Do cĩ trọng lượng phân tử cao và cĩ khuynh hướng tự trùng hợp hĩa khi bị oxi hĩa , dung dịch trong nước cĩ khả năng tủa nhiều loại Tannin khác nhau một cách dễ dàng.. Khi thủy phân, ngồi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM KHOA HĨA
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HAT CAU THU-VUEN Teudyng Đoi-Hoc Sư 4 , Pham TP /+O-GHI-MIRLA
Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thảo
Trang 2Lƒ Điế đổ Ù scceootaoegtiitiG00642243663303586309/6800G 5833 0SBASINGGRERSIGSHGNoOxBSNGUAAHIGHGGGUNAG44000088 trang O1
Tổng quan lý thuyết
A PHAN HOA HOC
[ Định nglĩa Ăn 0 0 Ăn nọ KH nh kh trang 02
II Phần loại
L, TT andii:tiỦYV phân đứG: seessaaaesaisikiieebdiintdiadieniaildigia46ã0g48004406/384898406900001054210406383 6458 trang 03 3 Tannin khơng thủy phân - - c2 11331221111 2v vn vn vn ve trang Ø7 II: Kfðt số BHần đã Bồa HgE của TH G¿sasraesveGatiggGeioitogsessfii3/6/214603664500463316/0k0668 trang 12
L Eliinofng'vftRliEnugl.kiEmitÂWoeeenuecsewennnirotiitpottnttiratmitiiingioiatigiosstinbavee trang 12
2 Phản ứng VỚI aCÌ( HT TH HH ng ng 3 trang 12
3 Phan tine the én HAN [HẨNIseooouoaiaddaaddQvat(QDOOAGSAOOIOANSdOSSEBSNE trang 12 As Phẩn'ŒHW KẾUCHÀ:PNGkÌN scccoaaseiiiobodiioilitd ididiitiiitiiakiS200003055000ã865516236084696001688 trang 13
Si THến1fN ngÿnh ĐỊ-Với À NIERYUEN ceeseeeeeeeareanrdieedeaodiabioitatirtoyriowavkseotsveeea trang 13
6 Phản ứng kết hợp muối Diazonium + + c2 + 3t x23 S 13v 3s server re rrxei trang 13
my PHANG ORT NOE :¡áouyggcureiogiGGGEA00)G2008/G1000390240444341201G0Á604002060606 trang 13
Đ SƯ Tơ phúc vốI KĂNH ]GWÍ:ssoaeceeeeooneeebsoroirdirotitiddekiAiala0ta0000094819016430A60606294609000014Á6 trang 14
9 Sự tạo thành muối hydroge€n - ¿+ + 3 + * S3 11 1323 715 15 11 1c ven trang 14
10; SW tao tharh cate VACIESL OXI oyoctogdGgo(ovbbqgeaGGoWG@Ssylb|66s944G3y595400480846ãã trang 14 PV: PRONE BRAD HENIE NGO áccoceeeeoakiviioioiitot4110045558ásgả146033100161656681558i0406/03035436860) trang 16
LDU GND ee trang 16
3; Định H1 CHỮ acc ẽqocddqiggapaolisgigv@osoosyitAG00S51/84889G06988v0g0Q00 trang 16 By Ee inh: PRAT OBE cscsssnsssscsocceccsvastessanscoonareaxernannneaxiciwamecammenneinrenccuenans trang 16
eRe cccnnernanmcarcomamennmamens ecveceeeseceecsecceeeeeeeeneratecseeceeeececeneceesereuecseeeceeeceseceueeees trang 19
TL 6ÿ KGGGGUNWGGESSIIGSEDWNSAWGUENGGNGUERQUWNASRN trang 22
&, T2 HỮỔT: sucocordiacoioiiibicgdadicatcatisaidaoi6s6/6ã56605a4ã6385958ã58651038E48858495486s1558a3184069580 trang 22 J0) trang 22
Ÿ, Ủng đƒE, co 62025030 3GSSSONEEIORIGGSGOEDGSQGOQHSINGGGSSGSGGSGIGGI4GGSNGHSG.0/616 trang 24
B PHAN THUC NGHIEM
Ee Sb TRS CRY CO ccscrzamescosoen panera cerneeomneennennnsce care cemnenonncsenentanentoniansanneconemenevenevenersnnnans trang 25
i Thy héi-va-chulin bi nguyGn LED, .s -r-nsiseninnnnaeernrenuneenGRORKaR Res trang 27
LIT,CHuÊh bŸ Bá chất HghiÊh GỨÚ: cocscccccaciioaiitiddabsoadielioailisisd4534508353506040081004046068043465 trang 27
KIEN LH TẾT xuageaeeeeeseeeerorrnorteteootrotoii(01801001995099090010109000849980000/00DM40001000001095M010E000B900930 trang 28 | DS FOE II DĐ eeeeneensenneenneenneesseseseeseeesesnssnnseamsrnnesasa28.-61104020q848080a00wn trang 28 Ý; DuN# THƠI MIEHIHDI quodgsgdddgtrdiG0g5200006111600130350361055140604563343ã310x806061280860043436460 trang 29
NV ĐỊNH HÍHipccnaaicacsntoecsiiodS0014164656690606020300668684064144646019463468569/61352086E14006160/0/143/4-000146 61n630LĐÌ trang 30
KH In LH TY HH ẪŸ nh HE <aeseeesiseaoecsecessnaaaaesieaeaeoiraersssrae trang 31 | Phung PRADP SISIBÝ co 0ï2602016033801G001830S1S53G83ÿ880iXG06X83ï10e6aei trang 32 3, Phữởig pháp KẾT hựp với chuẩn độ Lod cesssscccssisvsesvenvessenceneseesnnsnenseewuneveeweaven trang 32
3 Phương pháp chiết LH KH HH HH HH 0 0 01g 0n trang 33
Tỉnh chế Tannin bằng M E IK c1 St 332 svssssrerrkrrerkrrerre trang 33
Trang 3(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
CON
LỜI NĨI ĐẦU
Tannin (acid Tannic) là hợp chất tự nhiên được tìm thấy lần đầu tiên vào năm
1793 trong mật hạt Từ đĩ nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy ting: thường Tannin được tim thấy trong vỏ và trái của cây trồng như cây bàng, cây cao, chè xanh, chuối tiêu, chĩ đẻ, đước, măng cụt,ngũ bội tử, sung -Hang loat
những nghiên cứu về ứng dụng của Tannin như sản xuất keo dán, điều chế Vecni
đánh bĩng gỗ, làm lỗng bùn trong khoan giếng, làm mực viết, làm nguyên liêu
để sản xuất dược liệu
Như vậy, Tannin cĩ ứng dụng rất rộng rãi Nhưng trong thực tế, việc dant giá
tâm quan trọng của Tannin cịn rất nhiều hạn chế đặc biệt là sự lãng phí nkitng nguồn nguyên liệu tự nhiên chứa Tannin Tuy nhién, dé tan dung dude ngué, tai
nguyên đĩ địi hỏi nguồn tài nguyên ấy phải cĩ lượng tương đối caoTannin để
đảm bảo được giá trị kinh tế cũng như quy trình kỹ thuật đơn giản dễ sử ding, phù hợp với đất nước ta Vì vậy việc xác định lượng Tannin trong các loại › sây,
quá, lá được xem làyêu cầu thiết yếu nhất và cách thức làm tăng hàm lượng Tannin khi chiết cũng được quan tâm Cho nên, trong dé tài này em chi dj sâu
vào nghiên cứu hàm lượng Tannin và bước vào quy trình chiết Tannin với dung mơi nước và dung mơi dễ bay hơi là metanol, gĩp phần sử dụng triệt để nguộn
tài nguyên do thiên nhiên ban tặng
Đối tượng em chọn để nghiên cứu là cau - một loại cây thường thấy ở y¡ey
Nam Thường vào mùa mưa,cau ra tráivà việc sử dụng khơng hết dẫn đến sie„
khơng tận dụng hết giá trị kinh tế của nĩ Do đĩ, em đã chọn cau để nghiên cứu,
Tuy nhiên, do trình độ cịn hạn chế, vốn hiểu biết chưa sâu và rộng và đây là lần đầu tiên bắt tay vào nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khĩi những thiếu S61, sai lầm Em rất mong nhận được sự gĩp ý chân thành quí thầy cơ cùng các ban Và mong được quí thầy cơ và các bạn bỏ qua
Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn cơ Hồ Thị Tĩnh đã tận tình hướng 1ặn cm thực hiện tốt để tài này Em cũng chân thành cảm ơn Tổ phân tích đã cing cấp cho em những hố chất cần thiết Luận văn nay dude hoan thanh t6t do ce sy
đơng viên,hỗ trợ, giúp đỡ của các thầy cơ trong tổ Hố hữu cơ, các thây cơ tong
khoa cũng như các thầy cơ trong tổ bộ mơn khác Và sự giúp đỡ, quan tâm -ủ;
các bạn đang làm đề tài ở các bộ mơn và nhiều bạn khác
Trang 5
(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
A PHẦN HĨA HỌC
ĐINH NGHĨA:
Theo Bate Smith (1962) và Swain: “Tannin là những chất thiên nhiên cĩ tính chất lý hĩa gần với tính chất của những chất thích hợp cho việc điều chế da
thuộc Điều này đồng nghĩa với những chất này phải là phenolic cĩ thể hịa tan
trong nước, cĩ trong lượng phân tử khoảng 500-3000 và cho những phản ứng của phenol, thêm vào đĩ những chất phải cĩ những tính chất đặc biệt như là khả
năng thuộc da (= tủa protein), Wa alcaloid ”
Ngày nay, người ta định nghiaTannin như sau: Tannin hay acid tanic là tên
goi cho những hợp chất phenol hay gặp trong thực vật, cĩ thành phần hĩa hoc thay đối nhưng đều cĩ chung một số tính chất như sau :
Ì; la
0
Làm tủa protein dac biét 1a tia gelatin
Chuyển da thành chất khơng hơi thối, khơng trương phịng dưới tấc dụng
của nước sơi => Tannin cĩ tính thuộc da
Với kim loại nặng nĩ cho tửa cĩ màu sắc khác nhau, đặc biệt với muối sắt
nĩ cho màu xanh đậm hay xanh dương đậm
Làm tủa vài bazơ hữu cơ, đặc biệt cho tủa với alcaloid
_ Tan trong nước và dung dịch nước của nĩ cĩ tính acid yếu Do cĩ trọng
lượng phân tử cao và cĩ khuynh hướng tự trùng hợp hĩa khi bị oxi hĩa ,
dung dịch trong nước cĩ khả năng tủa nhiều loại Tannin khác nhau một cách dễ dàng
Tannin hịa tan trong Aceton, Acetat Ethyl, Ether thương mại, khơng tan trong Ether tinh khiết, benzen, Cloroform
._ Trừ một vài trường hộp ngoại lệ (như Tannin của Hamaneli va acid) Tannin
thường là vơ định hình và khơng cĩ điểm chảy xác định
Về lý tính : Tannin thường dạng bột trắng hơi vàng nhạt hộc nâu sáng, vơ định
hình cĩ mùi đặc trưng, vị chát Màu sẫm dần dưới tác dụng của ánh sáng và khơng khí
Trang 6
(2V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
Il PHAN LOAI:
Dua vào những kiểu cấu trúc hĩa học khác nhau, người ta chia thành 2 loại: - Tannin thiy phân được (Tanin hydrolysable, Tanin pyrolallic)
- Tanin khơng thủy phân được (Tanin Condens©e) 'Tanin thủy phân được:
a Định nghĩa :
Là những este của gluxit và acid phenol hay dẫn chất của phenol Thường gluxit la đường của glucose, trong vài trường hợp cĩ polisaccarid Trong mơi
trường acid , kiểm hay men sẽ xảy ra sự thủy phân từng phần thành: -Tanin gallic ( gallotanin)
-Tanin ellagic (ellagitanin)
a; Gallotanin:
Là œste của glucose (polisaccarid) va acid galic (I) hay digallic(II), Cau
trúc của tanin kiểu này được nghiên cứu từ việc chiết suất hợp chất tự nhiên hoặc việc giảm cấp từng phần những phân tử phức tạp hơn
Trang 7(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
a> Taninellagic:
Các cllagitanin được định tính bằng sự thủy phân acid
Khi thủy phân, ngồi acid gallic cịn cĩ những dẫn chất của chất này và
những chất này khơng kết hợp một cách đơn giản với glucose trong phân tử
Trang 8GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU HO $3 CO—O—CH, Ta cỡ OC —O CŨ¬- of) \ 0 Acid chebulinic CO củ CH- = ơng \ ƒ „C=O HO on “Yr Ỏ (a) : glucozd (b): acid gallic (e,f): acid chebulic (c,d):acid cllagic (c,f): acid chebulic
- Giữa acid chebulic va acid chebulinic cĩ cấu trúc tương tự nhau những ở acid chebulic cĩ sự mất liên kết giữa vịng c và d
Corilagin _ OMe
Acid hexamethoxydiphenic
Khi thủy phân Ellagitanin, các cơng thức và những cấu trúc liên quan giữa
những phân tử phenol khác xuất hiện:
Trang 9
(2V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU OOM HO COOH HO Ow HO 7 | Acid gallique HO Acad hidrodgallique o o Breviloline \ OOH HC—COOH cH—cHr—coon HO HO o— Cc \ OH HO Acid chebulique on COOH Ditatone de acid valaneoique b Tính chất và đặc điểm:
- Là nhĩm tanin cĩ cấu trúc nhân benzen được nối liền với nhân thứ hai qua trung gian một nguyên tử oxy
- Để bị thủy phan bing acid hay men Tanase, emulsine để giải phĩng phan đường và các acid Cơ sở phần acid là acid gallique Các acid gallic cĩ thể nối
với nhau theo dây nối depsit để tạo thành acid digallic, trigallic Ngồi ra, ta
cịn gặp acid cllagic
- Phần đường và phần acid nối với nhau theo dây nối este nên người ta coi Tannin loại này là Pseudo Olycosit,
-_ Khi cất khơ ở 180 — 200°C thì thu được Pyrogallol - Cho tủa xanh đen với muối sắt (II) ,
- Thường dễ tan trong nước H
HO OH
2 T 4 khơ thủ hâ được:
Con goi la Tannin Condense, Tannin Pyrocatechin hay phlolaphene:
Trang 10
GV hướng dẫn: Hỗ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HAT CAU
- La loai Tannin cĩ cấu trúc gần với cấu trúc của Flavoneid, khơng cĩ phân tử
đường trong phân tử của chúng
- Chúng khơng thủy phân được và khuynh hướng tự trùng hợp hĩa tạo thành phlobaphene ( sản phẩm cĩ màu đỏ nâu) khơng hịa tan trong dung mơi hữu cơ và nước - Khi chưng cất khơ Tannin Condense ở 180 — 200°C thu được Tannin pyrocatechin dang: H OH - Tannin nhĩm này màu xanh rêu với FeChh và khĩ tan trong nước hơn Tannin pyrogalic
-_ Tannin này được tạo thành từ 3 hay nhiều phân tử Flavane-3-ol hay từ
Elavane-3,4 —diol hay sản phẩm su tạo liên kết giữa hai phân tử này tạo
JBiflavane (dây nối thường dạng C 4-8 và C 4-6)
a, Cau uric:
Tannin được tạo thành bỡi hỗn hợp những polime được tạo thành từ sự ngưng tu những phân tử Flavane Các Flavane thường gặp :
ai Elavane-3-ol: catechin hay catechol được Perkin và Yoshitake phân lập
dạng tỉnh khiết,
Catechin được dùng để gọi:
- Hoặc là một tập hợp sản phẩm thiên nhiên cĩ cấu trúc Flavane-3-ol
- Hoặc là một tập cĩ hai nhĩm-OH trên nhân bên R OH HO om Š _ R= : Afzelechin nh R==R==0H _ : Gallocatechin cr Son R==0H;R==0OH : catechin OH
Catechin cĩ 2 C bất đối (C;,Ca) => cĩ 4 đồng phân quang học và 2 hỗn
hợp tiêu triển Dạng monomere cửa Catechol khơng cĩ tính thuộc da nên khơng phải là Tannin
Khi dun nĩng lFlavane-3- ol trong mơi trường acid, chúng bị trùng hợp hĩa
chuyển thành sản phẩm màu nâu vàng hay nâu đỏ khơng hịa tan cĩ khối lượng phân tử cao
Trang 11
(V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
a› Flavane-3.4-diol :
Là những chất kế tiếp nhau tự chuyển thành Anthocyane khi đốt nĩng
trong mơi trường acid ở dạng monomere(Leucoanthocyanidin) hoặc dạng
polymere cấu thành Tannin R OH HO On đ R' R=R'=H : Leucopelargoridine 3 R=R'=OH :Leucodelphinidine ras R=OH;R’=H: Leucpcyanidine C OH OH OH Flavane-3,4-diol (Leucocyanidin) a, Biflavane (Proanthocyanidin):
Là dime giữa phân tứ Flavane-3-ol và Flavane-3,4-diol Những Biflavane
này cĩ thể là trung gian sự tạo thành Tannin khơng thủy phân được Ngịai ra chúng cịn cĩ thể tạo thành một cách độc lập Người ta đã để nghị nhiều cơng thức để giải thích cấu trúc của Biflavane nhưng khơng chất nào chứng mình được một cách chính xác OH OH HO Soe K DO HO Sse K DO H CH oe 2 cor OH [4 OH O 5
-_ Tannin cĩ trọng lượng phân tử ước lượng từ 500-3000, trọng lượng Flavane
vào khoảng 250 —- 300, cho nên người ta tạm cho rằng Flavane được trùng hợp hĩa chứa khoảng mười phân tứ cơ bản
-_ Với trọng lượng phân tử như vậy, tính chất quan trọng của Tannin tùy thuộc
vào dạng Dimere, Trimere
*- Frendenberg và Weinges (1962) nghiên cứu sự ngưng tụ Flavane khi cĩ mặt cửa axit kim loại ở nhiệt độ lạnh, hay bằng mơi trường nước ở nhiệt độ
Trang 12(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
nĩng Những điều kiện trên xảy ra ở những sản phẩm như rượu vang và chuyển Flavane bằng cách đun nĩng trong mơi trường acid (phlobaphene)
- Trường hợp Flavane-3-ol, người ta thấy cĩ sự tăng số nhĩm —OH khi ngưng tụ sự mở dị vịng kèm theo cố định một phân tử H;O, giải phĩng nhĩm —OH phecnol làm xuất hiện chức năng ancolbenzilic trên C; Chức năng này tạo ion
cacbonium một cách dễ dàng trong mơi trường axit (mật độ điện yếu)
SH—Ủ—e * H le ¬ + OH,
-_ Cacbonium này tác động tới trung tâm ái nhận một cách mạnh mẽ (cĩ mật
Trang 13GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
HO Po HO mp |
OH OH
OH
= OH si
- Trường hợp Flavane-3,4,-diol, do cĩ nhĩm —-OH của C¿ mang nhĩm chức alcolbenfilic tác động lên Cạ hay Cạ của phân tứ flavane thứ 2 cho sự ngưng lu mdi OH O OH HO CH CH 4 f ‘OH OH OH 8 OH 6 4 ~ H GH” OH OH OH - Trường hợp Biflavane sự ngưng tụ dừng lại ở dạng dime vì catechin khơng _cĩ nhĩm —OH ở Cạ
Trong mơi trường axit, sản phẩm sự ngưng tụ flavane-3,4-diol tao cacbocation từ ancolbenzilic chiếm ưu thế dẫn đến sự trùng hợp hĩa gia tăng kèm theo sự xuất hiện những chất khơng hịa tan cĩ trong lượng cao phân tử là phlobaphene Cũng trong điều kiện ấy lại cĩ sự cắt đứt vài nối dùng để nối 2 phân tử cơ bản Flavane-3,4-diol đơn phân tử xuất hiện kế đĩ chuyển thành anthocyanmnidin Nhờ vậy, người ta giải thích tính chất đơi của Tanin dựa vào Flavane-3,4-diol
* Năm 1962, sự ngưng tụ thực hiện bởi sự oxy hĩa ở pH=7 (ảnh hưởng enzim Tyrosinase) được Hathway nghĩ ra Ở trường hợp Catechin, thực hiện trên nhĩm chức ortho-quinon của nhân (B) Trong nhĩm chức này Oxygen kéo
theo những điện tử của vịng và giữ tính chất ái điện tử, vịng này cĩ thể nối với trung tâm ái nhân của phân tử khác (vịng A) để cho sự kết hợp tồi tiếp
luc ngưng tụ với những phân tử khác theo kiểu “đầu-đuơi” hay “đuơi-đuơi” * Năm 1962, Herget đề nghị kiểu ngưng tụ do những nối C-O-C giữ —OH ở Cà
lay Ca của phân tử và —OH ở C¿¡ của phân tử khác
Trang 15
ŒV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
Il MOT SO PHAN UNG HOA HOC CUA TANNIN:
I Phản ứng với kiểm và kiểm chảy:
[Dưới tác dụng của KOH và NaOH khan ớ nhiệt độ cao, Tannin bị thối
thành dạng phenol đơn giản
Tannin pyrogalic —““"-, Pyprogallol Tannin pyrocatechic —““"_, — Pyprogallol
Trong mơi trường kiêm lỗng, Tannin dễ hịa tan vì tạo được phenolat từ
những -OH phenol của Tan 2 Phản ứng với acid:
Tannin pyrogalic —““-» Acid phenol + đường Tannin pyrocatechic —“““-> Phlobaphene
3 Phản ứng thế trên nhân thơm:(với tác nhân ái điện tử như Halogen thường là Br;): áp dụng đối với Tannin pyrocatechic
4 Phản ứng của kết tủa protein:
Tannin cĩ thể tạo kết tủa với các dung dịch nước của protein như gelatin,
albunin Theo Swain (1965) cĩ chế tao tia gồm: N6i hydrogen:
Giữa nhĩm phenolic của Tannin với những nhĩm nhận (-NH, -CO, -OH) của protein hay những polime khác
Nối ion:
Giữa các nhĩm anion thành lập từ vịng benzen của Tannin và nhĩm Cation
của protein
- - Nối kết hợp:
Giữa nhĩm chức Quinon - cửa cấu trúc Tannin hay xuất hiện lúc oxy hĩa phản
ứng với vài nhĩm hoạt động của protein hay những polime khác
Nối hydrogen làm cho sự kết hợp Tannin- protein vền vững Để cĩ sự bền vững ngày càng lớn phân tử Tannin phải cĩ một lượng đầy đủ những nhĩm phenolic để cho một dãy nối xuyên qua nhiều điểm hay nhiều sợi protein Mặt khác, nếu phân
tứ Tannin quá lớn, nĩ khơng đến gần vị trí hoạt động của Tannin được nên sự kết
hợp trở nên kém Vì vậy sự kết hợp bên nhất khi trọng lượng phân tử của Tannin la SOO = 3000
Trang 16
(2V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
5 Phản ứng ngưng tụ với andehydes:
Phản ứng đặc trưng của Tannin pyrocatechic: Sự cĩ mặt axit mạnh biến andehyde thành tác nhân electrophil hoạt động R-C=o + H —> R—C=OH” H H Tác nhân này thay thế trên nhân thơm (ở vị trí ortho, para đối với nhĩm —OH phenol) R—CH =O'H + ( )-oH ——> Rok oH + H OH * Với HCHO tạo hợp chất cao phân tử: OH H H _ Pane CH, CHW + HCHO H,SO,
6 Phản ứng kết hợp với muối diazonium:
Được dùng để phát hiện những hợp chất phenolic bằng sắc kí giấy
Cơchế: RNH; + HNO; +HCI ——› [RN'zN|CI + 2H;O [RN'*=N|CI + €C;H;OH ——› R-N=N-C,H;OH.HCI thường R-= Ar-
7 Phản ứng oxi hĩa: tạo sản phẩm màu nâu Cơ chế:
+ Giai đoan đầu: sự tách ra một nguyên tử hydrogen hình thành gốc tự do
Chú ý: gốc thường khơng bền bị tác động nhanh chĩng đồng thời cĩ thể xảy ra hiện tượng đồng phân ngẫu nhiên của gốc ở vị trí ortho hay para đối với
nguyen tl oxygen,
+ Giai đoan hai: gốc tạo thành tự trùng đơi hay tác động với một gốc khác để cho những nốiC-C, C-O, O-O tùy theo tách nhân oxi hĩa (enzim hay hĩa
chat)
Trang 17
ŒV hướng dẫn: Hồ 'Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU Trường hợp pyrocatechol: 2 kiểu oxi hĩa OH 1 CC, Cl — CX | ©0996 OO, * Sự oxi hĩa trên những phân tử phức hợp với nhân Catechol dẫn đến sản phẩm trùng hợp cĩ màu nâu đỏ
$ Sự tạo phức với kim loại:
Phức này tổn tại trong thiên nhiên để tạo màu cho cây, phát hiện sắc kí dỏ, định lượng hợp chất, thực hiện phổ hấp thu
0, Sự tạo nối hydrogen (liên kết hydro): catcchin thường cĩ nối hydrogen ndi
phân tử:
OH Nối hydrogen này thường làm giắm hoạt tính
của nhĩm fenolic, tính hịa tan trong hịa tan trong
OH mơi trường kiểm và khả năng tao ester, cthes
cs oxid | |
O Viéc tinh khiét hĩa những phenol rat kho vi cHs các chất cĩ khuynh hướng tạo cơ cấu hexagomal
OH gồm sáu nhĩm fenolic nối liền với nhau bằng
những nối hydrogen cấu thành những xoang cho những hợp chất với một lượng phân tử hữu cơ lớn, đặc biệt với dung mơi trong thực hành tỉnh khiết hĩa
10 Su tao thanh ester va ether oxid:
Nối este dudc tao thành do phản ứng của một dẫn xuất acid với mơt -OlH
phenol
Trang 19
(2V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: I Định tính:
a Định tính chung:
ai Phản ứng với FEe`” : tạo màu xanh rêu hay xanh đen a: Phản ứng với gelatin mudi:
Với dung dich gelatin muối (protein) 0,5 + 1% trong mudi NaCl 10% Tannin, sé cho kết túa bơng trắng hay vàng nhạt
a; Thứ nghiêm thuộc da:
Mảnh da ngâm vào HCI lỗng, rửa sạch để ráo Sau đĩ nhỏ dung dịch thử vào,
rửa miếng da bằng nước cất cho sạch rồi cho Fe°* vào Nếu vết thử cĩ màu xanh
den thi dung dich c6 Tannin
a¿ Phán ứng với Pb(CH;COO); :
Acetat chì trung tính làm tửa tất cả Tannin Nếu cĩ CH;COOH dư thừa làm cản
trở sự tủa Tannin catechic nhưng Tannin pyrogallic tạo tửa hồn tồn hay một
phần Túa thu được thường trắng hay ngà vàng
as Phản ứng với alkaloid:
Dung dich Tannin cho tủa bơng trắng với dung dịch alkoloid trong mơi trường
trung tính và hơi acid do tạo thành muối Tannat alkaloid
Dung dich alkaloid thudng ding: - Shychnin 1%
- Cafein 2%
as Phản ứng với phenazone: -> tạo tủa bơng: xốp, nhẹ, lơ lửng, Người ta thường dùng dung dịch phenazone 2% để định tính Tannin
a; Với acid NHrơ (dùng định tính Ellagitannnm):
Cho vai ml dung dịch Tannin vào I chén sứ, thêm một lượng thừa NaNO; và
đợi đến khi nhiệt độ hạ thấp xuống đến hết mức thì thêm vài giọt HCI 1/10 N Nếu cĩ Tannin ellagic thì sẽ cĩ màu hồng hay màu đỏ son
b Định tính phân biết:
bạ Dựa vào phản ứng thế và ngưng tụ trên nhân thơm cửa Tannin pyrocatechic va mau sắc khác nhau của 2 loại Tannin, ta cĩ thể phân biệt như sau:
' Thuốc thử Tannin pyrogallic Tannnin pyrocatechic
| - Nuéc Br> khơng tủa tia nga - Styashi (Formol/HC]) khơng tủa tủa ngà
- FeCl, 5% xanh den xanh réu
| - Day Mulhouse màu hơi xanh lá hơi đĩ
Trang 20
(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU * Các sơ đơ: Dịch chiết | Styasni 1 W'innin pyrocatechic Dich loc Ỷ FeCl, Tannin pyrogalic * Xdc dinh Fseudo Tannin: Dich chiét [ relatin 1 + GalloTannin Dich loc
Xanh den: a.Gallic Xanh rêu Dich loc 4 catechin
digallic, trigallic catechin FeCl,
Tannin pyrogalic
Trang 21
(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
điểm xuất phát, chỉ những loại cĩ trọng lượng phân tử kém mới di chuyển trên
giãy
ry Sac ky giấy rửa giải: Tannin Conndense
- Năm 1958 Roux & Evelyn đã thực hành trên giấy to và dày với dung mơi là
BuOH-AcOH với tỉ lệ khác nhau Kế đĩ, cắt thành từng dãy nằm ngang của
những sắc ký đồ Đem rửa giải đã cắt và xác định Rf của từng dịch Sau đĩ, tác
giá đo độ sơi sau khi metyl hĩa nhĩm —OH phenol để xác định trọng lượng phân tử chúng
Rf= 0,I -> trọng lượng phân tử trung bình 2000 Rf= 022 -> trọng lượng phân tử trung bình 1500 làf= 0,3-0,4 -> trọng lượng phân tử trung bình 1300-1000
làf= 0,5-0,7 -> trọng lượng phân tử trung bình mono of flavane-3,4-diol
* Khi thưc hiên giảm cấp: Tannin Condensế bằng acid thioglycolic hịa tan
trong Etylaxetat để cĩ thể tạo Delphinidin, Cyanidin, Pelargonidin Kiểm tra kết quả bằng SK6 với:
Loại giấy: Whatman 1, Whatman 3MM
Iung mơi: 2 chiều 1/- n— buOH —AcOH - HạO (60:15:25) 2/- AcOH 2%
Phát hiện: Vanilin — HCI ( phát hiện nhân Catechol)
P — Toluene Sulfonic acid (phat hién Flavane — 3, 4 - diol)
ry Sic ky Flavane — 3,4 — diol:
Do Tannin cĩ cấu trúc Flavane — 3,4 - diol cĩ khả năng trùng hợp hĩa cao
(ngoại trừ chúng khơng bị hydroxyl hĩa ở vị trí 5 ) và khơng thể sắc ký hồn hảo 2 kiểu Flavane tác động cùng cách với Vanilin nên việc tách SK tannin
này rất khĩ Trừ các trường hợp sau:
- Khi phun md dd 3% acid p — Toluene Sulfonic trong cồn Ethylic Sau đĩ đun nĩng trong lị sấy 80 — 90%, Leucoanthocyanidine khơng bị hydroxyl hĩa ở vị trí Cs cho màu đỏ rất đặc biệt, cịn những Leucoanthocyanidine khác cĩ
phản ứng màu nâu hơi giống Catechin
- Chuyển Leucoanthocyanidine trực tiếp trên giấy bằng cách phun mù một
dung dịch acid tricloacetic 20%, kế đĩ đun nĩng ờ 90-100°C Trong điều kiện
này Catecin tác động đồng thời cho một màu hồng đậm khĩ phân biệt với màu riêng biệt của Anthocyan
Z Sắc ký lớp mỏng :
Người ta tách Tannin trên những lớp mĩng Silicagel trong hệ Cloroform —
I:thylacetat— acidformic ( 5 : 4: 1) với khí quyển siêu bão hịa
Phát hiện: Acid phosphomolypdic và xanh solide nối BB hoặc dd FeCl; 1%,
Trang 22
ŒV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU Sắc phố được xem ở ánh sáng ban ngày và ở tia cực tím sau đĩ phun thuốc thứ: Tên hợp chất: Rf Nhận xét (FeCl,) Pyrogallol 49 Nau do
Acid gallic 37 Xam
Acid — m - digallic 26 Nâu xám Epicatechine 23 Lục tối Epigallocatechin 17 Lục xám *- SKLM dành cho tannin khơng thúy phân: - Ldp mong: Xillicagen GF 254 - Dung mơi: EtOAc — AcOH — H20 (3: 1: 1)
benzyl alcotho]-ter butyl alcolthol-isopropanol—H,0 (3: 1: 1: 1)
- Phat hién: h6n hop FeCl; va K;Fe(CN)¢ NaHCO, 2%; NaxCO,(3: 1) pH: 9,5 — 10 * SKLM danh cho tannin kh6ng thiy phan: - Lớp mĩng: Sillicagen G - Dung mơi: CHC]› MeOH-OHAc-H;O (35:15:10:4) * SKLM giảm cấp: - Lớp mĩng: Sillicagen G - Dung mơi: CaH¿-MezCO (9:1) > Sắc ký cơt * Tannin thúy phân được: Chất hấp thu:
- Acevil vi tinh thé, vi tinh thé cenllulose rửa giải bằng EtoAc trong Petrol - Sephadex LH 20 rifa gidi bing MeOH * Tannin condense: Chất hấp thu: Sephadex G_25 rửa giải bằng cồn hoặc EtOH va HCI 0,1% (6:4) 2 Định lượng: Để xác định được hàm lượng Tannin trong dịch chiết, người ta dùng các phương pháp sau:
2.1 Phương pháp dưa trên tủa Tannin bằng mối kim loai hay alkaloid: - Muối kim loại: Pbh(CH;COO);; SnC];, Cu(CH3COO);,
Trang 23(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
- Phương pháp I: định lượng Tannin theo trọng lượng
* Chia dich cần định lượng Tannin thành 2 phan + Phần I đem bốc hơi và cân khơ (M;)
+ Phan 2 cho oxit kim loại vào Lọc túa, lấy dịch lọc đem bốc hơi rồi cân (M)) Lượng Tannin = M› — M¡ - Phương pháp 2: Cho Cu(CH:COO); 15% vào dịch lọc chứa Tannin, lọc tủa, sấy khơ cân (M)) Nung tủa ta được CuO (Mạ) Lượng Tannin = Mạ — M¡ 2.2 Phương pháp oxi hĩa Tannin bằng chất oxi hĩa: như KMnO¿, l, K¿[Fe(CN)s
a Theo dược điển Việt Nam: Tannin được chiết bằng nước, pha lỗng rồi
chuẩn độ bằng dung dịch KMnđO¿ 0,1 N dùng chỉ thị là dung dịch sulfo indigo I ml KMnO; 0,1 Nứng với 0,004157 g Tannin
b Phương pháp sysley: Tạo muối tannat kẽm của axit tannic bằng phức acectat kẽm amoniac Hịa tan tủa H;SO¿ chuẩn độ KMnO; 1/10 N với chỉ thị là Carmin Indigo
c Phương pháp Jean, Boudet cải tiến:
Dich Tannin tiếp xúc trong 2h với I; (thừa) 0,1N chuẩn độ lượng thừa bằng
Hyppsulfit
lg I, wong tng 1,37 g axit Tannic tỉnh khiết, phương pháp này định lượng ca Tannin va acid Tannic
2.3 Phương pháp dưa vao su hap thu Tannin bing protein:
Phương pháp bộ da: chiết Tannin bằng cách đun sơi với nước cất nhiều lần rồi chia thành 2 mẫu bằng nhau
- Mẫu I1: đem bốc hơi, sấy khơ, cân (P\)
- Mẫu 2: cho bột da vào, giấy, lọc, dịch, lọc đem bốc hơi rồi cân (P;)
Lượng Tannin = P¿ — P\ 2.4 Phương pháp đo màu:
- Thuốc thử Folin: dung dịch acid phosphovonframic (10g Natri Vonframat dun 3 giờ vơi 8ml HyPO¿ 85% + 15% HạO, gan lay dung dich)
[Dịch chiết tác dụng với thuốc thử trong mơi trường kiểm Na;CO; Xác định mật độ quang cúa dung dịch màu xanh tạo thành sau 12 phút
Trang 24
GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
Điều kiện: cĩ dung dịch Tannin đã biết trước nồng độ(pyrogallol)
2.5 Phương pháp kết hợp tao tủa va do iod: Dịch chiết Tủa đồng Tannat Dịch lọc pyrocatechic 4 + H2SO, 10% + KI lạ (Chuẩn độ I; bằng Na;SzO›) Phương trình: 4Cu(CH;,COO), + 4 KI —> CHCOOK + Cuala + lạ E=lD—C;C=(A-B) 1,2517
E: lượng Tannin trong dịch đem định lượng
ID: lượng Cu tannat xác định bằng phương pháp cân C: lượng oxit đồng kết hợp với Tannin
A: lượng đồng cho vào dung dịch ban đầu
B: lượng đồng thừa trong dung dịch sau khi lọc loại bổ đồng tannat I,2617 là hệ số CuO/Cu
2.6 Dinh ludng Tannin codense va Tannin pyrogalic: a Tannin Codense:
* Trong mơi trường nước: (Tannin 1951, maspuelier, 1959)
- Pha 2 ống nghiệm chứa 6cm” HCI đậm đặc
- Thêm vào mỗi ống 1 thể tích nước chứa sản phẩm cần khảo sát
- Đun cách thủy hồi lưu ống 1 ở 100°C Nếu thấy plobaphene xuất hiện thêm Iem3 cồn 95” để hịa tan
- Do màu 2 ống trên ở 550nm - xác định mật độ quang D.(thực hiện trên
những mẫu chứa 50 - 100p g sản phẩm mẫu thứ) - Vẽ đồ thị:
* Trong mơi trường cơn: 1959 Swain và Hillic dùng BuOH làm mơi trường để
định lượng Tannin Thực hành:
- Cho Icm` dịch phân tích ( khơng chứa quá 50% ctanol hay metanol) vào 2
ống nghiệm như nhau, cĩ nước màu
- Thêm vào 25cm” dịch HCI đậm đặc pha trong 500cm” n—- BuOH
Trang 25
(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
Lắc 2 ống nghiệm đến dung dịch đồng thể Đun cách thủy 1 ống (khơng đậy nút) ở 97+l”C Sau 4 phút, đậy nút vào và cột chặt rồi đun nĩng trong 40
phút
- Làm lạnh ống nghiệm trong 5 phút
- Đo sự hấp thụ của ống đun nĩng và khơng đun nĩng ở 550nm trong bình
dày lcm
Ngoai ra, Giovindarajan va Mathew (1965) da dùng
- Thuốc thứ: 80 cm” dd chứa và 0,5 cm” dung dịch chứa HCI đậm đặc và n - BuOH (1 : 3) ; 20cm” dd 7mg FeSO¿.7H;O hịa tan trong 100cm” hỗn hợp
BuOH — HCI trén
- Tiến hành: để vào ống nghiệm 5 cm” thuốc thử và 0,5 cm” dung dịch nước Tannin đun cách thuỷ ở 100°C trong 15 phút Tiến hành đo màu
b Tannin pyrogallic:
- Nguyên tắc: oxi hĩa Galloyl bằng KIO; để chuyển thành Hydroxyquiron và đo màu bằng phương pháp thơng thường
3 Chiết suất:
a Dung mơi: dung mơi thường dùng để chiết suất Tannin là nước, aceton,
acetatethyl, hỗn hợp ester alcol hay hỗn hợp ether và acetone
- Khi chiết bằng dung mơi hữu cơ thì sau khi chiết cĩ thể bốc hơi trong chân khơng, lấy Tannin bằng nước
- Dịch HO chứa Tannin được tủa với dịch Pb(CHyạCOO); và Tannat chi được phân hủy bằng acid sunfuric hay hidrosulfua
- Để tránh tạo CHyCOOH, Freudenberg va Utherman thay Pb(CH;COO),
bằng bicarbonat Thallium và phân hủy Tannat Thallium trong huyền trọc
acetone- nước bằng HCI lỗng
b Tỉnh chế:
Do trong dich chiét Tannin c6 nhiéu tap chat, Tannin dễ bị biến đổi trong các phản ứng và cĩ rất nhiều loại Tannin nên việc tinh ché Tannin rất khĩ Người ta cĩ thể tỉnh chế Tannin bằng các phương pháp
bị Dùng NaC] và dung mơi:
Chiết Tannin bằng nước ở nhiệt độ nĩng, bão hịa dịch chiết NaC] và chiết Tannin BuOH - AcOBu Để làm tính khiết thêm sản phẩm cuối cùng, cho
CuaO vào dung mơi chứa Tannin, túa được tách ra, dung mơi được xử lý với
CCh
bạ Dùng dung mơi hữu cơ:(MEK: Mcthyl Ethyl Kelone)
Hịa Tannin thơ vào nước để cĩ 25% Tannin thơ trong dung dịch Cho MEK vào, lần đầu với tỉ lệ 1 : I và lần sau theo tỉ lệ 0,5 : 1 Toan b6 MEK
Trang 26
(V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
gộp lại đem bốc hơi bằng BM làmkhơ dưới áp suất giảm Bằng cách nay tinh khiết hĩa được 80 — 95%,
by Dùng dung dịch Sulfit:
Một số Tannin thơ cĩ lẫn nhiều màu từ dịch chiết thảo mộc, người ta làm mất màu bằng Na;SO: Dịch chiết được để lạnh đến 3°C, tách và cơ gần đặc lớp dịch trên Làm mất màu Na;SO; bằng C;H;OH, cơ giảm áp
by Dùng cơn và kiểm:
Dich chiét Tannin dim đặc được cho vào dung dịch cồn đã kiểm hố bằng
NaOH đặc pH càng cao Tannin càng giảm nhiều Những Flavonoid lại tan bs Ding than hoat tinh:
Cĩ thể dùng than hoạt tinh dé loai Tannin dựa trên khả năng hấp thụ của
than hoạt tính đối với những phân tử lớn Do vậy, khi dùng phương pháp này,
phải lưu ý cĩ một số hợp chất khác cũng bị hấp thụ vào
Trang 27
ŒV hướng dẫn: Hồ Thị 'Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
IV UNG DUNG:
Tannin cĩ rất nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống
I Trong ngành dược:
- Dùng trong dược phẩm làm săn se, cầm máu - Dùng làm chất giải độc với Alcaloid
- Dùng điều trị bỏng
- Là chất hỗ trợ và kích thích miễn dịch
- Trong thú y, Tannin dùng trong xuất huyết hệ tràng vị, sưng viêm bàng
quang, tiêu chảy
- Một số dẫn xuất của Tannin dùng trong trị liệu và cĩ mặt nhiều trong dược điển
2 Trong kỹ nghệ:
- Tannin được dùng để điều chế mực in - Điều chế chất màu từ acid Gallic như:
+ Chất màu Oxazine
+ Màu Stylbenzic
+ Mau vang Ali Zarine mang tên hĩa học là acid Gallic + Màu Anthra Quinonic
- Tannin được dùng làm chất chống oxi hĩa như: + Dodexylgalat ( este Dodexylat của acid Gallic)
+ Propylgalat + Octyl Gallat
-_ Tannin được dùng trong cơng nghệ thuộc da vì bằng liên kết protein để hình thành những chất khơng tan nên Tannin cĩ khả năng chuyển hĩa da
động vật thành da thuộc Trong quá trình này, Tannin được biết như chất
làm săn se bề mặt làm da khơng bị hơi thối
- Ngồi ra, Tannin cịn được dùng làm thuốc thử để định lượng các kim loại nặng
Trang 29
ŒGV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
B PHẦN THỰC NGHIỆM
Tannin cĩ mặt trong tự nhiên trong các loại cây, quả như: bàng, cau, măng cụt, ngũ bội tử
Ngày nay, người ta thường biết đến cau như là thứ lễ vật dùng trong cưới hỏi, „Bên cạnh đĩ, hạt cau cịn chứa một lượng Tannin đáng kể Ta cĩ thể sử dụng
lượng Tannin này trong nhiều lĩnh vực khác như thuộc da, dược liệu, làm keo dán (Xem ứng dụng Tannin)
Để ứng dụng được, ta cần xác định loại Tannin trong cau và hàm lượng chúng như thế nào Và đĩ cũng là lý do để em chọn cau làm nguyên liệu để nghiên cứu trong đề tài của mình
I SƠ LƯỢC VỀ CÂY CAU:
Trang 30
GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
- Cau hay cịn gọi là Tân Lang, Binh Lang(Areracatechul) thuộc họ Cau (Arccacae) Cây cao chừng 15-20m, thân thẳng, đường kính 10-15cm.Tồn thân khơng cĩ lá chỉ cĩ vết lá đã rụng Ở ngọn cĩ một chùm lá, to rộng sẻ chim, lá cĩ
be to Hoa duc 6 ngọn cành hoa, hoa cái ở gốc Hoa đực cĩ màu trắng nhỏ, thơm,
hoa cái to hơn Quá hạch hình trứng
-_ Hạt cau cĩ hình nĩn cụt, phần dưới phẳng, ở giữa chỗ lõm vào Mặt ngồi màu nâu nhạt đến nâu xám, cĩ nhiều đường vân, đơi khi cịn sĩt lại vết tích của
vỏ quá Hạt khơ, cứng, chắc nặng Vỏ cau cĩ màu xanh vàng, cĩ nhiều xơ xốp,
mềm, đai
- Thành phần hố học của cau gồm: Tannin, Arecolin, Lipit, Gluxit và muối
khống
-_ Hạt cau cĩ vị chát, the, tính thấm, thơng khí, rút nước, sát trùng Hạt cau trị
giun sán,thực tích, bụng chướng đau, tả ly, sốt rét, phối hợp với thường sơn chữa
sốt rét, phối hợp với bí ngơ chữa sán dây
( trích "Dược liệu trong nước)
Trang 31
(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
II THU HAI VA CHUAN BI NGUON NGUYEN LIEU:
1 Thu hai:
- Cau già hái ở Bà Điểm Hĩc Mơn
- Cau non và cau khơ mua ở chợ
2 Chuẩn bị nguyên liệu:
- Cau non và cau già bĩc vỏ, lấy hạt, phơi khơ dưới ánh nắng mặt trời đến khi khơ cứng (hết nước)
- Tất cả cau đã được phơi khơ và cau khơ (ở chợ) đem nghiền nhỏ và xay thành dạng bột mịn, sau đĩ bỏ vào ba bịch nilon khác nhau dành để nghiên
cứu
III CHUAN BI CAC HOA CHAT NGHIEN CUU:
Pha các dung dịch định tính và định lượng:
I Dung dich FeCl, 5%:
Cân chính xác 5g FeC]: hồ tan vào nước Định mức đến 100mI
2 Dung dịch Pb(CH;COO); bão hịa:
Cho Pb(CH:COO); vào 100ml nước cất ấm khuấy đều cho đến khi
Pb(CHyCOO)a; khơng tan được trong nước nữa
3 Thuốc thử Stiasny:
Dung dich Formol trong HCI 0,1N 4 Dung dich Br;:
5 Dung dich KMn0O, 0,1N:
Can 15,8 g KMnO, tinh khiét, hoa tan trong nước sau đĩ, định tinh thành một
Trang 32GV hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
IV TIỀN HÀNH TÁCH TANNIN:
Tannin được tách với hai loại dung mơi: I Đung dung mơi nước:
Cân chính xác 2,5g cau đã xay nhuyễn (mỗi loại) cho vào bình tam
giác250ml Sau đĩ rĩt 50ml nước ấm 50°C vào Bun cach thủy trong vịng 30 phút chú ý giữ nhiệt độ ở 50°C = 70°C Gạn lọc qua bơng Tiếp tục như vậy 3->4
lan cho đến khi dịch chiết khơng cho phản ứng với FeCl› 5% Tiếp tục định mức đến 250ml Làm ba mẫu đối với mỗi loại cau như vậy Rồi tiến hành định tính và định lượng trên các dịch chiết đĩ
2 Đùng dung mơi metanol:( Đây cũng là phương pháp định lượng Tannin)
Cân chính xác 50g cau (các loai) tiến hành chiết theo sơ đồ sau:
Trang 33
(7V hướng dẫn: Hồ 'Phị 'ŸFĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TU HAT CAU Cau nguyên liệu bin kiét vdi n_hexan; aceton; HzO + CH;OH (200ml, chiết nhiều lắn) Dich CH,OH - dem dinh tính | - 6 can (thu hổi dung mơi) Chất rấn cĩ màu nâu đỏ ’ Lấy 5g + 500 mÌ nước núng Dich H20
F elyl acetat (500 ml chiét nhiéu | lẫn trong phễu chiếu Dich nude Ỷ cơ cạn | + CHICOCH; bốc hơi accton Chất rấn cĩ màu đỏ - ta cOt xcnlulozd | - Rita giải bằng nước Dich H,O vb can —_ Chiất rắn mầu nâu sáng
Trang 34(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
V ĐỊNH TÍNH TANNIN:
[)ịch chiết Tannin được tiến hành định tính như sau:
- Cho dich chiét Tannin vao 4 ống nghiệm sau đĩ lần lượt cho vào các ống
nghiệm dung dịch:
+ Ong 1: dung dịch FeCls 5% Sau đĩ cho vào HCI 0,1N
+ Ống 2: dung dịch Pb(CH;COO); bão hịa
+ Ong 3: dung dich Stiasny + Ống 4: dung dịch Br; Ta thấy:
+ Ống I: xuất hiện kết tửa xanh rêu + Ống 2: xuất hiện kết tửa bơng trắng + Ống 3: xuất hiện kết tửa ngà
+ Ống 4: xuất hiện kết tửa nga
Các hiện tượng trên xảy ra như nhau với các dịch chiết
Như vậy, Tannin tách được từ hạt cau thuộc loại Tannin pyrocatechic (hay
gọi là Tannin khơng thủy phân)
Sau đĩ, lấy ống 3 đem li tâm Phần dịch thu được ta nhỏ từ từ FeCh 5% vào Ta thấy khơng xuất hiện kết tủa xanh rêu Do đĩ, khơng cĩ Tannin Pyrogallic
(Tannin thúy phân được) trong hạt cau
* Sắc ký lớp mĩng phát hiên Tannin khơng thủy phân:
Lớp mĩng: Sillicagen
[ung mơi: n_BuOH : AcOH : H;O (40:12:29) Phát hiện: dung dịch FeCh 5% * Hình: Cau non Cau khơ Cau già [)ung mơi Pe | TZ 4,2 Chat 1,8 240 1,4 Rf 0,353 0,34 0,33
* Cá 3 loại cau đều cĩ Rf nằm trong khoảng từ 0,3 + 0,4 nén Tannin khơng
thúy phân này cĩ trong lượng phân tử trung bình từ 1300 + 1000 và Tannin
được chiết ra chưa thật sự tỉnh khiết
* Kết luận : Tannin trong cau là loại Tannin pyrocatechic hay cịn gọi là Tannin khơng thúy phân cĩ trọng lượng phân tử trung bình từ 1300 +1000
Trang 35
Cau
Trang 36(7V hướng dẫn: Hỗ Thị Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
VI ĐỊNH LƯỢNG TANNIN:
I3ịch chiết Tannin bằng nước được tính lượng bằng hai phương pháp sau: I Phương pháp Sisley: Dich chiết + Zn(NH:);(OAc); đến kết tủa hồn tồn Tua tanat kém + rửa bằng nước 3 lần sau đĩ hịa tan trong H;SO; Dich chất + carmin indigo Dich H,O
Trang 38(7V hướng dẫn: Hỗ 'Thị 'Tĩnh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
3 Phương pháp kết hợp chuẩn độ iod:
- Lãây 25 ml dịch chiết Tannin cho vào ống nghiệm lớn Hút chính xác 10 ml
Cu(CH:COO); 0,2M vào Để yên để khi phản ứng hết Lọc kết tủa, sấy khơ và
đem cân (P))
- Dịch nước lọc được định mức đến 100 ml trong bình định mức Tiến hành chuẩn đĩ lương Cu bằng phương pháp iod: * Phươ Iod: Hút chính xác I0Ưml dung dịch phần tích trên vào bình tam giác 250 mÌ, Thêm vào đĩ lần lượt: - 2 mi dung dịch CH;COOH 4M - IØ ml nước cất - 6 ml dung dịch KI 10%
Chuẩn đơ ngay bằng dung dịch chuẩn Na;SzO; 0,I1N cho đến khi xuất hiện màu vàng rơm Thêm tiếp vào l ml hổ tĩnh bột, lắc đều và chuẩn độ tiếp cho đến khi làm mất màu xanh đâm bởi | giọt NasS¿O: dư, thêm 20 ml KSCN 20% lắc mạnh và đều Nếu thấy màu xanh trở lại thì tiếp tuc chuẩn độ tiếp cho đến khí
Trang 40(7V hướng dẫn: Hồ Thị Tinh ĐỊNH LƯỢNG TANNIN TỪ HẠT CAU
3 Dinh lượng bằng phương pháp chiết: (xem sơ đồ chiết bằng CHOH)
[3o Tannin trong cau thuộc loại Tannin khơng thủy phân nên áp dụng quy
trình chiết Tannin khơng thủy phân (sơ đồ 1) Sau khi cân sản phẩm cuối cùng (P›), ta thử tỉnh chế Tannin bằng dung mơi hữu cơ metylethylketone (M.E.K)
* Tinh ché Tannin:
- B6t Tannin (mau nau sang) dudc hda tan trong nuéec néng(khodng 100ml) lĩt từ từ M.E.K (100ml) vào dung dich Tannin Luc nay dung dich phân thành
hai lớp Chiết lấy dịch l M.K.E bằng phếu chiết Sau đĩ cho 50ml M.K.E vào dịch nước sau khi chiết 1 lần Tiếp tục lấy dung dịch M.K.E đĩ làm nhiều lần như vậy, gộp tồn bộ dịch M.K.E vào cơ cạn thu hơi lại dung mơi, cân sản phẩm khơ thu được P›
*- Chú ý: Khi cơ cạn nên cơ đến dịch sệt rồi phơi dưới ánh nắng mặt trời tránh
việc Tannin bị cháy khi chưa khơ hết dung mơi Cân sản phẩm sau khi đã cơ cạn
P3,
Lấy một ít sản phẩm thu được hịa tan vào nước, tiến hành sắc ký lớp mỏng để
xác định tính lại Tannin đồng thời sơ bộ xác định trọng lượng phân tử của Tannin đã chiết *- Kết quả thu được như sau: Cau non Cau khơ Cau già P; (g) 11,8655 9 5688 10,0153 P2 (g) 3,2985 3,7705 2,4485 P; (g) 2,3132 2,5382 1,2070 Lượng Tannin thé 5,952 4.8575 2/4177 % lượng Tannin 10,9790% 9,7150% 4,8353%
Do su khĩ khăn trong việc xác dinh d6 tinh khiét cia Tannin vi d6i vdi
Tannin khơng thủy phân rất dé xay ra su tring hdp nén gay han ché kha nang
tan trong nước (hay metanol) rất khĩ xác định được Tannin đã tỉnh khiết chưa
I)o đĩ, em chí dừng lại ở việc xác định hàm lượng của Tannnin thé