Với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng,đặc tính của xăng dầu vẫn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống và rất ít nguồn nguyên liệu có thể thay thế được.Nó đóng vai trò rất q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHÓM MÔN HỌC: QT014 KITE CQ 04
TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
PETROLIMEX TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Đỗ Thị Ý Nhi
NHÓM THỰC HIỆN: 17
Bình Dương,tháng 11 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu………1
1.1Mục tiêu tổng quan………2
PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP……… 3
1.1Lịch sử hình thành và phát triển……… 2
1.2Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp……… 5
1.3Tổng quan lĩnh vực kinh doanh/ngành nghề kinh doanh của donah nghiệp Petrolimex………5
1.4Khái quát về cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp……… 4
2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban………8
Chương 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH………10
1 Cân đối tài chính………7
2 Hoạt động sản xuất kinh doanh………10
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH………14
1 Định hướng phát triển của doanh nghiệp……… 14
2 Giải pháp đề suất……… 14
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN……….14
1 Kiến nghị………14
2 Kết luận……… ……… 15
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Sự phát triển và tiến hóa của loài người từ xa xưa đã gắn liền với việc lao động và sản xuất.Nhờ vào lao động sản xuất mà con người đã có thể nâng cao được cuộc sống từng ngày sang một trang mới, xuất hiện nhiều nền văn minh và tìm ra được nhiều nguồn năng lượng vô cùng quan trọng để phục vụ
và rất cần thiết cho tất cả.Trong đó không thể không nhắc đến sự xuất hiện của “Xăng dầu” một trong những nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng và cần thiết cho tất cả quốc gia trên thế giới
Với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng,đặc tính của xăng dầu vẫn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống và rất ít nguồn nguyên liệu có thể thay thế được.Nó đóng vai trò rất quan trọng nên khi nhu cầu xã hội ngày càng tăng cao kèm theo hoạt động sản xuất cần ngày càng phát triển thì giá cả của mặt hàng xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế xã hội.Vì là một trong những phần không thể thiếu trong đời sống của con người nên việc khai thác,xuất nhập khẩu,diễn biến giá cả của xăng dầu là những vấn đề nóng trên toàn cầu.Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của biến động giá cả xăng dầu
vì thế trong những năm qua nhà nước đã có nhiều chính sách để chuyển đổi
và phát triển mặt hàng xăng dầu ở thị trường nội địa
Song song với qua trình chuyển đồi từ nền kinh tế tập trung,bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,hoạt động phân phối xăng dầu cũng đã trải qua các giai đoạn tương ứng và từ phương thức cung cấp theo định lượng ,áp dụng một mức giá thống nhất do nhà nước quy định đến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp đồng kinh tế Sự chuyển đổi đó là một bước đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta khi đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, nhìn nhận thực tiễn từ
xã hội Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới.Để có thể tiếp cận với những thay đổi đó,quan trọng là giai đoạn chập chững tiệm cận thì trượng, Nhà nước đã phải điều chỉnh cơ chế quản lý vĩ mô về kinh doanh xăng dầu với những chính sách phù hợp với đặc thù của mỗi giai đoạn.Khái quát lại thị trường xăng dầu trong 20 năm qua, quá trình chuyển đổi có thể chia thành 3 giai đoạn bắt đầu từ khi Việt Nam bắt tay vào xây dựng nền móng của thị trường xăng dầu năm 1989 và đến năm 2000 là giai đoạn đầu,giai đoạn sau là từ năm 2000 đến cuối năm 2008 và từ mốc cuối năm
2008 phát triển đến bây giờ.Trên cơ sở phân tích,đánh giá và nhìn nhận tổng quan các góc gạnh của thị trường,chúng ta cần nâng cao và tiếp tục đổi mới
Trang 4để phát triển thị trường xăng dầu trong tương lai cũng là giai đoạn tiếp theo,thích ứng với những tác động và thay đổi ngày càng phức tạp của nguồn năng lượng dầu mỏ
Những khó khăn và thách thức đó ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người dân nhưng những công ty lớn hoặc doanh nghiệp đứng đầu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phân phối sản phẩm và dịch vụ trong nền kinh tế.Vai trò của họ bao gồm những thứ được mô tả như phân phối toàn cầu,tích hợp nguồn cung ứng,tạo chuổi giá trị,tiếp thị và quảng cáo,đổi mới sản phẩm
và dịch vụ,thúc đẩy việt làm và tạo giá trị cho cổ đông.Một ví dụ điển hình
và một trong những doanh nghiệp đứng đầu của ngành xăng dầu nói riêng ở thị trường Việt Nam hôm nay được nói đến đây là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
1.1 Mục tiêu của bài tiểu luận : Tổng quan về doanh nghiệp Petrolimex tại thị trường Việt Nam
Mục tiêu 1: Giới thiệu về doanh nghiệp Petrolimex
Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2022
Mục tiêu 3:Đề xuất giải pháp
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
Chương 1.Tổng quan doanh nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (petrolimex.com.vn)
Tên doanh nghiệp : Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
Tên doanh nghiệp : Petrolimex
Mã cổ phiếu:PLX
Ngày thành lập : 17/4/1995
Loại hình doanh nghiệp : Tập đoàn , Công ty nhà nước
Vốn điều lệ : 12.938.780.810.000 đồng
Vốn đầu tư của chủ sở hữu : 12.938.780.810.000 đồng
Trụ sở chính : 1 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Website : https://www.petrolimex.com.vn/
Người đứng đầu doanh nghiệp :Ông Vũ Ngọc Hải – Chủ tịch HĐQT
Ông Đào Nam Hải – Tổng Giám Đốc Ông Đặng Quang – Trưởng Ban Kiểm Soát
Điện thoại liên lạc : +84 2438512603
Email : banbientapweb [@] petrolimex [.] com [.] vn
- Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 của Bộ Thương nghiệp và được thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17/04/1995 của Thủ tướng Chính phủ Tổng công ty Xăng dầu Vệt Nam hiện có 41 Công ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc
Trang 6các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước, có 23 Công ty cổ phần có vốn góp chi phối của Tổng công ty, có 3 Công ty Liên doanh với nước ngoài và
có 1 Chi nhánh tại Singapore
- Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước, Petrolimex luôn phát huy vai trò chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng
- Chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam luôn gắn liền với các sự kiện lịch sử trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:
Giai đoạn 1956 - 1975: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam có nhiệm
vụ đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển kinh
tế để xây dựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
ở miền Bắc; Cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, đến nay Nhà nước đã phong tặng 8 đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và công nhận 31 CBCNV là liệt sỹ trong khi làm nhiệm vụ
Giai đoạn 1976 - 1986: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam bắt tay
khôi phục các cơ sở xăng dầu bị tàn phá ở miền Bắc, tiếp quản các cơ
sở xăng dầu và tổ chức mạng lưới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấp đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Tổng công ty, phong tặng một cá nhân danh hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân chương lao động cho các tập thể, cá nhân
Giai đoạn 1986- đến nay: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thực
hiện chiến lược đổi mới và phát triển theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN, từng bước xây dựng TCTy trở thành hãng xăng dầu quốc gia mạnh và năng động để tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong giai đoạn này Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Tổng công ty, phong tặng 02 đơn vị thành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 05 chiến sỹ thi đua toàn quốc
và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân
Trang 71.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
Petrolimex là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt,
có quy mô toàn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước
Petrolimex luôn phát huy vai trò chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng
1.3 Tổng quan lĩnh vực kinh doanh/ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Petrolimex ( Giới thiệu :: Petrolimex (PLX) - Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam )
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (tên viết tắt là Petrolimex) hiện nay được hình thành từ việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu
và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật
Ngoài kinh doanh chính trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex cũng đã mở rộng hoạt động đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác nhằm đa dạng hóa hệ sinh thái trong hoạt động kinh doanh nhưng vẫn phát triển dựa trên những gì mà tập đoàn đang sẵn có.Những lĩnh vực mà tập đoàn đã và đang đầu tư gồm:
1 Năng lượng và điện : Petrolimex đã mở rộng hoạt động vào lĩnh vực năng lượng, bao gồm đầu tư vào các dự án điện mặt trời và năng lượng tái tạo khác
2 Bất động sản :Tập đoàn cũng đã đầu tư vào lĩnh vực bất động sản,bao gồm sở hữu và phát triển các khu đô thị ,trung tâm thương mai và các
dự án bất động sản khác
3 Dịch vụ logistic và vận tải: Petrolimex mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực dịch vụ logistic và vận tải ,bao gồm vận chuyển và lưu trữ hàng hóa
4 Ngành công nghiệp hóa chất : Ngành công nghiệp hóa chất cũng là một hạng mục mà công ty đã đầu tư.Công ty đã sản suất và kinh doanh những sản phẩm hóa chất
5 Công nghệ thông tin và truyền thông: Với thời đại của xã hội 4.0 và tiệm cận với 5.0 thì Petrolimex không thể không chú trọng vào đầu tư công nghệ thông tin và truyền thông,phát triển các giải pháp và dịch
vụ kỹ thuật số
Trang 8Những lĩnh vực đầu tư này giúp Petrolimex đa dạng hóa nguồn thu nhập,mở rộng phạm vi hoạt động và có những cơ hội mới để có thể tận dụng trong môi trường kinh doanh nhiều thách thức và đa dạng hóa ngày nay
1.4 Khái quát về cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ và bộ máy cơ cấu tổ chức của tập đoàn Petromiex
1.4.1Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn Petrolimex
Trang 91.4.2 Bộ máy tổ chức của tập đoàn Petrolimex
Trang 10 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
Cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp của tập đoàn Petrolimex là mô hình quản trị hướng đến sự phát triển và sự ổn định bền vững Bên cạnh
đó theo như thông điệp của Chủ tịch Hội dồng quản trị Phạm Văn Thanh thì Petrolimex đang và sẽ tiếp tục hoàn thiện mô hình quản trị doanh nghiệp theo các chuẩn mực quốc tế,ứng dụng công nghệ trong quản trị vận hành,lấy nền tảng con người và công nghệ để tập trung đầu tư nhằm tăng cường nội lực, sức cạnh tranh cho Tập đoàn, kiến tạo một doanh nghiệp phát triển bền vững, đáp ứng được kỳ vọng của các cổ đông, nhà đầu tư
01.Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị được ủy quyền quản lý các tác động và chịu trách nghiệm cao nhất về chiến lược phát triển bền vững
Chỉ đạo chung về chiến lược phát triển bền vững,phê duyệt mục tiêu và
kế hoạch hành động
02.Tổng giám độc Phụ trách chung,chịu trách nhiệm trước HĐQT
Tiếp đến sau Hội đồng Quản trị là Tổng Giám đốc và Ban Điều hành chịu trách nhiệm trình HĐQT,xây dựng và triển khai các mục tiêu,kế hoạch hành động phát triển bền vững của Petrolimex
Trang 11 Chia sẻ và đảm bảo các vấn đề phát triển bền vững được hiểu,được đề ra
và thống nhất thực hiện trong toàn Tập đoàn
Giám sát,đôn đốc và chia sẽ kế hoạch với các phòng/ban nghiệp vụ cho đến từng nhân viên
03.Các phòng/ban chức năng,nhân viên
Các phòng/ban chức năng: Triển khai và thiện thực hóa các kế hoạch phát triển bền vững theo đúng định hướng của Tổng Giám Đốc và Ban điều hành
Nhân viên: Thực hiện các cộng việc cụ thể hằng ngày liên quan đến mục tiêu về phát triển bền vững của Petrolimex
04.Đánh giá phân tích
- Định hình hàng tháng, Ban Tổng Giám đốc đều thực hiện phân tích đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực của Petrolimex đối với kinh tế,môi trường,xã hội để báo cáo Hội Đồng Quản trị
Báo cáo HĐQT tại cuộc họp HĐQT định kỳ hàng tháng
Báo cáo HĐQT thông qua phương thức xin ý kiến HĐQT bằng văn bản
05.Thực hiện rà soát các ảnh hướng,rủi ro và cơ hội liên quan đến kinh tế - xã hội – môi trường
-Trong các Nghị quyết, thông báo kết luận cuộc họp HĐQT, HĐQT yêu cầu Tổng Giám đốc chỉ đạo Ban Điều hành và các Ban chức năng tập trung công tác dự báo, cập nhật và theo dõi sát sao diễn biến thực tiễn về tình hình kinh tế, xã hội và môi trường trong hoạt động kinh doanh, để chủ động điều chỉnh linh hoạt, kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả, đảm bảo triển khai tốt nhất kế hoạch kinh doanh hàng năm và chiến lược kinh doanh bền vững
Trang 12Chương 2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
1.CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Tài sản ngắn hạn 100 50.170.189.581.865 41.303.667.147.167 Tài sản dài hạn 200 24.305.425.904.368 23.487.573.841.953 Tổng tài sản 270 74.475.615.486.233 64.791.240.989.120
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả 300 46.693.004.842.014 36.531.049.417.061 Vốn chủ sở hữu 400 27.782.610.644.219 28.260.191.572.059 Tổng cộng nguồn vốn 440 74.475.615.486.233 64.791.240.989.120
2.HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
c)Báo cáo về hoạt động kinh doanh năm 2022
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
01 304.171.606.608.893 169.105.701.481.340
Các khoản giảm trừ
doanh thu
02 107.795.182.449 97.096.414.125
Trang 13Doanh thu thuần về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ (10 =
01 - 02)
10 304.063.811.426.444 169.008.605.067.215
Giá vốn hàng bán
và cung cấp dịch
vụ
11 291.744.174.805.179
156.385.701.253.224
Lợi nhuận gộp (20
= 10 - 11)
20 12.319.636.621.265 12.622.903.813.991
Doanh thu hoạt
động tài chính
21 1.948.942.567.940 999.546.332.203 Chi phí tài chính 22 1.706.489.278.910 835.512.710.492 Trong đó: Chi phí
lãi vay
23 644.056.268.958 602.527.447.452
Phần lãi trong các
công ty liên doanh,
liên kết
24 702.934.611.21
0
569.341.405.490
Chi phí bán hàng 25 10.499.546.305.289 9.073.259.955.415 Chi phí quản lý
doanh nghiệp
26 823.260.439.762 765.824.923.747
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh{30 = 20 +
(21 - 22) + 24 - (25
+ 26)}
30 1.942.217.776.454 3.517.193.962.030
Kết quả từ hoạt
động khác (40 = 31
- 32)
40 327.909.619.824 272.145.759.554
Trang 14Lợi nhuận kế toán
trước thuế (50 = 30
+ 40)
50 2.270.127.396.278 3.789.339.721.584
Chi phí thuế
TNDN hiện hành
51 435.867.990.491 626.940.150.150
(Lợi ích)/chi phí
thuế TNDN hoãn
lại
52 (67.973.931.964) 38.665.391.711
Lợi nhuận sau thuế
TNDN (60 = 50 -
51 - 52)
60 1.902.233.337.751 3.123.734.179.723
Phân bổ cho
Cổ đông của Công
ty mẹ
61 1.449.740.967.084 2.838.904.272.857
Cổ đông không
Lãi trên cổ phiếu
Lãi cơ bản trên cổ
phiếu
Nhận xét:
Mặc dù năm 2022 có nhiều yếu tố không thuận lợi nhất là về vấn đề chính trị,Covid-19 và với bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang suy giảm đối mặt với những thách thức lớn do xung đột chính trị giữa Nga-Ukraine dẫn đến sự lạm phát kéo dài
và tăng cao nhất trong nhiều thập kỷ khiến các quốc gia thắt chặt chính sách tiền tệ.Những yếu tố đó đã tác động rất nhiều đến tập đoàn vì khủng hoảng năng lượng nói chung và khủng hoảng về xăng dầu nói riêng trở nên vô cùng căng
thẳng.Nhưng với chủ trường,chính sách quyết liệt từ HĐQT và các giải pháp điều hành linh hoạt của Ban Điều Hành trong năm 2022 tập đoàn vẫn đạt được những kết quả ấn tượng