Đó là lý do chúng tôiquyết định chọn nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng mô hình SMART xây dựng mụctiêu cải thiện kỹ năng thuyết trình, ứng dụng mô hình SWOT để phân tích dự án mở setup nhà hàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN LÝ
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SMART, SWOT VÀ
BATNA VÀO THỰC TẾ
Giảng viên hướng dẫn: Hà Thị Kim Phượng
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Thành viên nhóm Nguyễn Thị Yến Vy 2030211863
Nguyễn Huỳnh Nam 2030219435
Hồ Tiến Lộc 2030210326
Đỗ Tiến Dũng 2030210401
Võ Minh Mỹ Ý 2030212098
Vũ Hữu Thành Trung 2030210388
Ngô Phạm Thúy Hà 2030219359
Nguyễn Ngọc Minh Thơ 2030210143
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN LÝ
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SMART, SWOT VÀ
BATNA VÀO THỰC TẾ
Giảng viên hướng dẫn: Hà Thị Kim Phượng
Thành viên nhóm Nguyễn Thị Yến Vy 2030211863
Nguyễn Huỳnh Nam 2030219435
Hồ Tiến Lộc 2030210326
Đỗ Tiến Dũng 2030210401
Võ Minh Mỹ Ý 2030212098
Vũ Hữu Thành Trung 2030210388
Ngô Phạm Thúy Hà 2030219359
Nguyễn Ngọc Minh Thơ 2030210143
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2023
Trang 3em còn hạn hẹp cũng như kiến thức chưa sâu rộng dẫn đến bài tiểu luận khó có thểtránh khỏi những sai sót và kính mong cô xem xét, góp ý để bài tiểu luận của nhóm
em được hoàn thiện và tốt hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
TP.HCM, tháng 4 năm 2023 Chữ ký giảng viên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SMART, SWOT VÀ
PHƯƠNG PHÁP BATNA
1.1 Mô hình SMART
1.1.1 Khái niệm mô hình Smart
Trang 51.1.2 Lợi ích của mô hình Smart
1.1.3 Cách ứng dụng mô hình Smart
1.2 Mô hình Swot
1.2.1 Khái niệm mô hình Swot
1.2.2 Phân tích SWOT
1.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng mô hình Swot
1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình SWOT
1.3 Phương pháp xác định Batna
1.3.1 Khái niệm và lợi ích của phương pháp xác định BATNA
1.3.2 Ý nghĩa của phương pháp BATNA trong đàm phán
1.3.3 Thời điểm nên sử dụng phương pháp BATNA trong đời sống1.3.4 Quy trình sử dụng BATNA
CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO NGUYÊN TẮC SMART,
tự tìm hiểu và trình bày trước lớp Kỹ năng trình bày và thuyết trình ngày mộtquan trọng và không thể thiếu của mỗi sinh viên Thuyết trình thật sự là một
Trang 6nhiệm vụ không dễ dàng bởi người thuyết trình cần được trang bị những kĩ năngnhất định mới có thể trình bày thành công một vấn đề, công việc đó bao gồmchọn đề tài, lập đề cương, thu thập tài liệu, biên soạn nội dung, trình bày, kếtluận vấn đề và trả lời các câu hỏi của người nghe
Bên cạnh đó, người trình bày vấn đề còn phải vượt qua nỗi sợ hãi khi nóitrước đám đông, trình bày diễn cảm và thu hút người nghe Ngay cả khi đã làmột người làm kinh doanh, tại các buổi hội nghị khách hàng, hội thảo, các cuộchội họp giữa các phòng ban trong công ty, đại hội cổ đông, các buổi giới thiệusản phẩm với khách hàng, họp báo, các diễn đàn doanh nghiệp, bản thânkhông thể không thuyết trình Dù muốn dù không, chúng ta phải thừa nhận mộtthực tế là, kỹ năng thuyết trình là một trong những chiếc chìa khóa giúp bản thânthành công – dù kinh doanh trong bất cứ lĩnh vực nào
Nguyên tắc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART, SWOT vàBATNA là một lời giải theo hướng khoa học và được nhiều nhà quản trị áp dụng
vì tính hiệu quả mà nó đem lại Để hiểu rõ hơn nguyên tắc SMART, SWOT vàphương pháp BATNA là gì, nó có thực sự là những nguyên tắc thông minh vàcách ứng dụng phương pháp này vào thực tế như thế nào ? Đó là lý do chúng tôiquyết định chọn nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng mô hình SMART xây dựng mụctiêu cải thiện kỹ năng thuyết trình, ứng dụng mô hình SWOT để phân tích dự án
mở (setup) nhà hàng kinh doanh tại TP.Hồ Chí Minh và ứng dụng phương phápBATNA giải quyết tình huống”
Chúng tôi mong nó không chỉ giải quyết được mục tiêu của riêng mình
mà còn giúp các bạn có thể hiểu rõ nguyên tắc, sử dụng một cách hiệu quả hơntrong định hướng mục tiêu và nâng cao khả năng đàm phán
2 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về mô hình SMART và ứng dụng để xây dựng mục tiêu cảithiện kỹ năng thuyết trình trong vòng 6 tháng trước bài thuyết trình kết thúc mônhọc
Trang 7Tìm hiểu về mô hình SWOT và ứng dụng mô hình để phân tích dự án mở(setup) nhà hàng kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh
Tìm hiểu và ứng dụng phương pháp BATNA
3 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin qua tài liệu giấy, thông tin qua internet vàphương pháp tổng hợp thông tin
Phương pháp BATNA: Bạn đang đi làm khá ổn định và hưởng mức lương
60 triệu đồng/ tháng Nếu một công ty khác muốn mời bạn về làm thì BATNAcủa bạn sẽ không thấp hơn mức lương hiện tại (các khoản trợ cấp và quyền lợikhác tương đương)
Nội dung được chia làm 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SMART, SWOT VÀ
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SMART, SWOT VÀ
PHƯƠNG PHÁP BATNA 1.1 Mô hình SMART
1.1.1 Khái niệm mô hình Smart
Mô hình SMART là mô hình dùng để thiết lập mục tiêu cho doanh nghiệp từhoạt động kinh doanh, quản lý bán hàng tới phát triển văn hóa doanh nghiệp Bêncạnh đó, mô hình này cũng có thể sử dụng cho các cá nhân muốn vạch ra con đườngphát triển rõ ràng nhất Mô hình SMART được xây dựng dựa trên bộ tiêu chí cụ thể
để đảm bảo các mục tiêu có thể đạt được trong một khung thời gian nhất định.Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta chủ yếu tập trung phân tích mô hìnhSMART của doanh nghiệp
Ý nghĩa mô hình SMART là cụm viết tắt của “Specific”, “Measurable”,
“Achievable”, “Relevant”, and “Time-Bound” – mỗi một từ sẽ đại diện cho một tiêuchí mà các doanh nghiệp cần phải thiết lập:
▪ Specific (Cụ thể)
▪ Measurable (Có thể Đo lường được)
▪ Actionable (Tính Khả thi)
▪ Relevant (Sự Liên quan)
▪ Time-Bound (Thời hạn đạt được mục tiêu)
Hình 1.1 Mô hình Smart
Trang 91.1.2 Lợi ích của mô hình Smart
Trong thời đại 4.0 thì việc ứng dụng mô hình smart để xây dựng mục tiêu sẽgiúp doanh nghiệp xác định, đo lường chính xác hiệu quả công việc, kế hoạch đã đề
ra Dưới đây là một số lợi của mục tiêu smart đối với doanh nghiệp
Cụ thể hóa mục tiêu
Khi kết thúc 1 tháng, 1 quý, các nhà quản lý và đội ngũ nhân viên thường bắtđầu xây dựng những mục tiêu mới Trong đó, rất nhiều doanh nghiệp sẽ xây dựngcác mục tiêu cho quý mới tiếp theo Nhưng phần lớn các doanh nghiệp vẫn chưa cụthể hóa được các mục tiêu của mình và không có tính thực tế Mô hình SMART sẽgiúp các doanh nghiệp cụ thể hóa mọi mục tiêu doanh nghiệp bằng các chỉ số đolường cụ thể Từ đó, giúp doanh nghiệp nhìn ra được bức tranh tổng quát, rõ ràng
Tăng sự rõ ràng, chính xác của mục tiêu
Mô hình SMART cho bạn biết chính xác khi nào đạt được mục tiêu đó Điềunày sẽ giúp bạn dễ dàng biết được khi nào bạn đã thành công và khó trì hoãn Bằngnguyên tắc SMART, nhà quản lý sẽ loại bỏ được các mục tiêu không phù hợp vớimục tiêu đã đề ra Qua đó giúp doanh nghiệp sẽ có một định hướng, chiến lược mớivới các mục tiêu đã được xác định
Theo dõi tiến trình mục tiêu dễ dàng
Nếu như trước kia bạn khó có thể đo lường, theo dõi tiến độ mục tiêu củamình thì với mô hình SMART sẽ giúp bạn duy trì động lực và gắn bó Bởi các mụctiêu SMART có thể đo lường được nên bạn sẽ nhanh chóng nhận ra khi nào bạnđang đi lệch hướng với mục tiêu đã đề ra để điều chỉnh lộ trình của mình
Phù hợp với doanh nghiệp
Mỗi một bộ phận, phòng ban sẽ có một mục tiêu riêng và doanh nghiệp cũngvậy Yếu tố Relevant (liên quan) của Smart sẽ giúp liên kết các mục tiêu riêng củaphòng ban đồng nhất với mục tiêu chung của doanh nghiệp Khi mục tiêu của cácphòng ban đồng nhất với mục tiêu doanh nghiệp thì sẽ tăng sức mạnh đoàn kết, giúpdoanh nghiệp đạt được mục tiêu nhanh chóng
Trang 10 Tăng hiệu suất làm việc của nhân viên
Một lợi ích của của mô hình Smart là giúp nhân viên có định hướng rõ ràngtrong công việc để hoàn thành mục tiêu đã được đề ra Việc đặt mục tiêu theo môhình SMART sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên Qua
đó, nhân viên sẽ có động lực làm việc hơn và đóng góp công sức vào thành côngcủa doanh nghiệp
Vậy chốt lại, nguyên tắc thứ nhất trong mô hình SMART là xác địnhmục tiêu, thu hẹp phạm vi để mục tiêu đó thật cụ thể và hiểu rõ các bước cầnthiết để đạt được nó
Để giúp thiết lập tính cụ thể cho mục tiêu, bạn cần trả lời những câu hỏisau:
Bạn mong muốn đạt được cái gì?
Ai sẽ là người làm?
Làm thế nào để thực hiện và những chiến lược sẽ được sử dụng?
Mục tiêu này áp dụng ở đâu?
Khi nào mục tiêu này được hoàn thành?
Mục tiêu có đem lại một kết quả rõ ràng?
Measurable (M) – Có thể Đo lường được
Tiêu chí tiếp theo mà một mục tiêu theo mô hình SMART cần đạt được
đó là Có thể đo lường được Tính đo lường là cách dễ nhất cho bạn hiểu mình
Trang 11cần làm gì, làm như thế nào để đạt được chỉ tiêu nhanh nhất theo từng mốcthời gian cụ thể.
Actionable (A) – Tính Khả thi
Đặt ra mục tiêu đủ sức nặng sẽ tạo động lực thúc đẩy bản thân và mọingười làm việc, tuy nhiên nếu nặng quá sẽ thành áp lực lớn Đó là lý do vì saomục tiêu của bạn cũng cần phải thực tế, có tính khả thi và có thể đạt được.Tính khả thi giúp nhà lãnh đạo nghiêm túc xem xét nội lực doanhnghiệp, khả năng hoàn thành công việc của các nhân viên, tiềm lực để bứtphá Đây là động lực để mỗi thành viên trong công ty có thể cố gắng, tháchthức giới hạn, đạt đến thành công
Relevant (R) – Sự Liên quan
Chữ R này trong mô hình SMART có 2 trường phái dùng 2 từ khácnhau Một là REALISTIC có nghĩa là Thực tế và số còn lại dùng từRELEVANT nghĩa là Liên quan Tuy nhiên, chúng đều có nghĩa chung là mụctiêu của doanh nghiệp thì phải có sự phù hợp với tầm nhìn chung, nó phải giảiquyết được các vấn đề của các phòng ban khác đang gặp phải Mục tiêu củatừng nhân viên thì phải liên quan đến định hướng phát triển công việc, lĩnhvực chức vụ đang làm, phù hợp với mục đích phát triển công ty
Time-Bound (T) – Thời hạn đạt được mục tiêu
Thời gian là yếu tố cuối cùng bạn cần phải thực hiện khi đặt mục tiêutheo phương pháp SMART Một mục tiêu có tính thời gian cụ thể sẽ giúp nhàquản lý và đội ngũ nhân viên hoàn thành đúng các công việc theo một lịchtrình rõ ràng
1.2 Mô hình Swot
1.2.1 Khái niệm mô hình Swot
Mô hình SWOT là một mô hình phân tích tình hình kinh doanh nổi tiếng Môhình này bao gồm 4 yếu tố đại diện bởi 4 chữ viết tắt là S - Strength (Điểm
Trang 12mạnh), W - Weaknesses (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) vàT - Threats(Thách thức).
SWOT được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực kinh doanh nhằm để phântích tình hình cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Ngoài ra nó còn đượcdùng cho mỗi cá nhân để phân tích bản thân, dựa vào đó lập kế hoạch cho tương lai
Hình 1.2 Mô hình Swot
1.2.2 Phân tích SWOT
Phân tích SWOT doanh nghiệp bao gồm những khía cạnh như sau:
• Thế mạnh: Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án đem lại lợi thế cạnh tranh so với đốithủ cạnh tranh
• Điểm yếu: Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án khiến doanh nghiệp hoặc dự án yếuthế hơn so với đối thủ
• Cơ hội: Nhân tố môi trường có thể khai thác để giành được lợi thế
• Thách thức: Nhân tố môi trường có thể tác động tiêu cực đến doanh nghiệp hoặc dựán
1.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng mô hình Swot
• Lập kế hoạch chiến lược
Trang 13• Brainstorm ý tưởng
• Đưa ra quyết định
• Phát triển thế mạnh
• Loại bỏ hoặc hạn chế điểm yếu
• Giải quyết vấn đề cá nhân như vấn đề nhân viên, cơ cấu tổ chức, nguồn lực tài chính
1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình SWOT
Ưu điểm
Không tốn chi phí: SWOT là phương pháp phân tích tình hình kinh doanh
hoặc bất kỳ dự án nào do doanh nghiệp thực hiện Phương pháp hiệu quả và tiếtkiệm chi phí, đây là 2 lợi thế lớn nhất của phân tích SWOT
Kết quả quan trọng: SWOT sẽ đánh giá được 4 phương diện điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức để doanh nghiệp rút ra được kết quả chính xác giúphoàn thiện dự án, vượt qua rủi ro
Ý tưởng mới: Mô hình SWOT có thể cung cấp các ý tưởng mới cho doanh
nghiệp bằng các phân tích trong 4 mục cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu củaSWOT Mô hình không chỉ cho bạn biết lợi thế, bất lợi mà cả những mối đe dọa đểgiúp bạn đối phó hiệu quả hơn trong tương lai, có những kế hoạch tránh các rủi rotốt nhất
Nhược điểm
Kết quả chưa chuyên sâu: Chính vì việc phân tích SWOT khá đơn giản, nên
kết quả nhận về chưa thực sự phản ánh đúng các khía cạnh Kết quả không đưa raphản biện, chỉ tập trung vào việc chuẩn bị dự án, điều đó không đủ để hoàn thiệnđánh giá và đưa ra định hướng, mục tiêu
Cần thực hiện nhiều nghiên cứu hơn: Để thực sự đạt kết quả tốt thì việc phân
tích SWOT cơ bản là không đủ, vì kỹ thuật SWOT chỉ tập trung nghiên cứu và phântích bức tranh toàn cảnh
Trang 14Phân tích chủ quan: Một phân tích đầy đủ là phân tích đánh giá được ảnh
hưởng đến hiệu suất của công ty, dữ liệu đáng tin cậy, có liên quan và có thể so sánhđược, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh
1.3 Phương pháp xác định Batna
1.3.1 Khái niệm và lợi ích của phương pháp xác định BATNA
Phương án thay thế tốt nhất cho một cuộc đàm phán được hiểu cơ bản chính
là giải pháp được đưa ra nhằm mục đích để có thể thoả mãn nhu cầu tốt nhất màmột bên đàm phán có thể có được dù không tham gia cuộc đàm phán đó
Batna thực chất chính là kỹ năng thương lượng giữa chủ thể là người kinhdoanh và chủ thể là người mua hàng Batna chính là từ viết tắt của chuỗi BestAlternative to a Negotiated Agreement Việc xác định batna trước cuộc đàm phán sẽgiúp cho bạn dễ dàng đạt được những lợi ích như:
• Dễ dàng thiết lập được mấu chốt của vấn đề
• Giúp bạn tự bảo vệ bản thân mình
• Giúp bạn trở nên tự tin hơn
1.3.2 Ý nghĩa của phương pháp BATNA trong đàm phán
Khi tiến hành khám phá các lựa chọn sáng tạo trong cuộc đàm phán chúng
ta cần tiếp cận nghiên cứu các lựa chọn thay thế để biến chúng thành một cơ hộinhằm đáp ứng các lợi ích mà chúng ta cần
Do đó, việc đầu tư thời gian, công sức để xác định đúng lựa chọn thay thếphù hợp nhất sẽ giúp bạn có được sức mạnh trong các cuộc đàm phán Batna càngtốt thì cuộc đàm phán của bạn càng có lợi Việc xác định BATNA trước cuộc đàmphán sẽ giúp cho bạn dễ dàng đạt được những lợi ích như:
Dễ dàng thiết lập được mấu chốt của vấn đề: Việc thiết lập mấu chốt được
vấn đề sẽ giúp cho cuộc đàm phán diễn ra suôn sẻ và hiệu quả hơn
Trang 15Giúp bạn tự bảo vệ bản thân mình: Nếu đối tác của bạn sử dụng các chiến
thuật khó khăn thì batna sẽ giúp bảo vệ bạn khỏi những nỗi đe dọa, nhờ batna bạn
sẽ có cái nhìn khách quan hơn về hoàn cảnh của mình cũng như của đối tác
Giúp bạn trở nên tự tin hơn: Việc không xác định được batna có thể khiến
cuộc đàm phán của bạn diễn ra không thuận lợi, không chắc chắn Điều này cóthể dẫn đến những quyết định sai lầm Tuy nhiên, với một batna được nghiên cứu
kỹ lưỡng và rõ ràng bạn sẽ biết chính xác nơi bạn cần đi, điều bạn cần làm vàđồng thời tăng độ tự tin của bạn nhiều hơn trước
1.3.3 Thời điểm nên sử dụng phương pháp BATNA trong đời sống
Nếu cuộc đàm phán không có kết quả sẽ rất hữu ích nếu cung cấp một viễncảnh mới cho vấn đề mà bạn đang đàm phán Trường hợp này đòi hỏi cả hai bênphải duy trì thái độ tích cực, lạc quan mới có thể đưa ra cách giải quyết tốt nhất.Đàm phán ngay sau khi giúp cho những người tham gia đánh giá các ýtưởng mà mình đã tạo ra và xác định được xem liệu rằng ý tưởng đó có nằm trong
số những lựa chọn thực tế hay không
Những lựa chọn được dùng để thay thế chính là bàn đạp cho các ý tưởngkhác, các bên sẽ dễ dàng thấy được sự thỏa hiệp có thể là lợi ích phù hợp đối với
họ Trong một số trường hợp thỏa hiệp thậm chí có thể không cần thiết nhưngthỏa thuận vẫn có thể sử dụng
Trước khi bắt đầu một cuộc đàm phán, các bên cần xác định để có thể đạtđược thỏa thuận mà mình muốn Không nên sử dụng batna trừ trường hợp cuộcđàm phán đa diễn ra hoặc các bên tham gia không rõ ràng khi tham gia đàm phán
1.3.4 Quy trình sử dụng BATNA
Bước 1: Tìm ra nhiều phương án thay thế phù hợp
Hãy nghĩ ra càng nhiều phương án thay thế phù hợp để đem lại lợi thế chobản thân mình
Bước 2: Đánh giá và chọn lọc những phương án khả thi