Chính vậy mà các doanh nghiệp trong nghành may mặc phải thiết lập được một quy trình sản xuất phù hợp và mang lại chất lượng sản phẩm cao tốt nhất cho mình cho mình.. Để có thể đứng vững
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
THU DAU MOT
2009 THU DAU MOT UNIVERSITY
TIỂU LUẬN MON QUAN TRI CHAT LUONG
DE TAI:
NANG CAO CHAT LUONG SAN PHAM MAU TOP TAI CONG TY
CO PHAN MAY MAC BINH DUONG
Nhóm: KITE.TT.02 Nghành: Quản trị kinh doanh HGVHD: NGUYỄN LÊ HẢI HÀ
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
THU DAU MOT
2009 THU DAU MOT UNIVERSITY
TIỂU LUẬN MON QUAN TRI CHAT LUONG
DE TAI:
NANG CAO CHAT LUONG SAN PHAM MAU TOP TAI CONG TY
CO PHAN MAY MAC BINH DUONG
Nhóm: KITE.TT.02 Nghành: Quản trị kinh doanh HGVHD: NGUYỄN LÊ HẢI HÀ
Trang 3TRUONG ĐẠI HỌC THỦ DẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2 THÔNG TIN SINH VIÊN
T Tiêu chí đánh giá tối đa CB CB thong
cham 1 châm 2 nhat
Trang 4CB chấm 1 CB chấm 2
Nguyễn Xuân Trang Nguyễn Lê Hải Hà
PHAN MỜ ĐAU Q22 e 1
Lời nói đầu -. - 2 neo 1
Tính cấp thiết của vấn đề 1
Mục tiêu nghiên cứu -cccceeerree 2 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2
Phạm vi nghiên cứu -c-cccccrirrie 2 Phương pháp nghiên cứu 2
Ý nghĩa đề tài Q0 000 2n2rerrererrree 2 6 Kết cấu đề tài Q0 .nnnHrererree 2 CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1 Khái niệm về chất lượng - - 3
1.2 Khái niệm về quản trị chất lượng 3
1.3 Khái niệm về chất lượng sản phẩm 4
' WN uo 8 1.4 Cac cOng CU KIEM SOAE ccc ccee testes tenneeneees 4 1.4.1 Phiếu kiểm tra (Check lisf) 5: 5-5555 s+<<++ssssss+ 4 IV: 000v on 4
1.4.3 Biểu đ ôhistogram ( Bi`âi đ ôphân tán) - 4
1.4.4 Biểu đ ônhân quả ( Biểu đ`ôxương câ) << 5 LAS LU GG ccc ae 5
CHUONG 2:THUC TRANG, UU DIEM VA CAC HAN CHE, NGUYEN NHAN CUA SAN PHAM MAU TOP TRONG QUY TRINH THUC HIỆN TẠI CÔNG TY MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 6
2.1 Tổng quan về công ty . ccccccccee 6
Trang 52.1.1 Thông tin chung v`ềCông ty Cổ ph3n may mặc Bình Dương6
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiỆp - 55c + 8
2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của công ty 10
2.1.4 Tổng quan v élinh vực hoạt động của công ty 11
2.2 Thực trạng, ưu điểm và các hạn chế, nguyên nhân của
sản phẩm mẫu top trong quy trình thực hiện 13 2.2.1 Quy trình thực hiện mẫu TOP ¿5 5+ +s+s<+<cs2 13
2.2.2 Dữ liệu thống kê sai lỗi của sản phẩm mẫu TOP tháng
2.2.3 Tân suất số sai lỗi của sản phẩm trong quá trình thực hiện
2.2.4 Nguyên nhân sai lỗi v`ềchất vải ( Biểu đ`ônhân quả) 18
CHUONG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP 19
3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng vải 19
3.1.1 Giải pháp cho do 161g eee seeeeeecneeeeeeeaecaeeetsetaeens 19
3.1.2 Giải pháp cho con ñBƯỜII se ssxseessserserrsee 19
3.1.3 Giải pháp cho máy mÓC -.- 5 s5 ssssee 19
31 4 Giải pháp cho môi trưởng «+ s<cxsscsesxessvssee 19
3.1.5 Giải pháp cho phương pháp «5s se srsee 19
3.2 Đánh giá giải pháp - - 5-5 HH re 19
PHAN KẾT LUẬN 222EEE21121122111111211111111122ee re 21
.109)9089:79009.7 19011 22
PHỤ LLỤC 2s2-22222222222211522212111222111222EE 1211x121 ceeErree 23
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 công ty Cổ phần May mặc Bình Dương 6
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 8 Hình 2.3: Một số mẫu quần jean của công ty 11 Hình 2.4: Một số sản phẩm mẫu Top của công 12
Hình 2.5: Một sô mẫu sơ mi của công ty 12 Hình 2.6 Quy trình thực hiện mẫu TOP của 13
công ty cổ phần may mặc Bình Dương
Trang 7
¡ Bảng 2.3: Dữ liệu thống kê các lớp 17
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
Lời nói đầu
Trong tình hình kinh tế hiện nay, Ngành may mặc có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhí âi quốc gia trên Thế giới May mặc đi đôi với sự
phát triển cũng như góp ph thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa
Nó góp phẦn giảm tỷ lệ thất nghiệp của công dân mang đến cho ho một cuộc sống ấm no, đủ đ 3%⁄ Và đem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp từ đó mà nâng cao khả năng phát triển đất nước Đối với người tiêu dùng, Ngành may mặc là một ngành vô cùng thiết yếu
vì nó đáp ứng những nhu c'`âi thường nhật của mình.Ở bất kì lứa tuổi hay tầng lớp nào cũng cẦn trang bị những qu ân áo, giày dép để có thể bảo vệ cơ thể, hay đi học, đi làm Không những vậy mà còn góp
phần thể hiện cá tính, phong cách thời trang của bản thân thông qua
phát triển những công nghiệp khác, tử đó mà kinh tế ổn định, chính trị - xã hội và nâng cao đời sống cho công dân
Nghành May mặc ở Việt Nam là một ngành có lịch sự phát triển
lâu đời và đóng góp rất nhi `âi cho sự phát triển kinh tế - xã hội Với
xu hướng phát triển trên là một cơ hội đối với ngành may mặc nhưng song đó vẫn còn đối mặc với nhi `ầi thách thức như sự cạnh tranh gay gắt trên thị trưởng v`ềsản phẩm hay giá cả Bên cạnh đó, nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế nên việc thực hiện các hiệp định thương mại thế hệ mới đã tạo ra nhưng cơ hội tốt giúp nã kinh
tế tham gia vào chuỗi cung ứng và mạng lưới sản xuất toàn còn thì cũng đem đến những khó khăn và thách thức cho nghành may mặc Chính vậy mà các doanh nghiệp trong nghành may mặc phải thiết lập được một quy trình sản xuất phù hợp và mang lại chất lượng sản phẩm cao tốt nhất cho mình cho mình Trong đó, chất lượng sản phẩm là yếu tố cần được quan tâm nhất vì xã hội ngày càng phát triển, nhu c`ầi khách hàng cũng càng tăng
Công ty cổ ph3n may mặc bình dương là một công ty chuyên sản xuất v`êcác sản phẩm áo sơ mi, qu ân jean trong và ngoài nước,
và có vị thế trong khu vực Để có thể đứng vững trong nghành may mặc, Công ty luôn đ`êcao v`ềđảm bảo và nâng cao chất lượng sản
phẩm của mình Hiểu được tần quan trọng của chất lượng sản phẩm
trong sản xuất mà nhóm chúng em quyết định chọn đ tài: “Nâng cao chất lượng sản phẩm mẫu top tại công ty cổ ph may mặc bình dương”
1 Tính cấp thiết của vấn đề
Trang 9Nghành may mặc là một nghành đang có xu hướng phát triển trên thế giới mang lại lợi ích đối với n`ân kinh tế và tạo ra nhi âi việc làm cho xã hội Ở Việt Nam có rất nhi âi doanh nghiệp may mặc nên thị trường cạnh tranh rất quyết liệt Nhưng để có thể tìm được chỗ đứng trong nghành không phải là một đi `âi dễ dàng
Doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một sản xuất phù hợp, tối
đa chất lượng sản phẩm Nhưng chất lượng sản phẩm là đóng vai trò tất yếu nhất trong việc phát triển và giúp cho doanh nghiệp có được vị thế của mình Chất lượng sản phẩm là một đi ôi vô cùng quan trọng đối với người tiêu ding Theo Ishikawa — một Giáo sự người Nhật: “ Chất lượng là sự thỏa mãn nhu câi thị trưởng với chi phí thấp nhất” Vậy nên mà các doanh nghiệp cn phải chú
trọng chất lượng sản phẩm trong sản xuất
nói riêng và xuất khẩu nước ngoài nói chung thì nhóm chúng em
đã nghiên cứu thực trạng, đánh giá ưu , nhược điểm và đưa ra
một số giải pháp nhằm giải quyết các vấn đ`êcòn t ôn tại trong
chất lượng sản phẩm tại công ty, qua đó nhằm nâng cao chất
lượng các sản phẩm tối đa khi đến với khách hàng Chính vì vậy
mà nhóm em chọn công ty cổ phẩn may mặc bình dương nhằm
tìm hiểu và nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty là một đi ân
vô cùng c3 thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và đánh giá quy trình thực hiện mẫu TOP tại công ty,
ưu nhược điểm và nguyên nhân sai lỗi của sản phẩm Từ đó đưa
ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công
ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thực hiện mẫu TOP tại Công
ty cổ phần may mặc Bình Dương
Pham vi nghiên cứu
Phường Bình Hòa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
4 Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo dữ liệu tại công ty và các sách, báo, tài liệu nghiên
cứu và phương tiện khác
5 Ý nghĩa đề tài
Trang 10Ý nghĩa khoa học: Bài tiểu luận có cơ sở khoa học góp ph
nâng cao nhận thức tần quan trọng của chất lượng sản phẩm
trong doanh nghiệp Ngoài ra, bài viết góp phần thiết thực vào
nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua những sai lỗi để công
ty có thể khắc phục và ngăn ngừa để phát triển
Ý nghĩa thực tiễn: Bài tiểu luận giúp em nâng cao n`Ên tảng
kiến thức của mình, góp ph n xây dựng bản thân hoàn thiện
hơn trong tương lai trong việc kiểm tra và đánh giá chất lượng
sản phẩm, và trong cách xử lí vấn đ`ềtrong tương lai
6 Kết cấu đề tài
Chương 1: Các cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng, ưu điểm và các hạn chế, nguyên nhân của sản phẩm mẫu top trong quy trình thực hiện tại
công ty may mặc bình dương
Chương 3: Đề xuất giải pháp
CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1 Các khái niệm:
1.1.1 Khái niệm về chất lượng
Chất lượng có nhi ât quan điểm đa dạng khác nhau, tùy theo
trưởng hợp sử dụng mà được hiểu theo một ý nghĩa khác nhau
Theo W Edwards Deming: “Chất lượng là mức dự báo v`êđộ
đồng đầu, độ tin cậy với chiphí thấp và phù hợp với thị trưởng”
Theo Tiêu chuẩn Pháp NEF X 50 - 109 : “Chất lượng là ti ân năng
của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu câi người sử
dụng”
Các nhà sản xuất: “Chất lượng phải đáp ứng những chỉ tiêu kỹ
thuật đ`êra cho sản phẩm”
Người bán lẻ: “Chất lượng nằm trong con mắt người mua”
Theo ISO 8402:1994: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của
một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó có khả
năng thỏa mãn những nhu cầi đã nêu ra hoặc nhu c3 tin ẩn”
Theo ISO 9000:2005: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp
các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu c`ầ1”
Qua các quan điểm trên, Chất lượng được hiểu khái quát là
mức độ đáp ứng của sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đem lại sự hài
lòng đến người tiêu dùng Chất lượng có thể được đánh giá qua các
yếu tố sau:
Bảng 1.1: Các bên quan tâm và nhu cầu mong đợi
¡ Bên quan tâm Nhu ca va mong doi
Trang 11
Khách hàng Chất lượng, giá cả, phương
thức giao sản phẩm
Đảm bảo công ăn việc làm
Sự thừa nhận và ph thưởng
Hành vi đạo đức Phù hợp với các yêu câi luật
định và chế định
1.1.2 Khái niệm về quản trị chất lượng
Theo ISO 9000:2015, Quản trị chất lượng là quản trị liên quan đến chất lượng Quản trị chất lượng bao ø ân thiết lập chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng và các quá trình để đạt được mục tiêu chất lượng này thông qua hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng
Theo Ngô Thị Hạnh Phúc (201 1) cho rằng: “Quản lý chất lượng
là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, nội dung, phương pháp và trách nhiệm để thực hiện các chỉ
tiêu và tiêu chuẩn đã xác định bằng các phương tiện phù hợp nằm
dam bao và cải tiến chất lượng theo khuôn khổ, mức chuẩn đ`êra
trước đó.”
Tóm lại, quản trị chất lượng là xây dựng chính sách, tiêu chuẩn chất lượng để đảm bảo chất lượng trong sản xuất hoặc dịch vụ, kiểm tra và tìm nguyên nhân sai sót, giải quyết vấn đ`êtừ đó đưa ra những biện pháp hạn chế, phòng ngửa, cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
1.1.3 Khái niệm về chất lượng sản phẩm
Theo Luật số: 05/2007/QH12 ban hành ngày 21 tháng l1 năm
2007 v éLuat chat lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định của Chính phủ số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008: Quy định chỉ tiết thi hành một số đi au của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa:
“Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp tng yéu c 4 trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”
Chất lượng sản phẩm được xem như là giá trị cốt lỗi để đáp ứng được sự hài lòng của người tiêu dùng Không có tiểu chuẩn cụ thể nào để đánh giá chất lượng sản phẩm nhưng vẫn được thực hiện
Trang 12trên các quy tắc của nhà sản xuất để đảm bảo các tiêu chuẩn tối
thiểu nhất v`ềchất lượng
1.2 Các công cụ kiểm soát
1.2.1 Phiếu kiểm tra (Check list)
Khái niệm: Mẫu thu thập là một dạng biểu mẫu dùng thu thập và
ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán và tạo đi âI kiện thuận lợi cho việc phân tích Mẫu thu thập giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ c%n kiểm tra hoặc vạch lên tờ giấy thông tin cẦn thiết Giá trị của mẫu thu thập là dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đ €liên quan Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi
khi lấy dữ liệu
Mục đích sử dụng:
Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại
Kiểm tra vị trí các khuyết tật
Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật
Kiểm tra sự phân bố của dây chuy ân sản xuất
Cách thức sử dụng: Thu thập dữ liệu c n phân tích theo biểu mẫu
đã chọn
1.2.2 Biểu đồ Pareto
Khái niệm: Biểu đ ôpareto là một biểu đ`ôdạng cột nhằm thống
kê dữ liệu lỗi sai, khuyết tật sản phẩm, những yếu tố không hài lòng,
phản ánh của khách hàng
Mục đích: Xác định thứ tự ưu tiên cải tiến
Cách thức sử dụng: Thu thập và xử lý số liệu sai lỗi từ đó xác định thứ tự ưu tiên cải tiến
1.2.3 Biểu đồ histogram ( Biều đồ phân tán)
Khái niệm: Biểu đ ôhistogram là một biểu đ`ôdạng cột thể hiện tần suất dữ liệu nhằm trình bày các kiểu biến động trong quá trình
mà kiểm tra và đánh giá khả năng các yếu tố đ ầ› vào và kiểm soát
quát trình, phát hiện lỗi sai
Mục ấích:: Biểu đ ôcho thấy độ phân tán thoặc 3n suất xuất hiện một cách trực quan sự phân bố của các số liệu thu được Cách thức sử dụng: Thu thập dữ liệu n> 100 cà xử lí số liệu từ
đó đưa ra kết luận quá trình ổn định hay bất thưởng
1.2.4 Biểu đồ nhân quả ( Biểu đồ xương cá)
Khái niệm: Biểu đ`ônhân quả là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả với các nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ được trình bày giống như một
Trang 13xương cá Ðâ con cá là vấn đ` xương cá là những nguyên nhân gay ra van dé
Mục đích: nhằm liệt kê và phân tích nguyên nhân làm quá trình biến động, từ đó mà xử ly những nguyên nhân, công việc Biểu đ `ôcó giá trị nâng cao sự hiểu hiểu biết và tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện nhân viên, cán bộ phụ kiểm tra và kỹ thuật, nhìn nhận mọi việc một cách khách quan, da chi au
Cách thức sử dụng:Thưởng được sử dụng để khảo sát những
nhân tố có tác động đến một tình huống cụ thể, một tình trạng, đi ân kiện hay biến cố mong muốn hoặc không mong muốn
1.2.5 Lưu đồ
Lưu đ ồlà một dạng biểu đ ômô tả một quá trình bằng cách sử dụng những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đ% đủ v`ề các đi ra và dòng chảy của quá trình
Mục đích của lưu đ ồ
c3n sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện, thiết kế lại quá trình;
— Cải tiến thông tin đối với mọi bước của quá trình
Thiết kế quá trình đổi mới
Cách thức sử dụng: Sử dụng sơ đ`ồ để biểu đạt một quy trình hay
Trang 14CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG, ƯU ĐIỂM VÀ CÁC HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN CỦA SẢN PHẨM MẪU TOP TRONG QUY TRÌNH THỰC
HIỆN TẠI CÔNG TY MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
2.1 Tổng quan về công ty
2.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ phần may mặc Bình
Dương
Hình 2.I công ty Cổ phần May mặc Bình Dương
(Ngu ân: Công ty cổ phì may mặc Bình Dương)
- _ Tên đ% đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
COMPANY
- _ Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- _ Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất hàng dệt sẵn
- - Địa chỉ: Số 7/128 Khu phố Bình Đức I, Phương Bình Hòa, Thành
phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
- _ Mã số thuế: 3700769438
- _ Người đại diện: Ông Phan Thành Đức
Trang 15- _ Ngày thành lập: 27/12/2006
H Sứ mệnh: “Chúng tôi sẽ biến ý tưởng, thiết kế và những kế
hoạch của bạn thành tiện thực bằng tất cả những nỗ lực của mình” - CEO.Phan Thanh Đức
O Tam nhin: Protrade Garment JSC hướng tần nhìn trở thành
một công ty dệt may xuất khẩu hàng đi khu vực,có vị trí cạnh tranh vững mạnh trên thị trưởng quốc tế
2.12Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của công ty
Chức năng: Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương không
ngừng sáng tạo và tổ chức, chỉ đạo, thực hiện các kế hoạch v`ê
sản xuất hàng may mặc, phân phối thành phẩm thông qua
hoạt động xuất khẩu Bên cạnh đó công ty còn tiến hành nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ hoạt động sản xuất tạo ra nhi âi ngu ồn hang gitip nang cao đơi sống nhân dân, góp phần vào
sự phát triển và thu hút hút khách hàng cũng như tạo vị thế
của công ty trên thị trưởng sản xuất các sản phẩm may mặc
trên quốc tế
Nghành nghề sản xuất : Công ty có 2 nhóm sản phẩm chính
Hình 2.2 Các sản phẩm của công ty (Neu wn: Công ty cổ phần may mặc Bình Dương)
QA mẫu: Rock, Missme