Sự biển đôi của địa lý và khí hậu dẫn đến sự thay đôi về phân bố của nhiều quan thé sinh vật trên trái đất như chim, côn trùng và các thảm thực vật ở nước ngọt, Ig, mặn; mỗi yeu tố tác đ
Trang 1HUỲNH TUYẾT NHI
KHAO SÁT THÀNH PHAN LOÀI OC VÀ
TI LỆ NHIEM CERCARIAE TREN ÓC TRONG RUONG LUA O HUYEN TRI TON,
TINH AN GIANG
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HOC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2HUỲNH TUYET NHI
KHẢO SÁT THÀNH PHÁN LOÀI ÓC VÀ
TÍ LỆ NHIÊM CERCARIAE TRÊN ỐC
TRONG RUONG LUA Ở HUYỆN TRI TON,
TINH AN GIANG
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS Pham Cir Thién
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHAN CHỈNH SỬA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Họ và tên: Huỳnh Tuyết Nhi
Sinh viên khoá: 46 Mã sinh viên: 46.01.301.085
Ngày sinh: 3/8/2022 Nơi sinh: An Giang
Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: TS Phạm Cử Thiện
Cơ quan công tác: trường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0363008802 Email: 4601301085 @student.hemue.edu.vn
Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Khao sát thành phan ốc và ti lệ
nhiễm Cercariea trên ốc trong ruộng lúa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang tại Hội
đồng cham khoá luận ngày 8 tháng 5 năm 2024.
Tôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý, yêu cầu
của Hội đồng và uy viên nhận xét, gồm các ý chính như sau:
(1) Ra soát lại công trình nghiên cứu liên quan đến đề tai.
(2) Chỉnh sửa lại lỗi chỉnh tả, lỗi trình bày tên hình, tên bảng và các nghiên cứu,
lỗi kí hiệu.
(3) Chinh sửa căn lề các dé mục
(4) Chinh sửa lại cách trích dẫn tải liệu tham khảo.
Nay tôi xin báo cáo đã hoàn thành sữa chữa khoá luận như trên và đề nghị Hội
đồng chấm khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận
Thành pho Hỗ Chi Minh, ngày 17 háng 5 năm 2024
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thay Pham Cử Thiện - giảng viên khoa Sinh
học đã hướng dan tan tinh giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình học tập, nghiên
cứu va hoàn thiện khóa luận này.
Em xin trân thành cảm ơn Trường, Phòng Đào tạo và các thầy cô trong khoa Sinh
học — Trưởng Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để em có thể
thực hién khóa luận này.
Qua đây, em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bé đã
giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận này.
TP Hô Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2024
Sinh viên
Huỳnh Tuyết Nhi
Trang 51 LÍ DO CHON DE TALI s6ss<ccseccsecrsetrxerrraetrserrrsrrrssrrssrrssrrree 1
IE MUG TIEU NGHIEN CŨ cccidensiccncnnnmonanancumunanauaune 3
II DOT TUGNG NGHIÊN CU ssisssscssscssecssssscssscssscossesseusscssscvssvesvessosssousioss 3
BV INARI WUT ING IN 00 yas cssscsssccsscececccescassssssssecsssssssscssssmsaessnssssaesene 3
V.PHAM VIE NGHIEN CU ssssssssssecscssscssscsescsssescassvssasssscssossseessessscasosrsasscosne 3
1.2.1 Sơ lược về lớp Chân DUNG -s-s<cscssecssesssssessssssssee 5
1.2.2 Phân bố của Gc nước NgOt secssecoseccsescrsscssscssscsssccssesescconcconcconeesoees 6
1.2.2.1 Suối và mạch nước ngầm sccsccsecesecsseesee 7
1.2.5.3 Các hồ itn trên thể GAGA sssssssscsscasasscscssscscssascsssssssscasssscsseseess §
1.2.2.4 Những vùng đất ngập nước -.ss.scssecssessee § 1.7.3 Vai trễ của Ge Me BOE scsscssscassscssssscsssscassassssssssscsssssasssesessssssees 8
1.2.4 Oc với sức khöe con người oosssosesssessosessessssseosssosee § 1.3 Tổng quan về ấu trùng Cer€ariae -s-sscsecssecserrsersserssces 9
1.3:1, Đặc điền: Bình GBA ccc scssocsssssssnssescsnsccssesasssacasesscsassscsssocenssssassssess 9
13:1:1.NHinitông th gan ggỹÿỹ-ngggỹgỹaganariỷandaaotaoosoaooaase 9
En Ba Ge ce) 9
1.3/13 GIÁ MEE icncimnnnanannunmnnnannunnnnnuunninmans 101.3.2 Vòng đời và qua trình phát triển ấu trùng của một số loài san
ae tin test t0010114051111012530100133130330313658334833353352353532358539338538183355538383ã3 10
Trang 61.3.2.1 Chu kì phát triển chung của san lá song chủ (Trematoda) 11
1.3.2.2 Các giai đoạn của ấu trùng . sccsccscescsecsscsecsee 11
1,4, Các công trình nghiên cứu HÊN Quai secceseccoscasecscssccosecscssscsvensacscececnseece 13
1.4.1 Lược sử nghiên cứu ốc và tỉ lệ nhiễm Cereariae 131.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước -.-«.s<e<seseseeeeeee 14 1.4.3 Tình hình nghiên cứu trong nước ««c«essseeseseseseeee 16Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2s se cseccseccse 20
2.1 THOT Gian ‹.cosecocooekocoChSo2060000900300600609000090460000000016069090000090000490000300000904906 20
2.2 Phương pháp nghiên CỨU so Ăn HH nh ng ng 20
2.2.1 Phương pháp thu mẫu s 5 s55 5ss 5s s9 92s S55se5995se599592 202.2.2 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 20
pee ee 20
2.2.2.2 Phương pháp phân loại hình thái ốc .‹«- «se 21
2.2.2.3 Phương pháp kiểm tra Cercariae «csscsseseessessee 21
2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nưƯỚC c co, 21 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu « s- ssvssvssessveee 22
2.2.5 Tư liệu nghiên €ỨU «Ăn ng 06 g6 22
Chương 3 KET QUA VA BAN LUẬN o-.-sssscoscesecssesssesssessssse 23
3 Thành phần, tỉ lệ và sự phân bố các loài ốc nước ngọt tại địa điểm
WRG TARE A CRW sscsssccsseseccescecscesscecsseacecesacccesssscssssevsasssasssesssesssesscesssenssenssescisecsessses=e5 23
3.1 Thanh phần loài ốc trong nghiên cứu - «-ss5«s5+ssse 23 3:2'Tï1Ê Se devon REHIÔTR‹EDibeseeiiiiieiiiibiiiiraoriiiioiiiooiỷyaa-dae 25
3.3 Tỉ lệ nhiễm Cercariae s.-so 5s csos se sS2sSs9xsxssEsenosssssenessee 27
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ssssssesssossssessscsescsessoosssssscssscssscssssvsssvssscaasoonensssvees 31
Kết luậnn cọ HH TH TH TH TH TH HH HH TH 008 01871 31
Cn | Ce 31
TAT LIOU THAM KH Ô nsssissccisccencicnmnnnninannnnnnnnnnnnnanes 32
PHY LUC I HÌNH ANH CAC LOAI OC THU ĐƯỢC TRONG
NGHIBN CU wisisinnnnnncninnnnnnmnnininemnnnnnnnnnnnnnanss PLI
PHY LUC 2 HINH ANH CAC CERCARIAE NHIEM TREN OC
TRONG NGHIÊN CU wsssisissscscsatasssscscscscssscscossnsacacacacacsssseesssssisaseseiavasanee PL5
PHU LUC 3 HINH ANH TRONG PHONG THÍ NGHIỆM PL6
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 2.1 Thời gian các đợt thu mau -2- 2-2 2< ©<+5v<+zxcczrxzcrs 20
Bang 2.2 Dụng cụ đo một số thông số môi trường tại khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Kết quả do thông số môi trường tại địa điểm thu mẫu 23
Bang 3.2 Thành phân loài Ốc trong ruộng lúa tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn,
RAM GIANG: soaninnniniiiiiiiiiitiiiiiii1i1101116114010101140202131816020838482033556369832385615958885828586 24
Bang 3.3 Ti lệ của từng loài ốc thu được trong ruộng lúa xã Lương An Trà,huyện Trĩ Tôn, tinh AN GIANG: ssisisisseissssesescsccsaseisisiasessrssesssssecsaseraaaseiaisseversassecees 25
Bảng 3.4 Tỉ lệ ốc bị nhiễm Cercariae trong ruộng lúa xã Lương An Trà, huyện
Ti Tôn, tinh An Giang: cscicscacscssasssssssascsessacasacssasacsvasesesascscasscacasacstasasasassscscassessase 27
Bảng 3.5 Các nhóm Cercariae nhiễm trên ốc trong ruộng lúa xã Lương An Trà,huyện Trị Tôn, tỉnh An Giang cccscccsssesesssssssssssesssesssosesessissssssessesosessessstesessssseseass 28
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh An Giang - 55-55 ccsccceccserree 6
Hình 1:2 Vong đời của sắn 18 Ban nhỏ 13
Trang 9MO DAU
I LÍ DO CHON DE TÀI
Đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Tây Nam Bộ, Cửu Long hay miễn
Tây) là vùng cực nam của Việt Nam Đây là vùng đất màu mỡ nhát, tỉ lệ đân số tại đây
cũng chiếm tỉ lệ rất cao so với các vùng khác trên lãnh thô Việt Nam (chỉ đứng sau Đồng
bằng sông Hỏng) Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh va | thanh phó trực thuộc trungương bao gồm: Can Tho, An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Long An, Ca Mau, Sóc Trăng,
Hậu Giang, Trả Vinh, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang Đây là vùng có khí hậu cận
xích đạo, nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt là phát triển trồng lúa
nước và cây lương thực.
Tinh An Giang thuộc vùng Đông bằng sông Cửu Long có sông Tiền va sông Hậu chảy qua, có đường biên giới với chiều đài gần 100km, giáp hai tỉnh Kandal và Tekeo
của nước bạn (Công Thông tin Đảng bộ tỉnh An Giang, 2019) An Giang là tỉnh thuộc
vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long Là tỉnh có đân số đông
dan nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long va là tỉnh đứng thứ 8 cả nước vẻ din số, Mộtphần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên Tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia
(104 km), phía tây nam giáp tinh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phó Cần Thơ (44.734 km), phía đông giáp tinh Đồng Tháp (107,628 km), cách Thành phố Hồ
Chí Minh 231 km [1].
Tông diện tích tự nhiên toàn tinh là 3.536,76 km An Giang có 11 đơn vị hành
chính trực thuộc gồm 02 thành phố (Long Xuyên, Châu Đốc); 01 thị xã (Tân Châu) va
0§ huyện (An Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, Chợ Mới,
Phú Tân) Tính đến nay An Giang có 3 đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn
nông thôn mới là: Thành phố Châu Đốc, Thành phố Long Xuyên và huyện Thoại Sơn.
[1] Theo Cục Thống kê An Giang, năm 2019 công bồ về điện tích tích các loại cây
trồng từng huyện/thị xã thì Thoại Sơn là huyện có diện tích đất trồng lúa cao nhất với
9§.123 ha [1] Tuy nhiên, sau 3 năm điện tích trồng lúa tại An Giang có sự thay đôi đáng
kể, huyện Tri Tôn là huyện có diện tích trồng lúa lớn nhất cả năm tại tinh An Giang với
118,239 ha [2] Và đến năm 2022, diện tích trồng lúa tại huyện Tri Tôn vẫn đứng đầu
cả tinh về điện tích trồng lúa với 114.153 ha [3] Tại huyện Tri Tôn, có tất cả là 15 xã
với tông diện tích là 600,23 km?, xã có điện tích đứng đầu huyện là xã Lương An Trà
Trang 10với tông diện tích là 88,52 km? [3] Day là xã có điện tích trồng lúa lớn nhất huyện Tri Tôn, hiện nay cũng chưa có nhiều nghiên cứu về thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm
Cercariae ở đây.
Trong cuộc sông hằng ngày, ốc được xem là món ăn ngon, được rất nhiều nhà hàng
ưa chuộng vả quán vỉa hẻ, là cũng là một món ăn rất quen thuộc với người đân miền
Tây Nam Bộ Tuy nhiên, ốc là kí chủ trung gian thứ nhất của sán lá gan nhỏ, sán lá phôi.
các nhà khoa học nghiên cứu đã nghiên cứu, trên ốc có chứa rat nhiều san, tùy loại
ốc mà những loài sán này có những loài khác nhau Một số ốc là nguồn bệnh sán lá như
Melanoides tuberculata là vật chủ trung gian của san lá gan và san lá phôi, Lymnaea
swinhoei, Lymnaea viridis là vật chủ trung gian của san lá gan lớn [4] Trong năm 2010,
Bui và cộng sự đã công bố kết quả nghiên cứu thành phan loài ốc nước ngọt trên ruộng
lúa ở tỉnh Nam Định và đã ghi nhận được 10 loải ốc trên ruộng lúa Nhóm nghiên cứu
đã thu ốc trong ruộng lúa An Hòa thuộc tỉnh Tuy Hòa và tìm thấy 9 loài ốc, trong đó ba
loài ốc bị nhiễm Cercariae của sin lá song chủ là Melanoides tuberculata, Sermyla
tornatella và Bithynia sp Vào năm 2022, Nguyễn Thị Dưỡng và Phạm Cử Thiện đã
nghiên cứu về ốc ở thành phố Hỗ Chí Minh đã tìm được 8 loài ốc trong ruộng lúa ở huyện Cần Giờ của Thành phố Hồ Chí Minh va đã tìm thay Cercariae trong ốc Bithinya
sp Và Melanoides tuberculata gồm có xiphidio Cercariae, furcocerous Cercariea vàpleurolophocercous Cercariae Khi người ăn phải ốc nhiễm, biểu hiện lâm sảng của
người bị nhiễm ở gan phản ánh hành trình của san trong cơ thé người Giai đoạn đi qua
gan, được gọi là giai đoạn cấp, có hiện tượng xâm lẫn đo có ấu trùng xâm nhập vào gan,
kéo đài nhiều tháng Sau 6 — 12 tháng ăn phải nang ấu trùng, triệu chứng xảy ra phản ánh sự đi chuyển của ấu trùng qua vách ruột non, xoang phúc mạc vả cuỗi cùng là nang gan Giai đoạn cấp tính có thé kéo dai từ 2 — 4 tháng, gồm các triệu chứng điện hình như đau bụng hạ sườn phải, sốt từng cơn, khó chịu, sụt cân, nội mè day, ho, buôn nôn, nôn
6i; trong đó đau bụng hạ sườn phải là triệu chứng thường gặp nhất [5] Kế tiếp là giaiđoạn mạn tính, gây ra do sán trưởng thành trong ống dẫn mật, giai đoạn này kéo dài
trong nhiều năm San có xu hướng đi chuyên đến lòng ống mật chủ và trưởng thành &
đó, đẻ trứng, trứng xuất hiện trong phân sau khoảng từ 3 - 4 tháng Sán kí sinh trong
ống mật chủ gây nên các triệu chứng của tắc nghẽn đường mật, viêm đường mật như
đau thượng vị hay hạ sườn phải sốt, vàng đa và dé bị nhằm lẫn với nguyên nhân sỏi
Trang 11Đồng Tháp, nhưng ở An Giang vẫn còn khá hạn chế, chưa được nhiều sự quan tâm Từ
những lí do trên, dé tài “Khao sát thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên
ốc trong ruộng lúa ở huyện Tri Tôn, tinh An Giang” được thực hiện
Il MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định được thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên Ốc trong ruộng lúa
tại xã Lương An Trả, huyện Tri tôn, tinh An Giang.
II ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
+ xx Ấ Ầ ` - a & a , , `
Các loài ốc, âu trùng Cercariae trên ôc thu trong ruộng lúa tại xã Lương An Tra,
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Thu dc trong 02 đợt: 01 đợt vào mùa mua (tháng 10/2023), 01 đợt vào mùa khô
(tháng 1/2024).
- Xác định thành phần loài ốc trong các lần thu mẫu.
- Định danh Cercariae và xác định ti lệ nhiễm Cercariae trên dc ở các lần thu mẫu
V PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Ruộng lúa tại xã có diện tích lớn nhất huyện Tri Tôn, tinh An Giang.
- Mẫu ốc sau khi thu sẽ được chuyền vẻ phòng thí nghiệm khoa Sinh học, trườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đề phân tích
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2023 đến tháng 04/2024.
Trang 12Chương 1 TONG QUAN
1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh An Giang
An Giang là một tỉnh biên giới ở miền Tây Nam Bộ, có số dan đông nhất Dong
bằng sông Cửu Long va đứng hàng thứ 6 cả nước với nhiều dân tộc sinh sống trong đó
có 3 dân tộc thiêu số có số đân đông và có truyền thống văn hóa với những nét độc đáo
của riêng mình đó là dan tộc Khmer, Chăm va Hoa [6] Thiên nhiên va con người ở An
Giang không chi mang những nét đặc trưng của miền tây mà còn mang những nét đẹpcủa riêng mình Nơi đây không những nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, có sôngnước mênh mông, có núi non ky vĩ, có rừng tram xanh ngắt một mau, có đồng ruột bát
ngát Vì vậy An Giang là một tỉnh có lượng xuất khâu lúa gạo lớn nhất cả nước
1.1.1 Ví trí địa lí
An giang thuộc vùng Dòng bằng sông Cửu Long có sông Tiền và sông Hậu chảy
qua Tổng diện tích toàn tinh là 3.536,76 km2, một phần diện tích của tinh An Giang
nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên Phía Đông và phía Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía
Tây giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100km, phía Nam và Tây Nam giáp
tinh Kiên Giang, phía Đông Nam giáp Thành phố Cần Thơ [7]
St e SNE aa a MẢNH QHÁNMM i A8 GIANG
-Tine can 1Ø
J TINH KERN GIANG
Hình 1.1 Ban đồ hành chính tỉnh An Giang "!:
Trang 13An Giang là một hai tinh của Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình vừa đồng bằng,
vừa đôi núi Địa hình đồi núi có điện tích là 33ha, chiếm gần 10% điện tích tự nhiên của
tinh, phân bồ tập trung chủ yếu ở hai huyện Tri Tôn và huyện Tịnh Biên Địa đồng bằng
là toàn bộ phần đất còn lại với điện tích khoảng 305 nghìn ha, chiếm gân 90% điện tích
của tỉnh và được chia thành hai khu vực: củ lao va vùng tứ giác Long Xuyên An Giang
có nhiều sông, kênh rạch ao hỗ tự nhiên và nỗi ngọn kết nguồn, rải đều và chiếm 1⁄4 điện
tích toàn tinh.
1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính và chủ yếu là đất
phủ sa màu mỡ, thích nghỉ với nhiều loại cây trồng đặc biệt là lúa nước
Động vật rừng An Giang cũng khá phong phú và có nhiều loài quý hiểm được ghi
nhận ở đây An Giang còn có tài nguyên khoáng sản khá phong phú
Như vậy, điều kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có
một nên kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh với sản lượng lúa và thủy sản nước ngọt
cao nhất cả nước [8].
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
1.2.1 Sơ lược về lớp Chân bụng
Chân bụng là lớp phong phú nhất trong ngành, chiếm 75-80% số loài thân mềm
hiện sông Có khoảng 90000 loài (trong số nay khoảng 15000 loài hóa đá) Phần lớn
chân bụng sống ở biển, một số sống ở nước ngọt, ở cạn và số ít ký sinh ngoài trên cơ thé
Trang 14chóp hoặc xoắn trong một mặt phẳng Có khi còn có nănps vỏ (vay) Vỏ có thé bị tiêu
giảm ở nhiều mức độ Phần lớn Chân bụng ăn thực vật va một số Ít ăn thịt, lọc thức ăn
trong nước hoặc ký sinh Đặc biệt hệ tiêu hóa chân bụng có lưỡi bảo nhiều răng (từ 16
-750000 răng), chúng tiêu hóa ngoại bào ở một số ít loài có tiêu hóa nội bào đo tuy gan
có khả năng hap thụ thức ăn Tuyền nước bọt của chân bụng có khả năng tiết enzym tiêu
hóa, tiết axit hữu cơ hòa tan vỏ đá vôi của con môi hoặc tiết chất độc làm tê liệt con mỗi.
Chân bụng ký sinh có ống tiêu hóa và vỏ tiêu giảm vơi mức độ thay đôi tùy loài Tim
nằm trong khoang bao tim, có 1 tâm that và 2 hoặc 1 tâm nhĩ Máu từ mang đồ vẻ tâm nhĩ rồi qua tâm thất Chân bụng là mang lá đối hoặc phôi Do chịu ảnh hưởng của quay 180°, chỉ một số Chân bụng còn giữ lại một thận, thận phải bị tiêu biến, thận hình chữ
U Hệ thần kinh của chân bụng là mức độ tập trung tế bào thần kinh thành hạch gọi là kiêu hạch phân tan Chân bụng là loài đơn tính hoặc lưỡng tính [9].
Sinh sản là phát triển trừ một vài nhóm cô thì phan lớn chân bụng thụ tinh trong.
Phân loại gồm có 3 phân lớp: phân lớp Mang trước, phân lớp Mang sau và phân
lớp Có phổi Ở mỗi phân lớp đều có hình dạng, cấu tạo đặc trưng phù hợp với đời sống
đưới nước của lớp chân bụng.
Sinh thái học lớp Chan bung phân bé rất rộng phan lớn là ở nước, các nhóm cô
hơn thì sông ở biển Số loài ở nước Ig nhiều hơn han so với các loài ở nước ngọt Các
loài ở biên có thé sống sâu đến độ sâu 5000m Một số có phôi có thé sông đến độ sâu500m Một số ốc mang trước thích nghỉ với đời sông trôi nồi trong tan nước mặt ở biển
như lanthinidae, Heteropoda, Pteropoda Phan lớn chân bụng bò chậm ở đáy, một SỐ có thé sông bám, ít hoặc không đi động Một số loài ốc có thé sống ở suối nước nóng, nhiệt
độ lên tới 53 độ C Đa số các loài ốc ăn thực vật, man bã, rêu, nam, Hoặc chúng có thê ăn thịt như ăn sứa, giun va cả trai bang cách đục lỗ vỏ bằng acid do chính chúng
tiết ra.
1.2.2 Phân bố của ốc nước ngọtGiống như nhiều loài động vật không xương sống khác, 6c nước ngọt cũng là một
loài có sự đa dang về thành phần loài và nơi sinh sống Sự biển đôi của địa lý và khí hậu
dan đến sự thay đổi về phân bố của nhiều quần thé sinh vật trên trái đất như chim, côn
trùng và các thảm thực vật ở nước ngọt, lg, mặn; mỗi yếu tổ tác động đều ảnh hưởng
đến đặc điểm sinh học, sinh thai, sinh lý va sinh sản của mỗi loài.
Trang 15Từ trước 1970 đã được Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (1980) tong hợp tu chỉnh về phân loại học và công bố trong công trình “Djnh loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam" Theo đó, có 47 loài ốc nước ngọt được ghi nhận miền Bắc Việt
Nam, đây là là công trình đầy đủ duy nhất đã được công bố cho tới thời điểm đó về ốc
nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam Các nghiên cứu về dc nước ngọt được tiếp tục về sau
này bởi Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2000, 2003, 2004, 2006, 2007, 2008, 2010,
2011), Köhler va cộng sự (2009),
Tại Phong Sinh thai Môi trường nước, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vat, đã
ghi nhận được 137 loài ốc nước ngọt thuộc 51 giống, 18 họ và 6 bộ Trong đó, các họ
có số lượng loài chiếm ưu thé là: Pachychilidae (21 loài Pomatiopsidae (20 loài) và
Viviparidae (19 loài).
Vùng Indo-Burma đã ghi nhận được 325 loải ốc nước ngọt thuộc 20 họ (Kohler et
al., 2012) Tuy nhiên, trong vùng này chỉ có khu hệ 6c nước ngọt của Thái Lan là được
nghiên cứu kỹ càng hon cá Brandt (1974) đã ghi nhận được 284 loài và phân loài Ốc
nước ngọt, (trong đó có cả một số loài nước lợ) ở Thái Lan
Vào năm 2011, IUCN đã tổ chức đánh giá trình trạng bảo tôn cho thủy sinh vật
nước ngọt vùng Indo-Burma, trong đó bao gồm 94 loài ốc nước ngọt có phân bé ở Việt
Nam Có 3 loài ốc nước ngọt (chiếm 2% tổng số loài ốc nước ngọt đã biết của Việt Nam)
được đánh gid thuộc một trong các thứ hạng nguy cap (1 loài Nguy cap (EN), 2 loai Sắpnguy cấp (VU), 77 loài (55%) ở mức Ít lo ngại (LC), 14 loài (10%) không có đủ dữ liệu
để đánh giá (DD) va có tới 43 loài (31%) chưa được đánh giá Bên cạnh đó, cũng có 2
loài Ốc nước ngọt cũng được đưa Sách Do Việt Nam (2007) So sánh mức độ de dọa với một số nhóm thủy sinh vật khác ở Việt Nam như trai nước ngọt (32% theo Đỗ Văn Tứ, 2013) và cua nước ngọt (10% theo Đỗ Van Tứ, 2014), ốc nước ngọt được xem có mức
độ đe dọa thấp hơn.
1.2.2.1 Suỗi và mạch nước ngầmGiống như nhiều loài động vật không xương sống khác, ốc nước ngọt cũng là một
loài có sự đa dang về thành phan loài va nơi sinh sống Sự biển đôi của địa lý và khí hậu
dẫn đến sự thay đôi về phân bố của nhiều quan thé sinh vật trên trái đất như chim, côn
trùng và các thảm thực vật ở nước ngọt, Ig, mặn; mỗi yeu tố tác động đều ảnh hưởng
đến đặc điểm sinh học, sinh thái, sinh lý và sinh sản của mỗi loài.
Trang 161.2.2.2 Sông và các nhánh sông lon
Suối và ở đầu nguồn dòng suối thường là nơi chứa nhiều thức ăn của ốc nước ngọt
Tuy nhiên, về thành phần loài và số lượng ốc ở thường không cao có từ | — 6 loài phân
bó, chủ yêu là họ Hydrobioidae chiếm đa số Ở các tang nước khác nhau sẽ có những
loài khác nhau.
1.2.2.3 Các hô lớn trên thé giới
Tại các hồ lớn trên thế giới, sự phân bố của các loài ốc càng đa, thường xuất hiện
là họ Planorbidae, chúng thường phân bố nhieéu ở các hỗ vùng ôn đới hơn các hồ vùng
1.2.3 Vai trò của ốc nước ngọt
Óc nước ngọt có một vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái trong các hệ sinh
thái thủy vực và đời sống hang ngày của người dân Việt Nam Nhiều nghiên cứu đã chỉ
ra rằng ốc nước ngọt có tính da dạng va mức độ đặc hữu cao Tuy nhiên, các dẫn liệu đã
có chưa phản ánh hết mức độ đa dang ốc nước ngọt ở nước ta
1.2.4 Óc với sức khỏe con người
Oc là món 4n vặt quen thuộc và yêu thích của nhiều người Không chỉ ngon ốccòn có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe Trong dc có chứa hàm lượng cao proteincũng như các acid amin quan trọng, ốc có thẻ điều trị kích ứng niêm mạc mặt, khó chịu
trong thời kỳ kinh nguyệt, ngứa, đau răng và các bệnh lý khác Bên cạnh protein, dc
cũng chứa một lượng lớn nguồn sắt, canxi, vitamin A và các khoáng chất thiết yếu khác
Thịt dc giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và mất, hỗ trợ sự phát triển của các tế bào Một con ốc trung bình bao gồm 80% nước, 15% protein và 2,4% chất béo Ngoài ăn ốc,
uống nước ốc làm giảm huyết ap, hiệu quả cao trong việc giảm nguy cơ mắc các van đề
về tim Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà thịt 6c mang lại thì 6c vẫn có mặt hại, nếu
ăn ốc chưa được rửa sạch, chưa được chế biến kỹ hay dùng ốc chung với một số thực
Trang 17phẩm ky sẽ gây ra một số tác hại xấu Oc chứa nhiều ký trùng gây bệnh cho con người,
kí sinh trùng trong ốc khi đi vào các cơ quan như phối, mật, gan, não, thuận gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người Chang han, ốc được sử dụng cùng với các
loại thực phẩm chưa vitamin C như cam, quýt sẽ khiến người ăn bị đau bụng, day hơi,
khó tiêu, ăn 6c ma uống chung với các kích thích như rượu, bia sẽ tăng nguy cơ mắc
khác nhau Các đặc điềm hình thái tông thé như số lượng và vị trí của các mút cơ thé,
hình dang và kích thước tương đôi của đuôi cô va sự hiện điện hoặc vắng mặt của các
loại cau trúc bề mặt chuyên dụng khác nhau như phong cách, cô áo có gai,
gap nhiều lần chiều dai cơ thé và có thé có vây, có thẻ ché đôi hoặc không mảnh và có
thé được trang bị gai và những sợi gai giỗng như lông Đuôi bao gồm loại đuôi chẻ đôi
của một thân đuôi và hai lông, và lông đuôi có thể mảnh và thuôn nhọn hoặc giống như
thùy, và có thê được trang bị các vây có lông Loại lông vũ có đuôi chẻ đôi brevifurcate
có lông dai hơn một nửa chiều dai của thân đuôi và loại lông vũ có đuôi chẻ đôi có lông
dai hơn một nửa chiều dai cua thân đuôi Cả hai loại Cercariae đuôi chẻ đều có thể ở
thân đuôi chứa các cấu trúc giống như mụn nước được đặt tên là thân đuôi.
1.3.1.2 Bề mặt bên ngoài (vỏ)
Cơ thê được bao phủ bởi một lớp vỏ nhẫn nhưng đôi khi có hình dang hat, và có
thé được trang bị gai Các gai thường hướng về phía sau và có hình dạng mảnh hoặc
mập vả thường xuất hiện nhiều nhất ở vùng mút miệng Tuy nhiên, các túi đuôi có nhiều
Trang 18gai có thé có ở hai bên cơ thê tại điểm chèn đuôi và một vòng cô đặc biệt với các gai rất
chắc chắn có thẻ được bó trí xung quanh miệng mút Bên cạnh đó, các cầu trúc giống
như lông phát sinh từ các nhú nhỏ thường xuất hiện và cơ thê có thê có các vây.
1.3.1.3 Giác mút
Mat thường xuất hiện ở trên cơ thể, Sơ 46 cơ bản bao gồm một mút miệng baoquanh miệng va một mút bụng, nhưng một hoặc thậm chi cả hai mút có thé biến mat
Bộ phận mút miệng thường phát triển các cơ tốt hon và có hình dang như tam lưới, có
hoặc không co rãnh ở môi trước (lưng) và đôi khi được trang bị các go và nhủ doc theo
các cạnh, nhưng nó có thê được sửa đôi thành cơ quan thâm nhập hình quả lê được trang
bị nhiều với cả hai hướng tái phát và hướng về phía trước gai Bộ hút bụng thường đơn
giản và giống như acetabulum và ít biểu hiện sự khác biệt về hình thái Nó có thé ở vị
trí sau hoặc trung tâm trên bề mặt não giữa, và nó có thể lớn hoặc nhỏ và thậm chí
không có.
Cercariae là hình thức ấu trùng đuôi của ký sinh trùng san lá Ban đầu, Redia xuyênthủng bảo tử nang trùng xâm nhập vào gan, tụy của ốc tiếp tục phát triên Bên trong
Redia có thể có nhiều Redia cấp 2 (Redia con) hoặc âu trùng đuôi (Cercariae) Âu trùng
đuôi sẽ được Redia phóng thích qua “16 dé” hoặc âu trùng đuôi làm vỡ Redia đẻ thoát
khỏi xoang cơ thé ốc kí chủ Au trùng Cercariae chui ra khỏi cơ thê ốc và lội được trong
nước nhờ hoạt động của đuôi Au trùng đuôi sẽ rụng đuôi và biến thành nang ấu trùngsau một thời gian ngắn Au trùng đuôi xâm nhập vao ki chủ trung gian thứ hai hoặc câysông dưới nước nhờ vào có tuyến xuyên thủng lớp vỏ của kí chủ trung gian thứ hai hoặclớp vỏ cây sống dưới nước [5]
1.3.2 Vòng đời và quá trình phát triển ấu trùng của một số loài san lá trongốc
San lá nhỏ gan ở người là những kí sinh trùng thuộc lớp san thân đẹp, kích thước
nhỏ, hình dang như chiếc lá, kí sinh va gây bệnh trong ong mật và túi mật ở gan Thường
gặp nhất ở người là ba thành viên của họ Opisthorchiidae: Clonorchis sinesis (Cobbold
1875) 6 Dong A, Opisthorchis viverrini (Poirier 1886) ở Dong Nam A va Opisthorchisfelineus (Rivolta 1884) ở các nước thuộc Liên bang Xô Viết cũ và Nam Âu Ngoài racòn có 2 loài phụ Opisthorchis guayaquilensis ở Bắc và Nam Mỹ, Metorchis conjuntus
ở Bắc Mỹ [5].
Trang 19gph owe AT
@ “ie C
AT Gobi vio cá ‘oe *
`
Stree semneee seems
AT won cố Dope Sawa uel de x2 se
1.3.2.1 Chu kì phát triển chung của sản lá song chủ (Trematoda)
San lá song chủ dé trứng, giao phối trên cùng một cơ thé Trứng nhỏ nhưng sốlượng nhiều Trứng của sán lá song chủ nở ra ấu trùng: sau đó, âu trùng phải trải qua
nhiều giai đoạn đẻ phát triển thành cơ thê trưởng thành.
1.3.2.2 Các giai loạn của âu trùng
oe £ ` + =~ 7s “ ` # h ES `
Giai đoạn au trùng miracidium: Trang sau khi rơi vào nước, no ra âu trùng
miracidium có lông tơ và điểm mắt Phần lớn cơ thé có tuyến đầu, đoạn sau cơ thé có
một đám tế bao mâm, ống tiêu hóa đơn giản Hệ thần kinh và bai tiết không phát triển.
Miracidium không ăn, nhờ glucogen dy trữ trong cơ thể nên sống tự đo trong nước mộtthời gian rồi nhờ tuyên dau tiết men phân giải lớp biéu mô chui vào tô chức gan của cơ
thê ốc Trong cơ thẻ ký chủ trung gian, ấu trùng miracidium mat lông tơ, mat điểm mắt
va ruột biển thành bào nang sporocyste
Giai đoạn ấu trùng bào nang sporocyst: Bào nang hình tròn hay hình túi, bề mặt
có khả năng thâm thấu đinh dưỡng Bao nang sporocyst có thé xoang lớn, nó sinh sản đơn tính (vô tính) tạo ra nhiều ấu trùng redia.
Giai đoạn ấu trùng redia: Redia hình túi, có thé di động, cấu tạo cơ thẻ có hau vàruột dạng hình túi ngắn Au tring redia lớn lên, phá mang của bảo nang dé ra khỏi tô
chức gan rồi vào cơ quan tiêu hóa của ốc Cơ thẻ au trùng redia dai ra, hầu va ruột phát triển, có hai ông bai tiết Phía sau cơ thé có một đám tế bảo mam tiền hành sinh sản đơn
Trang 20tính cho nhiều au trùng Cercariae Có những loài san song chủ không qua giai đoạn ấu
trùng redia mà phát triển trực tiếp thành cercaria
Giai đoạn du trùng cercaria: Cơ thé cercaria chia làm hai phan: thân và đuôi, bề
ngoài cơ thé có móc, có một hoặc hai giác hút, Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, hau,
thực quan vả ruột Cercariae có hệ thông bài tiết và đốt thần kinh ở phía trước cơ thé, có
tuyến tiết ra men phá hoại tô chức dé xâm nhập vào cơ thé ký chủ, đông thời biểu mô ở
dưới lớp nguyên sinh chất có tuyến phân tiết tạo ra vách của bào nang Cercaria sông
tạm thời trong cơ thê ốc, sau đó ra môi trường nước, hoạt động trong một thời gian ngắn,
mat đuôi biến thành au trùng có vỏ bọc metacercaria Cũng có giống loài san lá song
chủ, âu trùng Cercaria của chúng có thé trực tiếp xâm nhập vào da của ky chủ, rồi đến
mach máu sau đó qua thời kỳ ấu trùng bao nang metacercaria và phát triển thành trùng
trưởng thành Ngược lại cũng có một số loài khi Cercaria ra môi trường nước mat đuôi
rồi hình thành bào nang (kén) bám trên các thực vật thủy sinh thượng đăng hay vỏ ốc,
néu gặp ký chủ ăn vào sẽ phát trién thành trùng trướng thành
Một số giống loài âu trùng Cercariae sau khi tách khỏi cơ thẻ redia hình thành bào nang (metacercaria) ngay trong cơ thẻ ốc hoặc chui ra nhưng lại tiếp tục xâm nhập vào
cơ thê dc đó; ốc có au trùng, ký chủ tiếp theo ăn vào ruột sẽ phát trién thành trùng trưởng
thành.
Giai đoạn ấu trùng Metacercariae: do có vỏ bọc lai, co thê nằm trong bao nang nênkhông di chuyên được Cau tạo cơ the phát trién gần với trùng trưởng thành Bé mặt cơthé có móc, giác miệng, giác bụng, lỗ miệng và lỗ bai tiết Cau tạo trong có cơ quan tiêu
hóa, cơ quan bai tiết, thần kinh và cơ quan sinh dục Hệ thống sinh dục một số loài phát
triển nhưng đơn giản, một số loài có cơ quan sinh dục cái đã hoàn chính, thậm chí đã có
lúc trong cơ quan sinh dục cái có trứng xuất hiện Metacercaria ký sinh trong cơ thê ký chu trung gian thứ II bị ký chủ sau cùng ăn vào trong ống tiêu hóa, do tác dụng của dich
tiêu hóa vỏ bọc vỡ ra ấu trùng thoát ra ngoải đi chuyên đến cơ quan thích hợp của ký
Trang 21Có một ký chủ trung gian: Au trùng Cercariae đi trực tiếp vào ký chủ cuối cùng,
ví dụ: sin máu (Schitosoma sp Au trùng Cercariae ra ngoài môi trường hình thành bào nang metacercaria bám trên các thực vật thủy sinh thượng đăng, ky chủ ăn vào phát trién
thành trùng trưởng thành.
Có hai ký chủ trung gian: Cà hai ký chủ trung gian là động vật thân mềm, ví dụ
Echinostoma cinetorchis ký chủ trung gian thứ nhất là ốc nước ngọt, ký chủ trung gian
thứ hai là hai mảnh vỏ Ký chủ trung gian thứ hai là giáp xác hay côn trùng lưỡng thê
hoặc cá.
1.4 Các công trình nghiên cứu liên quan
1.4.1 Lược sử nghiên cứu ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae
Việt Nam là một quốc gia có sự đa dang ốc nước ngọt cao trong vung Indo-Burma và trên thé giới Tuy nhiên những hiểu biết về phân loại học, phân bố, sinh
thái học của ốc nước ngọt ở Việt Nam còn hạn chế, rải rác chưa hoàn thiện và đòi hỏi
cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa Những phân tích đã cho thấy cần phải có những đữ
liệu tốt hơn để cho phép đánh giá toàn điện hơn về thành phần loài Tính đến thời điểm
hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà trên thé giới có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về
ốc [12] Kết quả cho thay ốc là loài động vật Thân Mém (Mollusca) thuộc lớp chân bụng
(Gastropoda) Về nghiên cứu phân loại thi, các nha nghiên cứu đã phát hiện được ho Óc
Sứ (Cypraeidae) họ ốc này đã được mô tả từ rất sớm lần đầu tiên vào năm 1815 và đếnnay đã ghi nhận được 217 loài, tính đến hiện nay thì loài nay vẫn đang còn phát trién và
số lượng cũng tang dan lên Đây là một trong những họ ốc biên được các nhà khoa học
quan tâm và nghiên cứu nhiều trên thế giới, về các bài báo hay sách, thông tin về loài
nay chiếm rất nhiều Vẻ loài Cyprachistro, theo sách Bản trích yêu các loài ốc biên
(Compendium of Seashell) của Tucker Abbott & Peter Dance thi loài Cypraea histrio có
phân bé ở vùng biên An Độ Duong Thường sông dưới các tảng đá vả các dưới các rạn san hô trong vùng triểu và có sự phô biến ở mức vừa phải, tại Việt Nam các nhà khoa
học cũng có ghi nhận về sự xuất hiện của loài này được ghi trong sách Thân mềm ở biên
Việt Nam (Marine Molluscs of VietNam) Bên cạnh đó một nghiên cứu về Ốc đáng chú
ý đó là sự nghiên cứu về ốc sên chây Phú “Achatina” đây là một phân lớp ốc phối Loàinày được nhìn thay đầu tiên vào 1803 trên đảo Mauritu, sau đó chúng được đưa đến Mỹ
và nó xảy ra thảm họa vì con người không kiểm soát được vẻ sự sinh sản của chúng.
Tuy nhiên, người ta phát hiện được đặc tinh tuyệt vời của ốc là trong ốc có thẻ giúp chữa
Trang 22lành vết tray xước rất nhanh, giúp tái tạo lại tế bào, do đó các nhà khoa học đã bắt đầu
nghiên cứu sâu về loài động vật thân mềm này Và ốc sên về sau được mệnh danh vật
hiển tang não dựa trên các kết quả tích cực về tế bao thần kinh đó là tế bào thần kinh của ốc có thành phần ion giống với tế bào thần kinh con người Từ đó, mà người ta bắt
đầu nghiên cứu chuyên sâu về ốc và được công bồ trên thé giới nói chung va Việt Nam
nói riêng.
San song chủ vả dịch bệnh do sản song chủ gây ra đã và đang trở thành mỗi nguy
hại cho sức khỏe cộng động và nên kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam
[13] Nhiều loài nguy hiểm gây bệnh của san là đã được ghi nhận và được báo cáo tại
nhiều quốc gia trên giới Người ta phát hiện ki chủ trung gian dé Cercariae có thê ky
sinh là cá, ốc khi con người ăn phải những loài này đã bị nhiễm cerariae thì dé đàng
mắc các bệnh về tiêu hóa về hô hap hoặc thậm chí có thé ảnh hưởng đến tính mạng nếu
tỉ lệ nhiễm chiếm rất nhiều Với nghiên cứu về tình hình nhiễm âu trùng san lá song chủ
trên cá chép và cá trim có của Bùi Văn Tâm, thì tác giá đã nghiên cứu được tỉ lệ nhiễm
Cercariae kí sinh ở vật chủ cá được nuôi trong môi trường tự nhiên là rất nhiều, cường
độ nhiễm au trúng giai đoạn cá chép thịt cũng rat cao Vì nuôi trong môi trường tự nhiên,
nên tỉ lệ nhiễm có thê chiếm ngưỡng rất cao Các nha nghiên cứu còn phát hiện được
thêm được những nhóm carcariae gồm có Xiphidio Cercariae, furcocercous Cercariae
và pleurolophocercous Cercariae Thông thường, Cercariae thường được nghiên cứu tại
vat chủ trung gian thứ nhất là cá, nên có rất nhiều bài báo, công trình nghiên cứu của
các học viên cao học về đề tài này, vì theo các số liệu thông kế ti lệ cá nhiễm Cercariae
là rat cao, còn về các công trình nghiên cứu tỉ lệ nhiễm carceriae trên ốc là rat ít, chỉ cómột số loài thường rất gặp dé nhiễm và dé quan sát dưới kính như ốc Melanoides
tuberculata, Filopaludina martensi martensi và Cipangopaludina japonica những loài
này cho kết quả ti lệ nhiễm lần lượt là 50,0%; 9,6% và 4,0%.[14].
1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Duangduen Krailas, Suluck Namchote, Tunyarut Koonchornboon, Wivitchuta
Dechruksa, Dusit Boonmekam (2014) khi nghiên cứu “Bénh sản lá thu được từ loài ốc
nước ngọt thiazid Melanoides lao tổ (Miller, 17 74) la vat trung gian truyền bệnh cho
người ở Thái Lan" Có 9 loài khác nhau trong 18 loài Cercariae đã được phân loại, là (1)
Parapleurophocercous Cercariae: Haplorchis pumilio Haplorchis taichui, và Stictodora
Trang 23tridactyla; (2) Pleurophocercous Cercariae: Centrocestus formosalus: (3) Xiphidium
Cercariae: Acanthatrium hitaense, Loxogenoides bicolor, va Haematoloechus similis;
(4) Cloacitrema philippinum và Philophthalmus sp (5) Các loài có lông: Cardieola
alseae, Alaria mustelae Transversotrema larue, Apatemon gracilis, và Mesostephanus
appendiculatus, (6) Echinostome Cercariae Echinochasmus pelecani, (7) Amphistome
Cercariae: Gastrothylax crumenifer (8) Renicolid Cercariae Cercaria caribbea LXVIH;
và (9) Cotylomicrocercous Cercariae: Podocotvile (Podocyte) lepomis [1Š].
Frandsen, Christensen (2015) với đề tài "Hướng dân giới thiệu về việc xác địnhCercariae từ Ốc sên nước ngọt châu Phi với tham chiếu đặc biệt đến Cercariae của cácloài trematode có tâm quan trọng trong y tế và thú y” một số lượng rất lớn các loài san
lá châu Phi không có tầm quan trọng về mặt y tế hoặc thú y có các nốt sẵn thuộc bộ
Amphisome hoặc nhóm Gymnecephalus của loài Cercarlae, và do đó những người
không chuyên về morphological chỉ có thé xác định đúng cách [16].
Olena Kudlai, Virmantas Stunzenas and Vasyl Tkach (2015) “The taxonomic
identity and phylogenetic relationships of Cercaria pugnax and C helvetica XII
(Digenea; Lecithodendriidae) based on morphological and molecular data” đã phan
tích tinh trang phân loại và mối quan hệ phát sinh loài của hai loài Xiphidiocercaria
thuộc nhóm Microcotyle, Cerearia pugnax La Valette St George, 1855, từ Viviparus
viviparus (Linnaeus) ở Ukraine và Cerearia helvetica XII Dubois, 1928 từ Bithynia xúc
tu (Linnaeus) ở Litva Cac phân tích phát sinh loài phân tử dựa trên trình tự của vùng
ITS2 và một phần gen 28S của rDNA nhân cho thấy răng cả hai Xiphidiocercaria này
déu thuộc họ Lecithoides darius Lithe, 1901 và đại điện cho các giai đoạn âu trùng của Lecithodendriids ky sinh ở doi Cercaria helvetica XII tập hợp với các đại điện tiêu biểu
của chi Lecithodendrium Looss, 1896, rat gần, nhưng không giống với Lecithodendrium
linstowi Dollfus, 1931 Trình tự của CC pugnax khớp chính xác với trình tự của
Paralecithodendrium chilostomum trường thành (Mehlis, 1831) Các mô tả logic về hình thái của Cercariae được bao gồm; chúng đại diện cho báo cáo đầu tiên về
XiphidioCercariae không nhiễm độc thuộc họ Lecithodendriidae Cho đến nay, sự hiệnđiện của cơ quan tuyến tiết trong vùng mút miệng được coi là cơ quan tiếp hợp mạnh
mẽ đối với họ Lecithodendriidae và một số họ có quan hệ họ hàng gan [17]
Trang 24Zara Ana Kornfel, Bard Collegee (2021) với đề tài “Hidden in a Snail Sheil” đã nghiên cứu về ốc sên là thành viên thường bj bỏ qua trong hệ sinh thái sông Hudson, mặc du đóng vai trỏ quan trọng trong việc hệ sinh thái này Dự án cao cấp này đi sâu
vào lich sử tiền hoa của 6c nước ngọt cũng như vai trò của chúng trong hệ sinh thái của
`
mình.
1.4.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
Hiện nay, có nhiêu tai liệu, sách, báo trong nước nghiên cứu các dé tài có liên quan
một phan tới dé tải nghiên cứu đang trién khai thực hiện nảy, điển hình là:
Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê (2005) với đề tài nghiên cứu “Dde điểm
nhận dạng các nhóm au trùng cercaria của san lá (trematoda) và phân biệt cercaria
của sản lá gan (Fasciola Gigantica cobbold, 1885) trong ốc lymnaea ở Việt Nam)" đã
phân loại Cercariae dựa trên hình thái gồm có 5 nhóm chính: Lophocercaria,
Gasterostome cerrcaria, Monostome cercaria, Amphistome cercaria và Distome
cercaria {11}.
Nguyễn Phước Bao Ngọc (2011) với đề tải “Nghiên cứu thành phan giống loài ốc nước ngọt và du trùng cercaria sản lá song chủ kỷ sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã An
Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tinh Phú Yên" đã xác định 11 loài ốc của 11 giống thuộc 7
họ khác nhau và tim thay ấu trùng cercaria của 5 nhóm gồm: Gymnocephalus cercaria,
Pleurolophocercaria, Xiphidiocercaria, Monostome cercaria và Echinostome cercaria.
Mức độ nhiễm ấu trùng cercaria: Loài Melanoides tuberculata bị nhiễm nhiều nhất,
nhiém 5 nhóm cercaria Loài Thiara seabra bị nhiễm ít nhất chỉ nhiễm Xiphidiocercaria Cercaria của nhóm Pleuropho Cercariae lây nhiễm cao trên nhiều
loài ốc với tỷ lệ nhiễm cao nhất 35,52% Cercaria của nhóm Monostome lây nhiễm thấpvới ty lệ nhiễm 0,22% Mức độ nhiễm au trùng cercaria trên Ốc tại các thời điểm khác
nhau thì khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao vào mùa khô (tháng 6, 7, 8) và it vào mùa mưa
(tháng 9, 10, 11, 12) [18].
Phạm Ngọc Doanh và cộng sự (2012) với dé tài “Dan liệu moi vé vat chu trunggian của sản lá gan lớn (Fasciola) ở Việt Nam” đã công bỗ những số liệu quý giá về sựphân bố và số lượng ốc bị nhiễm san lá gan lớn tại Việt Nam [19]
Ngoài ra còn một số dé tài có liên quan khác như: Hà Huỳnh Hồng Vũ và cộng sự
(2014) với đề tài “Thanh phan các loài ốc nước ngọt — ký chủ trung gian của các loài
sản lá ký sinh ở vật nuôi tại hai tinh Vĩnh Long và Dong Tháp” đã xác định được các
Trang 25loài 6c nước ngọt — ký chủ trung gian của các loài sán lá ký sinh trên vật nuôi và con
người tại 8 huyện thuộc địa bàn 2 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp, qua đó đáng chủ ý là
là loài ốc Pomacea canaliculata là ký chu trung gian gây bệnh giun mạch trên người cần được quan tâm [20] Nguyễn Thanh Bình, (2015), với dé tài "Nghiên cứu
đa dạng sinh học ốc cạn (Land snails) ở khu vực xã La Hiên, huyện V6 Nhai, tính
Thái Nguyên ” [21].gu)
Doan Thúy Ha (2020) với đề tai “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch té, thành phan
loài san lá gan nhỏ, san lá ruột nhỏ tai 2 huyén Kim Sơn và Yên Khanh, tỉnh Ninh Binh
(2016-2019)" đã công bố số liệu vào bản đồ dịch té nhiễm san nhỏ của Việt Nam về
thực trạng và yếu tổ liên quan nhiễm san lá gan nhỏ san lá ruột nhỏ ở 2 huyện trên, góp
phan xây dựng chiến lược phòng chống bệnh tại khu vực có thói quen ăn gỏi cá của 02
huyện trên có hiệu quả Tác giả đã xác định thành phần loài san lá gan nhỏ, san lá ruột
nhỏ trên người áp dụng kĩ thuật sinh học phân tử từ trứng sán trong phân lần đầu tiên tại
Việt Nam [22].
Bai Văn Tâm (2021) với đề tài nghiên cứu “Nghién cứu tình hình nhiễm ấu trùng
sản lá song chủ trên cá chép và cá tram co tại Thai Nguyên ” đã xác định được 36,15%
mẫu cá chép phát hiện nhiễm ấu trùng metaCercariae, và mẫu cá này có tỉ lệ nhiễm au
trùng sán lá song chủ cao hơn rất nhiều những loài cá khác được nuôi trong môi trường
tự nhiên [23].
Phạm Nguyễn Anh Thư, Phạm Cử Thiện (2021) với đề tài “77 lệ nhiễm sản lá song
chủ trên ca loc (Channa strina Bloch, 1973) ở huyện Đức Huệ, tinh Long An” đã xắc
định được 2 loài metaCercariae của sán lá ruột nhỏ nhiễm trên cá lóc nuôi huyện Đức
Huệ là Huệ đó là Centrocestus formosanus và Haplorchis pumilio với tỉ lệ nhiễm chung
là 2.8% Ti lệ nhiễm Haplorchis pumilo (72.7%) cao hơn Centrocestus formosanus
(27,3%) Ti lệ nhiễm bị ảnh hưởng bởi mùa vụ, kĩ thuật bón vôi, thời gian phơi đáy va
nguồn thức ăn từ phân chuông (P< 0,05) [24].
Phạm Cử Thiện và cộng sự (2022) với đề tài “Pa dạng Ốc nước ngọt và tình trạng
sản lá (giai đoạn Cercariae) ở ốc tại các kênh nhỏ huyện Cu Chi, Thành phố Hé ChiMinh” đã xác định được là 8 loài ốc thuộc 8 chi và 5 họ được thu thấp từ kênh nhỏ cấp
6 ở huyện Củ Chi, chỉ có ốc ở Kênh Lãng — Bến Mường xuất hiện san lá bị nhiễm bệnh.Nhóm Furcocercous Cercariae được thu hồi từ Clae helena trong điều kiện khô hạn
Trang 26mùa khô với tỷ lệ phổ biến là 2.3% Tỷ lệ nhiễm san là vào mùa khô cao hơn
mùa khô [25].
Phạm Cử Thiện và Dương Thúy Quyên (2023) nghiên cứu về “Thanh phan loài
óc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc thu trong ruộng lúa ở huyện Củ Chi, Thành phố HồChí Minh, Việt Nam ” nghiên cửu đã xác định được 10 loài ốc thuộc § giỗng, 6 họ trong
ruộng lúa ở xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, Thành phô Hỗ Chí Minh xác định
được một trong những nguồn gây bệnh san ruột nhỏ trên cá chép ta ở huyện Củ Chi làPleurolophocercous Cercariae trên 6c Melanoides tuberculata trong ruộng lúa [14]
Phạm Cử Thiện va Nguyễn Thị Lan (2023) với đề tài “Thanh phan loài ốc trong
rạch Ba Ty và rạch Bà Lào ở huyện Bình Chánh, Thành phổ Ho Chí Minh, Việt Nam”
nghiên cứu đã xác định được thành phan 10 loài ốc, 10 giống, 5 họ Tat cả mẫu dc nghiên
cứu đều không nhiễm san lá song chủ giai đoạn Cercariae [9]
Phạm Cử Thiện, Nguyễn Thị Lệ Xuân, Dương Thúy Quyên (2023) “Nghiên cứu
thành phan loài óc và tỉ lệ nhiềm Cercariae trên ốc thu trong ruộng lúa ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Thành pho Hồ Chi Minh, Việt Nam” nghiên cứu đã xác định được
u thành phần loài ốc dựa theo đặc điểm hình thái trong ruộng lúa ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Thanh phô Hô Chi Minh Trong tổng số 791 mau 9 loài ốc, 9 giỗng, 6 ho,
có hai loài ốc nhiễm là cercariae là Bithynia siamensis và Lymnaea viridis [10]
Pham Cử Thiện va Lê Nguyễn Ngọc Thủy (2023) nghiên cứu về “Thanh phan loài
ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên oc trong ruộng lúa từ ba nhóm đất khác nhau ở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ” đã tìm được 1476 mẫu từ 9 loài ốc, 9 giống, 6 ho đã thu và phân loại dựa theo đặc điểm hình thái gồm có Pomacea
canaliculata, Filopaludina sumatrensis, BUhynia siamensis, Lymnaea viridis,
Indoplanorbis exustus, Melanoides tuberculata, Filopaludina’ martensi—martensi,
Thiara scabra, Pila ampullacea Số lượng loài dc trong nhóm đất phù sa, nhóm dat xám
va nhóm đất phèn lần lượt là 7 loài, § loải và 8 loài Sảu loài ốc nhiễm là Bithynia
siamensis, Lymnaea viridis, Melanoldes tuberculata, PFilopaludina sumatrensis,
Filopaludina martensi martensi va Indoplanorbis exustus [26].
Pham Cử Thiện và Hồ Thế Mạnh (2023) nghiên cứu về “7ï lệ nhiém du trùng sán
lá song chủ Cercariae trên ốc trong kênh cấp nước trực tiếp cho ao nuôi cá ở huyệnBình Chánh, Thành phố Ho Chi Minh, Việt Nam” đã xác định được bon nhóm Cercariae
tìm được trên ốc và phân loại dựa vào hình thái gồm có Xiphidio, Echinostome,