1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn giao tiếp liên văn hoá chủ Đề nhật ký môn học

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhat Ky Mon Hoc
Tác giả Nguyen Le Thu Hien
Người hướng dẫn GVHD: Huynh Quoc Tuan
Trường học Truong Dai Hoc Mo Thanh Pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Giao Tiep Lien Van Hoa
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Trong môn hoc Giao tiép liên văn hoá, chúng tôi đã được tiếp cận và nắm rõ những kiến thức nền táng liên quan đến giao tiếp liên văn hoá và từ đó có thê tự liên hệ thực tiễn và ứng dụng

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA XHH-CTXH-DNA

ae TIEU LUAN

MON: GIAO TIEP LIEN VAN HOA

CHU DE: NHAT KY MON HOC

SVTH: NGUYEN LE THU HIEN MSSV: 1754050030

GVHD: HUYNH QUOC TUAN

Tp Hé Chi Minh, 2020

Trang 2

NHẬN XÉT CUA GIANG VIEN HUONG DAN

GVHD: Huynh Quéc Tuan

NOI DUNG NHAN XET:

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

MỞ ĐẦU Trong bồi cảnh toàn cầu hoá, khi các nền văn hoá trên thế giới đã có sự giao lưu

và tiếp cận lẫn nhau vì mục đích tìm hiểu, mở rộng kiến thức hay vì kinh tế, chính trị thì việc tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau là miột điều cần thiết Từ xa xưa đến nay, ông

cha ta đã luôn đi tìm kiếm những điều mới lạ và tiếp cận được những nền văn minh, văn

hoá khác nhau đề mở mang kiến thức, làm tiền đề để phát triển bản thân cũng như phát

triên quốc gia Nhưng luôn có những rủi ro và khó khăn trong quá trình tìm hiểu và tiếp

xúc những nền văn hoá khác nhau, vì vậy tìm hiểu văn hoá khác thôi chưa đủ, cần phải học cách giao tiếp trong môi trường đa văn hoá để có thể tiếp cận và khai thác thông tin

nhiều hơn Đó cũng là một trong những yếu tô cần thiết và là mục tiêu của môn học Gizo tiếp liên văn hoá nhằm nắm rõ được những kiến thức về những nền văn hoá khác nhau và

cách giao tiếp với những nền văn hoá đó Đồng thời, học cách giao tiếp liên văn hoá còn

là cách rèn luyện bản thân quen với việc tiếp xúc môi trường đa văn hoá dé không bị bỡ

ngỡ hay sốc tâm lý, từ đó luôn luôn có cách giải quyết các tình huông thường gặp khi

giao tiếp đa văn hoá, đa quốc gia khác nhau

Trong môn hoc Giao tiép liên văn hoá, chúng tôi đã được tiếp cận và nắm rõ

những kiến thức nền táng liên quan đến giao tiếp liên văn hoá và từ đó có thê tự liên hệ

thực tiễn và ứng dụng vào trong đời sông, không chỉ vậy, chúng tôi còn được học về sự

khác biệt trong môi trường văn hoá và cách làm quen với nó và tôn trọng sự khác biệt đối với các nền văn hoá khác nhau Ngoài ra chúng tôi còn nắm được những kiến thức liên quan đến vấn đề giao thoa văn hoá và từ đó mà hìan thiện kỹ năng giao tiếp liên văn hoá

hơn Vì vậy, đề tài Nhật ký môn học của Giao tiếp liên văn hoá sẽ giúp chúng tôi hệ thống

lại những kiến thức đã học và nắm vững hơn đề khi ứng dụng vào trong đời sông, khi tiếp

xúc các nền văn hoá khác chúng tôi không bị tình trạng sốc tâm lý mà còn biết đưa ra

những phương pháp đề giải quyết những vấn đề khác nhau, mở rộng cơ hội phát triên bản thân cũng như cơ hội việc làm ngày càng cao hơn

Trang 5

CHƯƠNG 1

VĂN HOÁ VÀ GIAO TIẾP

Trong chwong I trong môn học Giao tiếp liên văn hoá đã đặt ra những nền táng

sơ khai dé hiệu rõ văn hoá và giao tiếp là gì để từ đó hiểu rõ sâu về bản chất của văn hoá

và giao tiếp, làm tiền đề ứng dụng trong thực tiễn và khai thác sâu hơn vào những chương sau Van hod, mét trong nhimg nén tang quan trọng của một con người hay một quốc gia

từ những hoạt động trong đời sông hằng ngày và trong giao tiếp, tất cả đều chứa đựng

những hành vi biểu thộ văn hoá của một quốc gia hay khu vực mà cá thé đó sinh sống

Giao riếp là một trong những yếu tố quan trọng trong đời sống con người nhằm mục đích

trao đối thông tin qua cử chỉ và lời nói, đồng thời giao tiếp còn là công cụ biểu hiện của

một nền văn hoá ở đằng sau của mỗi cá nhân hay mỗi quốc gia Trong đời sông, luôn

luôn có sự giao tiếp giữa người với người, cụ thê là cuộc trao đôi giữa bố mẹ và con cái hay một nhà tuyển dụng đang khai thác thông tin ứng viên thông qua cuộc giao tiếp, đó là

những hành vi của cuộc giao tiếp nhằm mục đích đạt được mong muốn như hiểu rõ đối phương hay khai thác thêm thông tin Giao tiếp liên văn hoá chính là sự trao đối giữa những người đến từ các vùng văn hoá khác nhau, khi một người phương Tây trò chuyện với người phương Đông hay người miền Nam Việt Nam giao lưu với người Bắc Việt

Nam, đó chính là giao tiếp liên văn hoá

Mỗi liên hệ giữa văn hoá và giao tiếp là mối quan hệ gan bó mật thiết, mỗi một quốc gia đều có những nền văn hoá khác nhau, những cá thê sinh sống ở những nơi khác nhau sẽ dẫn đến thế giới quan hay còn gọi là tư duy và nhận thức khác nhau tuỳ vào nền

van hoa ho duoc tiép thu ở nơi họ sinh ra và lớn lên Từ tư duy và nhận thức ảnh hưởng

từ nền văn hoá chủ thê, vì vậy mà giao tiếp cũng ảnh hưởng và gắn bó mật thiết với nền

văn hoá quốc gia hay khu vực của một cá thể Ví dụ như tại các quốc gia phương Đông, nơi từng chịu nên chính trị phong kiến nặng nề và ánh hưởng từ Nho giáo, cho nên văn hoá cũng chịu ảnh hưởng từ lịch sử lâu đời mà những quốc gia phương Đông đã trải qua

và trong văn hoá của phương Đông, họ rat coi trọng thứ bac, cụ thể trong mối quan hệ xã

Trang 6

hội, sẽ có những trường hợp người này làm chức vị cao hơn sẽ được tôn kính hơn hay trong mối quan hệ gia đình, người lớn tuổi sẽ có tiếng nói hơn Ngược lại phương Tây, mọi người đều bình đẳng và không quá nặng nè trong việc phân chia thứ bậc Liên hệ về

giao tiếp và văn hoá thứ bậc đề làm rõ ràng và cụ thê hơn, ở phương Đông, con cái hay người nhỏ tuôi phải kính trọng và lễ phép với các bậc lớn tuổi hơn mình, nếu không có sự cho phép từ những người lớn tuôi, họ không có quyền tranh cãi hay ý kiến Phương Tây

thì khác, họ đều có quyền tranh cãi như nhau nêu như có bất đồng quan điểm xảy ra

Việc tìm hiểu về giao tiếp liên văn hoá là một vẫn đề cần thiết và đặc biệt trong

bối cảnh toàn cầu hoá, giao tiếp liên văn hoá phải được đưa vào chương trình giảng dạy

từ khi còn là học sinh tiêu học nhằm mục đích hình thành tư duy cho thể hệ sau việc nhận biết sự khác biệt các nền văn hoá khác nhau ngay từ khi còn nhỏ và cũng là nền tảng để

những thế hệ sau có cơ hội lĩnh hội những kiến thức mới đến từ nền văn hoá của các quốc

gia trên thế giới vì những lý do như rèn luyện khả năng ngoại giao để đào tạo những nguôn nhân lực ngoại giao tương lai cho quốc gia, lý do kế tiếp là để những thế hệ trẻ

tương lai sớm nhận ra sự khác biệt các nền văn hoá khác và rèn luyện họ đức tính tôn

trọng những nền văn hoá khác và tôn trọng kể cả trân trọng nền văn hoá của quốc gia mình từ đó để vừa giao lưu tiếp biến văn hoá trong bồi cảnh toàn cầu hoá nhưng vẫn giữ

được bản sắc của chính mình

Từ mục đích tìm hiểu về giao tiếp liên văn hoá, vai ò của giao tiếp liên văn hoá

đã hình thành từ đó, vấn đề này đã đóng vai trò quan trọng từ rất lâu Trong kinh tế, nó giúp chúng ta hiểu được bối cảnh và văn hoá của một quốc gia và giúp chúng ta đưa ra những chiến lược tiếp cận khách hàng thông qua những đặc tính văn hoá của quốc gia đó Trong xã hội, giúp gắn bó hơn trong các mối quan hệ đến từ những vùng văn hoá khác

nhau và trong chính trị, tạo ra giá trị của một quốc gia khi họ thê hiện được sự am hiểu

của mình đối với những nền văn hoá khác và đồng thời tăng độ thiện cảm và thúc đây sự

thành thành công trong ngoại giao và hợp tác Một trường hợp về bài học kinh doanh nếu

như không am hiểu về nền văn hoá của đối tượng mà chúng ta sẽ hợp tác hay đầu tư sẽ

Trang 7

gây ra những hiểu lầm tai hại hay thất bại, cụ thể, hãng Pepsi khi thâm nhập thị trường

Đài Loan được tôn vinh với khẩu hiệu tiếng Anh “7iến tới kỷ nguyên của Pepsi”, thế nhưng ý nghĩa bóng bẩy của câu nói này đã bị người dân ở đây đọc một cách vụng về là

“ ‘Pepsi mang tô tiên của bạn trở về từ cõi chet Auta ? 2 AGN ~ A ood

Và từ những kiên thức thông qua Giao tiếp liên văn hoá, chúng tôi đã có sự thay đôi nhận thức của mình về việc giao tiếp với những người có những nền văn hoá khác

nhau và ứng đựng vào trong thực tiễn Ví dụ, trong môi trường đại học có nhiều sinh viên đến từ nhiều vùng miền khác nhau, chúng ta không thể nào giữ lấy thói quen giao tiếp từ nền văn hoá của mình đề giao lưu với những người văn hoá khác, chúng ta nên lich sự và giữ thái độ đúng mực khi giao tiếp, không cười cợt cũng như chế giễu, bắt chước những thói quen từ văn hoá của họ (như phát âm hay giọng nói)

Như vậy, thông qua chương đầu tiên của môn học Giao riếp liên văn hoá đã giúp

chúng tôi năm bắt được khái niệm về giao tiép và văn hoá, sự liên hệ giữa hai yêu tố văn

hoá và giao tiếp và vai trò của giao tiếp liên văn hoá như thế nào, từ đó chúng tôi có được nền tảng để liên hệ với thực tế về vấn để giao tiếp liên văn hoá và có thể đi sâu hơn vào những chương sau trong môn học này

' Tham khảo: Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2019), Rào cản văn hoá trong thương mại quốc tế, truy xuất:

https://vietnamhoinhap.vn/article/rao-can-van-hoa-trong-thuong-mai-quoc-te -n- 18911

4

Trang 8

CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa đòi hỏi mỗi cá nhân phải có những hiểu biết nhất định về các giá trị văn hóa của đối tượng giao tiếp thuộc các quốc gia, các dân

tộc, giới để có ứng xử phù hợp.” Chính vì vậy cần năm rõ được mọi thông tin của nền

văn hoá mà chúng ta tiếp xúc đề hiểu rõ đối tượng cuộc giao tiếp Điều cần nắm rõ trong chương 2 về môi trường văn hoá là những rào cđn trong giao tiếp liên văn hoá, căn tính và ngữ cảnh tiêu van hoa

Môi quan hệ của con người luôn luôn sẽ có những mâu thuẫn, xung đột Trong một nền văn hoá khi giao tiếp, đôi lúc khó tránh được những bất đồng Vì vậy, giao tiếp

trong môi trường có các nền văn hoá khác nhau sẽ đễ dàng có những rào cán hơn là

trong cùng một nền văn hoá, đặc biệt đối với các nền văn hoá không có sự tương đồng thì

sự khác biệt cũng như những khó khăn sẽ gay gắt hơn Nguyên nhân phải kể đến yếu tô đầu tiên, chính là ch giữa đân tộc tức niềm tin rằng nền văn hoá của chính mình vượt trội hơn với các nền văn hoá khác.” Ví dụ về chủ nghĩa dân tộc, tại Hàn Quốc, chủ nghĩa dân tộc nơi đây rất cao, có thê đễ dàng thấy được điều này thông qua các bài học kinh

doanh nhờ vào sự tự tôn dân tộc và đưa thương hiệu dân tộc vươn xa trên toàn cầu của Hàn Quốc, Huyndai là một thương hiệu ổi lên từ lòng tự tôn dân tộc của người Hàn, khi

mà quốc gia này bước vào thời kỳ phát triển, công nghiệp sản xuất được cho là nghèo

nàn, Hyundai là thương hiệu dẫn đầu trong ngành sản xuất ô tô bấy giờ Có lẽ thương

hiệu này sẽ chăng nôi lên và lăn dâu xe của mình tại các quôc gia khác nêu không có sự

? Đặng Đình Bôi (2010), Bài giảng Kỹ năng giao tiếp, ĐH Nông Lâm TPHCM, truy xuát:

http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/ky-nang-menyky-nang-giao-tiep/file_goc_781635.pdf

* Huynh Quéc Tuan (2020), Tai liéu bai gidng Giao tiếp liên văn hoá, ĐH Mở TPHCM, truy

xuất:https://Ims.ou.edu.vn/193/pluginfile.php/66408/mod_resource/content/1/Chu%ŒCC%9Bo%CC%9Bng%202%20 -%20Mo%CC%82i%20t~< ố6©ŒCC%9Bo%ŒC%9B%CC%80ng%20va%CC%86n%20hoa%ŒCC%81 pdf

Trang 9

ủng hộ nhiệt thành của người dân Hàn Quốc." Tự hào về dân tộc hay chủ nghĩa dân tộc sẽ

rất tốt nếu như điều đó được kiêm soát bởi nhận thức, nêu không một khi một khi chủ

nghĩa dân tộc trở nên quá mạnh mẽ thì sẽ xuất hiện tư tưởng bài xích hay còn gọi là kỳ

thị, phân biệt đối xử

Hai yếu tố kế tiếp trong rào cản giao tiếp liên văn hoá chính là khuôn mẫu và định kiến Khuôn mẫu dễ dàng thấy được trong xã hội, con người luôn duy trì một hình

thái bên ngoài theo họ mong muốn hay hướng đến, ví dụ trong xã hội phương Đông, những người có những biêu hiện kính trên nhường dưới, luôn cúi chào những người lớn

tuôi, cần thận trong lời ăn tiếng nói thì những người đó được xã hội đánh giá là người có

ăn có học, đây chính là khuôn mẫu dành cho những người có ăn có học mà xã hội quy chuẩn Khuôn mẫu trong giao tiếp chính là thử mà mọi người hướng đến mà sử dụng nó

khi giao tiếp với đối phương, như việc anh là bác sĩ anh phải nói chuyện lịch sự và cân

trọng đối với bệnh nhân, chị làm dịch vụ chị phải lễ phép với khách hàng Rào cản mà

khuôn mau dé lai trong giao tiếp đến từ các nền văn hoá khác nhau sẽ có những khuôn mẫu khác nhau, như việc anh A đến từ phương Tây, anh sẽ có cử chỉ lịch sự và tránh hỏi

những vấn đề cá nhân ngay từ khi gặp mặt, anh B đến từ Ân Độ và anh rất vui vẻ hoà đồng, anh tiếp xúc với anh A và hỏi những câu hỏi cá nhân liên quan đến việc kết hôn (dù trong nền văn hoá Ân Độ, những câu hỏi chủ đề cá nhân ngay từ lần đầu gặp với họ là điều bình thường), sự khác biệt trong khuôn mẫu giao tiếp đã làm anh A cám thấy khó chịu Về yếu tô định kiến, là con người dù từ bất kỳ nơi đâu họ đều có định kiến, người

phương Đông luôn nghĩ người phương Tây dễ dãi và ăn chơi, người phương Tây lại nghĩ người phương Đông bảo thủ và cô hủ Những định kiến luôn nằm trong tiềm tức của con

người và nó sẽ là yêu tố lớn cán trở đề tiến hành giao tiếp liên văn hoá Khuôn mẫu và

định kiến không tự nhiên mà hình thành, nó cần có một sự trải nghiệm hay sự tác động từ

bên ngoài mà hình thành nên, và nguyên nhân hình thành lên hai điều này có lẽ xuất phát

* Thắng Nguyễn (2019), Lòng tự tôn dân tộc — “Kim chỉ nam” đề khiến nhiều thương hiệu phát triển được như ngày

hôm nay, truy xuất: https://marketingai.admicro.vn/long-tu-ton-dan-toc-kim-chi-nam-de-khien-nhieu-thuong-hieu-

Trang 10

từ căn fính ` của mỗi người có sự khác biệt với nhau Căn tính khác nhau vì nền văn hoá

khác nhau, người phương Đông có nền văn hoá sống tụ tập và gắn liền với gia đình và người phương Tây có nền văn hoá du mục và sông tự lập, tách rời gia đình khi đã trưởng thành Nếu như hai căn tính này tiếp xúc và trao đôi qua lại, như việc anh người Mỹ kết hôn với cô gái châu Á thì cô gái mong muốn chăm sóc hay sống chung với bố mẹ chông

và ngược lại anh phải hiếu thảo và phụng dưỡng bố mẹ vợ nhưng vì hai nền văn hoá khác biệt, anh phương Tây không chấp nhận việc cô gái về nhà sống chung với ba mẹ chồng

và muốn hai vợ chồng tự lập và thuê nhà sông riêng, điều này dẫn đến mâu thuẫn giữa cả hai bên và anh phương Tây cho rằng cô này chỉ là một người thụ động, dần dần có cái

nhìn không tốt về phụ nữ phương Đông và cô vợ cho rằng đàn ông phương Tây không

hiệu thảo với cha mẹ

Ngoài ra, còn một yếu tố cũng góp phần làm rào can trong giao tiếp liên văn hoá,

đó chính là phân biệt đối xứ, phân biệt từ chủng tộc, vùng miền, tôn giáo là điều luôn

xảy ra ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, ở Mỹ sẽ có tình trạng phân biệt chủng tộc giữa người da đen và da trắng Ở trong một đất nước như tại Việt Nam sẽ có phân biệt vùng miền như miền Nam miền Bắc Điều này phải liên hệ đến vấn đề ngữ cảnh tiểu văn hoá,

mỗi quốc gia sẽ có nhiều nền văn hoá khác nhau, và sự phân biệt này đến từ việc những

nền văn hoá chủ thể (hay những nền văn hoá được cho rằng đông đúc và thống trị) như việc phân biệt chủng tộc, người da trắng trong quá khứ họ cho rằng họ là chủng tộc thống

trị nên khi có những nền văn hoá khác tiếp cận, dần dần sẽ có bộ phận kỳ thị và phân biệt

đôi xử

Từ những rào cản, tiếp đến bao hàm cả căn tính và ngữ cảnh đều làm rõ về việc

trong môi trường giao tiếp liên văn hoá khác nhau sẽ luôn có những vấn đề xảy ra và những khó khăn mà chúng ta gặp phái Và điều đó chính là nội dung chính trong chương sau về sự khác biệt trong môi trường giao tiếp liên văn hoá

Ÿ Căn tính: căn: “gốc rễ” căn tính chính là bản tính của con người

Nguồn: https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-c%C4%83n%20t%C3%ADnh

Trang 11

CHƯƠNG 3

SU KHAC BIET TRONG MOI TRUONG LIEN VAN HOA

Từ những yếu tố về rào cản trong giao tiếp liên văn hoá đã đề cập ở chương 2, chúng tôi sẽ đi sâu hơn về sự khác biệt trong môi trường liên văn hoá để từ đó hiểu hơn

về những nền văn hoá khác nhau và tìm ra những phương pháp cho bản thân để khắc phục những yêu tô rào cản giao tiếp liên văn hoá

Văn hoá khác nhau luôn có những quan điểm, nhận thức khác nhau Anh đến từ

phương Tây, anh ưa thích sự thăng thắng đi vào vấn đề, tôi đến từ phương Đông, tôi yêu thích sự vòng vo, tránh đề cập thang than vi so mat lòng và tổn thương đối phương Tôi, người phương Đông luôn có thói quen giờ “cao su”, anh-người phương Tây, cầu thị sự

đúng giờ Và từ sự khác biệt trong nên văn hoá khác nhau sẽ dẫn đến sốc văn hoá và

nặng nề hơn là xưug đột văn hoá trong quá trình giao tiếp liên văn hoá Đề cụ thể hoá hơn về vấn đề trên cũng như quy trình điễn ra từ khác biệt dẫn đến xung đột, chúng tôi đưa ra sơ đồ như sau:

Tiếp xúc giữa hai nền văn hoá Nhận ra sự khác biệt > Bắt ngờ,

không kịp thích nghi Sốc văn hoá >> Bắt đồng, mâu thuẫn trong

văn hoá > Không giải quyết được vấn đề Xưng đột văn hoá

Bảng 3.1 Quy trình dẫn đến mâu thuẫn trong giao tiếp liên văn hoá

Ví dụ cụ thể hơn để làm rõ quy trình chúng tôi đưa ra, lay béi cảnh trong trường hợp hai người bạn từ đại học đến từ hai nền văn hoá khác nhau, cụ thể là phương Tây và phương Đông Julie là người Mỹ, làm việc tại công ty A ở Việt Nam, Như là người Việt Nam làm nội trợ và có một người cơn ổang trong quá trình xm việc Hai người đã có một

budi hen ca phé để ôn lại chuyện năm xưa:

Như: Nghe nói dạo này cậu làm công ty A đúng không? Tớ có một

người con năm nay vừa tốt nghiệp ra trường và cháu nó cần tìm

Trang 12

Như: Không, nếu như vậy tớ hẹn cậu ra day lam gi, tớ muốn nhờ vả

cậu xin giúp cháu nó đề nó đỡ phải phỏng vấn, mà phỏng vần lỡ lại

không đậu thì sao? Cậu cứ xin cho nó đi, chúng ta là bạn lâu năm

cơ mả Có tí chuyện đó cậu không giúp được sao?

Julie ôn tồn giải thích rằng, trong nền văn hoá của Julie, mọi thứ đều phải nhờ vào thực lực, không vì tình cảm riêng tư hay vì mối quan hệ mà ánh hưởng đến công việc

chung được Như không chấp nhận điều đó, cô cho rằng việc Julie viện cớ vào nền văn hoá của Julie chỉ để từ chối khéo vì trước giờ, Như sống trong môi trường văn hoá mà mọi mỗi quan hệ đều có thê hỗ trợ được trong đời sống cũng như công việc (Khác biệt

văn hoá giữa Julie và Như) Julie bất ngờ và thất vọng, cứ ngỡ người bạn năm xưa hẹn

mình vì muốn hàn thuyên chuyện cũ, nhưng không ngờ rằng phải gặp tình huống như vậy

(Sốc văn hoá) Và sự khá biệt đó, hai người đã mâu thuẫn và không còn liên lạc với nhau

nữa (Xung đột văn hoá)

Ngoài yếu tố cần năm rõ trong giao tiếp liên văn hoá như sự khác biệt trong môi trường văn hoá và sốc văn hoá, xung đột văn hoá đê tránh những tình huông không đáng

có trong giao tiếp liên văn hoá như trường hợp của Julie và Như, còn một vấn đề nữa chúng ta cần biết chính là van boứ đại chúng Văn hoá đại chúng thuộc về thị hiếu số

đông, và nó cũng có sự khác biệt giữa các thế hệ khác nhau Như làn sóng Hallyu của

Hàn Quốc, nhà nhà người người đều tiếp cận và kể cả độ tuôi già trẻ đều tiếp xúc qua làn sóng mạnh mẽ này Tuy nhiên không phải ai cũng chấp nhận được, tại Việt Nam, một số

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:52