1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn học nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học tên Đề tài bạo lực học Đường tại việt nam hiện nay – thực trạng và giải pháp cải thiện

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo Lực Học Đường Tại Việt Nam Hiện Nay – Thực Trạng Và Giải Pháp Cải Thiện
Tác giả Nguyễn Thanh Ngân
Người hướng dẫn GV Hướng Dẫn: Nguyễn Thị Hoa
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khoa Học Quản Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Nguyên nhân dẫn đến bạo l c học đường đôi khi rất đơn giản như ự va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học; hay nh ng mâu thu n nói xữ ẫ ấu lẫn nhau trên các diễn đàn, các trang mạng

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA - KHOA H C QU N LÝ Ọ Ả

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA H C

GV HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HOA

Bình Dương 2023

Trang 2

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA - KHOA H C QU N LÝ Ọ Ả

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA H C

GV HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HOA

Bình Dương 2023

Trang 3

3

MỤC L C

PHẦN M Ở ĐẦU:

1 Lý do chọn đề tài 5

2 L ch s vị ử ấn đề nghiên c ứu 6

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u 10 ạ ứ 3.1 Đối tượng nghiên c u 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10

4 Nhi m v và mệ ụ ục đích nghiên cứu 10

4.1 Nhi m v nghiên c u 10 ệ ụ ứ 4.2 Mục đích nghiên cứu 11

5 Phương pháp nghiên cứu 11

6 Ý nghĩa đề tài 12

6.1 Ý nghĩa lý luận 12

6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12

7 K t cế ấu đề tài 12

PHẦN N I DUNG: Chương 1: Lý luận chung v b o l c hề ạ ự ọc đường 12

1.1 Các khái ni m liên quan 12 1.1.1 Khái ni m v b o l c 12 ệ ề ạ ự 1.1.2 Khái ni m v h ệ ề ọc đườ ng 13

1.1.3 Khái ni m v b o l c h ệ ề ạ ự ọc đườ ng 13

1.2 Các bi u hi n c a b o l c hể ệ ủ ạ ự ọc đường 14

1.3 Các quy định về bạo l c học đường .14

1.4 Các hình th c c a b o l c hứ ủ ạ ự ọc đường 17

1.5 Đối tượng b o l c hạ ự ọc đường 18

1.6 Kinh nghi m từ các nước 18

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 20

Chương 2: Thực trạng bạo lực học đường tại Việt Nam hi n nay 21

Trang 4

4

2.1 Khái quát v tình hình Kinh t - Xã h i và b o l c hề ế ộ ạ ự ọc đường t i Việt Nam hi n nay 21

2.1.1 Khái quát v tình hình kinh t 21 ề ế 2.1.2 Khái quát v tình hình xã h i 22 ề ộ

2.1.3 Khái quát v tình hình b o l c h ề ạ ự ọc đườ ng 24

2.2 Tình hình b o l c hạ ự ọc đường t i Vi t Nam hi n nay 25 ạ ệ ệ 2.2.1 B o l c th ạ ự ể chấ t 25

2.2.2 B o l c tinh th n 26 ạ ự ầ 2.2.3 B o l c ngôn t 27 ạ ự ừ 2.3 Đánh giá tình hình bạo lực học đường tại Việt Nam 28

2.3.1 Thu n l i và nguyên nhân 28 ậ ợ 2.3.2 H n ch 28 ạ ế TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 29

Chương 3: Một số giải pháp hạn ch , kh c phế ắ ục tình tr ng b o l c hạ ạ ự ọc đường 31

3.1 Gi i pháp kh c ph c, gi m thi u b o l c hả ắ ụ ả ể ạ ự ọc đường 31

3.2 Giải pháp đố ớ ọi v i h c sinh 31

3.3 Gi ải pháp đố ới nhà trường i v 32

3.4 Giải pháp đối gia đình 32

KẾT LU N 32 TÀI LI U THAM KHẢO 33

Trang 5

ấy là vấn đề "Bạo lực học đường" Bạo lực học đường vốn đã không còn là vấn đề xa lạ hay mới xu t hi n trong xã hấ ệ ội như trước đây nữa mà nó đã tồn tại t r t lâu M c dù vừ ấ ặ ậy, nhưng mỗi khi x y ra v n nả ấ ạn b o l c hạ ự ọc đường thì m i quan tâm cố ủa dư luận v về ấn đề này v n luôn r t luôn cao ẫ ấ

Hiện nay m i ngày trên th gi i nói chung hay t i Vi t Nam nói riêng vỗ ế ớ ạ ệ ẫn luôn có nhi u sề ự kiện v b o l c hề ạ ự ọc đường x y ra D a trên sả ự ố liệu được B ộGiáo dục và đào tạo công b gố ần đây, thì vấn n n b o l c hạ ạ ự ọc đường đã thật

sự trở thành vấn đề đáng lo ngại B i vì, trong mở ột năm học, trên toàn quốc đã xảy ra khoảng hơn 1.600 vụ ệ vi c học sinh đánh nhau trong và ngoài trường (có kho ng 5 v /ngày), c kho ng 5.200 h c sinh thì s có mả ụ ứ ả ọ ẽ ộ ụt v đánh nhau, tiếp đến thì khoảng hơn 11.000 học sinh sẽ có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau, có 9 trường thì sẽ có 1 trường có học sinh đánh nhau

V y b o l c hậ ạ ự ọc đường là gì? B o l c hạ ự ọc đường có th x y ra ể ả ở đâu? Nguyên nhân dẫn đến b o l c hạ ự ọc đường là gì? B o l c hạ ự ọc đường s dẽ ẫn đến những hệ quả như thế nào? Bạo lực học đường có thể hiểu đơn giản đó là hành vi b t ch p l phấ ấ ẽ ải, quy định, đạ lý để tác độo ng thô bạo, ngang ngược cũng như xúc phạm đến người khác gây ra nhiều thương tổn c v mả ề ặt thể chất lẫn tinh th n cầ ủa ngườ ị ạ ựi b b o l c học đường B o l c hạ ự ọc đường có th ểdiễn ra trong phạm vi trường h c hoọ ặc cũng có thể ả x y ra ngoài ph m vi ở ạtrường học Nguyên nhân dẫn đến bạo l c học đường đôi khi rất đơn giản như ự

va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học; hay nh ng mâu thu n nói xữ ẫ ấu lẫn nhau trên các diễn đàn, các trang mạng xã hội,… Bên cạnh đó, bạ ực o lhọc đường không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến b n thân hả ọc sinh (như bị

Trang 6

6

các vết thương về mặt th xác, tệ hơn là gây ra các vấn đề về mặt tâm lý ); ể

mà còn gây ra nh ng ữ ảnh hưởng không thể lường trước được đố ới gia đình i vcủa h c sinh b b o l c họ ị ạ ự ọc đường (như sự lo s c a ba mợ ủ ẹ dành cho con của

họ mỗi khi đến trường, ); tiếp đến nó còn gây ảnh hưởng lớn đến nhà trường (khiến nh ng h c sinh không b b o l c hữ ọ ị ạ ự ọc đường mỗi khi đến trường đều lo

sợ b n thân sả ẽ là đối tượng b b o l c ti p theo, làm mị ạ ự ế ất đi ý nghĩa của giáo dục, ); ngoài ra vấn đề này còn làm ảnh hưởng đến xã h i (làm mộ ất đi những nét đẹp văn hoá cũng như những chuẩn mực đạo đức c a xã hủ ội, )

Song đó, mặc dù bạo lực học đường là vấn đề đáng quan tâm nhưng xét ởmột khía cạnh nào đó thì khi giải quyết vấn đề này v n còn có r t nhi u bẫ ấ ề ất cập và khó khăn như: thực trạng bạo lực học đường xảy ra ngày càng nhiều với t n suầ ất ngày càng thường xuyên hơn, hậu quả cũng nghiêm trọng hơn; hay khi ch ng ki n c nh b o l c hứ ế ả ạ ự ọc đường đa số ọi người đều có biểu hiện mthờ ơ, vô cảm, không mấy quan tâm, đôi lúc lại có tâm lý s hãi b n thân s ợ ả ẽgặp r c r i n u can thi p vào v vi c Chính b i lắ ố ế ệ ụ ệ ở ẽ đó, mà tình trạng bạo lực học đường vẫn không thể chấm d t triứ ệt để ẳ h n mà có d u hi u lấ ệ ặp đi lặ ại p lgây h u qu không thậ ả ể lường trước cho các nạn nhân, cũng như gia đình của

họ về thực trạng b o l c hạ ự ọc đường đáng báo động này Vì v y, tôi chậ ọn đềtài: “Bạo lực học đường tại Việt Nam hiện nay – Thực tr ng và gi i pháp cạ ả ải thiện”, đề tài mang tính c p thi t và r t th i sấ ế ấ ờ ự trong giai đoạn hiện nay Đểnghiên cứu cũng như tìm hiểu nguyên nhân, hậu qu c a th c trả ủ ự ạng và đưa ra giải pháp mang tính hi u qu ệ ả

2 L ch s vị ử ấn đề nghiên c ứu:

Có r t nhiấ ều công trình nghiên cứu đề ập đế c n vấn đề ạo l c h b ự ọc đường,

có th kể ể đến m t sộ ố công trình như sau:

Đỗ ấn Dũng (2022), vớ T i công trình nghiên c u "Th c tr ng b o l c hứ ự ạ ạ ự ọc đường ở trường trung học ph thông Liên Hà" Công trình nghiên c u này tác ổ ứgiả đã làm rõ thực trạng bạo lực học đường tại trường trung h c ph thông ọ ổ

Trang 7

Nguy n Th Thúy Dung (2021), v i công trình nghiên cễ ị ớ ứu “Thực tr ng ạhoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành ph Hố ồ Chí Minh” Công trình nghiên c u này tác giứ ả đã trình bày kết quả khảo sát th c trự ạng hoạt động phòng, ch ng b o l c hố ạ ự ọc đường t i các ạtrường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh K t qu cho th y các ở ế ả ấtrường đã chú trọng phòng, chống b o l c hạ ự ọc đường b ng c 3 hoằ ả ạt động: hoạt động tuyên truyền; hoạt động xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành m nh, thân thi n; hoạ ệ ạt động xử lý khi có nguy cơ xảy ra hoặc thực sự xảy ra b o l c hạ ự ọc đường Nghiên cứu đã giúp cho tác giả có cái nhìn chính xác về hoạt động phòng, ch ng b o lố ạ ực học đường của các trường trung học

cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ đó làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến bạo lực học đường Công trình nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng, giúp tác gi h c h i, làm rõ vả ọ ỏ ấn đề được đề ập trong đề c tài nghiên c u ứ[2]

Mỵ Giang Sơn (2020), với công trình nghiên cứu “Quản lí hoạt động phòng, ch ng b o l c hố ạ ự ọc đường ở trường phổ thông” Nghiên cứu này tác gi ả

đã chỉ rõ nhi m v quan tr ng, c p thi t trong vi c qu n lí hoệ ụ ọ ấ ế ệ ả ạt động phòng, chống bạo l c hự ọc đường ở các trường ph thông là c a hiổ ủ ệu trưởng Hiệu trưởng th c hiện thông qua chự ức năng quản lý (xây d ng kự ế hoạch, tổ chức b ộmáy th c hi n, chự ệ ỉ đạo và ki m tra) Tác gi qua công trình nghiên cể ả ứu đã có cái nhìn t ng quan vổ ề quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường ởcác trường phổ thông, từ đó rút ra các vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề bạo lực học đường [3]

Trang 8

8

Trần Th H ng Th m (2022), v i công trình nghiên cị ồ ắ ớ ứu “Thực tr ng b o ạ ạlực học đường của học sinh trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Tĩnh” Công trình nghiên c u này tác giứ ả đã làm rõ thực trạng bạo lực học đường của học sinh trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Tĩnh Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn

đến tình trạng bạo l c hự ọc đường của học sinh tại trường Nh ng h u qu ữ ậ ảnghiêm tr ng c a b o lọ ủ ạ ực học đường mang đến không ch cho b n thân hỉ ả ọc sinh, gia đình, nhà trường và cả xã hội L y ý kiấ ến dư luận để đề ra các giải pháp h n chạ ế, cải thiện tình tr ng bạo lực gia đình Nghiên cứu đã giúp tác giả ạ

có các nhìn chính xác v về ấn đề ạ ự b o l c học đường thông qua tài trên, tác đềgiả đã học hỏi và làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề [4]

Hoàng Hữu Nghĩa (2022), với công trình nghiên cứu “Đánh giá hiệu qu ảhoạt động phòng chống b o l c hạ ự ọc đường của trường THPT Lê Lợi” Với nghiên c u này tác giứ ả đã nêu lên các nguyên nhân dẫn đến tình tr ng b o lạ ạ ực học đường, có thể chỉ là nói x u nhau trên các trang m ng xã h i hay và chấ ạ ộ ạm trong lúc nô đùa cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng b o l c hạ ự ọc đường H c sinh không ch s dọ ỉ ử ụng vũ lực để ả gi i quy t mà còn s d ng các ế ử ụcông c hụ ổ trợ gây ra h u qu nghiêm tr ng Công trình nghiên cậ ả ọ ứu đã mang đến cho tác giả cái nhìn tổng thể về đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bạo l c hự ọc đường của trường THPT Lê Lợi, qua đó tác giả đúc kết ra nh ng ữbài h c kinh nghi m lý luọ ệ ận liên quan đến đề tài nghiên c u trên [5] ứ

Nguy n Thễ ị Mai Hương (2021), với công trình nghiên cứu “Mộ ố ểu t s bihiện ứng phó tiêu c c c a h c sinh b b o l c hự ủ ọ ị ạ ự ọc đường tại các trường trung học cơ sở ở thành ph Hà Nố ội” Công trình nghiên c u này tác giứ ả đã phân tích v các bi u hiề ể ện ứng phó tiêu c c c a h c sinh b b o l c hự ủ ọ ị ạ ự ọc đường, c ụthể như sau: ứng phó bằng các suy nghĩ tiêu cực, ứng phó bằng cảm xúc tiêu cực hay bằng hành động tiêu c c Kự ết quả của nghiên cứu cũng cho thấy, những học sinh đã từng bị b o lạ ực học đường đều có nh ng phữ ản ứng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe tinh th n, h c t p, th m chí còn có thầ ọ ậ ậ ể trở thành

Trang 9

9

người gây ra bạo lực cho người khác Đề tài nghiên cứu đã giúp tác giả có cái nhìn chính xác v m t sề ộ ố biểu hi n tiêu c c c a trệ ự ủ ẻ b bị ạo l c hự ọc đường, t ừ

đó làm rõ các vấn đề lý luận liên quan [6]

Ngô Anh Vinh, Vy Hi u (2023), v i công trình nghiên cế ớ ứu “Bạ ực học o lđường: Những hậu quả khôn lường” Công trình này tác giả đã cho thấy các hậu quả khôn lường mà b o l c hạ ự ọc đường mang đến Không ch vỉ ề thể xác

mà tình thần cũng bị ảnh hưởng, ngoài ra còn ảnh hưởng đến h c t p, cuọ ậ ộc sống của ngườ ị ạ ựi b b o l c học đường V i công trình nghiên cớ ứu này đã giúp tác gi có cái nhìn chính xác v nh ng h u qu mà b o l c hả ề ữ ậ ả ạ ự ọc đường mang lại, để qua đó làm rõ các vấn đề mang tính lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu [7]

Nguy n Th Hoa Mai (2022), v i công trình nghiên cễ ị ớ ứu “Bạ ựo l c học đường – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh” Công trình nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến b o lạ ực học đường có th là nguyên ểnhân ch quan ho c nguyên nhân khách quan Các h u qu mà b o l c hủ ặ ậ ả ạ ự ọc đường mang lại cho b n thân hả ọc sinh, gia đình học sinh, ảnh hưởng đến trường học và xã hội Qua đó, đề xuất các giải pháp phòng tránh b o l c hạ ự ọc đường đối với mỗi cá nhân, gia đình và nhà trường Nghiên cứu đã giúp tác giả có thêm các ki n th c v vế ứ ề ấn đề ạ ự b o l c học đường, nguyên nhân, h u qu ậ ả

và biện pháp phòng tránh Để ừ đó làm rõ các cơ sở t lý luận liên quan đến đềtài nghiên c u [8] ứ

Trần Thu Hương (2022), với công trình nghiên cứu “Giải pháp giáo dục nhận th c v b o l c hứ ề ạ ự ọc đường cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự” Công trình nghiên c u này tác giứ ả đã làm rõ ngoài các giải pháp hạn chế, cải thiện bạo lực học đường trong đó giải pháp giáo d c nh n th c là r t quan ụ ậ ứ ấtrọng Gi i pháp giáo d c nhả ụ ận th c giúp hứ ọc sinh có cái nhìn đúng đắn về vấn đề bạo lực học đường và đưa ra các biện pháp ngăn chặn Công trình giúp tác gi có các nhìn sâu r ng v các biả ộ ề ện pháp ngăn chặn b o l c hạ ự ọc đường

Trang 10

10

một cách có hi u qu và tệ ả ừ đó làm rõ các vấn đề mang tính lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu [9]

Phạm Th y Tiên (2021), v i công trình nghiên củ ớ ứu “Trị liệu tâm lý cho tr ẻ

vị thành niên b b o l c hị ạ ự ọc đường” Nghiên cứu này tác giả đã thực hiên cần thiệp cho một ca trẻ vị thành niên b b o lực học đường, đánh giá hiệu quả can ị ạthiệp, đưa ra kết luân và khuyến nghị Công trình đã giúp tác giả có cái nhìn chính xác về trị liệu tâm lý cho nạn nhân b b o lị ạ ực học đường Từ đó đưa ra các k t luế ận về cơ sở lý lu n v các vậ ề ấn đề tâm lý c a tr v thành niên khi b ủ ẻ ị ịbạo l c hự ọc đường [10]

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên c ứu:

Thực tr ng b o lạ ạ ực học đường t i Vi t Nam hiạ ệ ện nay và đề xu t gi i pháp ấ ảcải thiện

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Về thời gian: được ti n hành tế ừ năm 2020 đến tháng 3/2023

- Về không gian: được ti n hành t i Vi t Nam ế ạ ệ

- V n i dung: nghiên c u th c tr ng b o l c hề ộ ứ ự ạ ạ ự ọc đường, tìm hi u vể ề những nguyên nhân, h u qu mà b o l c hậ ả ạ ự ọc đường gây ra Từ đó đưa ra những giải pháp ngăn chặn thực trạng bạo lực học đường, nâng cao nhận th c c a tr v ứ ủ ẻ ịthành niên t i Vi t Nam vạ ệ ề thực trạng đó

4 Nhi m vụ và m ục đích nghiên cứu:

4.1 Nhi m v nghiên cệ ụ ứu:

- Tìm hiểu, đánh giá thực tr ng b o l c hạ ạ ự ọc đường tại Vi t Nam hi n nay ệ ệ

- Phân tích các y u t gây ra b o l c hế ố ạ ự ọc đường

Trang 11

11

- Đề xu t các gi i pháp h n ch , kh c ph c tình tr ng b o lấ ả ạ ế ắ ụ ạ ạ ực học đường hiện nay

4.2 Mục đích nghiên cứu:

Tìm hi u th c tr ng b o l c hể ự ạ ạ ự ọc đường lở ứa tu i v thành niên t i Viổ ị ạ ệt Nam hi n nay Tệ ừ đó làm rõ các vấn đề, những nguyên nhân dẫn đến thực trạng không t t này, và nh ng h u quố ữ ậ ả khôn lường mà th c tr ng gây ra ự ạ

Nghiên c u tìm ra m t s gi i pháp kh c ph c, nâng cao nh n th c, hiứ ộ ố ả ắ ụ ậ ứ ểu biết cho tr em lẻ ứa tu i vổ ị thành niên t i Vi t Nam v b o l c hạ ệ ề ạ ự ọc đường

5 Phương pháp nghiên cứu:

Để làm sáng t n i dung nghiên c u tác giỏ ộ ứ ả đã sử ụng các phương pháp dsau:

- Phương pháp thu thập thông tin: tác giả đã tìm các tài liệu phục vụ việc nghiên c u trên các trang m ng, ứ ạ trang thông tin điệ ửn t , internet, Các tài liệu được lưu trữ ại các thư việ t n Hay sách, bài nghiên cứu khoa học về vấn

đề bạo l c học đường đã được lưu hành ự

- Phương pháp phỏng v n b ng b ng h i: tác giấ ằ ả ỏ ả đã tiến hành nghiên cứu bằng b ng h i vả ỏ ới đố ượi t ng là các em h c sinh, giáo viên và phọ ụ huynh để lấy ý kiến về tình tr ng b o l c hạ ạ ự ọc đường, các hình th c b o l c hứ ạ ự ọc đường hiện nay, các nguyên nhân cũng như tác động của bạo lực học đường đến bản thân học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội Qua đó, đề ra các giải pháp cải thiện tình trạng bạo lực học đường

- Phương pháp phỏng v n sâu các n n nhân c a b o l c hấ ạ ủ ạ ự ọc đường: tác gi ảphỏng v n tr c ti p d a trên nh ng g i ý tấ ự ế ự ữ ợ ừ phương pháp phỏng v n b ng ấ ằbảng hỏi để chu n bẩ ị trước cho cu c ph ng vộ ỏ ấn

- Phương pháp phỏng v n chuyên gia trong ngành: tác giấ ả tiến hành phỏng vấn chuyên gia trong ngành để tham kh o ý ki n c a chuyên gia v vả ế ủ ề ấn đề

Trang 12

7 K t cế ấu đề tài:

Ngoài ph n mầ ở đầu, k t lu n và tài li u tham khế ậ ệ ảo đề tài có k t c u 3 ế ấchương như sau:

Chương 1: Lý luận chung về bạo lực học đường

Chương 2: Thực trạng bạo lực học đường tại Việt Nam hiện nay

Chương 3: Một số giải pháp h n ch , kh c ph c tình tr ng b o lạ ế ắ ụ ạ ạ ực học đường

PHẦN N I DUNG

1.1 Các khái ni m liên quan:

1.1.1 Khái ni m v b o l ệ ề ạ ực?

B o l c có th hi u là hành vi s d ng s c mạ ự ể ể ử ụ ứ ạnh thể chất, vũ lực để gây thương vong, tổn hại cho một ai đó

Theo định nghĩa của tổ chức Y tế thế giới WHO: “Bạ ựo l c là hành vi cố ý

sử d ng hoụ ặc đe doạ ử ụng vũ lự s d c ho c quy n lặ ề ực để ủ h y ho i mình, ch ng ạ ố

Trang 13

13

lại người khác hoặc một nhóm người, một tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương hoặc có nguy cơ tổn thương, hoặc tử vong hoặc sang chấn tâm lý, nh ảhưởng đến sự phát triển c a hủ ọ hoặc gây ra các ảnh hưởng khác”

1.1.2 Khái ni m v h ệ ề ọc đườ ng?

Học đường là môi trường, là không gian sinh ho t, h c t p cạ ọ ậ ủa các đối tượng là h c sinh Tọ ại đây các em học sinh sẽ được nhà trường đào tạo, giảng dạy nh ng ki n thữ ế ức văn hóa xã hội và rèn luy n th lệ ể ực,… để trở thành một người có ích cho xã hội

1.1.3 Khái ni m v b o l c h ệ ề ạ ự ọc đườ ng?

B o l c hạ ự ọc đường là hành vi tiêu c c x y ra gi a hự ả ữ ọc sinh trong trường học như gây xung đột, bất chấp công lý gây tổn thương cho bạn học về thể chất vàtinh thần Không chỉ thế ạ b o lực học đường còn là sự trấn áp b n hạ ọc, thái độngang ngược đe dọa hoặc lạm dung s c m nh cá nhân, t p thứ ạ ậ ể để đánh đập, xô đẩy bạn h c, th m chí là s xúc phọ ậ ự ạm, lăng mạ và cô l p b n h c ậ ạ ọNgoài ra là hành động sự dung phương tiện điện tử, truyền thông, ngôn t ừnhằm qu y r i, s nh c, mấ ố ỉ ụ ạo danh…

B o l c hạ ự ọc đường có th hiể ểu đó là hành vi bất ch p nh ng lấ ữ ẽ phải, quy định, đạo lý để tác động thô bạo, ngang ngược, xúc phạm lên người khác gây

ra thương tổn về mặt thể chất lẫn tinh th n Di n ra có thầ ễ ể ở phạm vi trường học ho c có th ngoài phặ ể ạm vi trường học Đối tượng gây ra và gánh chịu là các em học sinh mà thường là các em đang ở lứa tuổi v thành niên ị

“Bạo lực học đường” là hình thức khá ph biổ ến ở ứ l a tu i v thành niên ổ ịtrong môi trường giáo dục “Bạo lực học đường” là bạo lực về tinh thần, ngôn ngữ, thân thể thi hành có ý đồ ữa các học sinh trong và ngoài trường hay gigiữa th y v i trò hoầ ớ ặc ngượ ạc l i Cho dù là những hành động thi u tôn tr ng ế ọhay gi u cễ ợt đã làm cho ngườ ị ạ ải b h i c m th y b t tiấ ấ ện được xem là B o lạ ực học đường

Trang 14

14

Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP thì hành vi b o l c hạ ự ọc đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức kh e; ỏlăng mạ, xúc phạm danh d , nhân ph m; cô lự ẩ ập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây t n h i vổ ạ ề thể chất, tinh thần của ngườ ọi h c xảy ra trong cơ sở giáo dục ho c lặ ớp độ ậc l p

1.2 Các bi u hi n c a b o l c hể ệ ủ ạ ự ọc đường:

Các bi u hi n c a th c tr ng b o l c hể ệ ủ ự ạ ạ ự ọc đường có thể ể k đến như là: những hành vi đánh đập, hành hạ, ngược đãi Xâm h i s c khạ ứ ỏe, lăng mạ, xúc phạm danh d , nhân ph m Cô lự ẩ ập, xua đuổi, c ý gây t n h i vố ổ ạ ề thể chất, tinh thần

1.3 Các quy định về bạo lực học đường:

Liên quan đến vấn đề bạo lực học đường có các văn bản pháp lý, các điều luật liên quan như sau:

- V bi n pháp phòng, ch ng b o l c hề ệ ố ạ ự ọc đường: theo Điều 6 Nghị định s ố80/2017/NĐ-CP quy định các biện pháp phòng, chống b o l c hạ ự ọc đường như sau:

+ Bi n pháp phòng ng a b o l c hệ ừ ạ ự ọc đường:

• Thứ nh t, tuyên truy n, phấ ề ổ biến nâng cao nh n th c cậ ứ ủa ngườ ọi h c, cán b ộquản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hi m và h u qu c a b o lể ậ ả ủ ạ ực học đường; v trách ềnhiệm phát hi n, thông báo, t giác hành vi b o l c hệ ố ạ ự ọc đường; ngăn ngừa và can thi p k p thệ ị ời đố ới v i các hành vi b o l c hạ ự ọc đường phù h p v i kh ợ ớ ảnăng của bản thân;

• Thứ hai, giáo d c, trang bụ ị kiến th c, kứ ỹ năng về phòng, chống xâm hại ngườ ọi h c; phòng, chống bạo l c hự ọc đường; b o l c trạ ự ẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục

Trang 15

+ Bi n pháp hệ ỗ trợ người học có nguy cơ bị ạo l c h b ự ọc đường

• Thứ nh t, phát hi n k p thấ ệ ị ời ngườ ọi h c có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo l c hự ọc đường, ngườ ọc có nguy cơ bị ạ ực hi h b o l ọc đường;

• Thứ hai, đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể;

• Thứ ba, th c hi n tham vự ệ ấn, tư vấn cho ngườ ọc có nguy cơ bị b o l c và i h ạ ựgây ra b o l c nhạ ự ằm ngăn chặn, lo i bạ ỏ nguy cơ xảy ra b o lạ ực

+ Bi n pháp can thi p khi x y ra b o lệ ệ ả ạ ực học đường

• Thứ nhất, đánh giá sơ bộ ề ức độ v m tổn hại của ngườ ọc, đưa ra nhận địi h nh

Trang 16

16

- Quy định v x lý khi x y ra b o l c hề ử ả ạ ự ọc đường: theo đ ều 9 Thông tư sối38/2019/TT-BLĐTBXH quy định xử lý khi xảy ra b o l c hạ ự ọc đường trong

cơ sở giáo dục nghề nghiệp như sau:

• Thứ nh t, có ấ biện pháp cô lập, khống ch k p thế ị ời các đối tượng gây ra b o ạlực học đường, không để đối tượng ti p tế ục gây các h u qu không mong ậ ảmuốn

• Thứ hai, liên l c, báo cáo ngay v i c p th m quyạ ớ ấ ẩ ền để ử lý v vi c theo x ụ ệquy định Trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục ngh nghi p thì thông báo kề ệ ịp th i v i chính quy n hoờ ớ ề ặc cơ quan chức năng để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật

• Thứ ba, đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại c a n n nhân Thủ ạ ực hi n ngay các ệbiện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế đố ớ ạn nhân Theo dõi, đánh giá và có i v i nbiện pháp hỗ trợ thi t th c b o v an toàn cho n n nhân trong th i gian ti p ế ự ả ệ ạ ờ ếtheo

• Thứ tư, thông báo kịp thời với gia đình nạn nhân để phối hợp xử lý

- V trách nhi m cề ệ ủa cơ sở giáo d c trong phòng, ch ng b o l c hụ ố ạ ự ọc đường: theo Điều 12 Thông tư số 38/2019/TT-BLĐTBXH quy định trách nhiệm của

cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong phòng, chống bạo lực học đường như sau:

• Thứ nh t, xây dấ ựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thi n, ệphòng, ch ng b o l c hố ạ ự ọc đường của đơn vị theo hướng d n tẫ ại Thông tư này đảm b o thi t th c, hi u qu ả ế ự ệ ả

• Thứ hai, tổ chức tuyên truy n về ề môi trường giáo d c an toàn, lành m nh, ụ ạthân thi n, phòng, ch ng b o lệ ố ạ ực học đường trong cơ sở giáo d c ngh ụ ềnghiệp

• Thứ ba, xây d ng và th c hi n B quy tự ự ệ ộ ắc ứng x cử ủa đơn vị theo hướng dẫn t i khoạ ản 2 Điều 3 và Điều 4 Thông tư số 38/2019/TT-BLĐTBXH

Trang 17

17

• Thứ tư, tổ chức l ng ghép n i dung giáo d c xây dồ ộ ụ ựng môi trường giáo dục

an toàn, lành mạnh, thân thi n, phòng, chống b o l c hệ ạ ự ọc đường trong các hoạt động chung của đơn vị theo quy định tại Điều 6 Thông tư số

38/2019/TT-BLĐTBXH

• Thứ năm, báo cáo việc thực hiện Thông tư này trong nội dung báo cáo tổng kết hoạt động của đơn vị hàng năm gửi cơ quan quản lý cấp trên; báo cáo đột xuất theo yêu c u cầ ủa cơ quan có thẩm quyền

• Thứ sáu, lãnh đạo cơ sở giáo d c ngh nghi p ch u trách nhiụ ề ệ ị ệm trước cơ quan qu n lý c p trên và pháp lu t nả ấ ậ ếu thi u trách nhiệm để xảy ra các vụ bạo ếlực học đường, t n n xã hệ ạ ội trong cơ sở giáo d c ngh nghi p do mình ụ ề ệ quản

• Thứ b y, th c hi n các nhi m v khác theo yêu c u [11] ả ự ệ ệ ụ ầ

1.4 Các hình th c c a b o l c hứ ủ ạ ự ọc đường:

Tình tr ng b o l c hạ ạ ự ọc đường x y ra ngày càng nhiả ều, càng gia tăng về ố s

vụ l n mẫ ức độ nghiêm trọng Đa dạng các lo i hình th c b o lạ ứ ạ ực học đường như:

1.4.1 B o l c v ạ ự ề thể chất:

- B o lạ ực thân thể là loại b o lạ ực thường x y ra S dả ử ụng vũ lực, sức mạnh thể chất để tác động lên người khác Gây ra tổn thương về mặt thể xác với người

bị tác động

- B o lạ ực thể chất là nh ng hành vi s d ng s c mữ ử ụ ứ ạnh chân tay, phương tiện

hổ trợ như gậy gộc, vũ khí đểlàm đau, tổn thương cơ thể, sức khỏe của học sinh Những hành vi phổ biến như: tát, đá, cấu, véo,

- B o lạ ực thể chất gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến s phát triự ển an toàn, lành m nh c a tr em ạ ủ ẻ

1.4.2 B o l c v tinh th n: ạ ự ề ầ

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN