1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP:. NGHIÊN CỨU BẢO QUẦN HẠT CAU VUA (ROYSTONIA REGIA O.F, COOK).

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu bảo quản hạt Cau vua (Roystonia regia O.F, Cook)
Tác giả Nguyễn Thị Điệp
Người hướng dẫn Kiêu Văn Thịnh
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm nghiệp đô thị
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

Ở nước ta, tình hình sản xuất cây eon cũng như phương pháp bảo quản giống Cau vua còn rất đơn giản với quy mô hộ gia đình hạt được đựng trong bao tải, cất trữ trong kho hoặc ủ trong cát

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOÁ LUẬNTỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU BẢO QUẦN HẠT CAU VUA

(ROYSTONIA REGIA O.F, COOK)

NGANH : LAMNGHIEP DO THI

2304

Giáo viên hướng dẫn : Kiéu Van Thinh Sinh viên thực hiện _: Nguyễn Thị Điệp Khoá học + 2001 - 2005

Hà Tây, 2005

Trang 2

3.1 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu

3.2 Đặc điểm sinh vật học loài Cau nghiên cứu

Chương IY: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

4.1 Mục tiêu nghiên cứu

4.2 Giới hạn nghiên cứu

4.3 Nội dung nghiên cứu

4.3.1 Xác định thông tin ban đâu về mẫu hạt

4.3.2 Ảnh hưởng của độ ẩm đến sức sống hạt Cau Vua

4.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sức sống hạt Cau Vua

4.3.4 Thử nghiệm bảo quản hạt Cau Vua

4.4 Phương pháp nghiên cứu

4.4.1 Phương pháp thí nghiém

4.4.1.1 Xác định thong tin ban đầu vẻ mẫu hạt

4.4.1.2 Ảnh hưởng của độ ẩm đến sức sống hạt Cau Vua 16

4.4.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sức sống hạt Cau Vua 18

4.4.1.4 Thử nghiệm bảo quản hạt Cau Vua

4.4.2 Phương pháp nội nghiệp

Chương V: Kết quả và phân tích kết quả

5.1 Thông tin ban đầu về mẫu hạt

5.1.1 Trọng lượng hạ

5.1.2 Độ ẩm tự nhiên của hạt

Trang 3

Sức sống ban đâu của mẫu hạt

5.2 Ảnh hưởng của độ ẩm đến sức sống của hạt Cau Vua

5.4 Kết quả thử nghiệm bảo quản hạt Cau Vua

5.4.1 Điều kiện bảo quản

5.4.2 Kiểm nghiệm hạt sau bảo quải

Chương VI: Kết luận - Tôn tại - Khuyến ngi

6.1 Kết luận

6.2 Tồn tại

6.3 Khuyến nghị

"Tóm tắt khóa luận tôt nghiệp

Tài liệu tham khảo

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Khoá luận tốt nghiệp được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp Thị trấn Xuân Mai - Huyện Chương Mỹ - Tỉnh Hà Tây, theo chương trình đào tạo kỹ sư ngành Lâm nghiệp đô thị - Bộ môn Giống và Cong nghệ sinh học

Trong quá tình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và cán bộ trung tâm Giống và Công nghệ sinh học, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thây giáo Kiêu Văn Thịnh Nhân dip này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các tình cảm quý báu đó

Nghiên cứu bảo quản hạt giống cây rừng, đặc biệt là giống cây đô thị là lĩnh vực mới, có ít những nghiên cứu Với năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô giáo và bạn bè để giúp tôi trưởng thành hơn trong công tác sau này

Trang 5

Chuong I

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, nhu cầu về cây xanh đô thị ngày càng lớn Cùng với nhu cầu cây xanh ngày càng cao thì nhu câu về nguồn cây giống càng trở nên cần thiết Giống cây đô thị là lĩnh vực còn khá mới mẻ trong công tác vẻ giống

hiện nay, vì vậy, các nhà nghiên cứu và sản xuất đang từng bước tìm hiểu về

Kĩ thuật lai tạo, chọn lọc và bảo quản giống cây đô thị

Cau vua được nhân giống từ hạt, nguồn giống được du nhập phân lớn từ nước ngoài: Thái Lan, Trung Quốc ; một số ít đang bước đâu được trồng tại

miễn Nam nước ta Trong họ Cau, Cau vua là loài sớm được đem trồng ở vùng nhiệt đới nhưng vẫn chưa có những xác định chính xác về thời gian ra hoa, kết

quả Những nghiên cứu ban đầu chỉ ra rằng, giống của loài này không nên cất

trữ lâu quá nửa năm, đặc biệt là sau khi thu hoạch đã vận chuyển hạt đi đến những địa điểm khác, xa nguồn giống Hạt Cau vua rất nhạy cảm với nhiệt độ quá lạnh, vì ở điều kiện đó hạt giống dễ bị đông lạnh mà chết hoặc mất đi sức nảy mâm Tuy nhiên, nhiệt độ nảy mầm tốt nhất cho hạt Cau là ở 20°C-30°C Hạt Cau vua có thời gian nảy mâm rất dài và không đồng đều

Ở nước ta, tình hình sản xuất cây eon cũng như phương pháp bảo quản

giống Cau vua còn rất đơn giản với quy mô hộ gia đình (hạt được đựng trong bao tải, cất trữ trong kho hoặc ủ trong cát ẩm để ngoài môi trường không khí bình thường cho tới khi xuất hiện hạt nảy mâm và phát triển thành cây con thì đem gieo trồng) Trong ribữuz trường hợp như vậy, lô hạt là nguồn thức ăn ưa thích của kiến và số lượng hạt bị nấm mốc xâm nhập tăng lên rất nhanh Điều

này làm ảnh hưởng xấu tới số lượng và chất lượng hạt giống, gây tổn thất lớn

về vốn đầu tư

Muốn duy trì chất lượng hạt giống và rút ngắn thời gian nảy mầm của

hạt Cau cần có những phương pháp xử lý và cất trit 10 hat hợp lý và hiệu quả 'Với những khó khăn đặt ra đối với hạt Cau vua, yêu cầu cấp bách-là đảm bảo

được sức sống và tỉ lệ nảy mầm trong một thời gian nhất định Để bảo quản tốt

cho phẩm chất hạt giống cần xác định được điều kiện thích hợp của các yếu tố

1

Trang 6

môi trường bên trong và bên ngoài hạt, đảm bảo cho tuổi thọ của lô hạt được duy trì lâu nhất có thể, Sức sống và tỉ lệ nảy mâm của hạt giống là những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của công tác bảo quản Từ thực tế

đó, tôi tiến hành nghiên cứu khoá luận “Nghiên cứu bảo quản hạt Cau vua (Roystonia regia 0 F Cook).

Trang 7

* Các nguyên tắc bảo quản hạt chung:

+ Cất trữ hạt ở nhiệt độ thấp nhất có thể :nà Không gây chết hạt

+ Cất trữ hạt tại độ ẩm thấp nhất mà không gây nguy hai cho hat

+ Tránh các tác nhân gây hại trước khi cất trữ

+ Bảo quản hạt trong tối

+ Giảm hầm lượng oxy trong bao quan

* Các nguyên tắc bảo quản hạt ưa ẩm (King và Roberts- 1979):

+ Ngăn chặn sự làm khô hạt

+ Ngăn chặn sự nảy niềm

+ Duy tì và cung cấp đầy đủ oxy

+ Quản lý sự nhiễm khuẩn

Trên cơ sở của các nguyên fác đó, các biện pháp để bảo quản các loại hạt bao g6m:

Bảo quản hạt ở nhiệt độ , độ ẩm bình thườngkhông kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm: Phương pháp này áp dụng đối

bảo quản không quá dài, thường chỉ 1 năm Hạt bảo quản được đựng trong bao

hạt ưa khô và có vỏ cứng với thời gian

kín và để từng đống ở kho Lũu điểm của phương pháp này là rẻ, có thể giữ hạt

trong thời gian dài mà không cân kiểm tra và điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ

Bảo quản có kiểm tra ẩm độ nhưng không kiểm tra nhiệt độ: phương pháp này

áp dụng cho cả hạt ưa khó và ưa ẩm Trước khi bảo quản thì hạt được làm khô đến độ ẩm thấp nhất, sau đó đổ đây hạt vào bao bì đối với hạt ưa khô, để hạt

3

Trang 8

không trao đổi ẩm với bên ngoài Với loại hat ưa ẩm , sau khi được làm khó hạt được đặt vào các môi trường đống vai trò là vật liệu giữ ẩm, có thể là cát

ẩm, than bàn khô hoặc Vecmiculit

Bio quản hạt có kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm: là phương pháp tiên tiến đổi hỏi

trang thiết bị để điều khiển nhiệt độ,độ ẩm Phương pháp này có thể bảo quản hạt trong thời gian rất đài, vài chục đến vài trăm năm

2.2 Các nghiên cứu về bảo quan hat

Muốn duy trì sức sống của hạt giống lâu dài, điều kiện cơ bản là phải khống chế được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình hô hấp, sao cho hạt tiêu bao chất dự trữ ít nhất trong thời gian bảo quản

Hàm lượng nước chứa trong hạt ảnh hưởng rất lớn đến cường độ hô hấp,

sự chuyển hoá chất hữu cơ trong hạt và hoạt động của vi sinh vật trên bể mặt

hạt Khi nghiên cứu vẻ yếu tố độ ẩm tự nhiên của hạt, Roberts khẳng định, không thể có một phương pháp bảo quản hữu hiệu cho tất cả các loại hạt, để bảo quản chúng cẩn chia hạt làm hai nhóm: nhóm ưa khô và nhóm ưa ẩm Thapliyal lai cho ring chi céin lam khô hạt Mậy bông (Bambusatuld) đến độ,

ẩm đưới 10% thì có thể bảo quản ở nhiệt độ và độ ẩm không khí bình thường trong 12 tháng với sức sống 50%, Khi ở độ ẩm trên 10% trong điều kiện thông thường thì hạt giống của loài Mậy bông sẽ mất sức nảy mầm chỉ sau 4 tháng

Cũng vẻ vấn đề này, Tomipett đã nhấn mạnh, độ ẩm an toàn thấp nhất khác

nhau tuỳ thuộc vào từng loài Ông đã chứng minh khi đưa hạt 3 loài thuộc họ

Dâu là: Dâu lông (Dipteroczpus inuicatus), Dầu rái (D.alatus), Dầu đông

(Đ.tubeculatus) xuống các dộ ẩm tương ứng: 10%, 17%, 12% đã không gây huỷ hoại nào cho hạt

Cường độ hô hấp trong hạt tỉ lệ thuận với bàm lượng nước có trong hạt và

hàm lượng oxy trong môi trường xung quanh hạt Khi hàm lượng nước và oxy

cao sẽ thúc đẩy quá trình chuyển hoá chất hữu cơ trong hạt theo phản ứng hoá

học sau:

CiHy Og + 6H,O + 60> 6CO, + 6H,O + 686kcal (1)

Trang 9

Do đó, năm 1994, Black cùng một số nhà khoa học khác đã xác nhận, khi giảm oxy trong môi trường xung quanh sẽ kéo dài tuổi thọ của hạt ưa khô 'TTompett, khi nghiên cứu về bảo quản ưa ẩm (năm 1992) đã đưa ra nhận

xét: nhiệt độ và độ ẩm môi trường cao sẽ tăng cường hoạt động trao đổi chất

của hạt đồng thời thải ra khí và chất độc, các chất này gây nguy hại tối sức sống của hạt Khi các chất hữu cơ bị đốt cháy tạo ra lượng lớn khí CO, trong, điều kiện thoáng khí (phản ứng 1), trong trường hợp thiếu dưỡng khí (O,)

cùng với khí độc, các phản ứng sinh hoá còn tạo ra những sản phẩm trung gian

gây hại cho hạt như phản ứng sau:

CHO, —> C;H,OH + 2CO, + 56kcal (2)

Vì vậy, năm 1995, ATSC khẳng định những loại hạt có nhu câu oxy cao cần

bảo quản trong điều kiện có oxy

Bên cạnh điều kiện thoáng khí, trong điều kiện để bảo quản hạt giống có

hai yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến sức sống của hạt là nhiệt độ và đội

ẩm Độ ẩm của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng nước của hạt Sau khi thu hoạch, hạt giống thường được phơi khô, nhưng để trong điều

kiện ẩm độ không khí cao hạt sẽ hút ẩm và làm cho hàm lượng nước trong hạt

tăng lên, kéo theo sự thay đổi về cường độ hô hấp của hạt Khi nhiệt độ môi

trường tăng thì cường độ hô hấp của hạt cũng tăng, do nhiệt độ làm tăng

cường sự hoạt động của các men, đẩy mạnh quá trình chuyển hoá của các chất

dự trữ Năm 1988, Corlineau va Come đã chỉ ra rằng khi bảo quản ở nhiệt độ

thấp có duy nhất hạt của loài Symphona gloubulifera (họ Dung) không nảy

mầm Tuy nhiên, nếu nhiệt độ quá thấp các mô và tế bào sẽ bị đông cứng và

hạt không thể hô hấp Các:nhà khoa học khác đều nhận định ảnh hưởng của nhiệt độ tới sức sống của bạt tuỳ thuộc vào từng loài cây: ví dụ hạt các loài thuộc họ đậu, bạch đàn, phi lao có thể duy trì tuổi thọ lâu đài ở nhiệt độ thường Đặc biệt hạt bạch đàn có thể bảo quản đến 10 năm mà sức sống suy giảm không đáng kể(theo Boland) Ngược lại, hạt của đa số các loài cây nhiệt đới ẩm thường nhanh chóng mất sức nảy mắm hoặc nảy mâm ngay sau khi

phát tán trong các điều kiện bình thường.

Trang 10

Ngoài nghiên cứu về môi trường bảo quản, các nhà khoa bọc cũng đề cập tới việc quản lý sâu bệnh trong bảo quản Một phương pháp không hại đến môi trường để tiêu diệt nấm bệnh và phổ biến là sục khí CO, hay ngâm hạt trong nước nóng hoặc nước lạnh trước khi đưa vào bảo quản King và Robert đưa ra phương pháp ngâm hạt vào nước 50°C trong 10 phút để loại trừ các tác nhân gây bệnh của hạt loài Citrus spp (1979) Một biện pháp đặc biệt và hiệu quả nhất được nghiên cứu hiện nay là sử dụng khả năng kháng khuẩn của các

tế bào tốt chống lại sự nhiễm khuẩn hoặc dùng những vi sinh vật có ích để ức chế sự phát triển và lây lan của vi sinh vật gây hại cho hạt.

Trang 11

Chương II

SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC LỒI CAU VUA

3,1 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu

Trường Đại Học Lam Nghiệp - Xuân Mai ~ Chương Mỹ — Ha Tay nam trong tọa độ 23930 vĩ Bác, 10593045" kinh Đơng, mang khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm, giĩ mùa và mưa nhiều (phân vùng khí hậu 3 của miền Bắc Việt Nam) Hàng năm, mùa mưa bắt đâu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 91% tổng lượng mưa cả năm, mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ trung bình năm là 24.37°C, độ ẩm trung bình năm là 80% Chế độ giĩ chia làm hai mùa rõ rệt, giĩ mùa đơng nam từ tháng 4 đến tháng 7, giĩ mùa đơng bắc từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau, đơi khi trong vùng chịu ảnh hưởng của giĩ Lào và bão từ tháng 4 đến tháng 10

3.2 Đặc điểm sinh vật học lồi Cau nghiên cứu

Cau vua thuộc họ Cau dừa (Arecaceae, Palmae Juss, Clamaceae)

+ Đặc trưng hình thái: Cây cao to hoặc cây bụi, một thân hoặc bụi nhiều thân, một số ít cĩ thân ngắn hoặc gần như khơng cĩ thân, rất ít loại thân leo hoặc phân nhánh Lá cĩ dạng to hoặc rất to, đa phân tập trung tại phần trên thân hoặc đầu ngọn, lá cĩ hình bàn tay hoặc là hình dải dài, xẻ lơng chim, phiến lá cĩ nếp gấp hướng xuống dưới hoặc lên trên, cuống lá phát triển thành bẹ.Trên thế giới cĩ khộđ2 178 giống, 1960 lồi chủ yếu tập trung ở vùng nhiệt đới Theo thống kê h:

+ Giá trị kinh tế: Những loi

¿¡ nay, Trung Quốc cĩ khoảng 14 giống, 47 lồi

thực vật thuộc họ Cau dừa mang lại giá trị kinh tế quan trọng cho vùng nhiệt đới Thân cây cĩ ruột chứa hàm lượng tỉnh bột cao được dùng làm thực phẩm Quả được chế biến thành đường, nước giải

khát, mứt quả Nhiều lồi cây hạt cĩ thể ép lấy dâu sử dụng trong cơng

nghiệp Một số vùng dùng lá Cau dừa để lợp nhà

Cau vua (Roystonea regia O.F.Cook) cịn gọi là "Cây dừa Đại vương”

Cay don thân cao 20 — 30 m Phân giữa thân và gốc phình to, lá trồi lên tựa như một lọ hoa lớn, đưới cuống lá cĩ hình vịng xuyến dựng Lá dài 6-8 m,

7

Trang 12

dang thẳng như mũi khiên đài 60-100 em,

phiến lá xẻ thuỳ lông chim, thu

rộng 35-5 cm phía trên nứt đôi sắc nhọn Quả hình tròn đường kính 1-2 mm, dưới gốc quả hơi nhỏ, khi chín màu đỏ nâu hoặc mầu tím

Cau Vua có nguồn gốc nhiệt đới, yêu cầu điều kiện nóng ẩm, là cây ưa

sáng hoàn toàn để sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, đó cũng là loài cây

Cau vua không

Ất khác

chịu được khô hạn nhưng sinh trưởng phát triển kém và

yêu câu khắt khe vẻ điều kiện đất đai; có thể trồng trên nhiều loại

nhau nhưng phải đủ ẩm và không quá khô hạn

+ Nguyên sản: Miễn trung Châu Mỹ, giống Cau vua đã được đưa vào trồng ở khu vực Đông Nam á gần 100 năm Giống cửa loài này rất quí và khó

cất trữ

ì Cau vua

Trang 13

+ Giá trị cảnh quan: Do thân có dạng thẳng phình to ở gốc hoặc ở

giữa thân, dáng thân hoành tráng thích hợp làm cảnh ở sân vườn hoặc trồng

làm hành lang các trục đường lớn để thưởng thức Trồng Cau dừa tạo nên cảnh

quan đẹp và nghiêm túc trong các khu công sở,

Ảnh 2: Cây Cau vua được trồng ở các khu công sở)

9

Trang 14

Cau vua được xem là cây Bão không đổ và Gió không Thân cây vững

chắc và có sức sống ngoan cường, biểu hiện một phong cách

ống độc đáo Cau vua được trồng với tác dụng là những công trình phủ xanh đồi trọc ở phía Nam

Trung Quốc, tạo nên những khu rừng phong cảnh đặc trưng cho vùng nhiệt đới

Ảnh 3: Cau vua trồng thành rừng phong cảnh ở Trung Quốc

10

Trang 15

- Trong xây dựng cảnh quan sinh thái, Cau vua là loài cây trồng đặc biệt cho

cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp Đồng thời tô điểm thêm cho phong cảnh của những công trình vui chơi giải trí hoặc trồng ven đối làm cảnh cho

viên lâm

Ảnh 4: Cau vua được trồng trong các khư công viên)

1

Trang 16

+ Giá trị kinh tế: Những dẫn liệu về đặc điểm và minh hoạ về giá trị cảnh quan của loài Cau vua, chứng tỏ được ít nhiều về giá trị môi trường và

giá trị kinh tế của loài.Với những đặc điểm hình thái, Cau vua trở thành loài

cây mang tính độc đáo và hấp dẫn cho người thưởng thức Ưũ điểm vẻ yêu cầu đất đai và điều kiện sống không khó khăn, Cau vua đặc biệt phù hợp để trồng trong đó thị nhằm cải tạo môi trường sống của con người Với những giá trị

trong cảnh quan đô thị và những khó khăn hiện tại trong sản xuất cây trồng,

Cau vua mang lại thu nhập cao cho các nhà sản xuất siống

12

Trang 17

Chương IV

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài tới sức sống của hạt Cau vua, khoá luận để xuất điều kiện thích hợp để bảo quản

và đánh giá hiệu quả sinh học của biện pháp bảo quan dé xuất

4.2 Giới hạn nghiên cứu

Khoá luận tập trung nghiên cứu môi trường bảo quản hạt Cau vua ở các nội dung:

+ Xác định độ ẩm an toàn thấp nhất của hạt

+ Xác định độ ẩm cát duy trì độ ẩm hạt

+ Xác định nhiệt độ thấp bảo quản hạt

4.3 Nội dung nghi

4.3.1 Xác định thông tin ban đầu về mẫu hạt

- Tỉ lệ nảy mâm của hạt

4.3.2 Ảnh hưởng của độ ẩm đến sức sống hạt.Cau vua

~ Ảnh hưởng cia bir lượng nước trong hạt

~ Ảnh hưởng của 4ô ẩu: không khí đến độ ẩm của hạt

- Ảnh hưởng của độ ẩm cát đến độ ẩm của hạt

4.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tối sức sống hạt Cau vua

4.3.4 Thử nghiệm bảo quản hạt Cau vua sau bảo quản

~ Các điều kiện bảo quản

- Kiểm nghiệm sau bảo quản

4-4 Phương pháp nghiên cứu

4.4.1 Phương pháp thí nghiệm

4.4.1.1 Xác định thông tin ban đầu về mẫu hạt

13:

Trang 18

Lay 360 hat Cau vua chia làm 3 mẫu (120 hat/ mu), mdi méu chia thành 4 lần lặp (30 hạự lần lặp)

+ Mẫu 1: Xác định trọng lượng hạt

Số hạt mỗi lần lặp là 30 hạt, cân trọng lượng mỗi lần lặp trên cân điện tử

độ chính xác 1/1000 Kết quả thu được ghỉ vào biểu 01:

Biểu 01: Trọng lượng 1000 hạt Lan lap Trọng lượng mẫu hạt(g) ¡ Trọng lượng 1000 hạt(g)

« ` Mẫu 2: Xác định độ Ẩm ban đâu của hạt

Cân trọng lượng của hạt ở mỗi lần lặp, đem mẫu hạt cắt nhỏ, cho vào đĩa petry, đặt trong tủ sấy 130°C Cứ 4 giờ đem cân 1 lần đến khi đạt tới khối lượng không đổi thì dừng lại (trước mỗi lân cân phải đưa đĩa hạt sang bình hút

ẩm khoảng 20 phúU) Kết quả thu được ghỉ vào biểu 02:

Biểu 02: Độ ẩm ban đầu của hại

Trọng lượng "—

Lan lap trước khi say (g) sấy @) hạt sau khi | hat (W%)

Trang 19

Cit hat sao cho nhìn được phôi và tránh làm tổn thương phôi

Dé hat trong thuốc nhuộm trong 3 giờ Đếm số hạt tốt

Kết quả ghỉ vào biểu 03:

Biểu 03: Sức sống ban đầu của hạt

© *Mdu 4: Kiém nghiém ndy mam của hat

Lay 120 hạt cau vua chia làm 3 lân lập; mỗi lân lặp 40 bạt Xử lý hạt bằng cách ngâm hạt vào nước 40°C trong 10 giờ: Sau khi ngâm hạt đem hạt

rửa sạch và gieo hạt vào môi trường cát ẩm Ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm

phòng thí nghiệm Theo đối hạt nảy mâm trong 5 tuần Kết quả ghi vào biểu

04:

Biểu 04: Tình trạng hảy mầm của hạt

Trang 20

4.4.1.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tới site sống và tỉ lệ nảy mâm của hạt Cau vua Dựa vào tài liệu " Hướng dẫn thực hành nghiên cứu cơ bản vẻ hạt giống” cita Kirsten Thomsen va Sigrit Diklev_ Trung tâm giống Lâm nghiệp Danida:

Xác định hàm lượng nước ban đâu, trọng lượng ban đầu của mẫu hạt Với

môi hàm lượng nước mục tiêu xác định theo trọng lượng mục tiêu bằng công thức:

(00+ HENI

104 AI

Trong đó: HUNM: hàm lượng nước mục tiêu.,

HLNB : ham lượng nước ban đầu

Trọng lượng mục tiêu = xTrọng lượng ban đầu

44.1.2.1 Ảnh hưởng của độ ẩm hạt tới sức sống và tỉ lệ nẩy mầm của bạt Cau

Với mỗi trọng lượng niục tiêu đã xác định lấy 320 hạt chia làm 8 mẫu,

mỗi mẫu 40 hạt dùng quat để hạ độ ẩm của hạt xuống thấp Cứ 1 giờ cân hạt 1 lần đến khi nào đạt được tronz lượng mục tiêu thì kết thúc quá trình làm khô hat Dem mu kiém ngiii¢m nay mam và xác định sức sống Kết quả ghi vào

biểu 05:

16

Trang 21

4.4.2.2 Biến động độ Ẩm hạt trong môi trường không khí

Lấy 120 hạt Cau chia làm 4 lần lặp, mỗi lần lặp 30 hạt Cân trọng lượng

mỗi lần lặp

- Rải hạt ở mỗi lần lặp vào khay nhôm để trong môi trường không khí

bình thường và kín gió

- Định kỳ mỗi ngày cân trọng lượng các lần lặp 1 lân vào 9 giờ

- Căn cứ vào trọng lượng mỗi lần lặp xác định hàm lượng nước có trong

'Kết quả biến động độ ẩm hạt được trình bày ở biểu 06:

Biểu 06: Biến đổi độ ẩm hạt ở độ ẩm Không khí bình thường

Trong lvong hat

theo thời gian

4.4.1.2.3 Biến đổi độ am hạt theo độ ẩm cát

Trộn hạt với cát theo tỉ lệ 1 thể tích hạ 2 thể tích cát 1 thể tích hạt 30 bạt ( 20ml)/ 2 thể tích cát 60 (g) (40ml) Trong đó, cát được sấy khô đến trong

lượng không đổi, hạt được đưa vẻ độ ẩm an toàn thấp

17

Trang 22

Thêm nước vào cát kbô kiệt để cát có độ ẩm là: 2%, 5%, 10%, 159, 20%, 25% Duy trì độ ẩm cát bằng cách thêm nước bằng số g nước đã bay hơi Theo đối biến đổi trọng lượng hạt sau 7 ngày( 1 tuần)

Kết quả thu được ghỉ vào biểu 07

{

Lest |

4.4.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tới sức sống của hat

Lấy 270 hạt đưa về độ ẩm an toàn thấp chia làm 3 mẫu, mỗi mẫu chia làm

3 lần lặp, mỗi lần lặp 30 hạt

Tron mau hạt với độ ẩm cát đã xác định ở thí nghiệm trên, đặt ở các mức

nhiệt 0%C, 5°C và nhiệt độ thường Sau 4 ngày đem hạt ra xác định sức sống Kết quả ghỉ vào biểu 08:

4.4.1.4 Thử nghiệm hạt sau bảo quản

Sau khi đưa hạt Cau vào bảo quản điều kiện nhiệt độ và độ ẩm đã xác định được 6 tuần, rút mẩu hạt đem kiểm tra hàm lượng nước, sức sống( tỉ lệ nảy mầm) theo các phương pháp đã trình bày

18

Trang 23

*Độ ẩm hạt được tính tbeo công thức

ñ-h + 100

Trongđó: - Wlàd@ẩmciaha —

~ P, là trọng lượng hạt trước khi sấy

%W =

~ P, lA trong lượng hạt sau khi sấy

Nếu giữa 2 mẫu có sự chênh lệch nằm trong phạm vi sai số cho phép thì kết quả chấp nhận được

19

Trang 24

Nếu sự chênh lệch giữa 2 mẫu vượt quá phạm vỉ cho phép thì kết quả bị huỷ

bỏ và phải làm lại thí nghiệm

N,: số hạt nảy mâm của lần lặp thứ ¡

N: số hạt đem đi kiểm nghiệm

Sau khi tính tỷ lệ nảy mắm cho mỗi lần lặp, tính tỷ lệ nảy mâm của 3 lần

lặp theo phương pháp bình quân cộng

pe LP i

Trong đó: P : TY 1¢ nay mắm bìn quân:

~P,: tỷ lệ nẫy mâm bình quan

+ Nếu trong 4 lần lặp, có 1 lần vượt quá phạm vi cho phép thì loại bỏ tổ ấy đi trước khi tính giá trị trunø bình

+ Nếu có 2 lần lặp chênh ($C vượt quá phạm vi sai số cho phép thì làm lại thí nghiệm

Trang 25

~ Xác định độ ẩm an toàn thấp nhất

+ Kiểm tra thuần nhất các mẫu vẻ chất

Có A mẫu quan sát với 2 cấp chất lượng, nảy mâm và không nảy mâm, áp

dung theo mẫu biểu

Giả thuyết H,: các mẫu thuân nhất về chất (ngiữa là tỉ lệ nảy mâm ở các

độ ẩm khác nhau là như nhau) £

Đối thuyết H;: các mẫu không thuần nhất về chất,

Kiểm tra giả thuyết H, bằng tiêu chuẩn phù hợp với +; theo công thức

2 yh re TS

q, v : đặc trưng cho 2 cấp chất lượng

q,,v, : tần số quan sát thực tế của mẫu; ứng với mỗi cấp chất lượng q, Vv

Nếu 2< 46s tra bảng Với bác tự đo k = (a-1).( b-1) thì giả thuyết Hạ được

chấp nhận Ngược lại Z⁄ >2: thì giả thuyết H, bị bác bỏ

+ So sánh tỉ lệ nảy mâm ở 2 mẫu

Nếu nây mâm của hạt ở các độ ẩm khác nhau là không giống nhau, cần xác

định xem ở độ ẩm nào đó tỉ lệ nảy mâm sai khác với tỷ lệ nảy mâm ở độ ẩm

ban đầu Chọn hạt có độ ẩm an toàn thấp không làm giảm tỉ lệ nảy mầm của

hạt so với độ ẩm ban đầu để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo

Để so sánh tỷ lệ nảy mầm ở 2 mẫu, dùng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn

31°

Trang 26

(Tỷ lệ nảy mâm ở mẫu 1 và mẫu 2 là không sai

Nếu |Ứ |> 1,96 thì Hạ bị bác bỏ

Nếu |U | <1,96 thì Hạ tạm thời được chấp nhận

4.3.2.3 Biến đổi của hạt theo độ ẩm cát

-Tính trọng lượng trung bình của hạt ở các lần lặp tại mỗi độ ẩm cát

-Lập biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa độ ẩm hạt và độ ẩm cát theo thời gian 4.3.2.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tối sức Sống của hạt

~ Tính sức sống bình quân cho các lần lặp ở mỗi nhiệt độ

22

Trang 27

Chương V

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

5.1 Thong tin ban dau vé mau hat

5.1.1 Trọng lượng hạt

Trong kiểm nghiệm hạt, trọng lượng hạt thường được tính cho đơn vị

1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt càng lớn, nghĩa là hạt càng chắc mập thì mẫu hạt có phẩm chất sinh lý càng cao Căn cứ vào độ chênh lệch giữa các lần lặp

sẽ đánh giá được độ đồng đều vẻ phẩm chất của mẫu hạt, qua đó đánh giá được chất lượng mẫu hat dem thi nghiệm Kết quả xác định trọng lượng hạt Cau vua được ghi ở biểu 01

Biểu 01 Trọng lượng 1000 hạt

'Từ kết quả Thu được ta có: hệ số biến động giữa các lân lập S% =1.54< 4%,

theo qui định của ISSTA, vẻ gìói hạn saf khác trọng lượng hạt cho thấy, không

có sự sai Khác đáng kế + trọng lượng hạt giữa các lần lặp Điều đó chứng tỏ

mẫu hạt có phẩm chất đồng đều Đây là điều kiện thuận lợi để đem mẫu hạt tiến hành các thí nghiệm _„ '

5.1.2 Độ ẩm tự nhiên của hạt

Độ ẩm tự nhiên của hạt là tỉ số phần trăm giữa trọng lượng nước chứa

trong hạt và trọng lượng của hạt khi chưa làm khô

Mỗi loại hạt giống có một trị số hàm nước riêng Tại mỗi trị số độ ẩm đó,

hạt có thể duy trì sức sống trong một thời gian nhất định dưới dạng tiém sinh

Trong các điều kiện độ ẩm, nhiệt độ và-hàm lượng ô xy tối thấp có thể, hạt sẽ

duy trì được sức sống lâu đài nhất

23

Ngày đăng: 29/09/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w