KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ NHÂN GIỐNG CÂY TRÁM ĐEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP NÊM TẠI XÓM SUNG, XÃ THANH HỐI, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ NHÂN GIỐNG CÂY TRÁM ĐEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP NÊM TẠI XÓM SUNG, XÃ THANH HỐI, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 7620110 Giáo viên hướng dẫn: Kiều Trí Đức Sinh viên thực : Bùi Lê Hồng Phong Mã sinh viên : 1653130118 Lớp : K61 - KHCT Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Lãnh đạo Viện Quản lý đất đai PTNT, Thầy cô Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng, tận tình giúp đỡ cho tơi thời gian học Trường Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới thầy Kiều Trí Đức trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình anh Bùi Văn Tường tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt anh Bùi Văn Tường, người trực tiếp giúp đỡ , hướng dẫn, bảo tận tình chu đáo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian nghiên cứu khả thân hạn chế định nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy bạn để khóa luận hồn thành có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,Ngày tháng năm 2020 Sinh viên Bùi Lê Hồng Phong ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức S Độ lệch chuẩn V% Hệ số biến động Xmax Gía trị lớn Xmin Gía trị nhỏ D1.3 Đường kính thân ngang ngực Dtán Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành KHKT Khoa học kỹ thuật iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.2 Đặc điểm thực vật học Trám đen 1.1.3 Yêu cầu sinh thái 1.1.4 Giá trị kinh tế 1.1.5 Yêu cầu giống 1.1.6 Cơ sở khoa học phương pháp ghép 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trám giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 15 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Tuyển chọn trội có suất qủa cao chất lượng tốt 16 2.4.2 Nghiên cứu phương pháp ghép trám đen phương pháp ghép nêm 16 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.5.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 16 2.5.2 Bố trí thí nghiệm 16 2.5.3 Quy trình thực thí nghiệm 17 2.5.4 Các tiêu theo dõi (Tiêu chuẩn ngành 04TCN147-2006, ban hành kèm theo Quyết định số 4180 QĐ/BNN-KHCN ngày 29 tháng 12 năm 2006) 21 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm đất đai 25 3.1.3 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 26 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CHỌN LỌC CÂY TRỘI CHÍNH THỨC 28 3.2.1 Kết xác định suất theo độ tuổi quần thể để làm sở cho chọn trội dự tuyển 28 3.2.2 Kết tuyển chọn 20 trội dự tuyển 31 3.2.3 Kết tuyển chọn 10 trội thức 35 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP NÊM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG TRÁM ĐEN 37 3.3.1 Ảnh hưởng phương pháp ghép nêm đến tỉ lệ sống, số sống chiều dài chồi ghép giống Trám đen 37 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cành ghép giống Trám đen 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Tính đặc trưng mẫu ở độ tuổi quần thể 28 Bảng 3.3 Chỉ tiêu đo đếm địa 20 Trám trội suất 31 Bảng 3.4 Trị số trung bình tiêu theo độ tuổi 20 trội dự tuyển suất 33 Bảng 3.5 Chỉ tiêu đo đếm địa 10 Trám trội suất 35 Bảng 3.6 Đặc điểm 10 trội theo độ tuổi 36 Bảng 3.7 Ảnh hưởng giống Trám đen đến kết ghép 38 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cành ghép giống Trám đen 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Số sống tỷ lệ sống giống Trám đen 38 Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cành ghép giống Trám đen 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Trám đen (Canarrium nigrum Dai&Yakovl) loài địa nước ta, có phân bố tự nhiên ở tỉnh Hồ Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Nghệ An Quả Trám đen loại thực phẩm sạch, truyền thống nhân dân vùng núi phía Bắc, thịt Trám đen có tác dụng bở dưỡng sức khỏe người có tác dụng chữa bệnh tốt, khơng độc Các chất dinh dưỡng thịt Trám đen gồm có chất đạm, chất béo, đường, hydrat carbon, loại vitamine: vitamine C, vitamine B3, vitamine B5, vitamine B6, vitamine E, vitamine K loại khoáng chất: canxi, phospho, kali, sắt, magiê, mang gan, kẽm, đồng Nhân hạt qủa Trám đen chứa axit béo Cây Trám đen tỉnh Hịa Bình cho thu hoạch chủ yếu người dân tự trồng mọc tự nhiên từ hạt giữ lại, chưa qua khâu chọn lọc nhân giống phù hợp với mục tiêu lấy Do gây trồng mọc tự nhiên từ hạt nên có sản phẩm tái tở hợp di truyền q trình phân bào giảm nhiễm trình giao phấn tự nên có biến dị cá thể lớn tất tính trạng, đặc biệt suất Vì để bảo tồn phát triển nguồn gen quý Trám đen huyện Tân Lạc Lạc Sơn nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung theo mục tiêu lấy cần tuyển chọn số trội có suất cao, chất lượng tốt để cung cấp nguồn vật liệu giống cải thiện chất lượng di truyền cho phát triển vào sản xuất Tuy vậy, công việc có ý nghĩa quan trọng để phát triển Trám đen Hồ Bình việc tuyển chọn trội chưa thực cách có hệ thống, Vì việc tuyển chọn trội để quản lý, bảo vệ lâu dài nguồn gen quý thực cần thiết nhằm bảo tồn an toàn phát triển bền vững, có hiệu nguồn tài nguyên di truyền quý, có quần thể trám đen Hồ Bình theo hướng nâng cao suất, chất lượng quả, đáp ứng hiệu phương diện kinh tế, xã hội môi trường Nâng cao suất rừng trồng mục tiêu cần đạt sản xuất lâm nghiệp Để nâng cao suất rừng trồng khâu mang tính định sử dụng giống tốt để trồng rừng Nhờ có giống cải thiện áp dụng biện phát kỹ thuật thâm canh mà suất loài trồng nông nghiệp năm qua tăng gấp đôi so với năm 1960 Trong Lâm nghiệp, rừng có đời sống ngày dài ngày, khó áp dụng biện phát kỹ thuật thâm canh khác nên công tác giống lại quan trọng Dù trồng rừng kinh tế hay trồng rừng phịng hộ phải có giống tốt theo mục tiêu đặt Trong năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu giống rừng nước tiến hành nghiên cứu chọn giống, khảo nghiệm nhân giống cho nhiều loại rừng đạt dược số kết bước đầu, mở triển vọng lớn cho trồng rừng nguyên liệu ở nước ta Nhân giống khâu cuối công tác cải thiện giống Để giữ đặc tính tốt giống người ta thường dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng, phương pháp ghép kết hợp sức sống trẻ gốc ghép với đặc tính di truyền tốt cành ghép, tạo ghép vừa sống lâu, vừa mau giữ đặc tính di truyền tốt cần chọn lọc, đồng thời có chiều cao thấp hơn, phương pháp áp dụng rộng rãi việc tạo giống trồng với mục đích lấy Cây Trám đen trồng từ hạt lâu cho quả, mặt khác cho Cây có nhiều hoa cho nhiều, cịn có hoa đực, hoa lưỡng tính khơng cho sản lượng thấp Với mục đích trồng Trám đen lấy quả, trồng từ hạt, để chọn cho sai, chất lượng mong muốn cần phải khoảng 8-10 năm tuyển chọn Để khắc phục đặc điểm trên, trồng Trám Đen với mục đích lấy quả, nên sử dụng ghép để trồng vừa nhanh đồng thời trồng cho đáp ứng mục đích kinh doanh Vì vậy, để khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao suất quả, chất lượng quả, với mục đích bảo tồn phát triển nguồn gen quý Trám đen tỉnh Hịa Bình Chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu chọn lọc trội nhân giống Trám đen phương pháp ghép nêm xóm Sung, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” 3.2.3.2 Đặc điểm chung 10 trội 10 trội tuyển chọn hai huyện Tân Lạc Lạc Sơn có ký hiệu T2,T4,T8,T9,T11,T14,T15,T17,T19,T20, huyện Tân Lạc chọn xã: Lỗ Sơn, Quy Mỹ, Tuân Lộ; huyện Lạc Sơn chọn xã: Chí Thiện, Phú Lương Phúc Tuy Trị số trung bình tiêu nghiên cứu 10 trội sau: + T̉i trung bình: 36,5 năm; phạm vi biến động từ 20 -50 năm tuổi + Năng suất trung bình: 55kg/cây/năm; phạm vi biến dộng từ 3085kg/cây/năm + Độ vượt suất trung bình theo độ tuổi: 69,96%, phạm vi biến động từ 19,53% - 148,62% + Đường kính thân trung bình 53,5 cm; phạm vi biến đông từ 35 -75 cm + Đường kính tán trung bình 12,3 m; phạm vi biến động từ -15 m + Chiều cao thân trung bình 18,1m; pham vi biến động từ 7-25 m + Chiều cao cành trung bình 9,9 m; phạm vi biến động từ -15 m 3.2.3.3 Đặc điểm 10 trội theo độ tuổi Bảng 3.6 Đặc điểm 10 trội theo độ tuổi TT Chỉ tiêu Số D1,3 (cm) D tán (m) H vút (m) H cành (m) Tuổi (năm) Năng suất (kg/cây/năm) Độ vượt suất so với suất TB độ tuổi quần thể (%) Trị số trung bình theo độ t̉i trội Độ t̉i Độ tuổi Độ tuổi (20 -30 năm ) (31 -40 năm) (41-50 năm) 4 37,5 10,75 16,5 8,5 25 55,5 12 15 8,5 40 68,5 14 21,25 12 46,25 36,25 57,5 72,5 100,29 82,55 33,32 36 Bảng 3.6 cho thấy phân trội theo độ t̉i thấy rõ giá trị trung bình độ vượt suất tỉ lệ thịt trội theo độ tuổi - Độ t̉i (20-30 năm): Chọn trội có suất trung bình 36,25 kg/cây/năm, vượt 100,29 so với NSQ trung bình độ t̉i quần thể - Độ tuổi (31-40 năm): Chọn trội có suất trung bình 57,5kg/cây/năm, vượt 82,55 so với NSQ trung bình cấp t̉i quần thể - Độ tuổi (41-50 năm): Chọn trội có suất trung bình 72,5kg/cây/năm, vượt 33,32 % so với NSQ trung bình cấp t̉i quần thể 3.3 Ảnh hưởng phương pháp ghép nêm đến sinh trưởng phát triển giống Trám đen 3.3.1 Ảnh hưởng phương pháp ghép nêm đến tỉ lệ sống, số sống chiều dài chồi ghép giống Trám đen Trám đen lồi thân gỗ có t̉i thọ cao 40-50 năm Cây trồng từ hạt bắt đầu cho đạt -10 năm tuổi Cây ghép Trám đen ở năm t̉i bắt đầu có bói Vì vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật ghép nêm để cao tỉ lệ sống ghép nhằm rút ngắn thời gian có quả, giữ dặc điểm suất cao chất lượng tốt mẹ lấy cành ghép cần thiết việc bảo tồn phát triển Trám đen Hiện có nhiểu phương pháp ghép sử dụng nhân giống rừng nhân giống ăn quả, hoa cảnh Tùy theo đặc điểm loài, đặc điểm cành ghép mà chọn phương pháp ghép thich hợp Do đặc điểm lồi Trám đen có mầm chồi ngủ ở nách phát triển, khó lấy mắt (gỗ cứng, vỏ mỏng, giịn, khó tách vỏ, bóc mắt) nên dùng phương pháp ghép mắt mà dùng phương pháp ghép cành, dùng đoạn cành có mang chồi đỉnh sinh trưở g Vì thế, đề tài chọn phương pháp ghép nêm để nghiên cứu ảnh hưởng đến tỉ lệ sống sinh trưởng chồi ghép giai đoạn vườn ươm 37 Bảng 3.7 Ảnh hưởng giống Trám đen đến kết ghép Cây sống Tỷ lệ sống(%) Chiều dài chồi ghép Giống Tuổi 30 60 90 30 60 90 sau 90 ngày ngày ngày (cm) T2 25 24 22 20,7 80 73,3 68,9 11,40 T4 20 23,67 22 20,67 78,89 73,33 68,89 11,17 T8 30 24 22,33 74,44 70 12,22 T9 25 23 21,33 19,67 76,67 71,11 65,55 9,62 T11 40 23,67 19,67 19,33 78,89 65,56 64,44 8,93 T14 40 24 21,67 20,67 80,03 72,22 68,89 10,68 T15 45 23,67 21 20 78,89 70 66,67 10,18 T17 50 24 20,67 19 80 68,89 63,33 8,65 T19 45 24 21,33 19,67 80 74,44 65,56 9,92 T20 45 24,67 21 70 65,56 9,12 27 80 19,67 82,22 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 24.67 21 19.67 82.22% 70% 65.56% 24 21.33 19.67 80% 74.44% 65.56% T20 24 20.67 19 80% 68.89% 63.33% T19 23.67 21 20 78.89% 70% 66.67% T17 24 21.67 20.67 80.03% 72.22% 68.89% 23.67 19.67 19.33 78.89% 65.56% 64.44% 23 21.33 19.67 76.67% 71.11% 65.55% T9 24 22.33 27 80% 74.44% 70% T8 23.67 22 20.67 78.89% 73.33% 68.89% T4 24 22 20.7 80% 73.30% 68.90% SC1(cây) SC2(cây) SC3(cây) TLS1(%) TLS2(%) TLS3(%) 20% 10% T15 T14 T11 T2 0% Hình 3.1 Số sống tỷ lệ sống giống Trám đen Taị bảng 3.7 cho thấy số sống tỷ lệ sống giống 38 thời điểm giảm dần Sau ghép 30 ngày số sống dao động khoảng 23-24,67 Giống T9 có số sống thấp đạt 23 cây, giống T20 có số sống cao 24,67 Tỷ lệ sống giống dao động 76,67-82,22% Trong giống T9 có tỷ lệ sống thấp 76,67%, giống T20 có tỷ lệ sống cao đạt 82,22% Nhìn chung thời điểm số sống tỷ lệ sống khơng có thay đởi nhiều giống với Sau ghép 60 ngày số sống dao động khoảng 20,67-22,33 Giống T17 có số thấp đạt 20,67 cây, giống T8 có số sống cao 22,33 Tỷ lệ sống giống dao động 65,56-74,44 % Đối với giống T11 có tỷ lệ sống thấp 65,56%, giống T8,T19 có tỷ lệ sống cao dạt 74,44%.Kết cho thấy số sống giống tháng thu thập khác biệt nhiều Cịn lại tỷ lệ sống công thức giảm dần Sau ghép 90 ngày số sống giống dao động khoảng 19-27 Giống T17 có số thấp đạt 19 cây, giống T8 có số sống cao 27 Tỷ lệ sống giống dao động từ 63,33-70 % Đối với giống T17 có tỷ lệ sống thấp 63,33%, giống T8 có tỷ lệ sống cao dạt 70% Kiểm tra khác biệt tỷ lệ sống giống với kết sau: n2 65,30 05 9,49 Giả thiết Ho bị bác bỏ, nghĩa tỷ lệ sống giống khác nên giống mẹ có ảnh hưở g không đồng tới tỷ lệ sống ghép Như vậy, nhận định rằng: Sau 90 ngày theo dõi số sống tỷ lệ sống cho thấy giống T8 số sống tỷ lệ sống cao nhất, giống T17 có số sống tỷ lệ sống thấp so với giống lại Nguyên nhân là: Cành ghép lấy dịng mẹ khác có đặc điểm di truyền riêng Do vậy, tỷ lệ ghép sống dòng khác Tỷ lệ sống phương pháp ghép nêm không thay đổi nhiều từ sau ghép 30 ngày đến 90 ngày sau ghép Điều chứng tỏ 90 ngày sau 39 ghép, ghép ổn định tỷ lệ sống số sống, hay nói cách khác sau ghép 90 ngày đánh giá chắn tỷ lệ sống phương pháp ghép Trám đen Khả sinh trưởng chiều cao chồi ghép phụ thuộc vào lực từng giống cụ thể là: giống T8 có chiều dài chồi ghép cao lên tới 12,22 cm, giống T17 có chiều dài chồi ghép thấp đạt 8,65 cm Để khẳng định vấn đề sử dụng phương pháp phân tích phuơng sai nhân tố với hỗ trợ phần mềm thống kê Kết kiểm tra tính tốn cho thấy: FA 4,39285 F05 2,63 , Do vậy, giả thiết trung bình tởng thể khơng chấp nhận Có nghĩa giống mẹ có ảnh hưở g khác tới sinh trưởng chồi ghép Qua kiểm tra cho thấy: Sau 90 ngày ghép dần ởn định thích nghi cao với điều kiện sống phát huy lực sinh trưở g giống vốn có Từ kết phân tích phương sai có giá trị trung bình khác với giá trị lại Để kiểm tra giống có ảnh hưỏng tốt tới sinh trưởng chồi ghép kiểm tra sai dị trị số trung bình lớn thứ thứ hai theo tiêu chuẩn t Student kết sau: t 1,948854 t 05 2,28 Do vậy, sai khác trung bình tởng thể khơng rõ rệt Nghĩa là, chọn giống ứng với số trung bình thứ (T8) thứ hai (T2) làm giống có ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng chồi Như vậy, giống mẹ có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưở g chồi ghép từ ngày đầu sau ghép Vì vậy, việc lựa chọn giống có ý nghĩa lớn cho q trình sinh trưở g chồi ghép sau Giống T8 giống T2 dòng đảm bảo tốt cho trình sinh trưởng ghép Ảnh hưở g tuổi mẹ đến tỷ lệ sống Trám ghép thấy rõ qua 90 ngày theo dõi điểm nghiên cứu +Độ tuổi (20-30 năm) gồm giống T2,T4,T8,T9 có tỷ lệ sống : 68,9% ;68,89% ;70%;65,55% Trung bình tỷ lệ sống ghép ở độ tuổi 40 68,34% +Độ t̉i (31-40 năm) gồm giống T11,T14 có tỷ lệ sống 64,44%;68,89% Trung bình tỷ lệ sống ghép ở độ tuổi 66,67% +Độ t̉i (41-50 t̉i) gồm giống T15,T17,T19,T20 có tỷ lệ sống : 66,67% ;63,33% ;65,56%;65,56% Trung bình tỷ lệ sống ghép ở ộ tuổi 65,28% Như nhận định rằng: Sau 90 ngày giống T8 (30 t̉i) có tỷ lệ sống cao nhất, giống T17 (50 t̉i) có tỷ lệ sống thấp Độ tuổi (20-30 năm) đạt trung bình tỷ lệ sống cao 68,34%, độ t̉i (41-50) có trung bình tỷ lệ sống thấp 65,28% Các giống độ tuổi đạt tỷ lệ sống từ 63,33% trở lên, Các độ tuổi đạt tỷ lệ sống trung bình từ 65,28% trở lên Các độ t̉i khơng có chênh lệch tỷ lệ sống lớn 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cành ghép giống Trám đen Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cành ghép giống Trám đen Giống D (mm) H (cm) 30 ngày 60 ngày 90 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày T2 7,32 8,1 8,7 11,83 18,4 27,4 T4 7,73 8,32 9,02 12,58 18,06 29,90 T8 7,30 8,22 8,55 12,33 18,47 26,23 T9 7,35 7,78 8,30 11,93 18,29 26,47 T11 6,53 7,50 7,87 11,45 16,62 26 T14 6,58 8,47 8,05 10,23 18,92 24,87 T15 7,15 8,02 8,67 12,58 18,38 29,72 T17 7,5 7,93 8,88 11,41 18,25 26,22 T19 7,70 7,62 8,40 11,88 17,33 28,92 T20 7,52 7,88 12,16 17,48 26,65 41 100% 7.52 7.88 12.16 17.48 26.65 7.7 7.62 8.4 11.88 17.33 28.92 T20 7.5 7.93 8.88 11.41 18.25 26.22 T19 7.15 8.02 8.67 12.58 18.38 29.72 6.58 8.47 8.05 10.23 18.92 24.87 6.53 7.5 7.87 11.45 16.62 26 7.35 7.78 8.3 11.93 18.29 26.47 T9 7.3 8.22 8.55 12.33 18.47 26.23 T8 7.73 8.32 9.02 12.58 18.06 29.9 T4 7.32 8.1 8.7 11.83 18.4 27.4 D1(mm) D2(mm) D3(mm) H1(cm) H2(cm) H3(cm) 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% T17 T15 10% T14 T11 T2 0% Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cành ghép giống Trám đen Số liệu bảng 3.8 cho thấy: Sau ghép 30 ngày, đường kính chiều cao cành ghép phương pháp ghép nêm, đường kính trung bình giống khoảng 6,537,73mm, giống T11 đạt đường kính thấp 6,53mm, giống T4 có đường kính cao 7,73mm Chiều cao trung bình cành ghép giống dao động 10,23-12,58cm Giống T14 có chiều cao cành ghép thấp 10,23cm, giống T4,T15 có chiều cao cành ghép cao so với giống lại đạt 12,58cm Kết cho thấy thời điểm sau ghép tháng: tiêu đường kính cành ghép tiêu chiều cao cành ghép khơng có chênh lệch q lớn Sau ghép 60 ngày, đường kính chiều cao cành ghép phương pháp ghép nêm ,đường kính trung bình giống khoảng 7,58,32mm, giống T11 đạt đường kính thấp 7,50mm, giống T4 có đường kính cao 8,32mm Chiều cao trung bình cành ghép giống dao động 16,62-18,92cm Giống T11 có chiều cao cành ghép thấp 16,62cm, giống T14 có chiều cao cành ghép cao đạt 18,92cm Kết cho 42 thấy thời điểm sau ghép tháng: tiêu đường kính cành ghép tiêu chiều cao cành ghép chênh lệch lớn Sau ghép 90 ngày, đường kính chiều cao cành ghép phương pháp ghép nêm ,đường kính trung bình giống khoảng 7,87-9,02mm, giống T11 đạt đường kính thấp 7,87mm, giống T4 có đường kính cao 9,02mm Chiều cao trung bình cành ghép giống dao động 26-29,90cm Giống T11 có chiều cao cành ghép thấp 26cm, giống T4 có chiều cao cành ghép cao đạt 29,90cm Kết cho thấy thời điểm sau ghép tháng: tiêu đường kính cành ghép tiêu chiều cao cành ghép khơng có chênh lệch lớn Như vậy, nhận định rằng: đường kính chiều cao cành ghép phương pháp ghép nêm giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống Trám đen tăng dần qua lần đo Trong sinh trưở g đường kính giống T11 thấp sau 90 ngày từ 6,53-7,87mm, cao giống T4 sau 90 ngày đạt từ 7,73-9,02mm.Về chiều cao cành ghép giống Trám đen, giống T11 thấp sau 90 ngày từ 11,45-26cm, giống T4 cao đạt từ 12,58-29,90cm so với giống thí nghiệm lại 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình theo dõi nghiên cứu chọn lọc nhân giống trám đen phương pháp ghép nêm xóm Sung, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Tơi đưa số kết luận sau: Kết tuyển chọn 10 trội 10 trội tuyển chọn hai huyện Tân Lạc Lạc Sơn có ký hiệu T2,T4,T8,T9,T11,T14,T15,T17,T19,T20, huyện Tân Lạc chọn xã: Lỗ Sơn, Quy Mỹ, Tuân Lộ; huyện Lạc Sơn chọn xã: Chí Thiện, Phú Lương Phúc Tuy Trị số trung bình tiêu nghiên cứu 10 trội sau: + T̉i trung bình: 36,5 năm; dao động từ 20 -50 năm t̉i +Năng suất trung bình: 55kg/cây/năm; dao độngtừ 30-85kg/cây/năm +Độ vượt suất trung bình theo độ tuổi: 69,96%, dao động từ 19,53% - 148,62% + Đường kính thân trung bình 53,5 cm; dao động từ 35 -75 cm +Đường kính tán trung bình 12,3 m; dao động từ -15 m +Chiều cao thân trung bình 18,1m; dao động từ 7-25 m +Chiều cao cành trung bình 9,9 m; dao động từ -15 m Ảnh hưởng phương pháp ghép nêm đến sinh trưởng phát triển giống trám đen Số sống tỷ lệ sống giống T8 cao nhất, T17 thấp so với giống tham gia thí nghiệm Giống T8 đạt chiều dài chồi ghép cao nhất, giống T17 đạt chiều dài chồi ghép thấp Độ t̉i (20-30 năm) trung bình tỷ lệ sống cao 68,34%, độ tuổi (41-50) trung bình tỷ lệ sống thấp 65,28% Sự phát triển đường kính chiều dài cành ghép giống T4 cao nhất, T11 thấp so với giống tham gia thí nghiệm 44 Kiến nghị Cần đưa 10 giống Trám đen tuyển chọn hai huyện Tân Lạc Lạc Sơn thuộc tỉnh Hoà Bình vào khu vực sản xuất khác để làm nguốn giống có chất lượng tốt phục vụ sản xuất Giống T8 cho thấy ưu điểm vượt trội so với giống khác điểm nghiên cứu q trình theo dõi thí nghiệm ghép Nên cần bảo tồn nhân giống T8 rộng rãi đến người dân vùng sản xuất Cần tiến hành thí nghiệm ghép nhiều mùa vụ với nhiều phương pháp ghép khác để tìm mùa vụ thích hợp phương pháp ghép tốt Cần tiến hành thí nghiệm mơ hình trồng Trám đen ghép ở khu vực địa lý khác để xác định thích nghi Trám đen ghép khu vực 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kĩ thuật hạt giống gieo ươm số loại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Mạnh Hải (2002), Kỹ thuật vườn ươm phương pháp nhân giống ăn quả, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Trần Đức Mạnh (2003), Kết bước đầu nghiên cứu nhân giống trám đen phương pháp ghép, Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Đức Mạnh (2004-2007), Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) phục vụ mục tiêu lấy gỗ lấy Ong Thế Quảng (2006), Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Duy Khơi (2005), Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chiết, ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dương Mộng Hùng (2005), Kỹ thuật nhân giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Như Ý CS (2000),Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Lộc (2005), Hướng dẫn kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Bân (2003), Burseraceae Kunth, 1824 - Họ Trám, Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II: 956 tr, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 14 Li H (1997) Burseraceae In: Delectis Flora Reipublicae Popularis Sinicae Agendae Academiae Sinicae Edita (ed) Flora reipublicae popularis sinica tomus, vol 43(3) Science Press, Beijing, pp 25 15 Ms Rosita M Imperial, 2012 PILI (Canarium ovatum Engl.) a promising indigenous crop of the Bicol region in the Philippines for food and nutrition 16 Hartmann, Kester, Davies, Geneve (2002) Plant propagation, principles and practices, seventh edition Printed in the United States of America 17 Orwa et al.2009 Canarium ovatum Agroforestry Database 4.0 18 Roberto E Coronel, 2011 Pili nut Canarium ovatum Engl Promoting the conservation and use of underutilized and neglected crops PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm Hình 1,2 mơ tả trình ươm hạt giống Trám đen Hình 3,4 chuẩn bị tiến hành thực lấy mắt ghép Trám đen từ mẹ Hình mắt ghép lấy từ mẹ Hình ghép xong ... có ý nghĩa thực tiễn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,Ngày tháng năm 2020 Sinh viên Bùi Lê Hồng Phong ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức S Độ lệch chuẩn V% Hệ số biến động Xmax Gía trị lớn... tiện lợi, giảm bớt cơng thu hái Vào năm 1840, ông Marier de Boissdyver người Pháp ở vùng rừng Phongtennoblo ghép 10.000 Thông đen xuất xứ Korzica (Pinus nigra sp Lariciot) lên gốc ghép thông... đưa kết luận: Gốc ghép có ảnh hưởng đến hoa, kết ghép: Cam Valencia ghép gốc ghép C limon C auran tifolia cho sớm ghép gốc ghép Quýt Cleopatre Kết mở hướng việc rút ngắn thời gian cho thu hoạch