PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Khảo sát thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh Thầy Cai - An Hạ, Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 51 - 86)

2.1. Thời gian, địa điểm và tư liệu nghiên cứu

2.1.1. Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện đề tài từ 9/2023 đến tháng 5/2024, bao gồm thời gian nghiên cứu tài liệu, viết đề cương, đi thu mẫu ở kênh, xử lí và phân tích mẫu tại phỏng thí nghiệm, xử lí số liệu và viết khóa luận.

Thu mẫu ốc trực tiếp tại kênh Thay Cai - An Hạ, tiến hành thu tong số 50 mẫu ốc vào 2 mùa: mùa mưa (tháng 10/2023) thu 25 mẫu (5 sinh cảnh x 5 cào) và mùa

khô (tháng 1/2024) thu 25 mẫu (5 sinh cảnh x 5 cào). Chia làm 2 lần thu mẫu vào mỗi

mùa, dé đảm bảo số lượng mẫu ốc có thé thực hiện. Được trình bay cụ thê dưới bảng

2.1.

Bảng 2.1. Bảng thời gian thực hiện nghiên cứu mẫu

Mùa mưa (10/2023) Xử lí mau

21/10 | 27/10

Thu mau Soi mau (3 ngảy liên tiếp)

Dot 21/10 Budi

sang: sang: - .

R 5 Cha oc, phân 22/10 23/10 28/10 | 29/10 | 30/10 Thu mau | Thu mau ; ,

w % loại, bỏ 6c SH SH CR

ốc ở SCL, | 6c 6 SC2,

vào lọ SC5 SC3, SC4

Budi

Budi chiêu:

Mùa khô (1/2024)

Thu mẫu Xửlimẫu | Soi mẫu (3 ngày liên tiếp vào lúc 13h)

17/1 28/1 17/1 | 28/1 Đợt 17⁄1 Dot 28/1

Budi Buôi ; n

Buôi chiêu:

sáng: sáng: ;

i - | Chaoc,phin 18/1 19/1 29/1 | 30/1 31/1

Thu mâu | Thu mau ; :

F : loại, bỏ ôc SH SH SH SH CR 6c ở SCI, | 6c ở SC2,

vào lọ SC5 SC3, SC4

Chú thích: SH là phương pháp shedding, CR là phương pháp crushing

43

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

Địa điểm thu mẫu ốc là kênh Thầy Cai - An Hạ được bắt nguồn từ xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh và kết thúc ở xã Tân Hiệp. huyện Hóc Môn.

Thu mẫu ở 5 sinh cảnh khác nhau:

Sinh cảnh |: Có lục bình (xã Tân Thới Nhi, Hóc Môn).

Sinh cảnh 2: Cây Tràm (xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh).

Sinh cảnh 3: Công thoát nước (xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh).

Sinh cảnh 3: Khu nhà người dân (xã Tân Thới Nhì, huyện Hóc Miôn).

Sinh cảnh Š: Kênh giáp ruộng (xã Pham Văn Hai, huyện Bình Chánh).

bình tràm nude

ruong

Hình 2.1. Các sinh cảnh thu mẫu

Địa điểm phân tích: Phòng thí nghiệm Động vật - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

2.1.3. Tư liệu nghiên cứu

Các mẫu ốc. hình chụp ngoài thực địa và trong phòng thí nghiệm. hình chụp các mẫu ốc, các dụng cụ phòng thí nghiệm và các tài liệu liên quan đến đề tải.

2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Ngoài thực địa

Dùng cao có kích thước 25 em x 25 cm cao sâu 10cm tại điểm thu mẫu ốc cách bờ 1,0m và cào vào mép bờ kênh. Chỉ đùng cào bắt, không bắt bằng tay hay lội xuống nước. Tông số có 50 mẫu được thực hiện tại 5 sinh cảnh khác nhau. Mỗi sinh cảnh

thu 5 cào. Mỗi cào cách nhau 2 m. Thu theo 2 đợt tháng 10 và tháng 1, mỗi đợt thu là 25 mẫu (5 sinh cảnh x 5 cao). Số lượng ốc của mỗi cdo được rửa trong nước kênh và ốc thu thập được cho vào túi vải riêng có đán nhãn và vận chuyên đến phòng thí nghiệm Động vật dé phân tích. Cá thé của từng loài ốc thu được ở mỗi địa điểm thu mẫu vào các mùa khác nhau được ghi nhận dé tìm sự khác biệt giữa hai mùa.

2.2.2. Trong phòng thí nghiệm

Phương pháp phân loại ốc

Phân loại ốc dựa trên tài liệu định loại của Đặng Ngọc Thanh và cs (1980) [35], Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hai (2003, 2004, 2006, 2007) [36], [37], [38], [39], Madsen và cs (2014) [40] và hệ thong phân loại Molluscabase (2024) [41]. Hệ thông này có thé xem là hệ thống phân loại day đủ, cập nhật hơn từ trước tới nay, đáng chú ý các bậc phân loại chỉ tiết tới giống và phân giống. dé dang cho người sử dụng trong

việc sắp xép các đơn vị phân loại. Quan sát vỏ để phân loại ốc, hau hết vỏ của các

loài ốc nước ngọt có đủ thông tin dé định danh loài dựa vào các đặc điềm hình thái như: kích thước, hình dạng, mau sắc, số vòng xoắn, rãnh xoắn, đỉnh v6, miệng vỏ.

các khía, hoa văn trên mặt vỏ... Các chỉ tiêu về kích thước được đo bằng thước kẻ, các mẫu có kích thước nhỏ được quan sát và phân tích dưới kính lúp soi nồi.

45

Hình 2.2. Hình thai vo, cách tính kích thước

và các thuật ngữ dùng trong phân loại ốc [42]

Chú thích: H: chiều cao vỏ, W: chiều rộng vỏ, AH: chiều cao miệng vỏ, AW:

Chiều rộng miệng v6, SH: Chiều cao tháp ốc

Đối với mẫu ốc đã chết chỉ còn vỏ, tiến hành rửa sạch, phơi hoặc sấy và bảo quản khô trong lọ nhựa đựng mẫu. Các mẫu ốc còn sông được ngâm và bảo quan trong dung dich cồn 75%. Tat cá các mẫu đều có nhãn ghi chép các thông tin cần thiết

đi kèm theo và được lưu giữ tại phòng thí nghiệm Động vật.

Thu Cercariae bằng phương pháp shedding

Sau khi vận chuyện mẫu ốc về phòng thí nghiệm, mẫu ốc được rửa và chà sạch

bùn dat và rong rêu bám ban bên ngoài. Sau đó, mỗi cá thé ốc được đựng vào trong một cốc nhựa trong suốt, có đường kính 2-3 em, chiều cao 3-4 em, đỗ nước sạch vào sao cho ngập miệng ốc [43]. Mẫu ốc được dé qua 12 giờ dé ấu trùng Cercariae tự thoát ra ngoài, đây là hình thức thu thập ấu trùng Cercariae theo phương pháp

shedding của Frandsen và Christensen (1984) [44]. Tiên hành thực hiện phương pháp

shedding cho tất cả các mẫu ốc, thực hiện trong 3 ngày liên tiếp (bảng 2.1).

Sau 12 giờ, kiểm tra sự xuất hiện Cercariae trong mẫu ốc bằng cách dùng ống hút nhỏ giọt lay một lượng vừa phải nước trong cốc đựng mẫu ốc, ra dia petri, rồi

quan sát mẫu nước dưới kính soi nôi đảo chiều Nikon SMZ 745 dé tìm ấu trùng Cercariae. Sau khi xác định được Cercariae đưới kính soi nồi, dùng ông hút nhỏ giọt

hút môi trường nước có chứa Cerariae ra ngoài và cho vào lam kính, đậy lamen lại

tiền hành quan sát hình thái Cercariae dưới kính hiền vi và định danh. Sử dụng phần mềm S-eye dé chụp lại Cercariae. Dinh danh Cercariae dựa trên hình thái theo khoá

phân loại của Schell, 1985 [45] và Pham Ngọc Danh và es, 2005 [20].

Thu Cercariae bằng phương pháp crushing

Sử dụng phương pháp crushing dé kiểm tra lại các mẫu ốc không có nhiễm Cercariae. Tiến hành thực hiện vào ngày thứ 3, được trình bày ở bảng 2.1. Từng loài, lấy ngẫu nhiên 30 con ốc dé crushing, dùng kiềm cat bỏ đi phan đít ốc, phần còn lại đốc chất long ở dit ốc lên lam kính, đậy lamen và soi trên kính hiển vi ở độ phóng đại 4X có thé quan sat thay Cercariae. Quan sat ở độ phóng đại lớn hơn (10X) có thê thay

rõ hình thái của Cercariae [43].

Đối với các mẫu Cercariae sẽ được bảo quan trong dung địch formol (5%). Tat cả các mẫu Cercariae đều có nhãn dan thông tin đi kèm va được lưu giữ tại phòng thi

nghiệm Động vật.

2.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng nước

Thu mẫu nước đề quan trắc chất lượng nước mặt bằng phương pháp đo nhanh tại vị trí thu mẫu, thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuân quốc gia được quy định trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT [46]. Các thông số môi trường được khảo

sát tại mỗi điểm thu mẫu như bảng 2.2.

Bảng 2.2. Dụng cụ đo một số thông số môi trường tại khu vực nghiên

STT Thông số Đơn vị Thiết bị đo

: :

Kết quá đo các mầu nước mặt được so sánh theo Quy chuân kĩ thuật quốc gia:

QCVN 08-MT:2015/BTNMT [46] và thang đo độ mặn của Karpevits dé đánh giá chất lượng nước ở khu vực nghiên cứu [47].

47

Bang 2.3. Độ mặn nước tự nhiên theo Karpevits năm 1975 có cập nhật

[47]

NƯỚC LỢ

S "Loo = 0,5 - 30 “oo

NUOC NGOT

S “fea = 0,01- 0,5 %2,

Lo vira | Lo man

18,.0- |

0,01 - f l VÀ 30,0

0,02 “foo

0 Yoo

Sụng, suối, hồ, hd ơ

„ Hồ, biên nội địa, cửa sông chứa

NƯỚC BIEN

30,0 - 40,0

Đại dương,

biên nội địa,

cửa sông

NƯỚC

QUÁ MẠN

40.0 - 300

Loo

Một số hồ,

vịnh, vũng

Microsoft Excel 2016 được sử dung đề nhập dữ liệu và phân tích số liệu thành phan loài ốc. Ti lệ nhiễm cercariae được tinh bằng phương pháp thống kê mô ta.

SPSS (IBM Statistics 25) được sử dụng dé kiểm tra Chỉ bình phương, so sánh

sự khác biệt của tỉ lệ nhiễm Cercariae vào mùa mưa và mùa khô. Giá trị P<0.05 được

coi là có ý nghĩa.

Xử lí số liệu:

Tống sé ốc từng toài Tắng số ắc thu được

Tỉ lệ của từng loài Ốc = x 100

Tổng số dc bị nhiễm

Tầng số ắc kiếm tra

Ti lệ của 6c nhiễm sán = x 100

51

Chương 3: KET QUA NGHIÊN CỨU 3.1. Thành phan loài ốc trong kênh Thay Cai - An Hạ

Kết quả thu được 599 con ốc tại 5 sinh cảnh khác nhau ở kênh Thay Cai - An Ha

thuộc huyện Binh Chánh va huyện Hóc Môn. Nghiên cứu đã xác định được 11 loài ốc,

thuộc 9 giống. 7 họ. 5 bộ. lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca).

Trong đó, họ Viviparidae có 4 loài, họ Ampullariidae có 2 loài. Cac họ còn lại ghi nhận 1 loài (Bảng 3.1).

52

Bang 3.1. Thanh phan ốc ở kênh Thay Cai - An Hạ

Architaenioglossa Viviparidae Filopaludina Filopaludina swnatrensis Oc đắng

(Dunker, 1852)

Filopaludina martensi Oc dang

martensi

(Frauenfeld, 1865)

Sinotaia Sinotaia aeruginosa Oc đá [48]

(Reeve, 1863)

Cipangopaludina | Cipangopaludina chinensis Oc gao

(Gray, 1834)

Mollusca

53

Bulinidae Indoplanrbis Indoplanorbis exustus Oc đĩa phông

(Lea, 1856) [48]

Sorbeoconcha Thiaridae Melanoides Melanoides tuberculata

(Muller, 1774)

Ld

54

Thành phần loài ốc thu được ở kênh Thầy Cai - An Hạ thuộc huyện Bình Chánh

và Hóc Môn là 11 loài, tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Phước Bảo Ngọc và es

(2014) thu được ở kênh An Hòa, tinh Phú Yên. ghi nhận thu được 11 loài [8]. Nghiên cứu của Phạm Cu Thiện va cs (2023) tại rạch bà Ty va rạch bà Lào ở huyện Binh Chánh là 10 loài [27]. Một nghiên cứu khác của Pham Cử Thiện va cs (2023) ở huyện

Bình Chánh. tại các kênh cấp nước trực tiếp cho ao cá, ghi nhận được 9 loài [28]. Các nghiên cứu của Phạm Cử Thiện va cs tại kênh, rạch ở huyện Bình Chánh đều có số lượng loài ít hơn nghiên cứu này. Nguyên nhân có thê là đo nghiên cứu này thu tại

nhiều sinh cảnh nên số lượng loài phong phú hơn. Năm 2022, Pham Cử Thiện va cs cũng đã nghiên cứu tại kênh cấp VỊ ở Củ Chi thu nhận được 8 loài [26]. Điều đó cho thấy rằng môi trường nước ở huyện Bình Chánh thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của các loài ốc hơn huyện Cu Chi.

Trong 599 con ốc thu được tại kênh Thay Cai - An Ha, ho Viviparidae chiém ưu thế nhất với 4 loài ốc là: Filopaludina sumatrensis, Filopaludina martensi

martensi, Sinotaia aeruginosa, Cipangopaludina chinensis. Trong đó, loài

Filopaludina sumatrensis có mật độ phân bố nhiều nhất ở 5 sinh cảnh đã thu mẫu.

Tương tự theo công bố của Phạm Cử Thiện và cs (2022) cho thấy loài Filopaludina sumatrensis đứng vị trí thứ hai trong kênh cấp VI (kênh Láng - Bến Mương và kênh

Địa Phận) ở huyện Cu Chi [26]. Năm 2023, nghiên cứu của Pham Cử Thiện và cs

cũng ghi nhận loài Filopaludina sumatrensis số lượng nhiều thứ hai trong kênh cấp nước trực tiếp cho ao cá ở huyện Bình Chánh [28]. Điều nảy, chứng tỏ loài Filopaludina sumatrensis là loài phô biến trong kênh, rạch ở huyện Bình Chánh.

Bảng 3.2. Số lượng loài ốc tại kênh Thầy Cai - An Hạ

Tổng mùa mưa | Tổng mùa khô | Tong 2 (10/2023) (1/2024) mùa

55

Oada)

Indoplanrbis exustus

(Oc đĩa phòng)

Pomacea canaliculata

(Oc bươu vàng)

Pomacea bridgesi

(Óc táo)

Bithynia siamensis

Melanoides tuberculata

(Oc miit)

Trong nghiên cứu này, tông số ốc thu được ở 5 sinh cảnh khác nhau trong kênh Thầy Cai - An Hạ vào tháng 10/2023 (mùa mưa) và tháng 1/2024 (mùa khô) là 599 con ốc. Số lượng ốc thu vào mùa mưa (348 con) nhiều hon so với mùa khô (251 con) và mùa mưa (11 loài) số loài xuất hiện nhiều hon mùa khô (9 loài). Điều này cũng tương đồng với công bỗ của Nguyễn Phước Bảo Ngọc và cs (2014) cho rằng vào các tháng mùa mưa ( tháng 9-12), thành phan loài xuất hiện cao nhất là 8-11 loài, trong khí vào mùa ning (tháng 6-8) chi 4-6 loài được phát hiện [8]. Nghiên cứu của Phạm Cử Thiện và cs (2023) tại rạch Ba Ty và rạch Bà Lào cũng ghi nhận số lượng loài ốc

trong mùa mưa (10 loài) cao hơn trong mùa khô (8 loài) [27].

Theo Nguyễn Phước Bao Ngọc va cs (2014), sự khác biệt về thành phần loài và

mật độ xuất hiện của các loài Ốc tại các thủy vực, nguyên nhân là do sự khác nhau vẻ tính chất ly- hóa của môi trường. đặc biệt là vận tốc nước chảy ảnh hưởng đến số lượng ốc có thé tồn tại [8]. Nhiều loài ốc ưa thích những vùng nước tinh, có loài thì

56

sông ở những vùng nước chảy siết. Trong nghiên cứu của Giovanelli và cs (2005) ghi nhận ba loài: Physa marmorata, Biomphalaria tenagophila và M. tuberculatus đều được tìm thay chủ yếu trên các kênh thoát nước. nơi có dòng nước chảy chậm hơn so với nước từ suối. Trong các dòng suối, độ phong phú của Biomphalaria tenagophila là cực kỳ thấp [49]. Ngoài ra, độ pH va nhiệt độ cũng góp phần quyết định đến sự phân bố của loài ốc [8], với mỗi loài ốc có sự phù hợp với khoảng pH nhất định và nhiệt độ cụ thé. Sturrok và cs (1966) cho rằng loài Biomphalaria Pfeifferi sinh trưởng và ton tại tốt hơn ở 25°C so với 19°C [50]. Nghiên cứu Ofulla va cs

(2013) cho rằng nhiệt độ là yếu tô chính quyết định đến sự phong phú của ốc hơn là các yếu tố môi trường khác [50]. Ngoài ra. sự phong phú của các chất hữu cơ có sẵn

trong môi trường nước cũng ảnh hưởng đến việc tạo ra nguồn dinh dưỡng cho tảo [49]. là một phan quan trọng trong chuỗi thức ăn của ốc. cũng là yêu tố ảnh hưởng đến số lượng ốc trong các thủy vực.

Bảng 3.3. Tỉ lệ của từng loài ốc thu được trong kênh Thay Cai - An Hạ

STT Loài Tổng Tilé | Tong TilỆ Tông | Tilé

(%) | mùa (%) hai (9%)

khô mưa

Filapaludina_ 61 | 243% 150 | 25.0%

sumatrensis (Oc đăng)

2 Filopaludina martensi 29 18 7,2% 7,8%

martensi (Oc đẳng)

3 Sinotaia aeruginosa (Oc đá)

4 Indoplanrbis exustus

(Oc đĩa phông)

57

Cipangopaludina

chinensis (Oc gao) Clea helena (Oc sat

thu)

a £k ` . ` ` Á £ yee - °

Tông số ốc thu được ở hai mùa là 599 con ốc, trong đó Filopaludina sumatrensis

có số lượng nhiều nhất trong các đợt thu mẫu là 150 con ốc và chiếm tỉ lệ 25,0% tông số ốc thu được. Nghiên cứu này khác với nghiên cứu của Nguyễn Phước Bảo Ngọc và cs tại kênh ở Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, cho rằng Filopaludina sumatrensis không được tìm thay trong kênh rạch [8]. Ngược lại, loài Filopaludina sumatrensis có sỐ lượng nhiều thứ hai (24.9%) trong hai kênh cấp VI ở huyện Củ Chi của tác giả Phạm

Cử Thiện vả cs (2022) [26]. Nghiên cứu của Phạm Cử Thiện và cs (2023) tại kênh

cấp nước cho ao cá ở huyện Bình Chánh, cho thấy loài Filopaludina sumatrensis là loài phân bố nhiều thứ hai với 350 con (16,4%). Sự khác biệt này có thé là do khu vực nghiên cứu ở miền Bắc và miền Nam. Môi trường nước ở kênh, rạch miền Nam nói chung và kênh Thây Cai - An Hạ nói riêng phù hợp với môi trường sống của loài

Filopaludina sumatrensis.

Loài ốc chiếm sé lượng cao thứ hai trong các sinh cảnh đã thu mẫu là Pomacea canaliculata với 147 con c, chiếm tỉ lệ 24,5%. Nghiên cứu của tác giả phù hợp với

nhận định của Bùi Thị Dung và cs (2010) cho rằng ốc bươu vàng (Pomacea

canaliculata) được tìm thấy nhiều ở kênh và ruộng lúa hơn ở các môi trường khác [21]. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Đoàn (2014) tại Vĩnh Long, cũng đã kết luận Pomacea canaliculata (14,97%) là 1 trong 2 loài ốc chiém ti lệ lớn nhất trong tông số 2.626 mẫu ốc thu được. Phạm Cử Thiện và cs (2022) cũng ghi nhận loài Pomace canaliculata cô số lượng nhiều thứ hai trong kênh cấp VI ở huyện Củ Chỉ (kênh Địa Phận chiém tỉ lệ 37,6%, kênh Láng - Bến Mương chiếm ti lệ 39,4%). Các nghiên cứu gần đây của Phạm Cử Thiện và cs (2023), đều ghỉ nhận rằng loài Pomacea canaliculata phân bố nhiều tại các kênh, rạch ở huyện Bình Chánh [27], [28]. Ngoài

58

ra, theo nghiên cứu của Phạm Cử Thiện và cs loài Pomacea canaliculata còn xuất hiện nhiều tại các ruộng lúa huyện Bình Chánh [51], huyện Cần Giờ [52], huyện Củ Chi [53] và phân bố nhiều nhất trong ruộng lủa ở xã Tân Nhựt, huyện Binh Chánh

(chiếm tí lệ 57,43%) [51]. Nghiên cứu được thực hiện ở kênh Thay Cai - An Hạ, địa

hình kênh giáp với nhiều ruộng lúa, nước kênh lưu thông ra vào ruộng. nên 6c bươu vàng xuất hiện nhiều. Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa nghiên cứu về tác hại của loài ốc bươu vàng.

Loài ốc bươu vàng Pomacea canaliculata là loài ốc ngoại lai có nguồn gốc từ

Nam Mỹ được nhập vào Việt Nam từ đầu những năm 1980 với ý định nuôi đẻ làm thức ăn cho con người. Không lâu sau đó. ốc bươu vàng này đã nhanh chóng phát tán ra hầu hết các thủy vực nước đứng của cả nước, trở thành nạn dịch “dc bươu vàng”

[54] gay hại nguy hiểm cho cây non, đặc biệt là lúa [55] và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và ti lệ sống của loài ốc bươu đồng (Pila polita) [56]. Vì vay, cần kiêm soát loài ốc bươu vàng băng cách tién hành các nghiên cứu về sự tác động của ốc bươu vàng lên lúa. Ngoai ra, còn phải theo đõi sự phát triển của chúng ở các kênh cấp nước cho ruộng. Nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng đến các loài ốc khác trong môi trường tự nhiên. Điều nảy cung cấp thông tin quan trọng đề hiểu rõ hơn ve tác hại của loài này và thực hiện các biện pháp quản lý hiệu quả dé bảo vệ

nông nghiệp.

Nghiên cứu của Madsen và cs vào năm 2015 ở huyện Nghĩa Hưng, tinh Nam

Định cho rang Melanoides tuberculata là loài phô biển nhất trong kênh rạch, ruộng lúa, ao cá [57].Trong nghiên cứu ở kênh Thay Cai - An Hạ có số lượng nhiều thứ 3 chiếm tỉ lệ 10,5%. Hai loài ít xuất hiện nhất trong kênh Thây Cai - An Hạ là Clea

helena (1.0%) va Lymnaea viridis (0.8%). Điều nảy tương đông với nghiên cứu của

Phạm Cử Thiện và cs (2023) tại rạch Bà Ty va rạch Bà Lào ghi nhận loài Lymnaea

viridis (0,4%) Nghiên cứu của Ha Huỳnh Hồng Vũ va cs (2014), cho rằng loài Clea helena hiểm gặp ở tinh Vinh Long và Đồng Tháp [16]. Nó không được tìm thay trong nghiên cứu của Bùi Thị Dung va cs năm 2010 tại Nam Định [21] và Nguyễn Phước Bảo Ngọc và cs (2014) [8] nhưng loài Clea helena vẫn có sự xuất hiện trong kênh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Khảo sát thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc trong kênh Thầy Cai - An Hạ, Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 51 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)