1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lãnh Đạo công tên tiểu luận về phong cách lãnh Đạo Độc Đoán của steve jobs tại apple

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Lãnh Đạo Độc Đoán Của Steve Jobs Tại Apple
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Tạ Ngọc Tấn
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Ọ Ệ Ị Ố Ồ TIỂU LUẬN MÔN LÃNH ĐẠO CÔNG TÊN TIỂU LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA STEVE JOBS TẠI APPLE Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Chính sách công K2 HÀ NỘI, 2017... Đ

Trang 1

Ọ Ệ Ị Ố Ồ



TIỂU LUẬN MÔN LÃNH ĐẠO CÔNG

TÊN TIỂU LUẬN

VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA STEVE JOBS TẠI APPLE

Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh

Lớp: Chính sách công K2

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

MỞ ĐẦU

Từ một công ty không có mấy tên tuổi, giờ đây Apple đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng được cả thấy giới công nghệ biết đến và vô cùng ngưỡng mộ bởi chiến lược kinh doanh tài tình, sự phá cách trong thiết kế, và luôn mang đến những sản phẩm làm hài lòng người tiêu dùng

Trong gần 30 năm qua, kể từ khi thành lập công ty cho tới nay, Apple

đã trải qua 5 đời CEO, bắt đầu là Steve Jobs và hiện nay là Tim Cook Mỗi thời CEO đều có suy tính, tầm nhìn và mục tiêu khác nhau nhưng tựu chung đều muốn đưa Apple trở thành một đế chế hùng mạnh trong ngành công nghệ

Trong ngày đầu tiên Steve Jobs quay trở lại Apple với cương vị CEO, ông từng nói rằng hãng chắc chắn cần phải thay đổi cách thức đáp ứng cầu của khách hàng trọng điểm, đồng thời phải chú trọng tới cả các thiết kế công nghiệp

Để Apple có được những thành công như vậy ta phải kể đến sự đóng góp to lớn của Steve Jobs với phong cách lãnh đạo gây nhiều ý kiến trái chiều của ông h lãnh đạo độc đoán

Qua kiến thức của bài giảng và được sự hướng dẫn của ư, Tiến

sĩ Tạ Ngọc Tấn Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương mạnh dạn

chọn đề tài: “Phân tích về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại

” làm tiểu luận môn học Lãnh đạo công

thực hiện bài tiểu luận, tuy đã cố gắng hết sức không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những đánh giá, của thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

in trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃNH ĐẠO

Tổng quan về lãnh đạo và lãnh đạo công

Lãnh đạo và quản lý

Các khái niệm lãnh đạo

Lãnh đạo và quản lý

Lãnh đạo công

Bối cảnh và thách thức của lãnh đạo công hiện nay

Ngườ lãnh đạo:

Người lãnh đạo:

Trường phái và lý thuyết về lãnh đạo:

Yêu cầu của người lãnh đạo:

lãnh đạo:

II Các hoạt động cơ bản của lãnh đạo công

Hoạt động mục tiêu chiến lược

ông tác tổ chức cán bộ

Tổ chức thực hiện mục tiêu, chiến lược

4 Kiểm tra giám sát

Xây dựng hình ảnh vào tạo dựng quyền uy

VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA STEVE JOBS TẠI APPLE.

I Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve

2 Môi trường:

II Thực trạng về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple:

1 Những biểu hiện độc đoán của Steve Jobs:

2 Luật im lặng - Hệ quả từ phong cách điều hành độc đoán của Steve Jobs: III Phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs:

1 Ưu điểm:

1.1 Ưu điểm trong phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs: 1.2 Ưu điểm của luật im lặng:

2 Nhược điể

2.1 Nhược điểm trong phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs: 2.2 Nhược điểm của luật im lặng:

KẾT LUẬN

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃNH ĐẠO ổng quan về lãnh đạo và lãnh đạo công

1 Lãnh đạo và quản lý

Các khái niệm lãnh đạo

ãnh đạo là cách thuyết phục tổ chức cộng đồng

ãnh đạo là quá trình thiết lập mối quan hệ cá nhân tổ chức hay cộng đồng để thuyết phục cộng đồng làm theo

ãnh đạo hướng dẫn điều phối công việc của tổ chức

ãnh đạo là người tập trung các nguồn lực tạo ra cơ hội mong muốn ãnh đạo tạo ra công việc cho cần thiết cho cộng đồng tổ chức hoàn hành nhiệm vụ ục tiêu thuyết phục tạo điều kiện nguồn lực)

Lãnh đạo gắn với năng lực vận động thuyết phục; gắn với mục tiêu của tổ chức cộng đồng quốc gia, chiến lược, sách lược gắn với từng thời điểm từng yêu cầu

Tạo ra môi trường tạo ra cơ chế, tạo ra các nguồn lực sơ sở vật chất, con người

Lãnh đạo và quản lý

Sự khác nhau giữa lãnh đạo quản

Gốc quyền lực Thuyết phục, niềm tin, uy tín Tổ chức tạo Điểm tựa quyền lực Năng lực thuyết phục Thể chế Phương châm hoạt

động Đổi mới ‘thay đổi, tính mới’

Tầm nhìn Dài hạn “Nhìn xa trông rộng” Ngắn hạn

Phương thức hoạt

động Xây dựng quan hệ

Xây dựng thể chế thiết chế đảm bảo hoạt động duy trì

Trang 5

Tính chất hoạt động Chủ động sáng tạo Phản ứng tình huống

Công cụ tác động Chủ động sáng tạo

Luật lệ, thể chế, chế định, quy định

Độ ổn định Ít ổn định Ổn định cáo Trách nhiệm giải trình

Tuân thủ của cấp dưới Tự nguyện Bắt buộc Biện pháp trừng phạt Tự ý thức Theo thể chế Khả năng duy trì vị trí Do ý muốn của tổ chức cộng đồng

Thỏa thuận thực thi trách nhiệm

Lãnh đạo công

Trái với lãnh đạo tư là lãnh đạo khu vực tư cộng đồng tư nhân

đạo công là ãnh đạo chính trị khu vực công (địa bàn quốc gia, khu vực, quốc

tế tầm cao hơn là chiến lược, hoạch định chiến lược khu vực công nhằm đạt

được mục tiêu đổi mới vì mục đích của xã hội

Lãnh đạo công có xứ mệnh độc đáo là tạo ra tương lai tốt đẹp cho xã hội, mang lại nhiều phúc lợi cho dân cư

Lãnh đạo công phải có trách nhiệm với toàn thể xã hội; tuổi tác, văn hóa, thành phần dân tộc, tôn giáo

Bối cảnh và thách thức của lãnh đạo công hiện nay

Sự suy tàn của quyền lực

quyền lực tin không mang tính độc quyền)

+ Mặt phẳng phát triển

Quyền tự quyết, can thiệp, cạnh tranh trong lãnh đạo, can thiệp từ cộng đồng, can thiệp tạo lợi ích cho quốc gia

Thách thức An ninh phi truyền thống dịch bệnh, công nghệ thôn

tranh chấp về địa lý, không gian sống, sắc tộc)

Thách thức do niềm tin xã hội nghi ngờ là chủ yếu chính vì thế cần

phải nâng cao trình độ năng lực của lãnh đạo

Chiến lược

Trang 6

ự phát triển đời sống chính trị xã hội mang lại lợi ích cho con người

hác nhau vụ lợi và cộng đồng)

* Tổ chức nhân sự lực lượng

Lãnh đạo công: Đội ngũ trực thuộc họ có quyền, lợi ích, cách ứng xử khác, họ có chế định, có vai trò, ví dụ như đảng viên cùng sinh hoạt với chi bộ

họ có chính kiến (khó xử lý kỷ luật, đưa ra kỷ luật phải có sức thuyết phục)

Lãnh đạo tư: Họ có quyền được phép lựa chọn hệ thống trong bộ máy vận hành của họ Họ được phép thay thế thành viên trong hệ thống

Kiểm soát sự thực hiện: Có hệ thống kiểm soát, có cơ chế nắm bắt

Quan hệ theo hệ thống quan hệ đa tuyến ngành ngang ngành dọc,

cấp trên, cấp phối hợp) buộc phải xử lý tốt.

Quan hệ hủ trì các quan hệ độc lập hoặc độc lập tương đối

Lãnh đạo công và lãnh đạo chính trị liên quan vấn đề nhà nước, các tổ chức

Mục tiêu là tham vọng chính trị (quyền lực chính trị)

tạo dựng niềm tin của dân

Tổ chức thực hiện khác nhau: phạm vi quy mô phương tiện truyền

thông đại chúng)

Người lãnh đạo

1 Người lãnh đạo

gười lãnh đạo: là danh từ chỉ chủ thể thực hiện hành động lãnh đạo Hiểu rộng hơn, nhà lãnh đạo là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức hay một nhóm và biết sử dụng quyền lực của mình để gây ảnh hưởng cho những người đi theo thực hiện tầm nhìn đó

Ví dụ:

ời phong kiến: Nhân vật khởi nghĩa các phong trào ướng lĩnh, ậc đại thần bậc vua chúa

+ Thời hiện đại: L nh đạo chủ chốt huyện, tỉnh, trung ương, cấp chiến lược

Một người lãnh đạo phải đảm bảo được 3 yếu tố: khả năng tạo tầm nhìn, khả năng truyền cảm hứng và khả năng gây ảnh hưởng

* Quan niệm sai lầm:

Thời thế tạo anh hùng chỉ một phần (hợp thời thì đầy đủ)

Lãnh đạo là do thiêm bẩm trời sinh)

Chỉ có đào tạo mà lên (chỉ là một phần chứ không phải tất cả)

Trang 7

ường phái lý thuyết về lãnh đạo

Theo văn hóa phương đông, gười lãnh đạo vương hầu kinh tướng: kế

tế người uân tử (nhân bất học bất trí lý) phải có nhân cách toàn tài.

Đức lấy đức trị dân (Tứ thư; đại học , trung dung ,luận ngữ, mạnh tử) Cách vật (quan sát sự vật) (trí thức) (tấm lòng) (hướng đạo) (rèn đức luyện tài), tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

Người lãnh đạo phải hiểu được thiên chức của mình

3 Yêu cầu của người lãnh đạo

Thủ lĩnh về tư tưởng về đạo đức, ý chí “Tam quyền phân lập” kiểm

soát quyền lực, luật pháp, hành pháp, tư pháp giám kiểm sát lẫn nhau

Những yếu tố bẩm sinh (ngoại hình, trí tuệ)

Học tập, rèn luyện, trải nghiệm

Người truyền cảm hứng cho cộng đồng

Người khai tâm

Người điều hành mối quan hệ bộ tham mưu, đánh nhau chia phần

mời nhau ăn cỗ; mối quan hệ công bằng, mời nhau tình cảm chia sẻ)

Là tấm gương, nhận diện cốt lõi, cục diện

Đội ngũ hạt nhân ủng hộ chính trị

Phong cách lãnh đạo

Tại các nước như Đức, Nhật Bản

iệc xác định vai trò lao động rất cụ thể

Truyền thông nội bộ rất tốt, thông suốt

Sự lãnh đạo bao giờ cũng đồng thuận hài hòa

Mục tiêu rõ ràng, đơn tuyến

Ngân sách kế hoạch dài hạn

Đảm bảo sự cân bằng hai chiều

Từ lãnh đạo đến nh n viên trung thành với công ty văn hóa xin lỗi)

Tại các nước Mỹ La Tinh

Độc đoán gia đình, tập trung quyền lực

Hùng biện nói nhiều viết ít

Chức trách không rõ ràng

Mục tiêu không rõ ràng đạo đức tôn giáo đạo KITO)

ử dụng ngân sách làm chính trị

Trang 8

Tầm nhìn mang tính cảm xúc, thiếu sự chặt chẽ.

Các hoạt động cơ bản của lãnh đạo công

1 Hoạt động mục tiêu chiến lược

Lịch sử: Văn hóa, truyền thống

Thực trạng: Xu hướng vận động phát triển là gì, lực lượn , nguồn lực, các yếu tố khác ảnh hưởng;môi trường , xã hội, con người

Mục tiêu chiến lược:

+ Thời hạn

+ Muốn gì: tạo ra được sự thay đổi, bản chất công việc, hệ quả

+ Khẩu hiệu:

+ Lộ trình, chương trình

+ Kế hoạch, mục tiêu cụ thể

Kiểm tra đánh giá của tính chiến lược

Công tác tổ chức cán bộ

Tổ chức bộ máy:

+ Cán bộ giữ vị trí quan trọng

+ Đã hợp lý với nhiệm vụ công việc chưa

ơ chế vận hành

+ Ít xáo trộn (phải chủ động)

+ Lựa chọn được đội ngũ trung kiên

+ Cấp phó: Được ủy nhiệm thay mặt cấp trưởng; phải kiểm tra thường + Chọn được những người trợ thủ cho mình

+ Cách ứng xử cấp dưới

Tổ chức thực hiện mục tiêu, chiến lược

Xây dựng kế hoạch

Xây dựng thể chế

Nhiệm vụ, trách nhiệm, kỷ luật

ải trình, nhất quán trên dưới

Truyền thông phải đi trước, truyền thông song hành trong suốt quá trình thực hiện, luôn cập nhật mang tính thời sự, giải quyết mắc mớ khó khăn Cập nhật mô hay kinh nghiệm tốt

Trang 9

Tổ chức và hiện thực hóa các nguồn lực ác tổ chức chính trị xã hội, nhân dân; sử dụng tiền vào đâu cho hợp lý

Giám sát bằng báo cáo thống kê, theo dõi đầy đủ tiến độ, chất lượng,

sử dụng các nguồn lực

Đánh giá tốt đầu ra

4 Kiểm tra giám sát

Kiểm tra theo thể chế; qua báo, hội nghị định kỳ

Kiểm tra giám sát một cách trực tiếp, tiếp dân, đi cơ sở

Sử lý kết quả: Phân tích nghiêm túc các kết quả

Tuân thủ thể chế, công bằng

Xây dựng hình ảnh vào tạo dựng quyền uy

Ngoại vi ngoại hình

Đời tư, quê hương, gia đìn

ác thành tích trải nhiệm cuộc sống

Tác phong, trí tuệ, được lòng người sự giản dị gần gũi

Quan hệ với giới truyền iao tiếp, cung cấp tư liệu, thông tin, quảng cáo giải quyết khủng hoảng truyền thông.

Ví dụ họp báo phải chuẩn bị tốt nội dung điện, loa dài ánh sáng, file

thông tin tư liệu, tấm gương điển hình,điều kiện kỹ thuật dịch vụ đảm bảo, ánh

, chụp ảnh, điện nước; người chủ trì họp báo, hành động cử chỉ; thời điểm họp vào buổi sáng là hợp lý

Các kỹ năng làm việc:

Kỹ năng giao tiếp với cộng đồng

+ Trực tiếp

+ Gián tiếp: Truyền thông, các loại phương tiện nghe nhìn, truyền khẩu Hiểu người, dùng người, dùng đúng người

Hiểu qua quan sát ngoại hình, tướng dáng ra sao, kinh nghiệm của họ đang làm, thành tựu công tác đang làm, truyền thống gia đình

+ Kỹ năng diễn giả: Trình bày logic, khoa học

Kỹ năng giải quyết tình huống

Trang 10

PHÂN TÍCH VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN

CỦA STEVE JOBS TẠI APPLE

I Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve

Tự tin, có tính tự lập, tự chủ cao:

Steve Jobs sinh ngày 24/2/1955 tại California, Mỹ Ngay trong tuần đầu tiên chào đời, số phận của Jobs dường như đã được định sẵn Bố mẹ Steve

là sinh viên nên đã đưa cậu bé mới sinh vào trại mồ côi May mắn là gia đình Pol và Carla Jobs đã nhận cậu làm con nuôi

Sau 6 tháng học tại đại học Reed, Jobs đã bỏ học và sống những ngày tháng cơ cực nhất của cuộc đời mình Không được ở kí túc xá, ông phải ngủ ở sàn nhà phòng các bạn, trả vỏ lon coca để lấy 5 cent mua thức ăn, và đi bộ hơn 10km dọc đường phố vào các ngày chủ nhật để đến ăn một bữa làm phúc hàng tuần của đền Hare Krishna Jobs cho rằng ông thực sự thích cuộc sống đó bởi

“chính những gì đã xem, nghe, thấy, khám phá bằng trí tò mò và tri giác của tuổi trẻ… lúc đó đã biến thành những kinh nghiệm quý báu cho tôi sau này”

Cầu toàn, bướng bỉnh, lối nghĩ khác người:

Steve Jobs là người cầu toàn, luôn muốn mọi việc mình làm đạt kết quả hoàn hảo nhất Chính vì vậy mà ông luôn nghiêm khắc với bản thân, với nhân viên và với chính những việc mình đang làm

có suy nghĩ khác người và khả năng tư duy sáng tạo Ông thể hiện điều đó ngay từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường, thầy giáo của

ông đã nhận xét rằng: “Steve khác mọi người ở hai điểm: luôn lầm lũi, cô đơn

và có khả năng nhìn tuyệt vời các sự vật, các hiện tượng trong một thế giới khác”

Không một CEO nào bướng bỉnh và ngoan cố như Jobs khi đưa ra những nguyên tắc riêng của ông cả xấu lẫn tốt Với tính cách ngang tàng luôn làm theo những gì mình thích, ông không muốn bị chi phối bởi mọi thứ xung

Có khả năng lôi cuốn người khác: Steve Jobs có khả năng thuyết phục

và lôi cuốn người khác, chính khả năng này đã tạo cho ông thói quen được người khác nghe theo, phục tùng, từ đó hình thành nên phong cách độc đoán của ông

2 Môi trường

Năm 1997, khi Steve Jobs quay lại Apple (sau khi bị đuổi khỏi công

ty năm 1985), công ty đang trong thời kỳ tuột dốc Để vực dậy một đế chế

Trang 11

đang lụi tàn, cần thẳng tay loại bỏ những phần tử mục rỗng, thối nát, và sáng tạo những thứ mới hơn, hoàn hảo hơn bằng sự nỗ lực hết mình Chính vì vậy,

sự cứng rắn và uy quyền của nhà lãnh đạo là vô cùng cần thiết đối với Apple Lúc quay trở về Apple, nhân viên không có tính tự chủ, thiếu kỷ luật, thiếu nghị lực và thiếu sáng tạo, thậm chí còn chống đối Chính vì vậy, Steve Jobs cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán

Việc ông “bị đá ra khỏi công ty” do chính mình thành lập và tâm

huyết với nó đã khiến ông trở nên độc đoán sau khi quay trở lại công ty, nhằm mục đích khiến nhân viên khiếp sợ và phục tùng mìn

Do Steve Jobs nắm giữ chức vụ cao nhất ở Apple nên ông có quyền hạn và vị trí cao nhất công ty, do đó ông dễ lạm dụng quyền lực của mình Môi trường cạnh tranh khốc liệt và tính chất của ngành công nghệ thông tin đòi hỏi Apple phải có những chiến lược kinh doanh tạo ra bước đột phá mang tính sáng tạo và bảo mật tuyệt đối Các sản phẩm được tạo ra luôn đạt đẳng cấp cao, hoàn hảo và vượt lên trên sự mong đợi của khách hàng Như

ông đã từng nói “dân chủ không tạo ra những sản phẩm tuyệt vời, để làm

được điều này thì các anh cần có một nhà độc tài thông thái”

II Thực trạng về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại

1 Những biểu hiện độc đoán của Steve Jobs

ng thường áp đặt những suy nghĩ khác người của mình lên người đưa ra những quyết định độc đoán trong chớp mắt, khiến không ít lần làm mọi người phải ngạc nhiên và sững sờ Sự ra đời của chiếc máy iMac năm 1997 chính là minh chứng cho sự độc đoán của ông Với ý tưởng kì lạ về thiết kế như quả cầu trong phim khoa học viễn tưởng Jobs đã nhận được 38 lý do từ chối của các kỹ sư, họ cho rằng ý tưởng này không thể thực hiện được Nhưng Jobs gạt phắt đi và khẳng định: “Tôi là tổng giám đốc và tôi nghĩ chúng ta làm được” Tuy nhiên, không phải lúc nào Jobs cũng đúng Việc ra quyết định mang tính độc đoán không bàn bạc với ai đã khiến Jobs mắc những sai lầm chết người Ví dụ điển hình là vào trước năm

1985, trong khi các hãng máy tính sản xuất phần cứng khác ứng dụng phần mềm điều hành của Microsoft, thì Jobs lại khăng khăng tự nghiên cứu sản xuất hệ điều hành riêng cho máy của mình Tuy nhiên, khi sản xuất ra thì phần mềm đã lỗi thời

Jobs có thái độ rất khắc khe đối với nhân viên của mình, ông luôn đòi hỏi sự hoàn hảo đến từng chi tiết và không chấp nhận sai sót dù là nhỏ nhất Jobs còn nổi tiếng với tính lạm quyền cá nhân, ông có thể sa thải bất

cứ nhân viên nào trong cơn nổi giận Nhiều nhân viên cấp cao của ông tại Apple đã làm việc với ông nhiều năm liền, trong số đó thì một số người đã

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN