* Nghe bài hát - GV đàn, trình bày bài hát bài Bóng dáng một ngôi trường HS lắng nghe cho HS nghe 1-2 lần.... GV hỏi GV hướng dẫn.[r]
Trang 1TUẦN 20 Ngày soạn : 2/ 01/ 2018
Ngày dạy : 06/ 01/ 2018
TIẾT 1 HỌC HÁT : Bài BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I MỤC TIÊU :
- HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Biết cách lấy hơi hát rõ lời, diễn cảm; tập hát hình thức song ca, đơn ca, tốp ca…
- Qua bài hát giáo dục cho các em yêu mái trường và nhớ tới công ơn của các thầy cô giáo
II CHUẨN BỊ :
1 Đối với Giáo viên : Nhạc cụ ( đàn organ )
Đàn và hát bài “Bóng dáng một ngôi trường”
2 Đối với HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước, Sgk lớp 9,bút ,vở
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định – Kiểm tra sĩ số
Lớp : 9A1……… Lớp : 9A2………
Lớp 9A3……… Lớp : 9A4……….
2 Kiểm tra bài cũ ( Không thực hiện )
3 Bài mới : Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”
GV viết bảng
GV thuyết trình
GV giới thiệu
GV thực hiện
Học bài hát:
Bóng dáng một ngôi trường
Hoàng Lân
-* Giới thiệu bài hát Nhạc sĩ Hoàng Lân (Là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng
Long) sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây-Hà Tây Ông
là một nhạc sĩ của tuổi thơ, ông sáng tác hằng trăm ca khúc cho thiếu nhi trong 40 năm qua, âm nhạc của ông giản dị, trong sáng, dễ nhớ
Một số bài hát tiêu biểu như: Đi học về, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Bác Hồ người cho em tất cả, Những bông hoa những bài ca,…
Bài Bóng dáng một ngôi trường được sáng tác năm 1985
dựa vào kí ức về mái trường mà nhạc sĩ đã từng gắn bó đó là trường THPT Nguyễn Huệ (thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây).
* Nghe bài hát
- GV đàn, trình bày bài hát bài Bóng dáng một ngôi trường
cho HS nghe 1-2 lần.
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS theo dõi
HS lắng nghe
Trang 2GV hỏi
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV yêu cầu
GV sửa sai
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV bắt nhịp
GV lưu ý
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV làm mẫu
GV quy định
GV đệm đàn
GV kiểm tra
GV nhận xét
- HS nói về cảm nhận khi nghe bài hát
* Tìm hiểu bài hát
- Bài hát được viết ở giọng F trưởng, với hình thức hai đoạn đơn
+ Đoạn a: Nhịp 4/4 - 6 câu : Từ đầu đến… trong lòng chúng
ta ở đoạn này tính chất âm nhạc tha thiết , lôi cuốn.
+ Đoạn b: Nhịp 2/4 - 4 câu: “ Hát mãi…… nhớ đến bây giờ” ở đoạn này tiếp tục phát triển tình cảm của đoạn a, nhưng âm nhạc tha sôi nổi, linh hoạt hơn đượm chút lưu luyến, bâng khuâng
* Khởi động giọng
- GV yêu cầu HS đứng luyện thanh ( 2-3 phút ) theo mẫu.
* Tập hát từng câu
- GV dịch giọng cho phù hợp với giọng của HS.
- GV đàn giai điệu cả bài 1 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS nhẫm theo giai điệu tiếng đàn
- Đàn câu 1 hai lần yêu cầu HS nhẫm theo giai điệu và GV bắt nhịp ( đếm 2-1 ) cho HS hát cùng với đàn
- GV chỉ ra những chỗ HS hát chưa đạt, GV đàn, làm mẫu cho HS nghe để sửa sai
- GV chỉ định HS khá hát mẫu cho cả lớp nghe )
- Tập hát tương tự với câu tiếp theo, chú ý hát đúng đão phách
- Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau một lần rồi tập tương tự với câu tiếp theo
- Tập các câu còn lại tương tự
- HS hát toàn bộ bài hát (GV chú ý sửa sai cao độ và trường độ)
* Hát cả bài
- GV nhắc HS lấy hơi ở cuối mỗi câu và sửa chổ hát sai nếu
có
- Cả lớp hát cả bài 2 lần bài hát
- Thể hiện đúng tính chất âm nhạc của từng đoạn
- HS hát kết hợp vổ tay đệm nhịp, phách bài hát
- HS nam hát, còn HS nử vỗ tay đệm nhịp, phách bài hát, 2 lần rồi đổi lại
* Củng cố, kiểm tra
- Tổ, nhóm trình bày.
- GV gọi 2-3 HS lên bảng trình bày ( ưu tiên HS xung phong )
- GV chỉ ra những câu, chử cần sửa để hát hay hơn
HS trả lời
HS theo dõi
HS luyện giọng
HS thử giọng
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS theo dõi
1-2 HS khá hát
HS tập hát
HS hát nối hai câu
HS thực hiện
HS trình bày
HS nhớ
HS trình bày
HS thực hiện
HS chú ý thực hiện
HS hát kết hợp
HS trình bày 2-3 HS xung phong
HS lắng nghe
4 củng cố – Dặn dò
Trang 3- HS nam hát HS nữ vỗ tay đệm nhịp, phách sau đó đổi lại Cả lớp hát hòa giọng kết hợp vổ tay đệm phách nhịp bài hát
- HS về nhà ôn tập hát thuộc lời ca và giai điệu bài hát, chuẩn bị bài mới
Nhận xét tiết học
IV Rút kinh nghiệm
………
………
………