Thì hiện nay các hoạt động Khởi nghiệp ngày càng trở nên phổ biến và nhận được nhỉ ân sự quan tâm từ cả người dân và nhà nước, cụ thể như: Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để cải
Trang 1TRUONG DAI HOC THU DAU MOT
KHOA KINH TE
DAI HOC
pray DAU MOT BAO CAO THUC TAP DOANH NGHIEP 2
DETAI ĐÁNH GIÁ THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG KHOI
NGHIEP THEO MO HINH PDCA TAI TRUONG DAI HOC
THU DAU MOT
Ho va tén sinh vién: Bui Sy Chung
Mã số sinh viên: 2123401011251
Giảng viên HD: Th ` Nguyễn Nam Khoa
Bình Dương, tháng 7 năm 2023
Trang 2LOI CAM ON
DW tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Truong Dai hoc Tht D% Một đã đưa môn học Thực Tập Doanh Nghiệp 2 vào trương trình giảng dạy Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn —- Th% Nguyễn Nam
Khoa đã dạy dỗ, truy êi đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vửa qua Trong thơi gian tham gia lớp học Thực Tập Doanh Nghiệp 2 của th%, em đã có thêm cho mình nhi`âi kiến thức bổ ích, kinh nghiệm và những bài
học quý báu Đây chắc chấn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có
thể vững bước sau này
Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc Trung tâm ThS Th% Lê Văn Hải và Chuyên viên Anh Phạm Chí Trọng tại Trrung tâm Hợp tác Doanh Nghiệp và Khởi nghiệp Trường Đại học Thủ D'âi Một đã tạo đi âi kiện thuận lợi cho em trong suốt
quá trình em thực tập tại Trung tâm Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc
giúp em có thêm hiểu biết, kiến thức thực tế và những yêu câầi mà trong công việc
để em có thể chú trọng chuẩn bị, rèn luyện và học tập cho công việc mình mơ ước trong tương lai
Bộ môn Thực Tập Doanh Nghiệp 2 là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn li với nhu c`âi thực tiễn của
sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhi âi hạn chế và khả năng tiếp thu thực
tế còn nhi âi bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chấn bài báo cáo
khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhi `âi chỗ còn chưa chính xác, kính mong
cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MUC LUC
MUC LUCoieescssssessssssssessseessesssssssssessssesssecssesssessssesssssssessessseesesseseseessees i
DANH MUC BANG eeessessssesssssssessssssssecssecsssesssecsussssessesseseueeesessecseeees iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT cccc¿+222222EE5E22E22222EE1E:2222xecce iv
F Y0 (0 9 \0iảaảaảÝ 1
L Tính cấp thiết của ở Êtài - Ác St Hee 1
2 Mục tiêu nghiên UU ccccccseesesessceesesessneeseecesessseeeeeeseees 2
3 Đối tượng nghiên cỨU óc 5 2.13 vs xrr.er 2
4 Phạm vi nguyên CỨU - - c3 vn gyrey 2
5 Phương pháp nghiên cứu và ngu ôn dữ liệu -.- 2
6 Ý nghĩa đ`Êtài - 55c c2 v HH grtgrrrrec 2
B/ PHẦN NỘI DUNG - - 2 2E E2EEEE£ESEEESEEESEEEEEEEErrkrree 4
CHUONG 1: GIOT THIEU TONG QUAN V ETRUONG ĐẠI HỌC THỦ
DAU MOT io ccceccccscccscsscsescscscsesscssscsesscscsssssssessensessssetsessesseesseens 4
1.1 Khai quét v €Trw6ng ĐH TDM .- 55+ s< << << csee 4 1.2 Khái quát v lịch sử hình thành - phát triển, tần nhìn, sứ
mạng, các giá trị của Trưởng đại học Thủ Dầi Mội 5 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trưởng -s-ccccecee 8 1.4 Tong quan lĩnh vực giáo dục đại học -‹-s«+ 8 1.5 Khái quát v`êcơ cấu tổ chức quản lý của Trưởng ĐH TDM 8 1.6 Khái quát v`Šmột số hoạt động trọng tâm của Trưởng ĐH
Trang 4CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG KHOI NGHIEP THEO MO HINH PDCA TAI TRUONG DAI HOC THỦ DẦU MỘTT 2 - S3 12 3 115111111 1131111111511 011 1x0 18
2.1 Giới thiệu tổng quan v`ềTrung tâm hợp tác Doanh nghiệp
C5428) 1 18
2.1.2 Khái quát v`êhoạt động khởi nghiệp và các cuộc thi khởi
2.2 Thực trạng tổ chức khóa đào tạo thực trạng quản lý hoạt
động Khởi Nghiệp theo mô hình PDCA tại Trưởng ĐH TDM 26 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động khởi nghiệp theo mô hình
2.4 So sánh chất lượng tổ chức cuộc thi khởi nghiệp và khóa
đào tạo cố vấn khởi nghiệp ĐMST -.-ccc-cssccerecss 31
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN VIỆC QUẢN LÝ HOAT DONG KHỞI NGHIỆP THEO MÔ HÌNH PDCA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘIT 2- 225cc 522 ce2 35 KET LUANG ccccccccscsccsescesecsescsscsucsesscsucsesucsessessescsessesseaesseatecsueacseaeenees 38
TAI LIEU THAM KHAO Q cccccscsscssescssessesessesecsesessesesscsescsusssescateesseees 40
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình I.I: Logo Trương Đại học Thủ Di MỘI -. 5à c cSS St xsessrrres 8 Hình 1.2 Lịch sử hình thành va phát triển Đại học Thủ D'â¡ Một 9 Hình 1.3: Sơ đ'ômô hình cơ cấu tổ chức của trưởng ĐH TDM ò- 13 Hình 2.1 Khoá đào tạo cố vấn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo dành cho giảng viên 25 Hình 2.2 Nhi âi hoạt động khởi nghiệp bổ ích được tổ chức dành cho sinh viên 26 Hình 2.3 Kế hoạch tổng thể cho năm học - 5 55 3+ S3 vsssssssereresrs 27 Hình 2.4 Kế hoạch triển khai các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp 27 Hình 2.5 Danh mục các hoạt động đã đ ra trong kế hoạch triển khai các hoạt động
Hình 2.6 Báo cáo tổng thể kết quả triển khai hoạt động khởi nghiệp 29 Hình 2/7 Mô hình PIDDCC A - G Gà 30 Hình 2.8 Ảnh bế giảng khóa đào tạo cố vấn Khởi nghiệp ĐMST (20/7/2023) 33 Hình 2.9 Ảnh cuộc thị TT EC(2Ö222 - - << 311943 193011 9903 101g re 33 Hình 2.9 So sánh số lượng ý tưởng và sinh viên đăng ký tham gia cuộc thi cấp trưởng giai đoạn 2018 - 2Ö22 -.- - cà HH HH HT HH TH HH HH rh 35 Hình 2.10 So sánh lượng giảng viên tham gia khóa đào tạo giai đoạn 2022-2023 37
DANH MỤC BẢNG
Bang I.I: Ban lãnh trưởng ĐH TTDM - 5 5 HH HH He 13 Bảng 1.2: Các đơn vị trực thUỘc trƯỞTE - << xxx TH HH Hhn ghnnrcp 14 Bang 1.3: Các phòng, ban của trưởng ĐH TIDM - 6c xe resers 15 Bang I.4: Các khoa viện của trưởng ĐH TDM 5 «se site riee 17 Bang I.5: Các Trung tâm của trưởng ĐH TDM - 5< Sư 17 Bang 2.1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm hợp tác Doanh nghiệp và Khởi nghiệp 23 Bảng 2.2 So sánh chất lượng các vòng thì của cuộc thi khởi nghiệp qua các nam .36 Bảng 2.3 So sánh chất lượng các vòng thì của cuộc thi khởi nghiệp qua các năm .38
ill
Trang 6Kinh tế xã hội Nghiên cứu khoa học Plan - Do - Check - Act Đổi mới sáng tạo
Bộ khoa học và Công nghệ Quyết định
Giảng viên Hợp tác quốc tế
Cơ sở giáo dục
Đảm bảo chất lượng Kiểm định chất lượng giáo dục Giáo dục đào tạo
Phục vụ cộng đ Ông Người học
Sinh viên
Trang 7A/ PHAN MO’ DAU
1 Tinh cap thiết của đ ềtài
Nếu như khoảng L7 năm trước, hi như mọi người dân Việt Nam đìâi cảm thấy khá xa lạ khi nghe đến các cụm từ như: Khởi nghiép (Start-up), Quỹ đẦi tư mao hiém (Venture Capital Fund), Nha d% tur thiên thần (Angel Investors), Thì hiện nay các hoạt động Khởi nghiệp ngày càng trở nên phổ biến và nhận được nhỉ ân
sự quan tâm từ cả người dân và nhà nước, cụ thể như: Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để cải thiện và xây dựng hệ thống Pháp luật nhằm hỗ trợ hệ sinh
thái khởi nghiệp điển hình là Để án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo quốc gia đến năm 2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 18/5/2023: Bộ Khoa Học và Công Nghệ vào ngày Ø7/02/2017 đã ban hành quyết định số 171/QĐ-BKHCN vviệc phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng bắt buộc nằm trong để án “Hỗ trợ hệ sinh thái Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia đến 2025” và bắt đầi thưc hiện từ năm 2017; Bên cạnh đó từ phía người dân, trong giai đoạn năm 2016-2019 tại Việt Nam có trên 126.000 doanh nghiệp mới được thành lập mỗi năm tăng gấp 1,6 1% so voi năm 2011-2015 (Theo Cục Quản lý đăng
ký kinh doanh —- Bộ Kế hoạch và Đi tư); không thể không kể đến sự phát triển mạnh mẽ của nhi âi Cộng đồng Khởi nghiệp như: Starhub, Startup.vn, Twenty,
Từ đó hệ sinh thái khởi nghiệp (Startup Ecosytem) ra đời như một nhu cầi không thể thiếu trong xã hội và đã có các trưởng đại học đầu tư cho việc thành lập các vườn ươm, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, Đi` hình tại Bình Dương, trưởng Đại học Thủ Di Một (TDMU) vào ngày 28/12/2018 theo quyết định số 1937/QĐ-ĐHTDM đã thành lập nên Trung tâm Thị trưởng lao động và
Khởi nghiệp, sau đó được đổi tên thành Trung tâm hợp tác Doanh nghiệp và Khởi
nghiép (CECE) — Center for Enterprise Cooperation & Entrepreneurship (vao ngay 28/5/2020 theo Quyết định số 10/QĐ-HĐTT)
Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Khởi nghiệp đại học Thủ D'âi Một với nhiệm vụ tham mưu với Lãnh đạo Trương thực hiện các hoạt động liên quan đến việc gắn kết, hợp tác giữa Nhà trường và Doanh nghiệ nhằm đạo tạo ngu n lao động
Trang 8chất lượng cho thị trưởng, cùng với đó là tổ chức các hoạt động Khởi nghiệp của Trưởng
Nhưng câu hỏi lớn đặt ra là hiện nay mô hình nào đang được áp dụng trong việc quan lý hoạt động Khởi nghiệp tại trưởng đại hoc Tht! D4 Một và tổng quan thực trạng hoạt động đào tạo Khởi nghiệp hiện nay diễn ra như thế nào? Nên tôi quyết định chọn đ'êtài “Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại trường đại học Thủ Di Một” nhằm mục tiêu đưa ra đánh giá tổng quan
v €viéc Dao tao hoat động Khởi nghiệp và giúp nâng việc Quản lý Hoạt động Khởi nghiệp tại trưởng Đại học Thủ D'ầi Một
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đài báo cáo thực tập “Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại trưởng đại học Thủ Di Một” có hai mục tiêu chính:
- Đánh giá tổng quan quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại trưởng đại học Thủ Di Một năm 2023
- Đưa ra các giải pháp nâng cao ưu điểm và khác phục nhược điểm trong việc thực hiện quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại trưởng đại học
Thủ Di Một
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đ tài là việc quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại Trưởng đại học Thủ Dầi Một
4 Phạm vi nguyên cứu
V'êkhông gian: Trường đại học Thủ Dâi Một
V'êthởi gian: Giai đoạn năm 2018-2023
V*nội dung: Ð'êtài báo cáo thực trạng quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo
mô hình PDCA tại trường đại học Thủ Di Một nhằm mục tiêu đưa ra đánh giá tổng quan v`ềviệc Quản lý hoạt động Khởi nghiệp và giúp nâng việc Quản lý Hoạt động Khởi nghiệp tại trưởng Đại học Thủ Di Một
5 Phương pháp nghiên cứu và ngu Ên dữ liệu
5.1 Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp thông tin, phân tích và đánh giá
5.2 Nguồn dữ liệu: Được tổng hợp và lấy trên các ngu Ẫn uy tín như: Google Scholar, Web chính thống của trưởng đại học Thủ Di Một (tdmu.ecdu.vn) ngoài
Trang 9ra còn một số tài liệu được nhận trực tiếp được nhận từ anh/chị hướng dẫn tại bộ phận liên quan đến nội dung báo cáo
6 Y ngh\a đ tai
6.1 Y ngh\a khoa hoc: Bai bdo cdo sẽ liệt kê và hệ thống một số lý thuyết quan trọng liên quan đến mô hình PDCA và hoạt động Khởi nghiệp tại trưởng đại học Thủ D3ầi Một từ đó sẽ đóng góp, bổ sung và mở rộng nội dụng tham khảo chất lượng cho các công trình ngiên cứu có nội dung tương tự v`ềsau
6.2 Ý nghìa thực tiễn: Bài báo sẽ đưa ra cho sinh viên, giảng viên và cả những người bên ngoài trưởng quan tâm đến hoạt động Khởi nghiệp tại trưởng đại học Thủ
Di Một sẽ có cái nhìn tổng quan nhất và hoạt động hỗ trợ Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung và trưởng đại học Thủ D'ầi Một nói riêng Ngoài ra, giúp cung cấp những siải pháp nâng cao ưu điểm và khác phục nhược điểm trong việc thực hiện quản lý hoạt động Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại trưởng đại học Thủ Dân Một
7 Kết cấu đềtài
Ngoài phần mở đẦi, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo
PhẦn nội dung của bài tiểu luận ø ân 3 chương chính như sau:
Chương I: Giới thiệu tổng quan v`ềTrườởng Đại học Thủ D'ầi Một
Chương 2: Phân tích hoạt động Đào tạo Khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Khởi nghiệp
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc quản lý hoạt động khởi nghiệp theo mô hình PDCA tại Trưởng Đại Học Thủ D'âi Một
Trang 10B/ PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN V ETRUONG DAI HOC
THU DAU MOT
Mot University (Viết tat: TDMU)
Nơi thành lập: Thành phố Thủ Di Một , Bình Dương , Việt Nam
Thời gian thành lập: Ngày 24 tháng 6 năm 2009, Đại học Thủ Di Một được thành lập theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
Loại hình doanh nghiệp: Trưởng Công lập
Địa chỉ: Số 06 Trần Văn Ơn, Phường Phú Hòa, Thành phố Thủ D”âi Một, Tỉnh Bình Dương
Website: tdmu.edu.vn
Người đứng đi: TS Nguyễn Quốc Cưởng (Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy) Điện thoại liên lạc: 074-383-4512 và 0274-382-2518 hoặc 274-384-4226 Email: tdmu-vp@tdmu.edu.vn
1.2 Khái quát v`ềlịch sử hình thành - phát triển tần nhìn, sứ mạng, các giá trị của Trường đại học Thủ Dâầi Một
Trưởng Đại học Thủ D3ầi Một là Trưởng đại học công lập, sự hình thành và phát triển của nhà trưởng trải qua các chặng đường như sau:
4
Trang 11Trường được đổi tên thành 71zường Cao đẳng Sư phạm cấp II
Sap nhập Trường Trưng học sư phạmn Sông Bé vào Trường Cao
đẳng sư phạm Sông Bé, ông Vũ Nứa làm Hiệu trưởng, địa điểm Trường tại số 6 Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, thành phố
tướng Chính phủ, cơ quan chủ quản hành chính là Ủy ban
nhân dân tỉnh Bình Dương TS Nguyễn Văn Hiệp được bổ
nhiệm làm Hiệu trưởng
quy mô cũng như chất lượng ở tất cả các mặt: Quy mô đào tạo tăng nhanh; Cơ cấu
Trang 12tổ chức liên tục hoàn thiện, đội ngũ GV và viên chức quản lý phát triển cả v`ề số
lượng và chất lượng; Hoạt động NCKH ngày càng phát triển mạnh; Hoạt động
HTỢT ngày càng mở rộng: CSVC phục vụ hoạt động đào tạo của Trưởng tiếp tục
được đầi tư phát triển Nhằm đáp ứng các yêu câi của tự chủ đại học, công tác
ĐBCL các hoạt động của Trưởng được xem là một trong những giải pháp có tinh
đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục Sau khi được cấp giấy chứng nhận
KĐCLGD CSGD đại học năm 2017, Trường đẩy mạnh công tác tự đánh giá để
hoàn thiện hệ thống quản trị, đảm bảo các yêu c`ầi cho mục tiêu phát triển Trưởng
theo chiến lược đã ban hành Thành quả đạt được của ĐHTDM trong 13 năm qua đã
chứng minh cho xã hội, các nhà tuyển dụng, phụ huynh và ngươi học v`êchất lượng
đào tạo và uy tín của Trưởng
Để tiến tới thực hiện tự chủ đại học vào tháng 01/2022, Trưởng bước đầi đã
có những đột phá trong quản trị đại học cũng như các hoạt động cốt lZ¡ của Trường
Trưởng hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như ban hành các quy định, quy chế trong
chỉ đạo hoạt động trên cơ sở các quy định pháp luật của Việt Nam Cơ cấu tổ chức
luôn được rà soát, hoàn thiện nhằm đáp ứng thực hiện yêu c ầI nhiệm vụ trong từng
giai đoạn
Triết lý giáo dục: “Nghiên cứu khoa học - Học tập trải nghiệm - Phục vụ cộng
đền”
Theo đuổi triết lý giáo dục “Nghiên cứu khoa học - Học tập trải nghiệm - Phục
vụ cộng đ ng”, Trưởng tạo ra môi trưởng văn hoá học tập ứng dụng và nuôi dưỡng
khát vọng của SV Trưởng mong muốn NH sẽ trở thành người hữu ích của xã hội,
có ý thức PVCĐ và thể hiện trách nhiệm của người trí thức thông qua việc học tập
trải nghiệm để hình thành năng lực ngh` nghiệp, khả năng NCKH, lòng đam mê
sáng tạo và sự tôn trọng đạo đức ngh`ênghiệp Với triết lý giáo dục đã đ'êra, Trưởng
mong muốn đào tạo SV trở thành ngườỡi phát triển toàn diện v`êềnăng lực và tố chất
thông qua quá trình học tập trải nghiệm, kết hợp với NCKH nhằm PVCPĐ
T 4m nhìn: Trưởng trở thành đại học thông minh với nhỉ `âi trưởng thành viên;
vào bảng xếp hang 350 Châu Á năm 2030, người học có năng lực làm việc trong và
ngoài nước
Trang 13Tần nhìn của Trưởng phù hợp với chương trình phát triển và nâng cao chất
lượng ngu ôn nhân lực, đáp ứng yêu ci xây dựng Bình Dương phát triển b` vững
theo hướng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại giai đoạn 2021 - 2025, định
hướng đến năm 2030 và tần nhìn đến năm 20451, trong đó tỉnh đã chủ trương “Phát
triển hệ thống các trưởng quốc tế chất lượng cao đáp ứng nhu ei học tập của xã hội
và theo định hướng của tỉnh”
Vì vậy, ĐHTDM mong muốn góp phần vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
của tỉnh đã đặt ra cho ngành giáo dục, xây dựng ĐHTDM theo hướng tiếp cận đại
học tiên tiến trên thế giới, đào tạo người học có đủ tri thức và kỹ năng đáp ứng nhu
cẦi phát triển của xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp ln thứ tư này
Sứ mạng: Trưởng là trung tâm văn hóa, giáo dục và khoa học công nghệ;
cung cấp ngu n nhân lực và sản phẩm khoa học công nghệ có chất lượng phục vụ
phát triển KT - XH và hội nhập quốc tế của tỉnh Bình Dương, mi Đông Nam Bộ
va cả nước
Sứ mạng của ĐHTDM được đặt ra trong đi`âi kiện KT - XH ngày càng phát
triển Bình Dương là tỉnh thu hút ngu n lao động lớn từ các nơi khác đến sinh sống,
làm việc Kinh tế tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển và luôn nằm trong top dẫn
đầi của cả nước Vì vậy c3n một CSGŒD đại học tại địa phương để đào tạo, cung ứng
ngu ồn nhân lực cho nhu câi của các nhà tuyển dụng, các khu công nghiệp của Bình
Dương và các tỉnh phía Nam
Giá trị cốt lõi: Trưởng hướng đến “Khát vọng - Trách nhiệm - Sáng tạo”
Khát vọng: Tạo cho SV có ý thức phấn đấu vươn lên đỉnh cao tri thức, ước
vọng tới những đi i tốt đẹp và quyết tâm thực hiện một cách mạnh mẽ nhất
Trách nhiệm: Hình thành cho SV có thái độ tích cực và tính thẦn trách nhiệm
với chính mình, với gia đình, xã hội, Tổ quốc, nhân loại; có đủ năng lực và kỹ năng
để chịu trách nhiệm
Sang tao: Khoi goi cho SV có tư duy đổi mới, có đủ năng lực và trình độ
chuyên môn để tạo ra giá trị mới đáp ứng yêu câi và phục vụ cho sự phát triển của
xã hội
Với giá trị cốt lÝi của ĐHTDM, Trưởng mong muốn dao tao SV trở thành
những công dân có trình độ v`ềkiến thức, kỹ năng sống, đạo đức tốt nhằm đáp ứng
Trang 14thực tiễn nhu ci phát triển đất nước nói chung, Bình Dương nói riêng, đ ng thoi
phù hợp với chiến lược phát triển của Trưởng Trưởng luôn tạo môi trưởng thuận lợi
để khơi gợi khát vọng, sự sáng tạo trong SV, qua đó giúp các em sống có trách
nhiệm với chính bản thân, gia đình và cộng đ Ông
Những năm qua, Trường ĐHTDM đã nỗ lực không ngừng để từng bước nâng
cao chất lượng đào tạo, NCKH và PVCĐ, đạt được nhi âi thành tựu đáng tự hào,
được tỉnh, Bộ GDĐT và xã hội công nhận
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trưởng
Chức năng và nhiệm vụ của Trương đại học Thủ Dầi Một là đào tạo nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của tỉnh
Bình Dương, mi `ñ Đông Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và trở thành
trung tâm tư vấn nghiên cứu trong khu vực, cụ thể như sau:
L/ Xây dựng đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và cơ sở vật chất đáp ứng tốt hoạt động truy ân đạt kiến thức và đào tạo kỹ năng cho sinh viên
2/ Đào tạo và b ` dưỡng những GS, PGS, Tiến sĩ, Thạc sĩ có trình độ chuyên môn cao và d%% dặn kinh nghiệm trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
3/ Cung cấp những bài nghiên cứu khoa học, ý tưởng đổi mới sáng tạo và đội ngũ chuyên gia cho thị trưởng lao động
1.4 Tổng quan lành vực giáo dục đại học
- Thị trưởng đi vào: Học sinh trung học đã tốt nghiệp Trung học Phổ thông
(Trưởng giáo dục thường xuyên, Trường trung cấp chuyên nghiệp, Trưởng trung
học phổ thông, Trưởng giáo dưỡng)
- Thị trường đi ra: Thị trưởng lao động bao ø Gm cac doanh nghiệp, các tổ chức xã
hội và cơ quan Nhà nước
1.5 Khái quát v`êcơ cấu tổ chức quản lý của Trưởng ĐH TDM
1.5.1 Sơ đ cơ cấu tổ chức
Trang 15ĐẢNG ỦY HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Ngu &: tdmu.edu.vn) Bang I.L: Ban lãnh trưởng ĐH TDM
VỊ
1 | Nguyễn Quốc Cường Tiến sĩ | Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy
2 Ngô Hồng Điệp Tiến sĩ | Phó Hiệu trưởng
3 Trần Văn Nam wes tường tịch kiêm Thư ký Hội đồng
4 | Huỳnh Công Danh wes Trưởng Ban Giám sát Hội đồng Trường
s_ | Lê Thị Kim Út mS Trưởng ban Đề án Trường Phổ thông Quốc
6 | Nguyễn Thị Thương Thạc sĩ | Bí thư Đoàn trường
7 | Trần Thị Kim Ngọc Thạc sĩ | Trưởng phòng Tổ chức
8 | Trần Văn Trung Tiến sĩ | Giám đốc Viện Đào tạo Sau Đại học
9 | Tạ Anh Thư Tiến sĩ Ngài trình Ngữ văn thuộc
10 | Nguyễn Hồ Quang Tiến sĩ | Giám đốc Viện Kỹ thuật — Công nghệ
11 | Trân Thị Thanh Hằng Tiến sĩ | Phó Trưởng khoa Ngoại ngữ
12 | Bùi Thanh Khiết ines) Trưởng phòng Đào tạo Dai hoc
13 Nguyễn Lộc Hà TH Tỉnh ủy Phó Chủ tịch UBND
14 | Phạm Trọng Nhân Giám đốc Sở Kế hoạch va dau tư
15 | Nguyễn Thị Nhật Hằng | Tiếnsĩ | Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
16 | Lê Tuấn Anh PGSTS | Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông
17 | Mai Hữu Tín Tiến sĩ | Chủ tịch Tập đoàn U&I
Trang 16
Bang 1.2: Cac đơn vị trực thuộc trưởng
= Phong Dao Tao Dai Hoc
Trang 17[rung tâm Kiểm định và Tư vấn Xây dựng
DANG - DOAN THE
Đánh giá v êcách tổ chức quản lý: Nhìn chung có thể thấy cấu tổ chức quản lý
của trưởng Đại học Thủ D'ầi Một rất chỉ tiết và đ 3% đủ từ cấp quản lý đến những bộ
phận trực thuộc chuyên môn cho từng ngành và khoa, đi`âi này có thể giúp tối ưu
hóa và tăng cường hiệu quả trong nhỉ 'âi hoạt động của trưởng
1.5.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban, Khoa — Viện, Trung tâm
Bảng I.3: Các phòng, ban của trưởng ĐH TDM
2 - Công tác tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học
11
Trang 184 Viên - Các công tác hỗ trợ sinh viên
- - Tổ chức nghiệp vụ liên quan đến cao học, Phòng Tổ
nghiên cứu sinh trong nước, b` dưỡng ở nước Chức
- Thực hiện công tác tổng hợp, pháp chế
- Thực hiện công tác hành chính — văn thư
- Thực hiện công tác phục vụ, lễ tân
Văn Phòng
- Thực hiện công tác trạm Y tế
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo
6 trưởng phân công
- Tham mưu giúp Hiệu trưởng trong quản lý Phòng Tài công tác tài chính theo đúng quy định của chính —- Kế pháp luật
toán - Thực hiện nghiệp vụ tài chính
- Tham mưu, giúp việc cho Trưởng phòng Phòng
(Thanh tra trong việc hiện chức năng, nhiệm vụ Thanh Tra
8 và quy & hạn của phòng Thanh Tra
- Quản lý tài sản, theo dõi kết quả công tác, vệ , kinh môi trưởng, chăm sóc cây cảnh; Phục vụ Phòng Cơ Sở ,
cơ sở vật chất cho các sự kiện, đảm bảo điện
nước theo quy định; Chăm lo cơ sở vật chất
9 cho phòng cháy, chữa cháy
10 Ban Xuất - Xây dựng đội ngũ biên dịch trong Trưởng và
Bản làm đầi mối quy tụ sự cộng tác của các dịch
Trang 19
giả bên ngoài Trưởng
- Tổ chức hoạt động biên dịch các giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo
- Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch vụ khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học nhân văn, kinh tế và giáo dục
Phòng - Đưa tin và quản lý các thông tin liên quan
II | Truy& đến Trưởng nhằm phục vụ công tác chỉ đạo,
Thông đi lâi hành của Lãnh dao Truong
13 | Trạm Y Tế đảm bảo sức khỏe cho cán bộ, giảng viên,
công nhân viên, sinh viên để làm tốt công tác
và học tập
Bảng I.4: Các khoa viện của trưởng ĐH TDM
1 Khoa Kinh Tế - Thực hiện các nhiệm vụ cơ bản
2_ Khoa Kiến Trúc như xử lý các vấn đ liên quan đến
3 \Vién Phát triển ứng dụng hoạt động giảng dạy và đào tạo
4 Khoa Ngoại Ngữ trong từng ngành khác nhau
5 Khoa Y - Dược
6 Khoa Su Pham
7 (Khoa Khoa Hoc Quan Ly
8 Khoa Céng Nghiép Van
Hóa
Trang 20
L |Trung tâm Tuyển sinh t động tư vấn tuyển sinh
- Mở các lớp đào tạo theo nhu ci xã hội
Trung tâm Hợp tác
2_ |Doanh nghiệp và Khởi
nghiệp
- Xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt
động gắn kết giữa Nhà trưởng và Doanh
nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội có liên quan đến thị trường lao động, các
hoạt động khởi nghiệp, hỗ trợ tư vấn,
giới thiệu việc làm cho sinh viên
- Tham mưu Lãnh đạo Trưởng và hỗ trợ
các khoa, chương trình dào tạo ngu wh nhân lực đáp ứng nhu c¡ xã hội
- Tìm kiếm, huy động, tiếp nhận tài trợ
các nguồn lực (nhân lực, thiết bị, tài
chính) của doanh nghiệp và các tổ chức
xã hội nhằm hỗ trợ học bổng và nhu c`âI
học tập của sinh viên
3 [rung tâm Ngoại ngữ
- Đào tạo và b dưỡng kỹ năng ngoại ngữ (Tiếng Anh, Trung, Pháp ) cho sinh
viên
I[rung tâm Công nghệ
thông tin
- Đào tạo và b` dưỡng kỹ năng tin học
(Excel, PowerPoint, Word,.) cho sinh viên
Trang 21(Trung tam Dao tao
theo nhu e`âi xã hội
- Phối hợp với Phòng Đào tạo, Khoa, Ngành tổ chức chiêu sinh, đào tạo các lớp nghiệp vụ và cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ
- Hợp đồng với các Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức các khóa bì dưỡng thưởng xuyên; tập huấn thay sách giáo khoa cho đội ngũ Cán bộ quản lý, Ciáo viên các cấp: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trong
và ngoài tỉnh theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo
- Liên hé va hop dng với các Sở, Ban,
Ngành, Tổ chức xã hội, Tập đoàn kinh tế, Doanh nghiệp, trong và ngoài tỉnh để đào tạo các lớp ngắn hạn, dài hạn theo nhu c 4 ctia cdc don vi nay
- Làm đẦầi mối liên kết với các Trưởng Chính trị, Học viện, Trưởng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Trung tâm giáo dục thưởng xuyên tỉnh, trong và ngoài tỉnh tổ chức đào tạo các lớp liên thông đại học, văn bằng 2 lớp theo nhu c `
Trung tam Hoc liệu
- Trung tâm có chức năng phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ của Irưởng thông qua việc sử dụng, khai thác các loại học liệu có trong Trung tâm
[Trung tam Dao tao Ky- Da b tạo và b dưỡng các kỹ năng xã
Trang 22- Thiết kế kiến trúc công trình
- Thiết kế công trình giao thông
9 - Thiết kế cấp thoát nước công trình xây
và Tư vấn Xây dựng
dựng
- Thiết kế hệ thống điện công trình dân dụng và công nghiệp
- Khảo sát địa hình công trình xây dựng
- Giám sát công tác xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp, đường bộ
- Giám sát công tác xây dựng và hoàn thiện công nông nghiệp và phát triển
1.6 Khái quát v`Šmột số hoạt động trọng tâm của Trưởng ĐH TDM
1.6.1 Hoạt động đào tạo
Trưởng có những bước đi quan trọng trong xây dựng CTĐT theo định hướng
tự chủ, đa dạng hóa ở nhi ôi hình thức, trình độ, bao g Gm: dai học (chính quy, văn
16
Trang 23bằng hai, liên thông, vừa làm vừa học), sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ) thuộc các lĩnh
vực: Sư phạm, Khoa học xã hội nhân văn, Ngôn ngữ, Kinh tế, Kỹ thuật - Công
nghệ, Quản lý
Các CTĐT thưởng xuyên được rà soát, cập nhật để thích ứng với nhu c`âi xã hội Cấu trúc CTĐT có sự thống nhất trong toàn Trưởng, tạo đi`âi kiện thuận lợi cho
các chương trình liên thông, liên kết giữa các đơn vị đào tạo trong trưởng Trưởng
xây dựng và tiến hành các hình thức KTĐG đa dạng, khách quan, chính xác, công
bằng, được cập nhật, đổi mới thông qua các hoạt động NCKH, hội thảo chuyên đề
và tư vấn của các chuyên gia có uy tín trong và ngoài nước
Trưởng luôn cập nhật, đổi mới CTĐT, bổ sung nội dung và nhanh chóng chuyển đổi hình thức đào tạo từ trực tiếp sang trực tuyến hoặc kết hợp hài hòa giữa
trực tiếp và trực tuyến; linh hoạt trong phương thức đào tạo nhằm ứng phó với tình
hình thực tiễn, đáp ứng nhu c3 xã hội và phù hợp với sự lựa chọn của người học
Trưởng đã từng bước hoàn thiện lộ trình xây dựng CTĐT hai giai đoạn, đổi mới
phương pháp giảng dạy theo triết lý giáo dục hoà hợp tích cực, dựa trên sáng kiến
CDIO, đáp ứng chuẩn AUN-QA
Ngoài ra, học phần Khởi nghiệp được đưa vào nội dung giảng dạy trong CTĐT của một số ngành và là học phần tự chọn (Kỹ năng cơ bản trong khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo) trong CTĐT kỹ năng cho SV, qua đó giúp sinh viên khởi xướng
các ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp
Trưởng có hệ thống E-Learning, E-portfolio để đa dạng hóa phương pháp giảng dạy, ghi nhận kết quả học tập, NCKH, tham gia phong trào cho tửng SV
Đồng thời, để đáp ứng yêu cẦi của xã hội, ĐHTDM đẩy mạnh đào tạo theo hướng
ứng dụng, nhất là chuyển đổi số nhằm đáp ứng nhu c`i cung ứng ngu ồn lao động
chất lượng cao cho thành phố mới Bình Dương trong tương lai
1.6.2 Công tác hỗ trợ người học và phục vụ cộng đ ng
Trưởng tạo mọi đi âi kiện tốt nhất để SV được học tập và rèn luyện trong môi trưởng lành mạnh, có đi`âi kiện phát huy khả năng tiếp thu kiến thức một cách tốt
nhất, để sau này có đủ năng lực chuyên môn, sức khoẻ, phẩm chất chính trị đáp ứng
nhu c3 của thị trường lao động, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội
nhập quốc tế Trưởng rất chú trọng công tac PVCD, vi vay các hoạt động mang tính
17