1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Khảo sát thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh Thầy Cai - An Hạ, Thành phố Hồ Chí Minh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh Thầy Cai - An Hạ, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Bảo Trâm
Người hướng dẫn TS. Phạm Cử Thiện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 71,79 MB

Nội dung

Lược sử nghiên cứu thành phân loài ốc va tỉ lệ nhiễm ấu trùng san lá song chủgiai đoạn Cercariae trên TA 11 1.3.1.. Hơn nữa, một số khu vực dọc bờ kênh người dân chăn nuôi gia súc, gia c

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

w L] œ

NGUYEN THỊ BẢO TRAM

KHAO SÁT THÀNH PHAN LOÀI OC

VÀ TI LỆ NHIEM CERCARIAE TREN OC

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGANH SƯ PHAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TP HO CHÍ MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan khoá luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới

sự hướng dẫn của TS Phạm Cử Thiện

Số liệu và kết quả của khoá luận là trung thực và chưa được công bố trong bất

kì công trình nào.

Các trích dan kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu tham khảo

trong khoá luận có nguôn góc rõ ràng và đúng theo quy định.

TP Ho Chi Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024

SINH VIÊN

Nguyễn Thị Bảo Trâm

Trang 4

LOI CAM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn thay TS Phạm Cử Thiện, thay đã tận hình hướngdan, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm on Trường, Phòng đào tạo và các thay cô trong Khoa

Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp này

Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến cỏ CN Hà Thị Bé Tư - chuyên

viên phòng thí nghiệm Khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi sứ dung các

dụng cụ thiết bị của Phòng thí nghiệm Động vật và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quả

trình thực hiện dé tài tại phòng thí nghiệm

Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn trong Khoa Sinh học đã nhiệt

tình hỗ trợ và giúp đỡ khi tôi thực hiện đề tài khoá luận này.

Cuối cùng, tôi xin bay tỏ lòng cảm ơn đến gia đình vì đã động viên và khích lệtinh than tôi trong suốt quá trình thực hiện dé tài khoá luận tốt nghiệp nay

TP Hô Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024

SINH VIÊN

Nguyễn Thị Bảo Trâm

Trang 5

MO EDAD sss scsscaczxssscsxncescsstzvesssccecosvsscecazasacstsudesssnsococsssescocazsnsstssissserscasssstecasasecesceisicas 1

Ct sac: sc6i6scs2scco2sic2t1963002170560021102300223195102310031002310090721030108536217223622110 |

2) Mic fC SIEM CHA , 45.502:sasssrasseseccerecaenstecoasisonsesdsoesetsaseavessesvosssnasnssssvcestenesades 2

3 Oi torgmg MEM n.ố ẻ 2

4 Nhiệm vụ MEME CUD .cciiicescccsssessnessscssansiscsssrarscasssesseatsnadiiaasincsssassnosscasseausassicanss 2

5 Phar viinghiÊn CỨN ‹::::::::::::ze::cci:22t11300222111211221063115332553553322958523385255625852856335522583555 2

Chương 1: TONG QUAN 21 222112 1 cú 1011101111211 11 n0 111121023 1 ng 3

I.1 Tông quan về ốc nước ngỌ( - 2-2 ©+e£©se£Sk£Ee+CzcE22tE2EgEEErErxrrrerre 3

1.1.1 Đặc điểm sinh học của lớp Chân bung (Gastropoda) 3

1.1.2 Sự phân bố của ốc nước HD :2122222521440164110410120163631230345385435841183358233645:59353 5

1.2 Tông quan về du trùng Cercariag cccccssesseeseeceeesessscossessessessessneesesssesseesees 6

1.3 Lược sử nghiên cứu thành phân loài ốc va tỉ lệ nhiễm ấu trùng san lá song chủ(giai đoạn Cercariae) trên TA 11

1.3.1 9À, si.dđddiadđọDŒố II1.3.2 Ở Thành phố Hỗ Chí Minh 2- 222 ©cceccvxecvvzecrxecrreerred 261.4 Sơ lược kênh Thay Cai - An Hạ - 2: 2 5222222222222 222zeExsrrsrree 35

1.4.1 Vị trí địa lý kênh Thay Cai - An Hạ ccsccccccee 35

1.4.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Bình Chánh 55-55- 5c 36

1.4.3 Đặc điểm tự nhiên huyện Hóc Môn 5c 2212 22 1212212 39

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 2° 222222+z2222zcc22zceee 42

2.1 Thời gian, địa điểm và tư liệu nghiên cứu .:- 252 52s 22cc2zctzzcssvec 42

2:11, 111101IE1ã18I1EHIENIGHTNBIaisser:iz2iiziig:iitatitatitsinzi1023114101212022301223068362951253ã830 42

Trang 6

2.1.2 Địa điêm nghiên cứu - 2: 2©©2s+EE£EEEEEEE+EEEcEEecExecrxecvrecvrec 43

2;ll:3 Từ liệu:nghiÊn COU ::ccccoocoisiistiisitiasiist0006111313653116136833505518615055185388538856 43

2.2 Phương pháp nghiễn cứu - co non LSỂn22.02402204244064401501624 632 ¬

QP INQOMA VC Ở|8!:::o:cci:cii:tgizit22n0020002312251123612513833538135557651583388680851582880355540 44

2.2.2 Trong phỏng thí nghiệm - - S HH g1 k, 44

2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nước - 22 2z2zc2zzcczd 46

2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu c.ccccccsscsesseessessssssseesvessvcnseensennsesnnees 47 Chương 3: KET QUA NGHIÊN CỨU 2-22 ©2££22z+£ES££SzecZxzzczzecvxzce 51

3.1 Thành phan loài ốc trong kênh Thay Cai - An Hạ 51

3.2 Tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh Thay Cai - An Hạ 603.3 Kết qua số lượng ốc Chet 2 ccc ccceecseeccesscsseessesseeseesseeseeescessesseeseesetseeeseeseeseeess 633.4 Kết quả khảo sat các yêu tố môi trường oo eeceeceeceeecesceesceesseeseeeseeessesenes 64KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2522 22cvvcstrr2.21 treo 66

PERU UG i scssssscssscesasscscasszcsssassaesasacsasausuasoesussastssssseasueasssasseassvesisassuesasnasuesusseaaessareassaits a

Phu lục 1 Hình ảnh các loài ốc thu được FONG nghiênGỨU:::::::::::::::::i:s:sscissszsio: a

Phụ lục 2 Hình anh của san lá song chủ (giai đoạn Cercariae) - d

Phu luc 3 Hinh anh thu mau MIB OAH MWC YA oss sa cicasisassecssceasvassscassseisesiiceuserssvassaued e

Phụ lục 4 Hình ảnh trong phòng thi nghiệm Share †

Phụ lục 5 Số lượng ốc phân bố tại 5 sinh cảnh trong kênh Thay Cai - An Ha kPhu lục 6 Số lượng ốc nhiễm Cercariae trong từng sinh cảnh trên kênh Thay Cai

=.AH Hỗ titi:c1i651215115211551158112541035116513555584355519585163378831563553158ã135351585433592853385192512223358535834 m

Phụ lục 7 Số lượng 6c chết trong quá trình nghiên cứu 2- 2 Ù

Phụ luc 8 Kết quả so sánh chỉ bình phương vé tỉ lệ nhiễm cercariae vào mùa mưa

§S0'V0iIn108IKHD ¡ii csiuisszi141121101311341513328341383593333433694353313853562453451593355413831883313336 ãgãgtẲ q

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1.1 Các loài 6c nước ngọt là kí chủ trung gian của san lá gây bệnh trên người

VA VAL MUOT o.oo ỷớỪịỌŨ 9

Bảng 1.2 Danh sách các loài ốc nước ngọt ở Việt Nam occ cccsesssecsseessesseeeseesnees 18

Bang 1.3 Thống kê số lượng ốc nước ngọt da ghi nhận tại TP Hồ Chí Minh 33

Bang 1.4 Các họ san lá đại diện của các nhóm Cercariae ở Việt Nam 38

Bang 2.1 Bảng thời gian thực hiện nghiên cứu mẫu ốc 45

Bảng 2.2 Dụng cụ đo một số thông số môi trường tại khu vực nghiên cứu 49

Bảng 2.3 Độ mặn nước tự nhiên theo Karpevits năm 1975 có cập nhật 50

Bảng 3.1 Thành phân loài ốc ở kênh Thay Cai - An Hạ 52-552 552 52 Bảng 3.2 Số lượng loài ốc tại kênh Thay Cai - An Hạ -52-552 552752752 54 Bảng 3.3 Ti lệ của từng loài 6c thu được trong kênh Thay Cai - An Hạ 56

Bảng 3.4 Sự phân bỗ của các loài ốc tại các sinh cảnh thu mẫu 59Bảng 3.5 Số lượng de nhiễm Cercariae trong nghiên COU cccsccsssesseesseeseeeseeeeeeens 60

Bang 3.6 Số lượng ốc nhiễm các nhóm Cercariae khác nhau 2-52 62

Bảng 3.7 Số lượng de chết trong nghiên cứu - ¿2222222 2222222222122210222222e z2 63Bảng 3.8 Kết quả khảo sát chất lượng nước mặt tại kênh Thay Cai - An Ha 64

Trang 9

DANH MUC HINH ANH

Hình 1.1 Định hướng của vỏ ỐC 5222525 202212132111 11 12210222112211 11 2 xe 3Hình 1.2 Cau tạo của 1271/7777 4

Hình 1.3 Vòng đời của san lá gan nhỏ Clonarchis sinensis Sex 7

Hình 1.4 Bản đồ lưu vực sông Sai Gòn - Đồng Nai - 5-55-cccccccee 40

Hình 1.5 Bản đồ địa chính huyện Bình Chánh - -22-222z2522zzceczzccsrcce 4I Hình 1.6 Bản đồ địa chính của huyện Hóc Môn - i52 22 220222022222 43

Hình 2.1 Các sinh cảnh thu mẫu 222 S5 SS1 S125 2251118113 11151121121 yee 46

Trang 10

MO DAU

1 Li do chon đề tai

Việt Nam nam ở vùng nhiệt đới gió mua Đông Nam A Trai dai trên 10 vĩ độ

cùng với điều kiện khí hậu nén nhiệt đới đặc biệt với đặc điểm địa hình, vùng nội địa Việt Nam có nhiều sông, suối, hồ, ao, đầm nước ngọt phân bố ở các cảnh quan vùng

núi, vùng đồng bằng và đồng bằng ven biên [1] Chính bởi vậy, ốc nước ngọt của Việt

Nam rất da dang về thành phân loài, phong phú về số lượng Ở góc độ kính tế - xã

hội, Ốc nước ngọt từ lâu đời đã được cộng đồng nhân dân Việt Nam khai thác và sử

dụng làm thực phẩm.

Huyện Bình Chánh nam ở vi trí phía Tây - Tây Nam của thành phố Hồ Chi Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 15 km Huyện Bình Chánh sở hữu hệ thong sông, kênh vả rạch khá phong phú bao gồm khoảng 10 sông va rạch chính [2] Trong

đó, có kênh Thay Cai - An Hạ chảy từ dia phận xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh đến

xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, với tông chiều dài là 2§ km Đoạn kênh này chịu ảnh

hưởng trực tiếp của hai nhánh sông là sông Sai Gòn và sông Vàm Co Đông [3] Kênh

giữ vị trí quan trọng cung cấp nguồn nước cho nông nghiệp và nuôi trong thủy sản

Tuy nhiên, hiện trạng một số đoạn kênh tại kênh Thay Cai - An Hạ bi 6 nhiễm

do nguồn nước thải từ các khu công nghiệp, nguồn nước thai từ nuôi trong thủy sản

và hóa chất từ nông nghiệp Các nguồn nước trên hầu như không được xử lí mà đượcthải trực tiếp ra kênh tác động xấu đến môi trường sống và sự phân bố của các nhómsinh vật trong thủy vực, trong đó có loài dc nước ngọt Hơn nữa, một số khu vực dọc

bờ kênh người dân chăn nuôi gia súc, gia cam thả rong, chat thải tir vật nuôi xa xuống

kênh gây 6 nhiễm, ngoài ra đó còn là nơi thuận lợi cho các ấu trùng san lá phát triển,

ấu trùng sán lá xâm nhập vào các sinh vật thủy sinh trong kênh như ốc, cá Thực

trạng, người din vẫn sử dụng ốc, cá, trong kênh làm thực phẩm Nếu người tiêu

dùng không chế biến kĩ sẽ gây nhiễm au trùng san lá anh hưởng nghiêm trọng đến

sức khoẻ của người dân [4].

Hiện nay chưa tìm thấy một công trình nao gần đây nghiên cứu về thành phần

loài ốc va tỉ lệ nhiễm âu trùng Cercariae trên kênh Thay Cai - An Hạ Hon nữa, vẫn

Trang 11

đề bao ton đa dạng sinh học nguồn gen ốc ở đây và khảo sát ti lệ nhiễm âu trùngCercariae trên 6c nhằm đóng góp một phần nhỏ vào việc phòng ngừa kí sinh trùng ở

ốc nước ngọt là cần thiết nhưng chưa nhận được sự quan tâm của cộng đồng.

Vi vậy, đề tài nghiên cứu thành phần loài ốc và khảo sát tỉ lệ nhiễm Cercariae

trên ốc trong kênh Thay Cai - An Ha, Thanh phố Hồ Chi Minh Ia cần thiết, nhằmcung cấp những dẫn liệu vẻ thông tin các loài ốc, góp phần đánh giá được nguồn lợi

ốc trên sông này ở thời điểm hiện tại và có biện pháp bao tôn, duy trì sự da dang của khu hệ ốc ở đây và số liệu về tỉ lệ nhiễm ấu trùng Cercariae trên ốc trong kênh Thầy

Cai - An Hạ Day cũng là co sở dữ liệu cho các công trình nghiên cứu về thành phần

loài ốc và ti lệ nhiễm Cercariae trên ốc ở khu vực Thành phó Hỗ Chí Minh nói chung

và huyện Bình Chánh nói riêng trong thời gian sắp tới Từ các lí do trên, đề tài “Khảo

sat thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh Thay Cai - An Hạ,

Thành phó Hồ Chi Minh” được tiễn hành.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm xác định thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc

ở kênh Thay Cai - An Hạ thuộc huyện Hóc Môn và huyện Bình Chánh đề góp phan

kiêm soát nguy cơ nhiễm san trên người va động vật.

3 Doi tượng nghiên cứu

Các loài 6c và ấu trùng san lá song chủ (giai đoạn Cercariae) trên ốc thu tại 5

sinh cảnh khác nhau ở kênh Thay Cai - An Ha thuộc huyện Binh Chánh va huyện

Hóc Môn, Thanh phố Hồ Chi Minh

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thu thập các mẫu ốc vào mùa mưa và mùa khô Định loại các loài ốc và sắp xếp

vao hệ thông phân loại Khảo sát tỉ lệ nhiễm Cercariae trên các mẫu ốc đã thu được.

5 Phạm vi nghiên cứu

Các mẫu ốc được thu ở 5 sinh cảnh khác nhau tại kênh Thay Cai - An Ha (bat

nguồn từ xã Binh Lợi, huyện Bình Chánh và kết thúc ở xã Tân Hiệp, huyện Hóc

Môn).

Trang 12

Chương 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về ốc nước ngọt

1.1.1 Đặc điểm sinh học của lớp Chân bụng (Gastropoda)

Lớp Chân bụng (Gastropoda) là một lớp phong phú va đa dạng trong ngành

Thân mềm (Mollusca), chiếm tỉ lệ lớn khoảng 75-80% của số loài thân mềm hiện con

ton tại trên Trái đất, với ước tính khoảng 90.000 loài Đáng tiếc, 15.000 loài trong số nay đã trở thành hóa thạch không còn tôn tại Phần lớn các loài thuộc lớp Chân bụng song trong môi trường biên, trong khi một số ít sống trong nước ngọt, ở cạn Ngoài

ra, cũng có một số loài Chân bụng tồn tại đưới dạng ký sinh trên cơ thé các loài động

Hình 1.1 Dinh hướng của vỏ ốc [6]

Phan lớn lớp Chân bung (Gastropoda) có cấu trúc cơ thê không đối xứng Dau

của chúng nằm ở phía trước, có mắt và tua cảm giác (râu) Phần chân là khối cơ khỏe

ở phía bung, có để uốn sóng khi bò Thân (khôi phủ tang) nằm ở phía trên chân, thường có hình đạng giống một túi xoắn Vỏ thường dạng xoắn chóp hoặc xoắn trong

một mặt phẳng Một số loài còn có nap vỏ (vây) dé bảo vệ phan thân của chúng [5]

Hệ tiêu hóa Phần lớn Chân bụng ăn thực vật, một số khác ăn thịt bằng cách

bat con môi, tiết men tiêu hóa phân hủy con môi rồi hút vào ống tiêu hóa, một số khác

lọc thức ăn trong nước hay sống kí sinh Đặc điểm đáng chú ý của hệ tiêu hóa Chân

bụng là có nhiều răng ở lưỡi gai (tới hàng trăm ngàn răng), tiêu hóa ngoại bảo là chủyếu (mặc du có khối gan có thé tiêu hóa nội bao), da day quay hướng trước ra sau,tuyến nước ngọt có thé tiết các chất hoa tan đá vôi hay chat độc (ốc cối Conus), da

Trang 13

day của một số Chân bụng ăn lọc như giỗng Lambris, Strombus có tru gelatin tiếtmen tiêu hóa bằng cách bảo mòn dan, ruột sau có thể xuyên qua tâm thất Ngược lại

hệ tiêu hóa của một số Chân bụng ki sinh lại tiêu giảm [7]

Xoang bao tim

Tam that

Tâm nhỉ

-Tinh mạch phoi Xoang mang áo

Hạch não

Tuyến tiên hóa

Óng dan sinh duc

Tui albumin Tui chứa tinh

Ruột

Vòi trứng i & Ong dan

So nước bọt

Miệng

Hình 1.2 Cấu tạo của ốc Pulmonata [5]

HỆ tuân hoàn Tim nằm bên trong khoang bao tim, bao gồm | tâm thất và 2

hoặc | tâm nhĩ Mau từ mang đồ về tâm nhĩ rồi chảy qua tâm thất Động mạch chủ từ

tâm thất, sớm chia nhánh thành các động mạch đầu và động mạch phủ tạng Từ động

mạch, máu được đẫn về hệ khe hông bao quanh đạ đảy, gan và tuyến sinh đục Sau

đó, máu tập trung về cơ quan hô hap dé lay oxygen trước khi quay trở lại tim Máu

trong hệ tuần hoàn thường không màu (một số loài máu có màu đỏ) Tan suất nhịp

đập của tim thay đôi tùy thuộc vào loài và nhiệt độ môi trưởng Ở nhiệt độ 20°C, nhịp

đập của tim dao động từ 20 đến 40 lần mỗi phút [5].

Hệ hỗ hap của Chân bụng là mang lá đối hoặc phôi Mang đặc trưng cho Chân

bụng sống dưới nước có từ 1 đến 2 mang hướng về phía trước và phía sau cơ the Một

số Chân bụng chuyên sang đời sông trên cạn thi cơ quan hô hap là phối (một số loải sông ở nước vẫn có phôi) Phôi là thành trong của áo có nhiều mạch máu tạo thành.

Trong phỗi có tĩnh mạch phôi lớn và các mạch nhỏ phân nhánh dày đặc Xoang phôi

là một xoang kín, được giới hạn bởi vỏ áo ở trên va mép áo ở phía trước khối nội quan ở phía sau Phôi thông với bên ngoài qua một lỗ nhỏ Khí một số loài Chân bung

Trang 14

ở nước vừa có cả mang vừa có cả phổi (ốc nhdi) nhờ thé chúng có thê song được lâu

hơn trên cạn [7].

Hệ bài tiết Do cau trúc cơ thê chân bung mat đối xứng nên chi có một số nhóm

còn có 2 thận (ở ốc hai tâm nhĩ), còn phần lớn chỉ còn 1 thận, thận phải tiêu biến.

Thận thường có hình chữ U, một đầu thông với xoang bao tim qua lỗ thận tim, conđầu kia dé vào xoang áo Sản phẩm bài tiết của chân bụng ở nước là các hợp chất

amoniac hay amine,con của chân bụng trên can là acid uric [6].

Hệ thân kinh và giác quan của chân bụng là mức độ tập trung tế bảo thần kinh

thành hạch, trên các dây thần kinh theo mô hình bậc thang kép, đã gặp ở song kinh

va vỏ một tam Thường có 5 đội hạch lớn: não ở trên hau, điều khiển các giác quan

trên đầu, thành hau và bình nang; hạch chân điều khiển chân và trên day thần kinh bên-tạng có các hạch bên (áo), phụ trách vùng áo; hạch mang điều khiên mang và osphradium và hạch tạng điều khiển nội quan Giác quan của Chân bụng khá đa dạng: xúc giác (tua miệng và bờ vạt áo), cơ quan cảm giác hóa học (osphradium, đôi râu thứ hai), bình nang, mắt ở gốc hay ở đỉnh của đôi tua đầu thứ hai [5].

Hệ sinh dục Phần lớn chân bụng đơn tính, tuyến sinh duc năm ở khối nội tạng

ở cận gan Mức độ phát trién của ống dẫn sinh dục thay đổi tuỳ nhóm nhưng phụ

thuộc vào sự có mặt của thận phải Ở nhóm Mang trước hai tam nhĩ, sản phẩm sinh

dục trước khi vào xoang do đi qua một phan của thận phải Một số chân bụng không

có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài O một số chân bụng đơn tính khác ông dẫn sinh

duc có cầu tạo phức tap và có nguồn gốc khác nhau [6]

1.1.2 Sự phân bỗ của Ốc nước ngọt

Sưối: là loại hình thủy vực nước chảy phố biến ở vùng núi Sudi đặc trưng ở

lòng hep và nông, mực nước thấp và có nền đáy đá hoặc sỏi cát Suỗi là noi cư trú

của nhiều loài ốc với tập tính sống bám trên mat đá tang thuộc các họ Thiaridae,

Limnaca, Planorbidac, Triculinae [1], Hydrobioidae [8].

Sông: là thủy vực nước chảy tiêu biéu với đặc điểm lòng sông rộng hon so với

suối, nên đáy mềm là cát, cát - sỏi, cát - bùn, bùn nhuyễn [1] Sông là nơi động vật thân mém phong phú về loài nhưng độ phong phú của các loài 6c nước ngọt không

Trang 15

cao Họ Viviparidae (ở khu vực Bắc Mỹ, khu vực phương Đông, Australia) họ

Pomatiopsidae va họ Stenothyridae (khu vực phương Đông), họ Thiaridae (vùng

nhiệt doi), họ Pachychilidae và họ Pleuroceridae (Bắc Mỹ va Nhật Ban) [8].

Hỗ, ho chứa, dam, ao: là loại thủy vực có dang vùng tring sâu lớn trên dat chứa

nước, có thê là nước đứng hoặc nước chảy chậm Hỗ, đầm ao là noi cư tra của nhiều

loài ốc nước ngọt họ Viviparidae [1], họ Planorbidae phân bố nhiều ở các hồ vùng ôn

đới hơn các hỗ vùng nhiệt đới [8]

Ruộng lúa nước: là dang thủy vực nhân tạo đặc trưng cho vùng nhiệt đới, cận

nhiệt đới Châu Á, nước nông, ngập nước theo mùa Óc họ V iviparidae va ốc bươuvàng Pomacea sp phát triển nhiều ở thủy vực ruộng lúa nước [1]

1.2 Tong quan về ấu trùng Cercariae

Sán lá song chủ có một vòng đời phức tạp và đa dạng [9] Từ trứng, chúng phát

triển thành sán trưởng thành thông qua các vật chủ trung gian khác nhau Ốc là kí chủtrung gian đầu tiên, cá là kí chủ trung gian thứ hai Hầu hết các loài sán lá song chủ

thường có vật chủ trung gian thứ hai là cá Vị trí phân bố của metacercariae trên cơ

thé cá có thé khác nhau tùy thuộc vào từng loài san Dựa trên kết quả của nhiều nghiêncứu ở Đài Loan Trung Quốc và Triều Tiên, các loài cá thuộc họ cá chép đã được xác

định là kí chủ trung gian chính của san lá gan nhỏ [10], [11], [12] Động vat và người

ăn cá là kí chủ cudi cùng [13].

Trang 16

TAPER MECATHICN: PEOPLE”

itp Paw dpd cóc qœ/dpdx

ấu trùng bảotử ấutrùng au tring Kog nang nang đuôi

Hình 1.3 Vòng đời của san lá gan nhỏ Clonorchis sinensis (Theo CDC)

Giai đoạn au trùng Miracidium: Trứng san theo phân rơi vào nước, chúng nởthành ấu trùng Miracidium (giai đoạn mao ấu) có lông tơ di chuyên tự do trong nước

va điểm mắt [5] Phần lớn cơ thể có tuyển đầu, đoạn sau cơ thê có một đám tế baomầm, ống tiêu hóa đơn giản Hệ thần kinh và bài tiết không phát triển Tuy nhiên,

Miracidium không ăn mà tôn tại nhờ vào glycogen dự trữ trong cơ thê nên sông tự đo trong nước một thời gian rồi nhờ tuyến đầu tiết men phân giải lớp biéu mô chui vào

tô chức gan của cơ thé ốc Trong cơ thé kí chủ trung gian, au trùng Miracidium mat

lông tơ mat điểm mắt và ruột biến thành bào nang Sporocyste

Giai đoạn du trùng bào nang Sporocyst: Bào nang hình tròn hay hình túi, bề

mặt có khả năng thâm thấu dinh dưỡng Bào nang Sporocyst có thẻ xoang lớn, nó

sinh sản đơn tính (vô tính) tạo ra nhiều ấu trùng redia [14]

Giai đoạn du trùng Redia: Redia hình túi, cô thé di động, cấu tạo cơ thé có

hau va ruột dang hình túi ngắn Au trùng Redia lớn lên, phá màng của bảo nang dé ra

khỏi tỏ chức gan rồi vào cơ quan tiêu hóa của ốc Cơ thé au trùng Redia dai ra, hau

Trang 17

và ruột phát trién, có hai ông bài tiết Phía sau cơ thé có một đám tế bảo mầm tiễnhành sinh sản đơn tinh cho nhiều au trùng Cercariae Có những loài san song chủkhông qua giai đoạn au trùng Redia mà phát triển trực tiếp thành [14].

Giai đoạn ấu trùng Cereariae: Cơ thé Cercariae chia làm hai phần: thân vàđuôi, bê ngoài cơ thé có móc, có một hoặc hai giác hút Có hệ thần kinh và hệ bai tiết.Cercariae song tạm thời trong cơ thé ốc, sau đó ra môi trường nước, hoạt động trong

một thời gian ngắn, mat đuôi biến thành au trùng có vỏ bọc Metacercariae Cũng có giống loài sán lá song chủ, âu trùng Cercariae của chúng có thê trực tiếp xâm nhập

vào đa của ký chủ, rồi đến mạch máu sau đó qua thời kỳ ấu trùng bảo nang

Metacercariae va phát trién thành trùng trưởng thành Ngược lại cũng có một số loài khi Cercariae ra môi trường nước mat đuôi rồi hình thành bào nang (kén) bám trên

các thực vật thủy sinh thượng đăng hay vỏ ốc nếu gặp ky chủ ăn vào sẽ phát triển

thành trùng trưởng thành [14] Một só giống loài ấu trùng Cercariae sau khi tách khỏi

cơ thé redia hình thành bào nang (Metacercariae) ngay trong cơ thé ốc hoặc chui ra

nhưng lại tiếp tục xâm nhập vào cơ thê ốc đó; ốc có âu trùng, ký chủ tiếp theo ăn vào ruột sẽ phát triển thành trùng trưởng thành [5].

Giai đoạn âu trùng Metacercariae: do cô vỏ bọc lai, cơ thé nam trong bao nang

nên không di chuyển được Cau tạo cơ thé phát triển gần với trùng trưởng thành Bè

mặt cơ thê có móc, giác miệng, giác bung, lỗ miệng và lỗ bài tiết [14]

Vat chủ trung gian thứ nhất: Oc là ki chủ trung gian đầu tiên, cá là kí chủ trung

gian thứ hai va cuối cùng là động vật và người ăn cá là kí chủ cuối cùng [13] Một số

loài ốc là vật chủ trung gian của bệnh san lá Chang hạn, như Melanoides tuberculata

là vật chủ trung gian của sán lá gan và san lá phôi, Lymnaea swinhoei, Lymnaea

viridis là vật chủ trung gian của san lá gan lớn [5] Heterophyidae la vật chủ trung

gian của giun san ruột [15] Ngoài ra, các loài thuộc họ Bithyniidae cũng là vật chủ

trung gian của sản lá ruột vả vật chủ trung gian quan trọng nhất của sản lá gan lả

Opisthorchiidae [15] Bên cạnh đó, nhiều loài ốc khác là vật chủ trung gian của các loài san kí sinh ở người như loài ốc Pomacea canaliculata là kí chủ trung gian của

loài giun tròn (Angiostrongylus cantonnensis) gây bệnh giun mạch trên người [ I6].

Trang 18

Các loài ấu trùng san lá gây hại cho con người và vật nuôi được thông kê dưới bang

1.1.

Bang 1.1 Các loài ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của san lá gây bệnh

trên người và vật nuôi [16]

Sermyla sp.

Tarebia granifera

Adamietta sp.

Melanoides tuberculata

Mekogia sp.

Filopaludina

martensi martensi

Trang 19

Họ Buccinidae

- San lá ruột gia cam:

Tác hại của sản lá song chủ: Kha năng gây hai của sán lá ký sinh đối với ký

chu phụ thuộc vào chủng loài hoặc vj trí ki sinh của chúng Thưởng san lá kí sinh

trong mắt, trong hệ thống tuần hoàn, hệ tiêu hóa và một số cơ quan quan trọng: một

số giống loài san lá kí sinh làm chết kí chủ Ngoài ra, giai đoạn ấu trùng của một số

ít loài kí sinh trên cá có khi không gây tác hại lớn nhưng giai đoạn trưởng thành lại

kí sinh ở người và gia súc Tuy nhiên, vì thói quen ăn những món ăn truyền thong

Trang 20

như göi cá, gỏi ốc, cua đồng nướng chưa được nau kĩ của người tiêu dùng mà gây

nhiễm các bệnh san lá Các bệnh này xảy ra khi con người tiêu thụ thực phẩm chứa

au trùng san lá có kha nang cảm nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe

con người như nhóm san lá gan va san lá phỏi [4] Tô chức nghiên cứu ung thư quốc

tế đã xếp loài san lá gan nhỏ (Opisthorchis viverrini, Clonorchis sinensis) vào hạngyếu tô gây ung thư cấp I lần lượt vào các năm 1994, 2009 và Việt Nam thuộc danhsách 20 nước đứng dau thé giới về ung thư gan [4] Vùng địch té cia các loài san lá

lan truyền qua thực phẩm là các nước trong khu vực Đông Nam Á, Trung và Nam

Mỹ [4] Số lượng người bị nhiễm bệnh sán lá hiện nay rat khó thong kê Việt Nam là

điềm nóng của bệnh san lá kí sinh ở người và động vật Việc kiểm soát bệnh sán lá

đã và đang được thực hiện, tuy nhiên kết quả đạt được còn hạn chế bởi nhiều nguyên

nhân khác nhau như: những món ăn truyền thống có khả năng chứa mầm bệnh như gỏi cá, rau sông; phương thức chan nuôi còn lạc hậu [4] Tác hại của bệnh sán lá ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và vật nuôi như bệnh sán lá gan nhỏ (Clornochis sinensis) gầy viêm đường mật mãn tính có thê dẫn tới vàng da, chảy máu

cam, đau vùng gan, gan to, lâu dan dẫn tới xơ gan, cỗ trướng và nặng nhất là ung thưđường dẫn mật [17] Nếu san ký sinh ở đường dẫn tụy có thé gây viêm tụy cấp hoặc

mãn tính [17] Đối với vật nuôi, bệnh san lá ruột nhỏ do Echinostomiasis có thé gây

suy dinh dưỡng, viêm loét niêm mạc và chết đối với con non hoặc sức dé kháng yếu

[18] Vì vậy, công tác phòng bệnh và trị bệnh sán lá song chủ ở động vật có ý nghĩa

góp phan bảo vệ sức khỏe cho con người và cả gia súc

1.3 Lược sử nghiên cứu thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá song

chủ (giai đoạn Cercariae) trên ắc

1.3.1 Ở Việt Nam

Vào năm 1980, nhóm nghiên cứu gềm Đặng Ngọc Thanh, Thái Tran Bái và

Phạm Văn Miên đã tiễn hanh một nghiên cứu và công bố 47 loải ốc nước ngọt ở miền

Bắc Việt Nam và xuất bản cuốn sách “Dinh loại động vật không xương song nước ngọt Bắc Việt Nam” [19].

Trang 21

Vào năm 2005, Pham Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê tiễn hành một nghiên

cứu liên quan đến đặc điểm nhận dạng các nhóm ấu trùng Cercariae của sản lá

(Trematoda), phân biệt Cercariae của loài san lá gan (Gigantica Cobbold, 1885), trong

giống Ốc Lymnae tại Việt Nam Kết qua của nghiên cứu này đã dé xuất một hệ thong

phân loại các nhóm Cercariae mà có the gặp ở Việt Nam, dựa trên hệ thống phân loại

của T A Ghinhecinskaja, 1968 [20].

Năm 2010, Bùi Thị Dung va es nghiên cứu về sự phan bố của ốc nước ngọt

và sự nhiễm giun sán trong các ao nuôi VAC (vườn - ao cá - chuồng) và các kênh.

ruộng ở hai xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Dịnh Kết quả

ghi nhận được 16 loài va có 4 loài phân bố rộng rãi là Angulyagra polyzonata,

Melanoides tuberculata, Bithynia fuchsiana and Pomacea insularum., Trong đó, họ

Thiaridae và Viviparidae có số lượng nhiều hơn các loài khác trong ao nuôi VAC (vườn - ao cá - chuồng) Các họ Bithyniidae, Stenothyridae và Planorbidae chiếm ưu

thé trên ruộng lúa và kênh rạch nhỏ Nhiễm san lá được tìm thấy ở 8 loài ốc, ốc M

tuberculata có tỉ lệ nhiễm cao nhất (13,283) Parapleurolophocercous và

Pleurolophocercous Cercariae là hai loại Cercariae phô biến (40,6%), tiếp theo là

Echinostome Cercariae (35.0%) và Xiphidio Cercariae (17.3%) [21].

Năm 2014, Nguyễn Phước Bảo Ngọc và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu từ

thang 6/201 1 đến tháng 11/2011, thu 11 loài ốc nước ngọt thuộc 11 giống, 7 họ ốc tạicác thủy vực khác nhau ở hai xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy An, Phú Yên Kếtquả cho thấy loài Bithynia sp chiếm tỉ lệ cao nhất và Indoplanrbis exustus và Thiarascabra là hai loài có mật độ phân bố thấp Ba loài ốc Filopaludia sumatensis,

Pomacea sp, Sinotaia lithophaga không cho thay có sự cam nhiễm bởi ấu trùng san,

tuy nhiên § loài ốc con lại đều ghi nhận sự cảm nhiễm bởi các loài Cercaria thuộc 5

nhóm: Gymnocephalus, Xiphidiocercariae, Pleurolophocercariae, Monostome và

Echinostome Pleurolophocercariac kí sinh trên nhiều loài ốc nhất đặc biệt nhiễm

nhiều trên ốc M tuberculata với tỷ lệ nhiễm 35,52% Cercariae thuộc nhóm Monostome chỉ tim thay trên loài Ốc M tuberculata với ty lệ nhiễm 0,36% [8].

Trang 22

Năm 2014, Ha Huỳnh Hồng Vũ va cộng sự đã tiễn hành nghiên cứu thành phanloài ốc nước ngọt từ đồng lúa, ao, mương, kênh rạch ở hai tỉnh Vĩnh Long và ĐồngTháp Kết quả nghiên cứu được 5636 con ốc, gồm 14 loài ốc nước ngọt thuộc 7 ho,

trong đó các loài có tỉ lệ xuất hiện cao như Lynmaea swinhoei (17,09%) và loài it xuất

hiện nhất là Sermyla sp (0.59%) Nghiên cứu ghi nhân 13/14 loài ốc bị nhiễm ấu

trùng sán lá và là kí chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh cho động vật và con

người Loài Ốc Pomacea canaliculata là ký chủ trung gian của loài giun tròn

Angiostrongylus cantonnensis gây bệnh giun mạch trên người [ 16].

Năm 2018, một nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Hằng

và Phạm Thị Linh đã tiền hành một khảo sát về tình trạng nhiễm ấu trùng Cercariae

trong ốc trong hệ thống ao nuôi cá thuộc mô hình VAC (vườn - ao cá - chuồng) ở

miền Bắc Việt Nam Khảo sát được thực hiện tại 4 tinh gồm Nam Định, Ninh Binh,

Thái Bình và Thanh Hóa Kết quả của nghiên cứu cho thấy đã thu thập được 13 loài

ốc, trong đó M tuberculata, Pomacea canaliculata, Angulyagra pholyzonata, Sinotaia aerugynosa và Sermyla riquetti là những loài phô biến Trong tông số 13

loài được phát hiện trong nghiên cứu, chỉ có 5 loài, gồm M tuberculata, Sermylariquetti, Tarebia grannifera, Lynmaea swinhoei và Bithynia fuchstana, bị nhiễm au

trùng sin lá Nhóm nghiên cứu đã nhận dạng được 5 nhóm ấu trùng án, bao gồm

Pleurolophocercariae, Xiphidiocercariae, Echinostome, Gymnocephalus va Furcocercous [22].

Pham Ngọc Doanh va es đã tiễn hành một cuộc nghiên cứu vào năm 2019 về

tinh trạng lây nhiễm và xác định phân tử âu trùng Cercariae trong ốc ở quận Kim Son,

tỉnh Ninh Bình và quận Ba Vì, Hà Nội Thu được 1910 con ốc ở quận Ba Vì và 2340

con 6c ở quận Kim Sơn, thuộc 9 loài ốc phô biến: Austropeplea viridis (syn Lymnaea

viridis), Radix swinhoei (syn Lymnaea swinhoei), Parafossarulus striatudlus,

Bithynia fuchsiana, Melanoides tuberculata, Tarebia granifera, Gyraulus

convexiusculus, Angulyagra polyzonata và Pomacea canaliculata Sử dụng phương

pháp shedding va crushing dé kiểm tra sự hiện điện của cercariae, phát hiện có 3 loài

Trang 23

trong ốc nước ngọt Kết quả thu được 10674 con ốc, đại điện cho 13 loài trong § ho.

Bithynia funiculata là loài chiêm ưu thé nhất chiêm tỉ lệ hơn một nửa (51,9%) trong

tông số mẫu ốc thu thập Melanoides tuberculata (8,61%) va Radix auriculata

(8,31%) là hai loài phô biến thứ hai và thứ ba Sử dụng phương pháp shedding dé

kiếm tra Cercariae, tỷ lệ nhiễm cao ở loài ốc Indoplanorbis exustus với tỷ lệ 38,5%

Hai loài Ốc Bithynia siamensis goniomphalos và Bithynia funiculata có ty lệ nhiễm lần lượt là 29,7% và 4,78% Xiphidiocercariae và Echinostomata là phổ biến nhất, chiêm 73.54% tông số ca nhiễm C ercariae Echinostomata trong ốc Indoplanorbis

exustus có ty lệ nhiễm cao nhất là 42,07% Trong khi Pleurolophocercariae từBithynia funiculata cô tỷ lệ nhiém thấp nhất (0,35%) [24]

Năm 2015, tại hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật

lần thứ 6, Đỗ Văn Tứ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật cho biết dựa trên việctông hợp và phân tích các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay, cùng với việc lưu giữ

mẫu vật tại Phòng Sinh thái Môi trường nước, xác nhận tồn tại 137 loài dc nước ngọt,

thuộc 51 giống, 18 họ và 6 bộ Trong số đó, các họ có số lượng loài chiếm ưu thé lảPachychilidae (21 loài), Pomatiopsidae (20 loài) và Vivipiridae (19 loài) Một điềuđáng chú ý là trong tông số các loài ỗc nước ngọt đã biết, có 28 loài (chiếm 20%) mớichỉ được ghi nhận tại Việt Nam [25] Thông tin về thành phan loài trên cần được

nghiên cứu kỳ lưỡng hơn nữa nhưng có thé khăng định rằng hệ ốc nước ngọt của Việt

Nam có mức độ đa dạng và tính đặc hữu cao.

Trang 24

_(Linnaeus,

| ines 1753) |

1885 :

1887 : Pila gracilis (Lea, 1856 LC Pila pesmei Morelet, 1889 LC

| Pila pesmei Morelet, 1889 |

Pila scutata (Mousson,

Trang 25

Filopaludina sumatrensis

(Dunker, 1852 Idiopoma javanica yon

(Lea, 1957)

5

NE

Trang 26

Cyclotropis Cyclotropis carinata

(Lea, 1856) ‘ Allocinma longicernis

Bithyaikiie Benson, 1856

Trang 28

Pomatiopsidae

Iravadia cochinchinensis Bavay & Deutzenberg,

Trang 29

Vietricula alba Dang et

Trang 30

Clea helena (Philippi,

Trang 31

Brotia

Faunus

Brotia annamita Kohler,

Holford, Do & Ho, 2009*

Brotia beaumetzi Brot,

Ho, 2009*

Brotia jullieni (Deshayes,

1874

Brotia sp (+) Brotia siamensis (Brot,

1906) Semisulcospira aubryana

(Heude, 1888) Sulcospira

Sulcospira collyra Kohler, Holford, Do &

Ho, 2009*

Trang 32

ete lin Do quangtriensis

Trang 33

Radix swinhoei (Adams,

1866) Radix viridis(Quoy &

Gaimard, 1833)

Haitia acuta (Draparnaud,

1805) (+) Pettancylus brenieri (Bavay & Dautzenberg,

1912)

Ferrissia verruca

(Benson, 1855)

Trang 34

tnt agg up| || aie |i

Ghi chi: *: Các loài mới chi được ghi nhận ở Việt Nam; -: các loài chưa được đánh giá trong IUCN Red List; EN: Nguy cap,

NE: Không được đánh giá, VU: Sap nguy cap, LC: Ít quan tam, DD: Thiếu dữ liệu dé đánh giá, +: những loài được ghi nhận

qua phân tích mẫu vật.

Trang 35

Như vậy nghiên cứu về thành phân ốc nước ngọt ở Việt Nam đã đạt được thành

tựu Nhiều loài, nhiều giống va họ đã được tu chỉnh lại phân loại học, số loải mô tả

mới cũng tăng Giúp ích nhiều trong học tập và các công trình nghiên cứu đánh giá

sự đa đạng nhóm thân mềm chân bung trong các thủy vực nội dia

1.3.2 Ở Thanh phố Hồ Chí Minh

Năm 2022, Pham Cử Thiện và cs đã tiến hành nghiên cứu sự đa dạng ốc nước ngọt va tỉ lệ nhiễm san lá song chủ (giai đoạn Cercariae) trên ốc ở các kênh nhỏ thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu được tiến hành vào mùa khô

(3/2022) và mùa mưa (10/2022) trên kênh Địa Phận va kênh Láng - Bến Mương, kết

quả thu được 999 mẫu ốc thuộc 8 loài, Melanoides tuberculata xuất hiện nhiều với

287 con Loài Thiara seabra ghi nhận ít xuất hiện với tỉ lệ 0,8% Nghiên cứu áp dụng phương pháp shedding dé kiêm tra sự xuất hiện của Cercariae và kết quả chi có ốc trong kênh Láng - Bến Mương bị nhiễm ấu trùng Cercariae Clea helena nhiễm Furcocercous vào mùa khô với ti lệ 2,3% Sinotaia lithophaga (nhiễm mùa khô) và Filopaludina sumatrensis (nhiễm 2 mùa) déu nhiễm Xiphidio Cercariae lần lượt với

tỉ lệ 4% và 3,5% Kênh Địa Phận ghi nhận không nhiễm Cercariae, vì xung quanh

kênh Địa Phận có nhiều cánh đồng lúa và nông dân sử dụng thuốc trừ sâu, sự trao đồi

nước giữa kênh và ruộng có thể mang lại nước có thuốc trừ sâu vào nguồn nước ở

kênh Địa Phận nên sẽ ảnh hưởng đến đời sống sinh vật ở đó bao gồm cả Cercariae

[26].

Nghiên cứu vào năm 2023 của nhóm tác giả Phạm Cử Thiện, Nguyễn Thị Lan

tại rạch Ba Ty và rạch Ba Lao ở huyện Bình Chánh, Thành phô Hồ Chi Minh Nghiêncứu được tiền hành vào mùa khô (3/2022) và mùa mưa (5/2023), kết quả ghi nhậnđược 486 mẫu ốc từ 10 loài ốc, 10 giống, 5 họ Trong đó chiêm tỉ lệ lớn là Tarebia

granifera (25,9%), Melanoides tuberculata (25,5%), các loài có ít xuất hiện trong

rạch Sinotaia lithophaga (0,6%) va Lymnaea viridis (0.434) Số lượng loải ốc trong

mùa mưa (10 loài) cao hơn trong mùa khô (8 loài) Thực hiện phương pháp shedding

cho tất cả mẫu ốc nghiên cứu, đều ghi nhận không nhiễm san lá song chủ giai đoạn

Cercariae, vì nước từ ruộng va ao nuôi cá đô thăng vào kênh, nguôn nước nay có thê

Trang 36

chứa dư lượng thuốc trừ sâu (từ ruộng) va nước vôi (từ ao nuôi cá khi xử lí đáy vanước ao), nên có thẻ tiêu điệt trứng san néu chúng ton tại trong nước kênh Ngoài ra,nước trong các kênh đều lưu thông và không phải là loại hình nước tĩnh Vì vậy, trứng

của san lá sẽ không thẻ xâm nhập vào ốc dé phát triển thành giai đoạn Cercariae Đây

là thông tin tích cực trong các khu vực thu mẫu có ốc không nhiễm Cercarie của sắn

lá song chủ [27].

Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2023 của Phạm Cử Thiện và Hỗ Thế Mạnh về tỉ lệ nhiễm ấu trùng san lá song chủ (giai đoạn Cercariae) trên Ốc trong kênh

cấp nước trực tiếp cho ao nuôi cá ở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu được thực hiện vào thang 3/2023 (mùa khô) và tháng 8/2023 (mùa mưa)

thu được 2130 mẫu ốc từ 16 kênh nghiên cứu thuộc 9 loài, § giống, 6 họ Pomaceacanaliculata chiếm tỉ lệ cao nhất trong tông số lượng ốc thu được (27.2%) kế đến la

loài Filopaludina sumatrensis (16.4%), loài có ti lệ thấp nhất là Melanoides tuberculata (3.0%) Nghiên cứu sử dụng phương pháp shedding dé kiểm tra sự có mặt của Cercariae, phát hiện bốn loài ốc bị nhiễm Cercariae là Indoplanorbis exustus

(5,8%), Lymnaea viridis (5,3%), Bithynia siamensis (3,4%) va Melanoides

tuberculata (3.2%) Hai loài Lymnaea viridis và Melanoides tuberculata bi nhiễm

trong ca hai mùa, trong khi /ndoplanorbis exustus và Bithynia siamensis chỉ ghi nhận

nhiễm trong mùa mưa Kết quả nghiên cứu cho thấy đã xác định được 4 nhómCercariae gây nhiễm trên ốc gồm có Xiphidio Cercariae (trên ốc Bithynia siamensis),Echinostome Cercariae (trên Ốc Indoplanorbis exustus, Lymnaea viridis vàMelanoides tuberculata), Transversotrema Cercariae (trên ốc Lymnaea viridis) vaFurcocercous Cercariae (trên ốc Melanoides tuberculata) (28)

Năm 2024, Pham Cử Thiện va cs đã tiến hành nghiên cứu thành phan loài ốc va

sự lây nhiễm của ấu trùng sán lá (giai đoạn Cercariae) ở khu dự trữ sinh quyền rừng

ngập mặn Can Giờ, Thành phố Hỗ Chí Minh Nghiên cứu được thực hiện vao mùa

khô (1/2022) và mùa mưa (6/2022) tại 10 kênh rạch cấp VI và hai ruộng lúa Kết quả phân loại mau tại 10 kênh rạch cấp VI phát hiện được 23 loài ốc thuộc 16 giống, 10

họ Tuy nhiên, không ghi nhận nhiễm Cercariae trên ốc Kết qua phân loại ở 2 ruộng

Trang 37

lúa thu thập được 11 loài ốc, thuộc 11 giỗng và 7 họ Trong đó, Bithynia siamensis ở

ruộng lúa Lý Nhơn và loại Thiara scabra ở ruộng lúa Bình Khánh, đều ghi nhận

nhiễm Xiphidio Cercariae Đối với Bithynia siamensis tỉ lệ nhiễm vào mùa khô (5,6%) cao hơn mùa mưa (4,6%), loài Thiara seabra nhiễm 1 con vào mùa mưa.

Trang 38

mh

Trang 39

30

Trang 40

Gaimard, 1832)

Stenothyra

messageri (Bavay &

Stenothyridae Stenothyra Dautzenberg, 1900

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN