1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở việt nam hiện nay

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Huy Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa, Đảm Bảo Quyền Làm Chủ Của Nhân Dân Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Duong Tan Hoang, Ly Minh Hoang, Ngo Huy Hoang, Truong Thi Hong, Hoang Thi Thu Hue
Người hướng dẫn THS. Đoàn Văn Re
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Ứng Dụng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Đặc biệt đối với nền cách mạng nước ta hiện nay, dân chủ vừa là động lực vừa là mục tiêu vô cùng quan trọng mà chúng ta phải phần đấu đạt được như đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng Sản V

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

LOP L07 - NHOM 09 - HK 221 NGÀY NỘP

Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Mon: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC (MSMH: SP 1035) Nhom/Lop: LOT Tén nhém:09 HK 221 Nam hoc 2022

Dé tai:

DAN CHU XA HOI CHU NGHIA THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT HUY NEN DAN CHU

XA HOI CHU NGHIA, DAM BAO QUYEN LAM CHU CUA NHAN DAN O VIET NAM HIEN NAY

Trang 3

3 | 2013223 Ngô Huy Hoàng Phần mở đầu + Chương 2 — 2.2.1 20%

4 2013261 Trương Thị Hồng Chuong 1 — 1.2 + Tom tat C1 20%

5 2013269 | Hoang Thi Thu Hué Chương 2 — 2.2 + Kết luận 20%

Họ và tên nhóm trưởng: Hoàng Thị Thu Huệ, Số ĐĨT' ccScce Email: hue.hoang152@hcmut.edu.vn )j).0‹ vi Ca e-

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

ThS Đoàn Văn Re Hoàng Thị Thu Huệ

Trang 5

1 Tinh cấp thiét ctta dé tai co.cc cccccccsesesssessessreserseressnesnseeseteventeenseteventenvees 3

2 Đối tượng nghiên cứu s2 n2 H222 2n tren 4

3 Phạm vi nghiên CỨU 2 201221211 121121221 2511211112112 22 011 2120128101111 rrkt 5

3 Phương pháp nghiên cỨU 1 22221222121 1211 211212121212 551 2112181112111 xee 5

6 Kết cấu của để tài 0 t2 rrrrereerree 5

Chương 1 DẪN CHỦ VÀ DẪN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 6

1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 6

1.1.2 Sự ra đời và phút triển của dân chủ 8 1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 9 1.2.1 Quá trình ra đời của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa 9

1.2.2 Bản chất của nền đân chủ xã hội chủ nghĩa -e-ec.cce 10 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT HUY NEN DAN CHU XA HOI CHU NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN LAM CHU CUA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY -s-cssccccccccee 12

2.1 Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ

của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua 12 2.1.1 Những mặt đụt dwoc va nguyén nhan 12

Trang 7

I MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dân chủ là một giá trị xã hội, một phạm trù quan trọng trong kho tàng lý luận

của chủ nghĩa Mác - Lénin Đặc biệt đối với nền cách mạng nước ta hiện nay, dân chủ

vừa là động lực vừa là mục tiêu vô cùng quan trọng mà chúng ta phải phần đấu đạt

được như đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,

văn minh”

Dân chủ có nghĩa là quyền lực của nhân dân, nhân dân là chủ thể đích thực của Nhà nước vì vậy xét về bản chất thì Nhà nước không có chủ quyền mà chủ quyền đó

thuộc về nhân dân

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là Chế độ dân chủ đã được xác lập ở các nước đã

hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ va bat dau tiến hành cách mạng xã hội chủ

nghĩa Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân không ngừng được mở rộng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, của xã hội mà

cơ bản nhất là dân chủ về kinh tế Trên lĩnh vực chính trị xã hội, quyền tham gia quản

lý nhà nước của nhân dân và các đoàn thê quần chúng ngày càng được mở rộng về phạm vi, về độ sâu và phong phú đa dạng về các hình thức Mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhằm xóa bỏ tệ nạn người bóc lột người và tạo ra ngày càng nhiều

điều kiện để thực hiện triệt đề công bằng xã hội, công lí cho mọi người, bình đẳng thực

Sự giữa nam với nữ, giữa các dân tộc, tạo cơ hội cho mọi công dân mưu sinh và mưu câu hạnh phúc Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền đân chủ của xã hội loài người tiễn bộ

trong tương lai

Thực trạng đối với việc phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền

làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua:

Ưu điểm: Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà

Trước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Sự

lãnh đạo của Đáng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, Mặt trận Tô quốc và các tô chức, đoàn thé chính trị - xã hội khác nhau vận hành

3

Trang 8

công khai và hiệu quả Ở cơ sở, người dân đã chủ động bàn bạc, tham gia ý kiến, thực hiện quyền làm chủ, bày tỏ chính kiến của mình; đồng thời, tích cực tham gia công tác

xây dựng Đảng, chính quyền, thê hiện tốt vai trò giám sát đối với cán bộ, đảng viên,

thẳng thắn góp ý kiến về hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương Nhà nước

đã tạo những điều kiện thuận lợi để nhân dân nắm bắt các chủ trương, chính sách của

Đảng và Nhà nước, nắm được các thủ tục hành chính giải quyết các công việc liên quan với nhân dân, biết được quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước về sử dụng đất đai,

về dự toán, quyết toán ngân sách, v.v

Hạn chế: ở một số nơi, nhận thức và thực hành về dân chủ còn hạn chế, thực

hiện dân chủ cơ sở còn hình thức, quyền làm chủ của nhân dân chưa hoàn toàn được

tôn trọng và phát huy, chưa có cơ chế đây đủ bảo đảm để nhân dân thực hiện vai trò

chủ thê của quyền lực Nguyên tắc “tập thê lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở một số nơi rơi vào hình thức Còn tình trạng lạm quyền, lộng quyền, quan liêu, cửa quyền gây phiền hà cho nhân dân của một số cơ quan công quyên, cán bộ Chậm thê

chế hóa các chủ trương của Đảng thành pháp luật, quy định Hệ thống pháp luật của

Việt Nam có mặt còn chưa đồng bộ, hay thay đổi gây khó khăn cho các cơ quan thi

hành pháp luật và nhân dân, ảnh hưởng đến việc thực hành dân chủ trong xã hội

Những hạn chế đó cần sớm được khắc phục để nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân và thực hành quyền làm chủ của nhân dân trong thực tiễn ngày càng rộng rãi và

thực chất

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đẻ tài: “Dân chủ và dân chủ xã

hội chủ nghĩa Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay” đề nghiên cứu

2 Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo

Trang 9

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua

Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm

chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên

cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch sử - logic;

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương:

Chương 1: Dan chu va dân chủ xã hội chủ nghĩa

Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát huy nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Trang 10

Chương I DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.1 Quan niệm về dân chủ

Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỉ VII - VI trước Công nguyên Các nhà tư bản Hy Lạp cô đại đã dùng cụm từ “demoskratos” dé nói về đân chủ, trong đó

“đemos” là nhân dân (danh từ) và “kratos” là cai trị (động từ) Theo đó, dân chủ được

hiểu là nhân đân cai /r¡, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân đân Đim khác biệt cơ bản cách hiệu về dân chủ thời cỗ đại và hiện nay là ở tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực

công cộng

Từ việc nghiên cứu chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cách

mạng xã hội chủ nghĩa, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, dân chủ là

sản phẩm và là thành quả của quá trình đầu tranh giai cấp cho những giá trị tiễn bộ của

nhân loại, là một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội

Tựu trung lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin dân chủ có một số nội dung cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước Dân chủ là quyền lợi của nhân dân - quyền dân

chủ được hiểu theo nghĩa rộng Quyên lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền

lực của nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ Và do vậy, chỉ khi mọi

quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khí đó mới có thé đảm bảo về căn bản việc

nhân dân được hưởng quyên làm chủ với tư cách một quyên lợi

Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thê dân chủ hay chế độ dân chủ

Trang 11

Thứ ba, trên phương diện tô chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc -

nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung dé hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức và quản lí xã hội

Chủ nghĩa Mác - Lênin nhắn mạnh, dân chủ nêu trên được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do Dân chủ với tư cách một hình thức tô

chức chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, là một phạm trủ lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, chừng nào mà nên văn minh nhân loại chưa bị điệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn

Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ

tịch Hồ Chi Minh da phat triển dân theo hướng: Dán chủ là một giá trị nhân loại

chưng Khi coi dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại, Người

nói:”Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” Đán chủ là một

thể chế chính trị, một chế độ xã hội Người khẳng định:”Chễ độ ta là chế độ đân chủ

có nghĩa là chính quyền do người đân làm chủ”

Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn điều thuộc về nhân dân Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện: làm chủ nhà

nước, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình Mặc khác, dân chủ phải bao

quát tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, dân chủ trong chính trị đến dân chủ trong

xã hội và dân chủ trong đời sống văn hoá - tỉnh thần, tư tưởng Dân chủ trong hai lĩnh

vực này quy định và quyết định đân chủ trong xã hội và dân chủ trong đời sống Không chỉ thế, dân chủ trong kinh tế và chính trị còn thể hiện quyền trực tiếp quyền con người và quyền công dân của người dân, khi dân thực sự là chủ thể xã hội và làm

chủ xã hội một cách đích thực

Trên cơ sở những quan niệm dân chủ nêu trên, nhất là tư tưởng dân chủ của Hồ

Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ

nghĩa Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khi nhân

mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất Tước,

Trang 12

tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”

Trong thời kỳ đổi mới, nhận thức về dân chủ của Đảng Cộng sản Việt Nam có những bước phát triển mới Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh t6, văn hoá, xã hội thông

qua hoạt động của Nhà nước do đân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp

Từ những cách tiếp cận trên, có thê hiểu: Dân chủ là một giá trị xã hội phản

ánh những quyền cơ bản của con người; là một tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ

Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc Trong chế độ cộng sản nguyên thuy đã xuất hiện hình thức manh nha của

dân chủ mà Ph Ăngghen gọi là “dân chủ nguyên thuỷ” Đặc trưng cơ bản của hình thức này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân” Trong

“Đại hội nhân dân”, và nhân dân có quyền lực thật sự, mặc dù trình độ sản xuất còn kém phát triển

Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và

sau đó là gia cấp đã làm cho hình thức “dân chủ nguyên thuỷ” tan rã, nền dân chủ chủ

nô ra đời Nền dân chủ chủ nô được tô chức thành nhà nước với đặc trưng là dân tham

gia bau ra nhà nước tuy nhiên, “Dân là ai?”, theo quy định của giai cấp cầm quyền chỉ gồm giai cấp chủ nô và phần nào thuộc về các công dân tự do Đa số còn lại không phải là “dân” mà là “nô lệ”

Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử xã hội loài người bước

vào thời kì đen tối với sự thống trị của nhà nước chuyên chế phong kiến Sự thống trị

của giai cấp trong thời kì này được khoác lên chiếc áo thân bí của thế lực siêu nhiên

Họ xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là bỗn phận của mình Do đó, ý thức

về dân chủ và đấu tranh đề thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiễn đáng kê nào

Trang 13

Cuối thế kỷ XIV -đầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiền bộ về

tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Dân chủ tư sản ra đời là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nỗi bật về quyên tự do, bình đăng, dân chủ Tuy nhiên, do được xây đựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên nền dân chủ tư sản vẫn là

nên dân chủ của thiêu số những người năm giữ tư liệu sản xuất

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), một thời

đại mới mở 1a - thời đại quả độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập

Nhà nước công - nông, thiết lập nền dân chủ vô sản đề thực hiện quyền lực của đại đa

số nhân dan

Như vậy, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị trong lịch

sử nhân loại cho đến nay có ba nên dân chủ: Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư sản,

nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự

dân chủ hay không, phải xem trong nhà nước lay dan la ai và bản chất của chế độ xã hội ấy như thế nào?

1.2 Dan chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1 Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trên cơ sở tông kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử và trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác -

Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của

nên dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó, tất yêu xuất hiện một nền dân

chủ mới, cao hơn nên dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn gọi là

nên dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn dau tranh giai cấp ở

Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917),

nên dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập Sự ra đời của nên dân chủ

xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ

Trang 14

Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bat đầu từ thấp đến cao,

từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, có sự kế thừa một cách chọn lọc giả trị của các nên

dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản

Nguyên tắc cơ bản của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia

tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội

Càng hoàn thiện bao nhiêu, nên dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tự tiêu vong bẩy nhiêu Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng lưu ý đây là quả trình lâu dài, khi

xã hội đã đạt trình độ phát triên rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là

xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hoàn thiện, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa

với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa

Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở

đó, mọi quyên lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nam trong sy thống nhất biện chứng: được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã

hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:

Bản chất chính trị:

Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thê hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân

Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sac Do vay, nén dan chủ xã

hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay

10

Trang 15

nhiều đáng: ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước

pháp quyên tư sản)

Bản chất kinh tế:

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu

sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng

sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày cảng cao những nhu cầu vật chất và tỉnh thân của toàn thể nhân dân lao động

Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối

lại ích theo kết quả lao động là chủ yếu

Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:

Về tư tưởng: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác

trong xã hội mới

Về văn hóa: Kế thừa, phát huy những tỉnh hoa văn hóa truyền thống dân tộc;

tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiễn bộ xã hội mà nhân loại đã

tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân

được làm chủ những giá trị văn hóa tỉnh thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân

Về xã hội: Trong nên dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, lợi ích tập thê và lợi ích của toàn xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sức động viên, thu hút mọi tiêm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong

sự nghiệp xây dựng xã hội mới Dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu được

thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân đưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ

nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản

Tóm tắt chương Í

il

Trang 16

một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyên có quá trình ra đời, phát triển

cùng với lịch sử xã hội nhân loại Nhu cầu về dân chủ ra đời từ rất sớm, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị trong lịch sử nhân loại thì có 3 nền dân chủ là nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời đã đánh dẫu bước phát triển mới về chất

của dân chủ Đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân không ngừng được mở rộng trong tất cá các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, của

xã hội, trong đó, dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở Dân chủ xã hội chủ nghĩa có

những bản chất cơ bản: bản chất chính tri, ban chất kinh tế và bản chất tư tưởng - văn

hóa - xã hội Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động

tự giác của quân chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy

nhất của Đáng Cộng sản

Với những ý nghĩa như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính

trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà

ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT HUY NEN DAN CHU XÃ HOI CHU NGHIA, BAM BAO QUYEN LAM

CHU CUA NHN DAN O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua

2.1.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân

Trang 17

Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế ở nước ta hiện nay là chính sách kinh

tế nhiều thành phần Mọi công dân cũng như các thành phân kinh tế đều bình đẳng và

tự do kinh doanh trong khuôn khô pháp luật, làm chủ trực tiếp quá trình sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm của mình và làm nghĩa vụ đối với đất nước

Y kiến của người dân về các vấn đề kinh tế được nhà nước cân nhắc và xem

xét, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp với tình huống hiện tại Vai trò của người dân trong lĩnh vực kinh tế ngày càng được củng có

Dẫn chứng:

Nguồn: báo dân tộc và phát triên ủy ban ngôn luận của dân tộc, Việt Nam đứng thứ 2 Châu Á Thái Bình Dương, 26/09/2020!

Hội nghị của UBND tỉnh nghe và

cho ý kiến vào một số nội dung

quan trọng về các lĩnh vực trong

xây dựng NTM, Kế hoạch phân bố

vốn ngân sách trung ương, cơ chế

chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và

giáo dục.?

1 Việt Nam đứng thử 2 chân Á-Thái Bình Dương về tăng trưởng kinh tế năm 2020 | Báo Dân tộc và Phát triển (baodantoc.vn)

2 UBND tỉnh: Nghe và cho ý kiến một số nội dung (thaibinh.gov.vn)

13

Trang 18

kiến người dân để hỗ trợ nền kinh

tế dù trong hoàn cánh giá xăng tăng

cao nguồn: báo điện tử đại biểu

nhân dân, dự đoán giá xăng giảm, giá dầu tăng tiếp vào ngày mai, 04/09/2022!

b Trên lĩnh vực chính tri Đảng biết lắng nghe ý kiến đóng góp của hàng triệu cán bộ,

đảng viên, của các nhà khoa học và của nhân dân

Về công tác tư tưởng, Đảng ta đã thường xuyên đôi mới, nâng cao chất lượng các hoạt động tuyên truyền, thuyết phục và vận động quần chúng Trong thực tế, kết quả của công tác tư tưởng thể hiện ở chỗ: Tiếp tục giữ vững ôn định chính trị, người

dân ngày càng được biết nhiều hơn về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Cùng với việc dân biết, dân cũng được bàn bạc và tham gia ý kiến về nhiều việc

quan trọng Nhờ vậy, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhận được sự

đồng tình, ủng hộ của quảng đại quần chúng nhân dân

Nhà nước và các đoàn thể được sắp xếp lại, kiện toàn theo hướng tinh gon,

nâng cao hiệu quả Nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp về công tác cán bộ được

thê chế hóa, cụ thể hóa thành các quy chế, quy định Đảng đã triển khai tương đối

đồng bộ các khâu đánh giá, tuyên chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi đưỡng, luân chuyển,

bồ trí, sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ Công tác tô chức, cán bộ chuyên hướng

theo hướng dân chủ hóa

Dẫn chứng:

Trang 19

99.13% cử trí Thủ đô đi bầu cử đại biêu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, nguồn: Đài truyền hình Việt Nam!

Người dân bỏ phiếu bầu cử đại biểu quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021 -

2026, nguồn: công thông tin điện tử

Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, Dư luận trong nhân dân đánh giá cao về ngày bầu cử,

đến 19h đã có 99.16% cử tri bầu cử?

Từ ngày 20/10/2020 lây ý kiến của nhân dân vào dự thảo các văn kiện trình Đại

hội của Đảng, nguôn báo Yên Bái

1 99,13% cử trí Thủ đô đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp |VTV'VN

2 Công thông tin điện tử Quốc hội (quochoi.vn)

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w