1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÂY THUỐC TẠI XÃ BÌNH MINH, HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÂY THUỐC TẠI XÃ BÌNH MINH, HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƢNG YÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ NGÀNH: 7908532 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng : Hoàng Minh Vƣơng : 1553100149 : 60 – QTNV : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Song song với việc tiếp thu kiến thức lý thuyết từ thầy sách việc củng cố, bổ sung hiểu biết cá nhân việc thực hành thực địa cần thiết để sinh viên sau trƣờng vận dụng cách tổng hợp, linh hoạt sáng tạo vào thực tế sản xuất Để đạt đƣợc yêu cầu đó, kết thúc khóa học, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng, Uỷ ban nhân dân xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên, thực Đề tài: “Nghiên cứu trạng gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” Đề tài đƣợc thực từ tháng 01 năm 2019 đến hoàn thành Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Bộ môn Thực vật rừng, đặc biệt Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng, Ban lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân xã Bình Minh, hộ gia đình xã Bình Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Cũng này, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian tơi học trƣờng Đại học Lâm nghiệp hồn thiện khóa luận Mặc dù, thân tơi có nhiều cố gắng để khóa luận đƣợc hồn thành tốt nhƣng nhiều hạn chế mặt thời gian kiến thức, điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Minh Vƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trạng gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên 14 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Khoái Châu 18 3.1.1 Điều kiện vị trí địa lý 18 3.1.2 Điều kiện khí tƣợng 18 3.1.3 Điều kiện thủy văn 18 ii 3.1.4 Địa hình đất đai, thổ nhƣỡng 19 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Khoái Châu 19 3.3 Khái quát xã Bình Minh 20 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hiện trạng gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên 22 4.1.1 Danh sách hộ gia đình trồng thuốc, loài thuốc đƣợc gây trồng quy mô trồng 22 4.1.2 Quy trình trồng sản xuất thảo dƣợc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên 24 4.1.3 Thị trƣờng dƣợc liệu khu vực nghiên cứu 46 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý nguồn tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 49 4.2.1 Các hạn chế gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n 49 4.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lượng thuốc khu vực nghiên cứu 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn tạ 51 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh sách hộ tham gia gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên 22 Bảng 4.2: Bảng điều tra thị trƣờng dƣợc liệu xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên 46 Bảng 4.3: Các giải pháp đề xuất nâng cao suất, chất lƣợng thuốc khu vực nghiên cứu 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bạch 24 Hình 4.2: Cốt khí 26 Hình 4.3: Địa liền 28 Hình 4.4: Đinh lăng 30 Hình 4.5: Hƣơng nhu trắng 32 Hình 4.6: Kinh giới 34 Hình 4.7: Khổ sâm 36 Hình 4.8: Mã đề 37 Hình 4.9: Nghệ đen 39 Hình 4.10: Nghệ vàng 40 Hình 4.11: Ngƣu tất 43 Hình 4.12: Tía tơ 45 v ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm, Việt Nam tiêu thụ khoảng 50 - 60 nghìn loại dƣợc liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dƣợc xuất Thị trƣờng tiêu thụ dƣợc liệu sản phẩm từ dƣợc liệu Việt Nam lớn Hệ thống khám chữa bệnh y học cổ truyền có 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh y học cổ truyền gần 7.000 sở hành nghề y học cổ truyền tƣ nhân sử dụng dƣợc liệu khám chữa bệnh Mặc dù có tiềm mạnh lớn, nhƣng Việt Nam tự cung cấp đƣợc 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc nƣớc, lại 75% phải phụ thuộc vào nguồn nhập Xã Bình Minh thuộc huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n nơi cung cấp nguồn dƣợc liệu, tinh dầu lớn nƣớc, không phục vụ thị trƣờng nƣớc mà để xuất Hiện tại, xã Bình Minh trồng đƣợc hàng chục loại dƣợc liệu, tinh dầu cho thu hoạch từ - 10 nguyên liệu, nhiều lên tới 500 - 600 Tuy nhiên, nghề trồng dƣợc liệu cịn có tồn tại, khó khăn định nhƣ thiếu đất trồng dƣợc liệu; điều kiện thời tiết khơng thích hợp với số thuốc; kỹ thuật trồng hạn chế nên suất chƣa cao; thu hoạch sơ chế chƣa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh… Xuất phát từ nhƣng lý nêu đề tài: “Nghiên cứu trạng gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên” đƣợc đƣa cần thiết, có ý nghĩa khoa học nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ ngƣời đời, loài ngƣời biết dựa vào rừng đế sống Không chlấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hàng ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền họ, làm cho lồi thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh dƣợc nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loại (sung, vả, cau dừa, v.v.) để làm lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cố, Borisova B (1960) rằng, vào khoảng 5.000 năm TCN, thuốc dƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, lƣơng thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng làm thuốc đƣợc loài ngƣời nhận thức sớm; việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý đƣợc thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho rằng, thổ dân châu úc định cƣ từ 60.000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chừa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dƣợc thảo cùa thổ dân bị ngƣời châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần dƣợc thảo châu Úc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng Dƣợc thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời phải kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách dƣợc áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên lả Dioscorides viết sách dƣợc thảo có tên „'De material Medica” Quyển sách bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến y học phƣơng Tây sách tham khảo đƣợc dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách đƣợc dịch nhiều ngôn ngữ nhƣ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ tiếng Hebrew Vào thời Trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề loài - “dấu hiệu thần thánh”- công dụng y học chúng Chẳng hạn, lốm đốm cỉa Cỏ phổi (Puhnonaria officinalis) giống nhƣ mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi Cũng thời gian này, khoảng kỷ XI SCN, Scotian thầy tu sử dụng thuốc Phiện (Papaver omnirierum) Cần sa (Cannabis sativa) để làm thuốc giảm đau thuốc gây mê Sau này, Nicholas Culpeper (1616-1654) kế thừa số kiến thức từ Dioscorides, Paracelus kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc địa phƣơng, ông cho xuất dƣợc thảo “The English Physitian” Đây sách bán chạy đƣợc tái nhiều lần Ở châu Phi, đa dạng ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điều trị thuốc châu Phi có từ thời xa xƣa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục lồi thuốc cơng dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khống 1500 TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi vết thƣơng cá sấu cắn Việc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ vả Đơng Bắc châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Từ kỷ V đến kỷ XIII SCN, thầy thuốc Ả Rập ngƣời có cơng đầu tiến ngành y Vào kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Bcitar xuất “Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng, Perry công bố 1.000 lồi dƣợc liệu Đơng Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia" Nói đến dƣợc thảo châu Á khơng thể khơng nhắc đến hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc Ấn Độ Lịch sử Y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, ngƣời ta biết dùng thuốc loài có để chữa bệnh nhƣ: sử dụng nƣớc Chè (The a sinensis) đặc để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Trong sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất 1985 liệt kê loạt cỏ chữa bệnh nhƣ: Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nọc độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sƣng tấy, đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu; Cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lỡ mồm, chảy máu chân răng, bƣớu cô Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu loài thuốc, sản phẩm chiết từ cỏ để chữa trị đúc rút thành sách có giá trị Từ đời nhà Hán (168 năm TCN) Trung Quốc sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ XVI Lý Thời Trần thống kê đƣợc 12000 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục” đƣợc NXB Y học trích dẫn 1963 Và gần sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê hầu hết loài cỏ chữa bệnh có Trung Quốc đƣợc biết từ trƣớc tới Văn minh ngƣời Ấn Độ cổ đại phát triển cách 5.000 năm dọc theo bờ sông Indus miền Nam Ấn Độ Trong sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dƣợc thảo thời kỳ dó Trong đó, nhiều lồi đƣợc xem “cây thiêng” dành cho nhƣng vị xác Phơi xong, phân loại to nhỏ, dài ngắn bó thành bó lạt đỏ (từ đến lạt) Mỗi bó từ 0,5 đến 1kg Công dụng: Hoạt huyết, trừ ứ bế điều kinh Bổ can, thận, khoẻ gân, lợi tiểu, chống loạn tiểu tiện 4.1.2.11 Quy trình trồng sản xuất Tía tơ (Perilla frutescens var crispa) Hình 4.12: Tía tơ Đặc điểm hình thái: Cây thảo, cao 0,5 - 1m Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dƣới tím tía, có hai mặt tía, nâu hay màu xanh lục có lơng nhám Hoa nhỏ mọc thành xim co đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối Quả bé, hình cầu Tồn có tinh dầu thơm có lơng Kỹ thuật gieo trồng: - Đất trồng: chọn chân đất cao, tơi xốp, thoát nƣớc tốt Đất đƣợc cày bừa kỹ, dọn cỏ lên liếp Mùa nắng làm liếp rộng - 1,2m, đất cát pha làm liếp chìm để giữ ẩm Mùa mƣa làm liếp rộng 0,8 - 1m, cao 20cm - Cách gieo trồng: gieo hạt giâm cành Liếp gieo hạt đƣợc cày bừa kỹ 45 (đất nhuyễn), bón lót phân chuồng hoai trƣớc gieo nên rải Basudin sau gieo phủ rơm Khi hạt nẩy mầm phải giở rơm để mọc cứng Khi có - thật (30 - 35 ngày sau gieo) đem trồng - Thời vụ gieo trồng: Tía tơ trồng đƣợc quanh năm - Mật độ, khoảng cách: cách cây, hàng cách hàng 15 x 15cm Mật độ : 450.000 cây/ha - Chăm sóc: thƣờng xuyên làm cỏ, xới xáo, vun gốc cho sinh trƣởng - Phòng trừ sâu bệnh: bệnh chết bệnh gỉ sắt: phòng trừ cách xử lý đất vôi trƣớc trồng Vào mùa mƣa nên làm chân liếp cao, trồng thƣa, thu gom tàn dƣ trồng đem huỷ Khơng trồng tía tơ chân đất Sử dụng loại thuốc nhƣ Sherpe, Polytrin, Cyper,… để phun phòng trị sâu ăn Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế: Sau trồng 40 ngày thu hoạch Thu hoạch đợt đầu cách cắt chừa gốc 10 cm, sau tiếp tục chăm sóc cho tái sinh 15 - 20 ngày thu lần Công dụng: Chữa mẩn ngứa, cảm ho, cảm lạnh, cảm sốt, đau bụng, tiêu chảy 4.1.3 Thị trường dược liệu khu vực nghiên cứu Bảng 4.2: Bảng điều tra thị trƣờng dƣợc liệu xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n STT Họ tên chủ hộ Ngô Thị Điệp Nghệ vàng Gây trồng Bộ phận sơ chế Củ Nghệ đen Gây trồng Củ 35 Kinh giới Gây trồng Lá 70 Ngƣu tất Thu mua Củ 45 Tên loài Nguồn gốc 46 Giá bán (nghìn đồng/kg) 25 Ngƣời thu mua Hiệu thuốc Nam y Hiệu thuốc Nam y Hiệu thuốc Nam y Xƣởng chế biến dƣợc liệu Tam thất Thu mua Củ 120 Khổ sâm Gây trồng 10 Đinh lăng Gây trồng Thân, Lá, củ Sài đất Thu mua Củ 40 Ngƣu tất Gây trồng Củ 47 Bạch Cốt khí Trạch tả Nguyễn Thu Tía tơ Hƣơng Gây trồng Gây trồng Thu mua Gây trồng Lá, củ Củ Củ Lá 220 70 45 70 Bạch Đinh lăng Mã đề Gây trồng Gây trồng Gây trồng Lá, củ Lá, củ Lá 250 45 120 Bạch Ích mẫu Thu mua Thu mua 250 68 Cốt khí Gây trồng Lá, củ Thân, Củ Mã đề Gây trồng Lá 120 Tía tơ Gây trồng Lá 70 Hƣơng nhu trắng Khổ sâm Gây trồng Lá 15 Gây trồng Lá 10 Bạc hà Mã đề Thu mua Gây trồng Lá Lá 80 70 Đinh lăng Nghệ đen Gây trồng Thu mua Lá, củ Củ 45 40 Đinh Văn Hậu Hoàng Hà Hải Nguyễn Thành An Hoàng Hải Đăng Trần Duy Đặng 47 40 70 Hiệu thuốc Nam y Thƣơng lái Hiệu thuốc Nam y Hiệu thuốc Nam y Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Thƣơng lái Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Thƣơng lái Hiệu thuốc Nam y Thƣơng lái Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Xƣởng chế biến dƣợc liệu Hiệu thuốc Nam y Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Hiệu thuốc Nam y Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu 10 11 12 13 14 Mai Thị Thúy Hoàng Văn Hùng Tam thất Thu mua Củ 70 Đinh lăng Mã đề Gây trồng Gây trồng Lá, củ Lá 45 65 Trạch tả Thu mua Củ 40 Hà thủ ô Thu mua Củ 100 Ngƣu tất Gây trồng Củ 45 Hƣơng nhu trắng Gây trồng Lá, thân 15 Tía tơ Gây trồng Lá 70 Gây trồng Củ 25 Hà thủ ô Thu mua Củ 100 Khổ sâm Gây trồng 65 Bạch Ngƣu tất Gây trồng Gây trồng Thân, Lá, củ Củ 250 47 Tam thất Bạch Thu mua Gây trồng Củ Lá, củ 65 250 Đinh lăng Nghệ đen Gây trồng Gây trồng Lá, củ Củ 40 40 Cốt khí Hà thủ ô Gây trồng Thu mua Củ Củ 70 100 Mã đề Gây trồng Lá 70 Nguyễn Hữu Nghệ vàng Thắng Đinh Tiến Thịnh Nguyễn Thị Hồng Hoàng Văn Đức Trần Thị 48 Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Hiệu thuốc Nam y Xƣởng chế biến dƣợc liệu Xƣởng chế biến dƣợc liệu Hiệu thuốc Nam y Xƣởng chế biến dƣợc liệu Hiệu thuốc Nam y Xƣởng chế biến dƣợc liệu Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Thƣơng lái Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Thƣơng lái 15 Xuân Khổ sâm Gây trồng Lê Thị Giang Địa liền Gây trồng Thân, Củ 70 Thƣơng lái Xƣởng chế biến dƣợc liệu Bạch Thu mua Hoa 230 Xƣởng chế biến dƣợc liệu Hà thủ ô Thu mua Củ 100 Xƣởng chế biến dƣợc liệu Bạc hà Thu mua Lá 130 Hiệu thuốc Nam y Ngoài sản lƣợng thuốc đƣợc gây trồng địa phƣơng, hộ gia đình 45 khu vực nghiên cứu thu mua thêm từ khu vực khác, sau tiến hành sơ chế bán lại cho thƣơng lái, hiệu thuốc Nam y, xƣởng chế biến dƣợc liệu Các loại dƣợc liệu đƣợc thu mua thêm: Ngƣu tất, Tam thất, Sài đất, Trạch tả, Bạch chỉ, Ích mẫu, Bạc hà, Nghệ đen, Hà thủ Giá bán thảo dƣợc khơng có chênh lệch lớn hộ gia đình 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý nguồn tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 4.2.1 Các hạn chế gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Kết điều tra thực tế ghi nhận hạn chế gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n: (1) – Quy mô gây trồng nhỏ lẻ, không tập trung Chủ yếu quy mơ hộ gia đình nên diện tích gây trồng thuốc cịn nhỏ lẻ, diện tích gây trồng lồi hầu hết có quy mơ dƣới 100m2 Do quy mô nhỏ lẻ nên không đạt hiệu cao, đặc biệt công đoạn sơ chế, chế biến không đƣợc đầu tƣ mức (2) – Sơ chế chế biến dƣợc liệu không đảm bảo vệ sinh Thiếu địa điểm phơi dƣợc liệu, nông dân phơi dƣợc liệu nơi đất trống nhƣ đƣờng giao thơng, ngồi đồng, đê… khơng đảm bảo vệ sinh Các công đoạn sơ chế dƣợc liệu đƣợc thực đất 49 (3) – Ô nhiễm mơi trƣờng phân hóa học, thuốc trừ sâu hóa chất từ q trình bảo quản dƣợc liệu Nơng dân sử dụng bừa bãi phân bón thuốc trừ sâu hóa học 4.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lượng thuốc khu vực nghiên cứu Từ kết đƣợc ghi nhận quy trình trồng sản xuất thảo dƣợc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n, giải pháp sau nhằm nâng cao suất, chất lƣợng thuốc khu vực nghiên cứu Thông tin giải pháp đề xuất đƣợc trình bày bảng 4.2 Bảng 4.3: Các giải pháp đề xuất nâng cao suất, chất lƣợng thuốc khu vực nghiên cứu TT Hạn chế Hƣớng đề xuất Hạn chế (1) - Quy Liên kết sản xuất hộ gia đình gây trồng mơ gây trồng nhỏ lồi thuốc để trao đổi đất trồng, tạo quy lẻ, không tập trung mô tập trung Hạn chế (2) - Sơ Đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng sơ chế chế biến chế chế biến dƣợc liệu khép kín để đảm bảo vệ sinh dƣợc liệu khơng đảm bảo vệ sinh Hạn chế (3) - Ô Hạn chế thay loại phân bón, thuốc trừ nhiễm mơi trƣờng sâu hóa học sản phẩm sinh học vơ phân hóa học, thuốc trừ sâu 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu lập đƣợc danh sách 15 hộ gây trồng thuốc khu việc nghiên cứu với tổng số 12 loài thuốc đƣợc gây trồng, quy mô gây trồng hộ từ 30 - 250m2 Dựa vào hạn chế trình gây trồng thuốc khu vực nghiên cứu, giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng cao suất, chất lƣợng thuốc khu vực nghiên cứu Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức nhƣ kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, bổ sung thầy cô Khuyến nghị Nghiên cứu tiến hành xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n, cần tổ chức khảo sát bổ sung địa phƣơng khác để đánh giá xác quy mô rộng kỹ thuật gây trồng, chăm sóc thuốc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chƣơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam; tái lần 1, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích & cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỳ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích số đồng tác giả khác (2004) (2013), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb KII & KT, Hà Nội; T.I & T.II (2004), T.II1 (2013) Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đồ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, tập Nxb Khoa học & Kỳ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Bùi Xuân Chƣơng, Mai Nghị (1978), Hướng dẫn Khoanh vùng bảo vệ tái sinh Khai thác dược liệu, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nhiều đồng tác già (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Công nghệ Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ y tế, Viện dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược - Giáo trình sau Đại học, Nxb KH & KT, Hà Nội Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam (Thuốc dân tộc), tập in lần thứ nhất, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yếu Y học cổ truyền, Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ (theo Quyết định số 17/2005/ỌĐ-BYT, ngày 01 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) 10 Bộ Y tế (2009), Thông tƣ số 14/2009/TT-BYT (30/9/2009) Bộ trƣởng Bộ Y tế Hướng dẫn áp dụng tiêu chí GACP - WHO, 2003, Hà Nội 11 Bộ Y tế, Cục Dƣợc (2012), Danh sách loại dược liệu thuốc từ dược liệu Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lưu trữ nội bộ), Hà Nội 12 Võ Văn Chí (2011 & 2012), Từ Điển Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh 13 Võ Văn Chí, Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam dược học Tuệ tĩnh, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh 15 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp cùa Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, tập Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 17 Triệu Văn Hùng (Chủ biên) nhiều đồng Tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG pha II xuất 18 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Xuất lần thứ 9, Nxb KII&KT, Hà Nội 19 Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội 20 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Lã Đinh Mời (Chủ biên) cộng (2002, 2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1,2 Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyền Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật học dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, Nxb Nông nghiệp 23 Nguyễn Tập (2006), "Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, số tr.11 24 Nguyền Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Đại sứ quán Vƣơng Quốc Hà Lan Hà Nội, IUCN, Bộ NN & PTNT, IUCN xuất 25 Nguyễn Tập (2006), "Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn", Nhiều tác giả; Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT, Hà Nội 26 Văn phịng Chính phủ (2006), Nghị đinh số 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng phủ, 31/3/2006 v/v Quản lý loài Động-Thực vật hoang dã nguy cấp quý Việt Nam, Hà Nội 27 Viện Dƣợc liệu (2013), Danh lục thuốc mọc tự nhiên khai thác sử dụng phổ biến Việt Nam (tài liệu cập nhật hàng năm, lưu hành nội bộ), Hà Nội 28 Viện Dƣợc liệu, Kết đợt điều tra Dược liệu Việt Nam (1961 nay) Danh lục thuốc Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lưu hành nội bộ), Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 29 Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh 30 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái lần thứ 4), Nxb Y học, Hà Nội 31 WHO (2003), Good agricultural and Collection Practices for Medicinal plants (GACP) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Biểu vấn hộ dân gây trồng thuốc Mã biểu vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: Họ tên chủ hộ: Hộ gia đình ơng (bà) trơng lồi thuốc nào, diện tích cho lồi bao nhiêu? Hộ gia đình ơng (bà) có kỹ thuật gây trồng chăm sóc lồi thuốc nhƣ nào? Ông (bà) trồng loại thuốc vào tháng bắt đầu thu hoạch nào? Ngồi lồi thuốc gây trồng ơng (bà) có thu mua thêm lồi khác từ nơi khác sơ chế khơng? Đó lồi gì? Giá bán loại dƣợc liệu bao nhiêu? Hộ gia đình ơng (bà) thƣờng bán thuốc cho ai? Phụ lục 02: Một số hình ảnh hoạt động sơ chế dƣợc liệu hộ gia đình xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên Nguồn: Hoàng Minh Vương, 2019 Ảnh 01: Chuẩn bị phơi Ngƣu tất Nguồn: Hoàng Minh Vương, 2019 Ảnh 02: Thái lát củ Hà thủ ô Nguồn: Hoàng Minh Vương, 2019 Ảnh 03: Phơi dƣợc liệu ven đƣờng giao thông Ảnh 04: Tam thất đƣợc thu mua ... nguyên rừng mơi trƣờng, Uỷ ban nhân dân xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n, tơi thực Đề tài: “Nghiên cứu trạng gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n” Đề tài đƣợc... vật rừng, đặc biệt Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng, Ban lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân xã Bình Minh, hộ gia đình xã Bình Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Cũng này, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình... huyện Khoái Châu 19 3.3 Khái quát xã Bình Minh 20 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hiện trạng gây trồng thuốc xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n

Ngày đăng: 13/08/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN