GV hướng dẫn: Hồ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAUa LOI NÓI ĐẦU Tannin acid Tannic là hợp chất tự nhiên được tim thấy lần đầu tiên vào năm 1793 trong mật hat.. Điều này đồng nghĩa vớ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM
KHOA HÓA
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HAT CAU
THU-VIEN
Trudne Boi-Hoc Su Phar
a) aes 18
TẾ HO-CHI-MINNM
Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Tinh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo
Năm 2002
Trang 2L.ðTiiðDIHÃD suerdrarnattrrtitiGi01x0G1200101001GIS(0NHE038000NN80881840W18021ctafiiiiiKifiqgãifG8ï4/18070A009084 trang 01
Tổng quan lý thuyết
A PHAN HÓA HỌC
É nhu1IEHiR:::. ;:.-; ¿2: -cc-s2sc-oocseceecoenen2x3anszs2e336221225522325222225552223442gäesseneesendsnsssööságš2223e5455350 trang 02
IL Phân loại
Kies, TahfrihiyrnRRBHIWEtsuaseaseanuoaronaiooruonaanuueinronrrdvnrgansnrnratWvrerarrtrtdl trang 03
si (A 0BDITIKDODIEIIDDY HN TÌcián0hã0 815 05011115101Ÿ2122181238231ã2515845858113163ã3828ã8538ã8RãSRIBR3RR8Rã8A3ã8/ trang 07 III Một số phản ứng hóa học của Tannin HH 1 604600 6080p vsil trang 12
2 Phản ứng VỚI aid oo c ccc eteeeeeeeeeeseeeeeeeeeneesessessesesenesnsceesesteseeeeneseeeenees trang 12
3 Piling ag nS ihn WEAN IƠIzzectct:stettieiinnvaczansadticzsaotsa trang 12
45 PRA AG REO Td) PIO casccancccancavavsamasecsarennniinnsennacnnisisiiscsiel trang 13
5 Phan ing ppt tị với Aen NGS coeaseaeeeeaneonnnnnnooreseeennnnennnncneeaensod trang 13
G, EKãnffagkEthdpnudl Elsmaniimm trang 13
So JSD TMA HRTTIRNY trnagitn1ás100610001510061288413ã63288610/1558288602892828848ã5537585254ã489885g883ã88571585i4ã33313LAS38A trang 19
DCLG GUND ssscasicscaascsasasaasnssasssnccassathtaccasid cxsestentheaeeatss aan NRT trang 22
8 DHE NE) s02 cccc 6662161 020G110210ã1816005301158836110/8009)70/77008250250S030a10ã0618u4ixagl trang 22
H-IDHHIE ĐỔI tuasxsvoii023822172210121010864660/0:A0538586868185979869/ã7538ã889ã8854586858g8585888054/258858380554 trang 22
V.IỨng (He 6e26200601ã01G88061600ï 1ñ SàG1Gg036gS00i1NG152466GSGã2323Geiesueci trang 24
B PHAN THỰC NGHIỆM
L SHIN@TG/GSY'DRHEsnwesaaunneonooroannntsnirreirioentnnicreitiEv29256367952067207E6R8.2 sgeehereagxyesgv9zs55EgnE trang 25
II Thu hái và chuẩn bị nguyên liệu se nsstxAsEeitatsssrtarsrrsssarsrne trang 27
III:/CHNũẨn)'bìk6ã ékftiñyBiên GứN-«ez:s:scccccninaanaarrioaoiantiniditiaringddiiua0i089100170810888088 trang 27
ID, TTREHFRKHNHHỨTsweeenrnrirnnetnvitooeriti0001101001000561384000003288918528886ã253ã542449525455846885355563555658566 sả trang 28
I Dung môi nƯỚC «có tt nh nh nh Hư tư tt 1110111101101 54 trang 28
2 Dung i1 MEHDIissearnsrrririirirniiiisriitriiiitrisiirirrti5456001503501830568i84600060680i0đ8) trang 29
W„IÐIMHI(NIHanrritairrrcrrrrcarrrtrrrrartirttiitfoiitrrrrainnv0(äin05n1i8n1888ãã0ãg050596848985655705xã8860664XxYxfvfnyyvnel trang 30
MILIPIRRINOHEL-eaesetotierrneirieenansttaassx6i15558898ã21A5S882353ã585558653553353595383623025358555525552583254855620A trang 31
LL Pig pH :SÌ KG Ý 2 rcccczcc 1007170720 0015614145281311010642456.xg6xgii1g12866i63569ãX388453S12E5%5750á198u8 trang 32
2 Phương pháp kết hợp với chuẩn độ lod 5-5 nợ trang 32
I | | ce ce a a ee trang 33
Tinh chế Tannin bằng M E KK HH 0 01088 trang 33
OS, EETIDUAN eusuasennnionnnneeseensesnseseseeeeeseseusgiooaasitDfiGSiGSiESGEiNGigirsi trang 34
Tãi liệutiãTmKHẢö:c::cccs<c::scccccc:zzc6ccziTi2412620106666680558ã0085i8851709501900155960555858595584888958288388588a trang 35
Trang 3GV hướng dẫn: Hồ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
a
LOI NÓI ĐẦU
Tannin (acid Tannic) là hợp chất tự nhiên được tim thấy lần đầu tiên vào năm
1793 trong mật hat Từ đó nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy ring: thường Tannin được tim thấy trong vỏ va trái của cây trồng như cây bang, cây
cao, chè xanh, chuối tiêu, chó dé, đước, măng cụt,ngũ bội tử, sung Hàng loạt
những nghiên cứu về ứng dụng của Tannin như sản xuất keo dán, điểu chế vecnj đánh bóng gỗ, làm loãng bùn trong khoan giếng, làm mực viết, làm nguyên liệu
để sắn xuất dược liệu
Như vậy, Tannin có ứng dụng rất rộng rãi Nhưng trong thực tế, việc dant giá
tẳm quan trong của Tannin còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là sự lãng phí những
nguồn nguyên liệu tự nhiên chứa Tannin Tuy nhiên, để tận dụng được nguds tài
nguyên đó đòi hỏi nguồn tài nguyên ấy phải có lượng tương đối caoTannia đểđảm bảo được giá trị kinh tế cũng như quy trình kỹ thuật đơn giản dễ sử ding,phù hợp với đất nước ta Vì vậy việc xác định lượng Tannin trong các loại sây,
qua, lá được xem làyêu cầu thiết yếu nhất và cách thức làm tăng ham lượng Tannin khi chiết cũng được quan tâm Cho nên, trong để tài này em chỉ đi sậu vào nghiên cứu hàm lượng Tannin và bước vào quy trình chiết Tannin với dung môi nước và dung môi dé bay hơi là metanol, góp phần sử dụng triệt để nguộn
tài nguyên do thiên nhiên ban tặng.
Đối tượng em chọn để nghiên cứu là cau — một loại cây thường thấy ở Việt Nam Thường vào mùa mưa,cau ra tráivà việc sử dụng không hết dẫn đến riệc
không tận dụng hết giá trị kinh tế của nó Do đó, em đã chọn cau để nghiên cứu,
Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế, vốn hiểu biết chưa sâu và rộng và đây là lận
đầu tiên bắt tay vào nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những thiếu só,,
sai lim Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành quí thay cô cùng các ban,
Và mong được qui thầy cô và các bạn bỏ qua.
Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn cô Hồ Thị Tĩnh đã tận tình hướng dip
cm thực hiện tốt để tài này Em cũng chân thành cảm ơn Tổ phân tích đã cing
cấp cho em những hoá chất cần thiết Luận văn này được hoàn thành tốt do ce ;ự đông viên,hỗ trợ, giúp đỡ của các thầy cô trong tổ Hoá hữu cơ, các thay cô trong
khoa cũng như các thay cô trong tổ bộ môn khác Và sự giúp đỡ, quan tâm ›ủ;
các bạn dang làm dé tài ở các bộ môn và nhiều bạn khác.
Tx.—=>tðt“Tï=smemmmmmmm.~=
SV thực hién: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang]
Trang 4TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Trang 5GV hướng dẫn: Hỗ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
A PHAN HOA HỌC
I ĐINH NGHĨA:
Theo Bate Smith (1962) và Swain: “Tannin là những chất thiên nhiên cĩ tínhchất lý hĩa gần với tính chất của những chất thích hợp cho việc điều chế dathuộc Điều này đồng nghĩa với những chất này phải là phenolic cĩ thể hịa tan
trong nước, cĩ trong lượng phân tử khoảng 500-3000 và cho những phản ứng của
phenol, thém vào đĩ những chất phải cĩ những tính chất đặc biệt như là khả
năng thuộc da (= tủa protein), tủa alcaloid ”
Ngày nay, người ta định nghiaTannin như sau: Tannin hay acid tanic là tên
gọi cho những hợp chất phenol hay gặp trong thực vật, cĩ thành phan hĩa học
thay đổi nhưng đều cĩ chung một số tính chất như sau :
1 Làm tủa protein đặc biệt là Wa gelatin
2 Chuyển da thành chất khơng hơi thối, khơng trương phịng dưới tác dụng
của nước sơi => Tannin cĩ tính thuộc da.
3 Với kim loại nặng nĩ cho tủa cĩ màu sắc khác nhau, đặc biệt với muối sắt
nĩ cho màu xanh đậm hay xanh dương đậm.
4 Làm tủa vài bazơ hữu cơ, đặc biệt cho tủa với alcaloid
5 Tan trong nước và dung dịch nước của nĩ cĩ tính acid yếu Do cĩ trọng
lượng phân tử cao và cĩ khuynh hướng tự trùng hợp hĩa khi bị oxi hĩa ,
dung dịch trong nước cĩ khả năng tủa nhiều loại Tannin khác nhau một cách
dễ dàng
6 Tannin hịa tan trong Aceton, Acetat Ethyl, Ether thương mại, khơng tan
trong Ether tinh khiết, benzen, Cloroform
7 Trừ một vài trường hộp ngoại lệ (như Tannin của Hamaneli và acid) Tannin
thường là vơ định hình và khơng cĩ điểm chảy xác định.
Vẻ lý tính : Tannin thường dạng bột trắng hơi vàng nhạt hộc nâu sáng, vơ định
hình cĩ mùi đặc trưng, vị chát Mau sim dần dưới tác dụng của ánh sáng và
khơng khí.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 2
Trang 6GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
ˆ
II PHAN LOẠI:
Dua vào những kiểu cấu trúc hóa học khác nhau, người ta chia thành 2 loại:
- Tannin thủy phân được (Tanin hydrolysable, Tanin pyrolallic)
- Tanin không thủy phân được (Tanin Condensc)
| Tanin thủy phân được:
a Định nghĩa :
Là những este của gluxit và acid phenol hay dẫn chất của phenol Thường
gluxit là đường của glucose, trong vài trường hợp có polisaccarid Trong môi
trường acid , kiểm hay men sẽ xảy ra su thủy phân từng phan thành:
-Tanin gallic ( gallotanin)
-Tanin ellagic (ellagitanin)
a, Gallotanin:
La este của glucose (polisaccarid) và acid galic ( 1) hay digallic(H) Cấu
trúc của tanin kiểu này được nghiên cứu từ việc chiết suất hợp chất tự nhiên
hoặc việc giảm cấp từng phần những phân tử phức tạp hơn.
Ngày nay người ta đã xác định được công thức Tannin Thỗ Nhĩ Kỳ (HI)
và Tannin Trung Quốc (IV).
OOH OOH HO
Tannin Thổ Nhĩ Kỳ Tannin Trung Quốc
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 3
Trang 7GV hướng đẫn: Hồ Thi Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
a> Taninellagic:
Các cllagitanin được định tinh bằng sự thủy phân acid
Khi thủy phân, ngoài acid gallic còn có những dẫn chất của chất này và
những chất này không kết hợp một cách đơn giản với glucose trong phân tử
Tannin mà khi thủy phân nó được tạo từ sự cắt đứt rồi tái tạo lại vài kiểu nối
- Loại ellagitanin được biết nhiều nhất là acid Chebulagic(V) và acid
Chebulinic(CVD Ngoài ra còn có Corilagin( VID.
Trang 8GV hướng dẫn: Hỗ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HAT CAU
Khi thủy phân Ellagitanin, các công thức và những cấu trúc liên quan giữa
những phân tử phenol khác xuất hiện:
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trưng Š
Trang 9GV hướng dẫn: Hỗ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
- Là nhóm tanin có cấu trúc nhân benzen được nối liền với nhân thứ hai qua
trung gian một nguyên tử oxy.
- Dé bị thủy phân bằng acid hay men Tanase, emulsine để giải phóng phan đường và các acid Cơ sở phần acid là acid gallique Các acid gallic có thể nối
với nhau theo day nối depsit để tạo thành acid digallic, trigallic Ngoài ra, ta
còn gặp acid cllagic.
- Phần đường và phẩn acid nối với nhau theo dây nối este nên người ta coiTannin loại này là Pseudo Olycosit.
- Khi cất khô ở 180 - 200°C thì thu được Pyrogallol.
- Cho tủa xanh đen với muối sắt (1H)
- Thường dễ tan trong nước H
HO OH
Còn goi là Tannin Condense, Tannin Pyrocatechin hay phlolaphene:
SV thực hién: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 6
Trang 10GV hướng dẫn: Hồ 'Thị Tinh ĐỊNH LUQNG TANNIN TỪ HAT CAU
- La loại Tannin có cấu trúc gan với cấu trúc của Flavoneid, không có phân tử
đường trong phan tử của chúng.
- Chúng không thủy phân được và khuynh hướng tự trùng hyp hóa tạo thành
phlobaphene ( sản phẩm có màu đỏ nâu) không hòa tan wong dung môi hữu cơ
Biflavane (dây nối thường dạng C 4-8 và C 4-6).
Tannin được tạo thành bỡi hỗn hợp những polime được tạo thành từ sự ngưng
tu những phân tử Flavane Các Flavane thường gặp :
ai Elavane-3-ol: catechin hay catechol được Perkin và Yoshitake phân lập
dạng tinh khiết
Catechin được dùng để gọi:
- Hoặc là một tập hợp sản phẩm thiên nhiên có cấu trúc Flavane-3-ol
- Hoặc là một tập có hai nhóm-OH trên nhân bền.
Catechin có 2 C bất đối (C2,C,) => có 4 đồng phân quang học và 2 hỗn
hợp tiêu triển Dạng monomere của Catechol không có tính thuộc da nên
không phải là Tannin.
Khi dun nóng lflavane-3- ol wong môi trường acid, chúng bị trùng hợp hóa
chuyển thành sản phẩm màu nâu vàng hay nâu đỏ không hòa tan có khối
lượng phân ui cao.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 7
Trang 11GV hướng dẫn: Hồ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
a> ‘lav -3,4-di \
Là những chất kế tiếp nhau tự chuyển thành Anthocyane khi đốt nóng trong môi trường acid ở dạng monomere(Leucoanthocyanidin) hoặc dạng polymere cấu thành Tannin.
La dime giữa phân tử Flavane- 3 ol và Flavane-3,4-diol Những Biflavane
này có thể là trung gian sự tạo thành Tannin không thủy phân được Ngòai rachúng còn có thể tạo thành một cách độc lập Người ta đã để nghị nhiều
công thức để giải thích cấu trúc của Biflavane nhưng không chất nào chứng
Tannin có trọng lượng phân tử ước lượng từ 500-3000, trọng lượng Flavane
vào khoảng 250 - 300, cho nên người ta tam cho rằng Flavane được trùng
hợp hóa chứa khoảng mười phân tử cơ bản.
- Với trọng lượng phân tử như vậy, tính chất quan trọng của Tannin tùy thuộc
vào dang Dimere, Trimere
* Frendenberg và Weinges (1962) nghiên cứu sự ngưng tu Flavane khi có
mặt của axit kim loại ở nhiệt độ lạnh, hay bằng môi trường nước ở nhiệt độ
SV thực hiện: Nguyễn Thi Mai Thảo Trang 8
Trang 12(2V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
nóng Những diéu kiện trên xảy ra ở những sản phẩm như rượu vang va
chuyển Flavane bằng cách đun nóng trong môi trường acid (phlobaphene)
- Trường hợp Flavane-3-ol, người ta thấy có sự tăng số nhóm —OH khi ngưng
tụ sự mở di vòng kèm theo cố định một phân tử H;O, giải phóng nhóm -OH
phenol làm xuất hiện chức năng ancolbenzilic trên C; Chức năng này tạo ion
cacbonium một cách dé dang trong môi trường axit (mật độ điện yếu)
cao +: H — se+ + OH,
- Cacbonium này tác động tới trung tâm ái nhân một cách mạnh mẽ (có mật
độ điện tích âm mạnh) như những đỉnh 6 và § của vòng benzen của phân tửflavane-3-ol khác để tạo:
Cấu trúc của Tanin theo Frendenberg:
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 9
Trang 13GV hướng dẫn: Hồ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
©H OH
OH OH L
- Trường hợp Flavane-3,4,-diol, do có nhóm —OH của Cy, mang nhóm chức
alcolbenfilic tác động lên Cạ hay Cg của phân tử flavane thứ 2 cho sự ngưng
Trong môi trường axit sản phẩm sự ngưng tụ flavanc-3,4-diol tạo
cacbocation từ ancolbenzilic chiếm ưu thế dẫn đến sự trùng hợp hóa gia tăng
kèm theo sự xuất hiện những chất không hòa tan có trong lượng cao phân tử
là phlobaphene Cũng trong điều kiện ấy lại có sự cắt đứt vài nối dùng để nối
2 phân tử cơ bản Flavane-3,4-diol đơn phân tử xuất hiện kế đó chuyển thành
anthocyannidin Nhờ vậy, người ta giải thích tính chất đôi của Tanin dựa vào Flavane-3,4-diol.
* Năm 1962, sự ngưng tụ thực hiện bởi sự oxy hóa ở pH=7 (ảnh hưởng enzim
Tyrosinase) được Hathway nghĩ ra Ở trường hợp Catechin, thực hiện trên
nhóm chức ortho-quinon của nhân (B) Trong nhóm chức này Oxygen kéo
theo những điện tử của vòng và giữ tính chất ái điện tử, vòng này có thể nối
với trung tâm ái nhân của phân tử khác (vòng A) để cho sự kết hợp rồi tiếp
tục ngưng tụ với những phân tử khác theo kiểu “đầu-duôi” hay “đuôi-đuôi”.
* Năm 1962, Herget để nghị kiểu ngưng tụ do những nối C-O-C giữ -OH ở C,
hay Cy của phân tử và —OH ở C; của phân tử khác.
SV thực liên: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 10
Trang 14GV hướng dan: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
Vậy, trong cùng một Tannin sẽ xen vào nhiều kiểu nối của nhiều phân tử cơ
bản khác nhau.
Khi giải thích câu trúc của Tannin Condense phải xét đến nhiều yếu tố như:
Kích thước Flavane.
Độ trùng hợp hóa.
Su chuyển dang của những thành phan này.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang I!
Trang 15GV hướng dan: Hồ Thi Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
II MỘT SỐ PHẢN Ú NG HÓA HỌC CỦA TANNIN:
| Phan ứng với kiểm và kiểm chảy:
Dưới tác dụng của KOH và NaOH khan ở nhiệt độ cao, Tannin bị thoái
thành dang phenol đơn giản.
Tannin pyrogalic —“@"-» Pyprogallol Tannin pyrocatechic —*“=+ Pyprogallol
Trong môi trường kiểm loãng, Tannin dễ hòa tan vì tao được phenolat từ
những -OH phenol của Tanin.
2 Phản ứng với acid:
Tannin pyrogalic —“““—> Acid phenol + đườngTannin pyrocatcchic —“» Phlobaphene
3 Phan ứng thế trên nhân thơm:(với tác nhân ái điện tử như Halogen thường
là Br;): áp dung đối với Tannin pyrocatechic
4 Phản ứng của kết tủa protein:
Tannin có thể tạo kết tủa với các dung dịch nước của protein như gelatin,
albunin Theo Swain (1965) có chế tạo tia gồm:
Giữa nhóm chức Quinon = của cấu trúc Tannin hay xuất hiện lúc oxy hóa phản
ứng với vài nhóm hoạt động của protein hay những polime khác.
Nối hydrogen làm cho sự kết hợp Tannin- protein vén vững Để có sự bén vững
ngày càng lớn phân tử Tannin phải có một lượng đầy đủ những nhóm phenolic để
cho mốt dãy nối xuyên qua nhiều điểm hay nhiều sợi protein Mặt khác, nếu phân
tử Tannin quá lớn, nó không đến gần vị trí hoạt động của Tannin được nên sự kết
hựp trở nên kém Vì vậy sự kết hợp bền nhất khi trọng lượng phân tử của Tannin
là 500 + 3000.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 12
Trang 16GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
5 Phan ứng ngưng tụ với andehydes:
Phản ứng đặc trưng của Tannin pyrocatechic: Sự có mặt axit mạnh biến
andchyde thành tác nhân electrophil hoạt động.
6 Phan ứng kết hợp với muối diazonium:
Được dùng để phát hiện những hợp chat phenolic bằng sắc kí giấy
Cơ chế: RNH; + HNO; +HCI ——» [RN*=NJCI + 2H;O
[RN°=N|CI + C,H;OH ——» R-N=N-C,H;OH.HCI
thường R- =
Ar-7 Phan ứng oxi hóa: tao sin phẩm mau nâu
Cơ chế:
+ Giai đoan đầu: sự tách ra một nguyên tử hydrogen hình thành gốc tự do
Chú ý: gốc thường không bên bị tác động nhanh chóng đồng thời có thể xảy ra
hiện tượng đồng phân ngẫu nhiên của gốc ở vị trí ortho hay para đối với
nguyên tử oxygen.
+ Giai đoạn hai: gốc tạo thành tự trùng đôi hay tác động với một gốc khác
để cho những nốiC-C, C-O, O-O tùy theo tách nhân oxi hóa (enzim hay hóa chất).
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang 13
Trang 17GV hướng dẫn: Hồ Thi Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
Trường hợp pyrocatechol: 2 kiểu oxi hóa
§ Sự tạo phức với kim loại:
Phức này tổn tại trong thiên nhiên để tạo màu cho cây, phát hiện sắc kí dỏ,
định lượng hợp chất, thực hiện phổ hấp thu.
0, Sự tạo nối hydrogen (liên kết hydro): catcchin thường có nối hydrogen nội
phân tử:
OH Nối hydrogen này thường làm giảm hoạt tính
của nhóm fenolic, tính hòa tan trong hòa tan trong
Kyo môi trường kiểm và khả năng tạo ester, cther
oh oxid.
‘o Việc tinh khiết hóa những phenol rất khó vi
Suns các chất có khuynh hướng tao cơ cấu hexagonal
OH gồm sáu nhóm fenolic nối liền với nhau bằng
những nối hydrogen cấu thành những xoang cho những hợp chất với mot lượng
phân tử hữu cơ lớn, đặc biệt với dung môi trong thực hành tinh khiết hoa.
I0 Sự tạo thành ester va ether oxid:
Nối este được tạo thành do phan ứng của một dẫn xuất acid với mot =Oil
phenol.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang be
Trang 18GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
H
Về Z
+ san! ——> + HCl
O Cl
Trong thiên nhiên người ta biết este của phenol va acid gallic, acid cllagic.
SV thực hién: Nguyễn Thi Mai Thảo Irang 1S
Trang 19GV hướng dan: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1: — tinh:
a Đỉnh tính ct
rs ứng với aie, tạo màu xanh rêu hay xanh den.
a> Phan ứng với gelatin muối:
Với dung dich gelatin muối (protein) 0,5 + 1% trong muối NaCl 10% Tannin, sẽ
cho kết tủa bông trắng hay vàng nhạt
ay Thứ ié 6c da:
Mảnh da ngâm vào HCI loãng, rửa sạch để ráo Sau đó nhỏ dung dich thử vào,
rửa miếng da bằng nước cất cho sạch rồi cho Fe** vào Nếu vết thử có màu xanh
den thì dung dịch có Tannin.
ay Phản ứng với Pb(CH;:COO); :
Acetat chì trung tính làm tủa tất cả Tannin, Nếu có CH;COOH dư thừa làm can trở sự tủa Tannin catechic nhưng Tannin pyrogallic tạo tủa hoàn toàn hay một
phần Tủa thu được thường trắng hay ngà vàng
as Phản ứng với alkaloid:
Dung dịch Tannin cho tủa bông trắng với dung dịch alkoloid trong môi trường
trung tính và hơi acid do tạo thành muối Tannat alkaloid.
Dung dịch alkaloid thường dùng:
- Shychnin 1%
- Cafein 2%
ay Phản ứng với phenazone: -> tạo tia bông: xốp, nhẹ, lơ lửng, Người ta
mang dùng dung dịch phenazone 2% để định tính Tannin
a7 Với acid Nitro (dùng định tính Ellagitannin):
Cho vai ml dung dich Tannin vào | chén sứ, thêm một lượng thừa NaNO) và
đợi đến khi nhiệt độ hạ thấp xuống đến hết mức thì thêm vài giọt HCI 1/10 N Nếu
có Tannin ellagic thì sẽ có màu hồng hay mau đỏ son
b Định tính phân biệt:
bạ Dua vào phản ứng thế và ngưng tụ trên nhân thơm của Tannin
pyrocatechic và màu sắc khác nhau của 2 loại Tannin, ta có thể phân biệt như
màu hơi xanh lá
Trang 20GV hướng dẫn: Hồ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
4 GalloTannin Dich loc
Xanh đen: a.Gallic Xanh rêu Dịch lọc Ỷ catechin
digallic, trigallic catechin J FeCly
Tannin pyrogalic
SV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo Trang !7
Trang 21GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
điểm xuất phát, chỉ những loại có trọng lượng phân tử kém mới di chuyển trên
giây.
Sắc ký giấy rửa giải: Tannin Conndense
- Năm 1958 Roux & Evelyn đã thực hành trên giấy to và dày với dung môi là
BuOH-AcOH với tỉ lệ khác nhau Kế đó, cắt thành từng dãy nằm ngang của
những sắc ký đồ Dem rửa giải đã cắt và xác định Rf của từng dịch Sau đó, tácgiả đo đô sôi sau khi metyl hóa nhóm —OH phenol để xác định trọng lượng phân
tử chúng.
Rf= 0.1 -> trọng lượng phân tử trung bình 2000
Rí= 0/22 -> wong lượng phân tử trung bình 1500
Rf= 0.3-0,4 -> trọng lượng phân tử trung bình 1300-1000
RÍ= 0,5-0,7 -> trọng lượng phân tử tung bình mono of flavane-3,4-diol.
* Khi thực hiện giảm cấp: Tannin Condens€ bằng acid thioglycolic hòa tantrong Etylaxetat để có thể tạo Delphinidin, Cyanidin, Pelargonidin Kiểm tra kết
quả bằng SK6 với:
- - Loại giấy: Whatman 1, Whatman 3MM
Dung môi: 2 chiều 1/- n— buOH —AcOH — H;O (60:15:25)
2/- AcOH 2%
Phát hiện:Vanilin — HCI ( phát hiện nhân Catechol)
P — Toluene Sulfonic acid (phát hiện Flavane — 3, 4 - diol)
Sắc ký Flavane - 3,4 - diol:
Do Tannin có cấu trúc Flavane — 3,4 - diol có khả năng trùng hợp hóa cao
(ngoại trừ chúng không bị hydroxyl hóa ở vị trí 5 ) và không thể sắc ký hoàn
hảo 2 kiểu Flavane tác động cùng cách với Vanilin nên việc tách SK tannin
này rất khó Trừ các trường hợp sau:
- Khi phun mù dd 3% acid p — Toluene Sulfonic trong cồn Ethylic Sau đó
đun nóng trong lò sấy 80 - 90%, Leucoanthocyanidine không bị hydroxyl hóa
ở vị trí C cho màu đỏ rất đặc biệt, còn những Leucoanthocyanidine khác cóphản ứng màu nâu hơi giống Catechin
- Chuyển Leucoanthocyanidine trực tiếp trên giấy bằng cách phun mù một
dung dịch acid tricloacetic 20%, kế đó đun nóng ờ 90-100°C Trong điều kiện
này Catecin tác động đồng thời cho môt màu hồng đậm khó phân biệt với
màu riêng biệt của Anthocyan.
r Sắc ký lớp mỏng :
Người ta tach Tannin trên những lớp mỏng Silicagel trong hệ Cloroform ~
Ethylacetat = acidformic ( 5: 4: 1) với khí quyển siêu bão hòa.
Phát hiện: Acid phosphomolypdic và xanh solide nối BB hoặc dd FeCl; 1%.
SV thực hiện: Nguyễn Thi Mai Thảo Trang 18