ( 32,4%)
Trang 263.1 Kết quả nghiên cứu
Trong số học sinh bị cận thị, thì có tới 27 học sinh( 79,4%) có thời gian sử dụng thiết bị di động, tivi > 2 tiếng/ ngày; còn lại có 7 học sinh( 20,6%) có thời gian sử dụng thiết bị di động, tivi < 2 tiếng.
Trang 273.2 Kết quả truyền thông GDSK trực tiếp
3.2.1 Phương pháp truyền thông GDSK
* Phương pháp : truyền thông trực tiếp tại lớp
* Tổ chức :
- Xác định : + Đối tượng : học sinh lớp 5
+ Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ cận thị học đường và các yếu tố liên quan
- Phương tiện truyền thông : tranh, ảnh, tờ rơi
- Nội dung: + Tỉ lệ cận thị tuổi học đường
+Các yếu tố ảnh hưởng tới cận thị +Hướng dẫn chăm sóc, bảo vệ mắt 3.2.2 Đối tượng truyền thông GDSK
Học sinh lớp 5 trường tiểu học phường Tân Hưng
3.2.3 Địa điểm
Trường tiểu học phường Tân Hưng
Trang 283.2.4 Nội dung truyền thông
* Tỉ lệ cận thị tuổi học đường
* Các yếu tố ảnh hưởng tới cận thị
- Di truyền: có hơn 24 gen liên quan tới việc phát triển cận thị
- Thói quen lối sống: + Tư thế ngồi học
+ Lạm dụng công nghệ+ Áp lực học tập
* Hướng dẫn chăm sóc bảo vệ mắt
- Bố trí bàn học ở nơi có đủ ảnh sáng tự nhiên, sử dụng đèn chống cận, đặt ở độ cao và vị trí chiếu sáng thích hợp
- Ngồi học tư thế thẳng lưng, tránh cong vẹo cột sống; bỏ thói quen đọc, viết khi đang nằm sấp hoặc trong điều kiện không đủ ánh sáng
- Khoảng cách tốt nhất giữa mắt và vở cho học sinh là 30-40 cm; làm việc với máy tính cách
60 cm; xem tivi cách xa màn hình tối thiểu 2,5m
Trang 293.3.5 Hình
ảnh buổi tuyên truyền
Trang 30Trường Tiểu học Tân
Hưng trong buổi tuyên
truyền
• 3.3.2 Nội dung truyền thông GDSK gián tiếp
Trang 31Tên BN: Nguyễn Văn Ất, Nam, 80 tuổi
Địa chỉ: Thanh Liễu – P.Tân Hưng – TP Hải Dương
Người chăm sóc: Con Nguyễn Vinh Quang
Ngày vào viện gần nhất: T3/2021
Chẩn đoán y khoa: Thoái hóa cột sống cổ
Tiền sử: - THA nhiều năm (không nhớ rõ)
- Stent ĐMV 2002
- Stent Động mạch cảnh trong trái năm 2020
Tình trạng sức khỏe hiện tại: Người bệnh đau vùng cột sống cổ, đau lan đỉnh đầu, đau tăng khi vận động, hạn chế vận động xoay nghiêng cột sống cổ, co cứng nhóm cơ cạnh cột sống Bệnh nhân
ăn uống được, đại tiểu tiện bình thường.
Trang 33Kế hoạch can thiệp
Y khoa:
- Kiểm soát huyết áp
- Duy trì dùng thuốc chống đông
- Dinh dưỡng, nâng cao thể
- Duy trì và cải thiện cơ lực, TVĐ khớp
- Ngăn ngừa teo cơ, biến dạng khớp
- Cải thiện thăng bằng
- PHCN liệt dây VII trung ương
- PHCN sinh hoạt, sửa dáng đi xấu
Trang 34Kết quả sau can thiệp
- Cải thiện tâm lý, tích cực tập phục hồi chức năng
- Cải thiện một phần lực cơ, tầm vận động cột sống
- Cử động xoay, nghiêng, gấp duỗi cổ được cải thiện
- Người bệnh nhận biết các loại thực phẩm nên ăn và không nên ăn đối với bệnh của bản thân
- Huyết áp kiểm soát ổn định: 130/80 mmHg
- Người bệnh phối hợp điều trị kiểm soát huyết áp, đường huyết bằng thuốc theo đơn, thuốc chống đông
Trang 35Một số hình ảnh quá trình can thiệp
Trang 36Cảm nhận và Kiến nghị
- Học tập liên nghành giúp sinh viên chúng em có được kỹ năng làm việc nhóm liên nghành- đây cũng là một trong những kỹ năng quan trọng và cần thiết góp phần tạo nên những thành tựu trong nghành y, đồng thời là môi trường giao tiếp liên nghành, giúp chúng em hiểu được vai trò của từng thành viên trong nhóm, trách nhiệm của nhau, cũng như tôn trọng giá trị và đạo đức của người bệnh.
- Trong quá trình đi cộng đồng chúng em có cơ hội được tiếp xúc trực tiếp với người bệnh tại gia đình người bệnh, điều đó làm tăng cảm giác gần gũi, gắn kết hơn giữa người bệnh và nhân viên y tế, người bệnh chia sẻ nhiều hơn giúp chúng em hiểu được những khó khăn , thuận lợi, những yếu tố xung quanh 1 cách chân thực nhất, từ đó đưa ra được những can thiệp phù hợp.
Trang 37Cảm nhận và Kiến nghị
- Việc học tập tại cộng đồng giúp chúng em càng nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của việc tuyên truyền, giao dục và chăm sóc sức khỏe người bệnh tại cộng đồng cũng như
có thêm kỹ năng làm việc nhóm, tích lũy cho bản thân được phương pháp học tập liên chuyên nghành tốt nhất.
- Chúng em mong rằng nhà trường sẽ tiếp tục duy trì phương pháp học tập này để sinh viên chúng em có cơ hội được học tập làm việc nhóm liên nghành nhiều hơn.