1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Phát Triển Thực Trạng Đầu Tư Giáo Dục Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Bình Dương
Tác giả Đinh Thị Hoa, Phan Thị Huyền Thu, Hà Gia Thuận
Người hướng dẫn GVHD: Trần Minh Thương
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Tuy nhiênquy mô đào tạo trình độ đại học, sau đại học vẫn còn hạn chế, tỷ lệ giảng viên cơ hữu cótrình độ tiến sỹ thấp hơn mức bình quân trong khu vực và cả nước; chất lượng và sốlượng đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

NHÓM 10

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ BÌNH DƯƠNG

Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

2 Phan Thị Huyền Thu 2223401010208

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ BÌNH DƯƠNG

Hà GiaThuận

Bình Dương Tháng /2023 4

ii

Trang 3

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN (đánh giá chéo)

[Thang điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá được cho tối đa 100]

Thành viên 1: Họ và tên: Đinh Thị Hoa Liên - 2123403011104.

2 Hoàn thành công việc được giao 30% 30%

2 Hoàn thành công việc được giao 30% 30%

2 Hoàn thành công việc được giao 30% 30%

5 Hợp tác tốt với các thành viên 20% 20%

TỔNG ĐIỂM

Trang 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CUỐI KHÓA

Tên học phần: Kinh tế Phát triển (0+2) Mã học phần: LING440

Nhóm/Lớp môn học: KITE.TH.30 Tên nhóm: 10

Đề tài: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH

Trình bày vấn đềđược vấn đềnghiên cứu cóchứng cứ thuyếtphục dẫn đếnnghiên cứu này

Trình bày logic(tổng quát đến cụthể), rõ ràng vấn

đề nghiên cứuĐầy đủ chứng cứthuyết phục dẫnđến nghiên cứunày

Đáp ứng nộidung yêu cầu

Nguồn tài liệu

Có gắn kết trên50% với chủ đềbáo cáo

Kết hợp giữa lýthuyết và ứngdụng cụ thể tuycòn một sốchưa rõ ràng

Có gắn kết trên75% với chủ đề

Kết hợp giữa lýthuyết và ứngdụng cụ thể

Hoàn thành các

nghiên cứu tuycòn 1 số thiếusót

Hoàn thành tốt

nghiên cứu

1

Trang 5

Một vài khuyếnnghị nằm ngoài

nghiên cứu

Những pháthiện chính;

Những khuyếnnghị có căn cứ

Những pháthiện chính; Những khuyếnnghị có căn cứ.Hướng nghiêncứu mở rộng

Có một số lỗinhỏ ngữ pháp

và chính tả

format quiđịnh

Văn phong rõràng tuy cònmột số chưalogic

format quiđịnh

Văn phong rõràng logic, hìnhthức trình bàycân đối.Ghi trích dẫn

và tài liệu đúngcách

Trang 6

Phiếu đánh giá đề cương nghiên cứu

Đảm bảo yêu cầutuy chưa có chứng

cứ để cũng cố lậpluận Có một sốmục tiêu chưa phùhợp

Chủ đề và tên đề tàiphù hợp, vấn đềnghiên cứu phù hợplĩnh vực chuyênmôn

chuyên mônmới/có thểchứng minh.Dẫn nhập dựatrên các bàinghiên cứu cóchất lượng.Mục tiêu rõràng

số lượng tối thiểu

(<6 bài báo khoa

học);

Nguồn tin không

tin cậy

Đảm bảo số lượngtối thiểu (6 bài báokhoa học)Các chứng cứ liênquan chưa chặt chẽlắm

Từ 6 đến 8 bài báohọc thuật có liênquan (>4 bài báohọc thuật bằng tiếngAnh trên cơ sở dữliệu uy tín)Liên quan hợp lýđến chủ đề nghiêncứu

Trên 8 bài báohọc thuật dựatrên nhữngdatabase đángtin cậy có phảnbiện (>5 bàitrên Wiley;Elsevier;Springer,proquest…)Nhất quán; liênquan chặt đếnvấn đề nghiêncứu

Liên kết vấn đềhợp lý và chặtchẽ

Mới - cập nhật(ngoại trừnhững chủ đềkinh điển)

3

Trang 7

Phương pháp sửdụng giải quyếtđược một phần mụctiêu (tối thiểu phânnữa mục tiêuchính).

Phương pháp phântích chỉ dừng lại ởthống kê mô tả

Mô tả chi tiết vàchính xác cách thuthập dữ liệu/đolường/số mẫu

Phương pháp thuthập dữ liệu sơ cấp

phương pháp phápphân tích/công cụthích hợp và cụ thể

để giải quyết mụctiêu

Sử dụng thông kê

mô tả (định lượng)

và phương phápđịnh tính để lậpluận

Giải quyết đượcmục tiêu

Mô tả chi tiết

và chính xáccách thu thập

dữ liệu/số mẫuBiến quantâm/đo lường

nào/cách xử lý

dữ liệu phùhợp

Phương phápthu thập dữliệu sơ cấp phùhợp.phương phápphân tích/công

cụ thích hợp và

cụ thể để giảiquyết mục tiêu

Sử dụng đượcthống kê suydiễnGiải quyếtđược mục tiêu

Có thể triển khainhưng cần phải điềuchỉnh

Các câu hỏi đượcthiết kế dựa trênphát hiện từ nghiêncứu trước đây cũngnhư đặc thù nghiêncứu của đề tài

Điều chỉnh mộtphần nhỏ trước khitriển khai

Các câu hỏiđược đo lườngphù hợp (rõràng, sử dụng

để phân tíchvấn đề gì), có

cơ sở (xácđáng dựa trên

lý thuyết vànghiên cứutrước đây) vàđặc thù (phùhợp với tìnhhuống nghiêncứu)

Đã tiến hành

“test” thử mẫutrước và cóđiều chỉnh

Trang 8

không kiểm soát

được văn phong

cũng như thái độ

Slide trình bày cònmột số lỗi như fontchữ, nền, vănphong…

Phong cách thuyếttrình đảm bảonhưng thiếu khôngsinh động

Đảm bảo nội dungnhưng có quá mộtphần thời gian quiđịnh

Trả lời phần mộtphần nội dung yêucầu

Slide trình bày rõràng

Phong cách thuyếttrình thuyết phụcĐảm bảo nội dung

và thời gianTrả lời phần lớn nộidung và có tinh thầnhợp tác

Có cách thuyếtphục ngườinghe ngoàiSlide.Văn phong vàphong cáchthuyết phục.Đảm bảo nộidung và thờigianTrả lời toàn bộnội dung vàthuyết phụcđược người hỏi

Đảm bảo format quiđịnh

Văn phong rõ ràngtuy còn một số chưalogic

format quiđịnh.Văn phong rõràng logic,hình thức trìnhbày cân đối

Trang 9

Tiêu chí Điểm Điểm chấm

1 Chủ đề và tên đề tài nghiên cứu

Dẫn nhập và mục tiêu nghiên cứu

1.5

3 Phương pháp nghiên cứu: dữ liệu/số mẫu/đo

Trang 10

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “ Thực trạng đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh

tế Bình Dương” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Trần Minh Thương Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dung bài báo cáo là sản phẩm nhóm em nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra

Bình Dương, ngày 10 tháng 4 năm 2024

7

Trang 11

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới thầy Trần Minh Thương đã dành thờigian và kiến thức quý báu để hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình viết tiểuluận môn "Kinh tế Phát triển"

Sự hỗ trợ và sự chỉ dẫn của thầy đã giúp chúng em hiểu sâu hơn về các vấn đề quantrọng trong lĩnh vực kinh tế phát triển Những nhận xét và góp ý của thầy đã giúp chúng

em hoàn thiện và nâng cao chất lượng của tiểu luận

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, em kính mongnhận được những lời góp ý của thầy để bài tiểu luận của nhóm sẽ ngày càng hoàn thiệnhơn

Bình Dương, ngày 10 tháng 4 năm 2024

Trang 12

MỤC LỤC

Contents

LỜI CAM ĐOAN 8

LỜI CẢM ƠN 9

MỤC LỤC 10

PHỤ LỤC 12

LỜI MỞ ĐẦU 13

1.Tính cấp thiết 13

2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài 14

2.1 Nghiên cứu trong nước 14

2.2 Nghiên cứu trên thế giới 17

2.3 Đánh giá các đề tài nghiên cứu 19

3.Mục tiêu nghiên cứu 23

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 24

5 Giới hạn nghiên cứu 24

6.Phương pháp nghiên cứu 24

Câu hỏi nghiên cứu 27

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 30

8 Cấu trúc tiểu luận 31

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu 31

1.1 Cơ sở lý thuyết 31

1.1.1 Khái niệm giáo dục và đầu tư 31

1.1.2 Khái niệm đầu tư giáo dục: 32

1.1.3 Các yếu tố tác động tới đầu tư giáo dục: 32

1.2 Lý thuyết về đầu tư giáo dục 32

1.2.1 Lý thuyết vốn nhân lực 32

9

Trang 13

1.2.2 Lý thuyết đầu tư vốn nhân lực 33

CHƯƠNG 2: Thực trạng về đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở Bình Dương .34

2.1 các chính sách và phương hướng phát triển giáo dục ở Bình Dương .34 2.1.1 Chính sách về cách nhìn nhận đa chiều trong nhận thức vai trò quan trọng của giáo dục 34

2.1.2 Chính sách về sự đảm bảo cân đối hệ thống giáo dục trên toàn tỉnh 35

2.2 thực trạng về đầu tư giáo dục 38

2.2.1 thực trạng giáo dục phổ thông 38

2.2.1 thực trạng giáo dục đại học tỉnh Bình Dương 40

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41

3.1 Thống kê, mô tả dữ liệu nghiên cứu 41

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BÌNH DƯƠNG 45

Trang 14

PHỤ LỤC

Bảng 2.3.1 đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 19

Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu 26

Thang đo 1: Yếu tố người dân 29

Thang đo 2: Yếu tố nhà trường 29

Thang đo 3: Yếu tố gia đình, địa phương 29

Bảng 1: số trường học phổ thông tại tỉnh Bình Dương 38

Bảng 2: số giáo viên phổ thông ở tỉnh Bình Dương 39

Bảng 3: số học sinh phổ thông ở tỉnh Bình Dương 39

Bảng 4: số giảng viên và sinh viên các trường đại học tại Bình Dương 40

Bảng 3.1.1 : Học vấn Bảng 3.1.2: Giới tính Bảng 3.2.4: Độ tuổi Bảng 3.1.5: Quốc tịch Bảng 3.1.6: Hôn nhân Bảng 3.1.7: Công việc Bảng 3.1.8: Descriptive Statistics Bảng 3.1.9: Đánh giá mức độ hài lòng BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BÌNH DƯƠNG 45

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết

Giáo dục, đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, từ khi ra đời giáo dục đã trở thành một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội một trong

11

Trang 15

những động lực quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước Việc duy trìmức tăng trưởng kinh tế để đất nước luôn phát triển là điều quan trọng mà mọi quốc giađang thực hiện Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy việc làm, cải thiện thu nhập và giảm nghèonhanh Từ giữa thế kỷ XX, các nhà khoa học bắt đầu đưa yếu tố con người vào mô hìnhtăng trưởng Vai trò của chi tiêu cho giáo dục đã góp phần cải thiện nguồn nhân lực, từ

đó tri thức trở thành nguồn vốn quý nhất Nghiên cứu trước của tác giả Đinh Phi Hổ(2016) đã kết luận khi tăng 1% giá trị của chi tiêu ngân sách cho giáo dục sẽ dẫn đếnGDP của các tỉnh thành tăng tương ứng là 0,1033% Vì thế, chi tiêu cho giáo dục luônnhận được sự quan tâm từ cấp chính quyền đến địa phương cũng như của toàn xã hội(Phạm Đình Long & Lương Thị Mai Nhân, 2018)

Trải qua những chuyển biến về công cuộc đổi mới sau 25 năm xây dựng và phát triểnBình Dương từ một tỉnh với kinh tế nông nghiệp là chủ yếu đã từng bước chuyển mìnhtrở nên phát triển năng động, là trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại, đầu mối quantrọng gắn kết các tỉnh, thành phố trong vùng ở Đông Nam Bộ Hiện quy mô kinh tế củaBình Dương đạt trên 412,5 nghìn tỷ đồng, gấp 105,3 lần so với năm 1997, GRDP bìnhquân đầu người đạt trên 7.000 USD/người, đứng thứ hai cả nước về thu hút đầu tư nướcngoài (năm 2022) Ngoài việc tập trung phát triển kinh tế Bình Dương đặc biệt quan tâmđến giáo dục hiện nay tỉnh Bình Dương có 8 trường đại học cùng 86 cơ sở giáo dụcnghề nghiệp, đã góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Đến cuối năm 2022, tỷ lệlao động qua đào tạo của tỉnh đạt 82%, trong đó lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt32% cao hơn bình quân chung cả nước Tỷ lệ lao động sau đào tạo có việc làm phù hợpvới kỹ năng nghề và trình độ đào tạo tăng, góp phần hình thành đội ngũ lao động chấtlượng, tay nghề cao, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Tuy nhiênquy mô đào tạo trình độ đại học, sau đại học vẫn còn hạn chế, tỷ lệ giảng viên cơ hữu cótrình độ tiến sỹ thấp hơn mức bình quân trong khu vực và cả nước; chất lượng và sốlượng đào tạo vẫn còn khiêm tốn, chỉ mới đáp ứng được một phần yêu cầu của thịtrường lao động, đặc biệt là các ngành nghề mà tỉnh và vùng đang cần (Minh Hào, 2023) Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về quá trình tăng trưởng và các yếu tố ảnh hưởngđến quá trình tăng trưởng tuy nhiên việc giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tếvẫn là câu hỏi cần được trả lời Do đó cần nghiên cứu một cách có hệ thống ảnh hưởng

Trang 16

của “giáo dục” với quá trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương Việc đi sâu vào xemxét yếu tố này giúp Bình Dương thành tỉnh hoàn thiện tốt nhất trong việc đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực.Chính vì vậy, chủ thể mà nhóm em đề xuất trong dự định nghiên

cứu này là “ Thực trạng đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Bình

Dương” , Thông qua bài nghiên cứu này nhóm em muốn đưa ra những nhận định quan

trọng đến tăng trưởng kinh tế, từ đó thấy được mối quan hệ to lớn và hiệu quả khi chitiêu cho giáo dục Nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng giáo dục, đưa ra những giải phápgiúp nền kinh tế tỉnh Bình Dương phát triển bền vững hơn

2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Nghiên cứu trong nước

Theo luận văn nghiên cứu của Phạm Đình Long và Lương Thị Mai Nhân (2018) vớibài nghiên cứu “ Tác động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành khu vựcMiền Trung” với mô hình hiệu ứng cổ định, kết quả cho thấy: Thứ nhất, với mô hình tácđộng cố định, nghiên cứu đã kiểm chứng được tác động của giáo dục đối với tăngtrưởng kinh tế các tỉnh, thành khu vực miền Trung giai đoạn 2006-2014 Kết quả hồiquy mô hình nghiên cứu giải thích đóng góp của số năm đi học bình quân của lực lượnglao động, là khi tăng 1 đơn vị giá trị biến số năm đi học bình quân của lực lượng laođộng thì GDP các tỉnh, thành tăng tương ứng là 17,35% Từ đó cho thấy các tỉnh, thànhkhu vực miền Trung cần có chính sách nhằm gia tăng số năm đi học của lực lượng laođộng để góp phần gia tăng sản lượng của nền kinh tế.Thứ hai, kết quả phân tích cho thấycác tỉnh thành khu vực miền Trung sử dụng hiệu quả nguồn vốn vật chất và nguồn lựclao động (Trương Thị Mai Nhân & Phạm Đình Long, 2018)

Nghiên cứu của Trần Thọ Đạt (2011) với đề tài nghiên cứu “ Giáo dục và tăng trưởngkinh tế ở Đông Nam Á và Việt Nam” nghiên cứu về mối quan hệ giữa giáo dục và tăngtrưởng kinh tế ở Đông Á và Việt Nam Các nghiên cứu này chỉ ra rằng giáo dục đóngvai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế ở Đông Á Bài viết cũng tổng quan các kếtquả nghiên cứu về vai trò của giáo dục đối với tăng trưởng ở Việt Nam, trong đó khẳngđịnh giáo dục là một thành tố quan trọng góp phần gia tăng thu nhập, là một nhân tốphát triển và đề xuất một số kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy vai trò của giáo dục đối

13

Trang 17

với tăng trưởng.Số liệu thống kê cho thấy giáo dục phổ thông trong giai đoạn 1991-2008

đã mở rô ¢ng nhanh chóng.Cả nước đã đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học, tỷ lệ người lớn biết chữ tăng từ 88% năm 1993 lên 90,3% năm 2002 Tỷ lê ¢lao đô ¢ng mù chữ năm 2007 chỉ vào khoảng 4% Giáo dục đại học và đào tạo nghề cũng

có sự gia tăng nhanh về quy mô đào tạo nghề tăng lên 5 lần, đào tạo bâ ¢c đại học, caođẳng tăng gấp 3 lần Sự gia tăng về quy mô đào tạo nguồn nhân lực đã phần nào đáp ứngnhu cầu nhân lực theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, tính theo tỷ lệGDP tăng từ 3% năm 2000 lên gần 6% trong năm 2008 Chi tiêu tính theo tỷ lệ phầntrăm tổng ngân sách nhà nước đã tăng đều đặn từ 15% năm 2000 lên 18,2% trong năm

tư nhân và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011-2016 Trong nhiều năm,

tỷ trọng chỉ cho giáo dục đào tạo so với GDP tăng từ 4,1% năm 2011 lên 6,1% năm2016; tỷ trọng của giáo dục đào tạo trong tổng chỉ ngân sách nhà nước tăng tương ứng

từ 15,5% lên 21,4% Quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo đang ngày càngđược phân cấp.Cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo cũng đã được cảitiến theo hướng tập trung nhiều hơn cho các cấp học phổ cập, các vùng khó khăn, vùngdân tộc thiểu số (Nguyễn Mạnh Cường, 2020)

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hồng (2019) với bài nghiên cứu“ Tăng trưởng kinh

tế ở Việt Nam, vai trò của chính sách khuyến khích giáo dục” Bài báo này sử dụng công

cụ định lượng để đánh giá mức độ đóng góp của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế

Trang 18

của Việt Nam kể từ khi Luật Giáo dục 2005 chính thức có hiệu lực Kết quả nghiên cứucho thấy ảnh hưởng nhất định của giáo dục và chính sách khuyến khích giáo dục đối vớităng trưởng kinh tế Từ năm 2005 đến năm 2017, số năm đi học bình quân đã tăng từ6,42 lên 8,56, phù hợp với chính sách phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đến nay,khoảng 80% người Việt có bằng tốt nghiệp cấp 2 Theo đó, họ đã được đào tạo nghề cơbản như tin học văn phòng, cơ khí, có đủ điều kiện tham gia lực lượng lao động, hoạtđộng trong các cơ sở sản xuất, đóng góp vào GDP (Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2019)

Theo tạp chí Kinh tế và dự báo của tác giả Hoàng Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường(2018) với nghiên cứu “ Phân tích ảnh hưởng của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam” Theo bài báo giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế theo ba cách Cáchthứ nhất là giáo dục cải thiện chất lượng của lực lượng lao động, dẫn đến tăng năng suấtlao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế do sản lượng tăng Cách thứ hai là giáo dục tăngkhả năng sáng tạo của nền kinh tế, tăng kiến thức về công nghệ mới, sản phẩm mới vàquy trình sản xuất mới và những nhân tố này kết hợp dẫn đến tăng trưởng kinh tế Cáchthứ ba là giao dục có thể tạo điều kiện để phổ biến và chuyển giao kiến thức cần thiết đểhiểu và xử lý thông tin mới và áp dụng công nghệ mới nhập khẩu từ các nước khác, dẫnđến tăng trưởng kinh tế.Một trong những thước đo quan trọng trình độ giáo dục của mộtnước là thời gian học tập ở trường phổ thông.Một tính toán cho rằng thời gian học phổthông tăng một năm đóng góp 25% đến 73% tăng trưởng kinh tế.Báo cáo của Ngân hàngThế giới còn chỉ ra yếu tố nữa là số lượng học sinh Hiện tại Việt Nam chỉ có 10,2% dân

số ở độ tuổi 25 trở lên có bằng đại học (con số năm 2019) Số sinh viên đại học chỉ ởmức khoảng 2 triệu, tương đương với mức của các quốc gia có thu nhập trung bình cao.Con số này cần phải tăng gấp đôi thì mới có thể đáp ứng được tăng trưởng dựa trên năngsuất lao động và công nghệ cao như Việt Nam vẫn mong muốn (Hoàng Thanh Nghị &Nguyễn Mạnh Cường, 2018)

2.2 Nghiên cứu trên thế giới

Becker, G.S (1975) với luận án ”Vốn con người, một phân tích lý thuyết và thực nghiệm, có sự tham gia đặc biệt về giáo dục” thực hiện nghiên cứu về vai trò của giáo dục trongviệc xác định thu nhập bằng cách sử dụng cả ba vòng khảo sát người lao động Thành thị

15

Trang 19

ở Ghana Phân tích bằng cách điều tra và so sánh tính không đồng nhất trong các yếu tốquyết định thu nhập giữa người lao động tự do (khu vực phi chính thức), người lao độngkhu vực tư nhân và người lao động khu vực công, đặc biệt tập trung vào giáo dục Việcxem xét vai trò của giáo dục, đặc điểm cá nhân và hộ gia đình trong việc tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tham gia vào các lĩnh vực việc làm sẽ được thực hiện sâu hơn trong

mô hình logit đa thức về trình độ đạt được nghề nghiệp bên cạnh việc phân tích mô hìnhlợi nhuận của giáo dục dọc theo phân phối thu nhập Sau khi giải quyết những thànhkiến liên quan đến việc ước tính các phương trình thu nhập, người ta nhận thấy rằnggiáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy khả năng tiếp cận các công việcchính thức sinh lợi, đặc biệt là việc làm trong khu vực công nhưng không có tác độngtrực tiếp đến thu nhập trong khu vực này (Gary S Becker, 1975)

Barro, Robert (1996) với luận án “Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, thựcnghiệm xuyên quốc gia” đã phát hiện thực nghiệm của một nhóm gồm khoảng 100 quốcgia từ năm 1960 đến năm 1990 ủng hộ mạnh mẽ quan niệm chung về sự hội tụ có điềukiện Đối với mức GDP thực bình quân đầu người ban đầu nhất định, tốc độ tăng trưởngđược thúc đẩy nhờ trình độ học vấn ban đầu và tuổi thọ trung bình cao hơn, mức sinhthấp hơn, mức tiêu dùng chính phủ thấp hơn, duy trì nhà nước pháp quyền tốt hơn, lạmphát thấp hơn và cải thiện về điều kiện thương mại Đối với các giá trị nhất định của cácbiến này và các biến khác, tăng trưởng có quan hệ nghịch biến với mức GDP thực tếbình quân đầu người ban đầu Tự do chính trị chỉ có tác động yếu đến tăng trưởngnhưng có một số dấu hiệu cho thấy mối quan hệ phi tuyến tính Ở mức độ thấp của cácquyền chính trị, việc mở rộng các quyền này sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế Tuynhiên, một khi đã đạt được mức độ dân chủ vừa phải thì việc mở rộng hơn nữa sẽ làmgiảm tăng trưởng Ngược lại với tác động nhỏ của dân chủ đối với tăng trưởng, mứcsống có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đến xu hướng trải nghiệm dân chủ của một quốcgia (Robert J Barro, 1996)

Daiva Duciumviene (2015) với bài nghiên cứu “Tác động của chính sách giáo dục tớiphát triển kinh tế đất nước” nêu ra những nhận định quan trọng về giáo dục về tăngtrưởng trong tương lai và phúc lợi xã hội sẽ phụ thuộc vào các ngành công nghiệp và

Trang 20

dịch vụ thâm dụng tri thức Trong trường hợp này, nhiều việc làm hơn sẽ yêu cầu trình

độ giáo dục cao hơn Bài viết phân tích vốn con người với tư cách là một yếu tố sảnxuất, được các cá nhân tích lũy thông qua giáo dục và tác động của nó tới năng suất sảnxuất cao hơn Vấn đề quan trọng khác là tác động của giáo dục đại học tới nghiên cứu,phát triển công nghệ và tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp Sự phát triển của xã hộitri thức đòi hỏi thái độ mới đối với chính sách giáo dục châu Âu Mục đích chính của bàiviết là tìm hiểu chính sách giáo dục của Liên minh Châu Âu, mối quan hệ và tác độngcủa nó đối với sự phát triển kinh tế (Davia Duciumviene, 2015)

EricA Hanushek và cộng sự (2012) với bài nghiên cứu “Giáo dục và tăng trưởng kinh tế

“ đã chỉ ra hiệu quả đầu tư giáo dục ở các nước Châu Âu đặc biệt là Mỹ GDP tăng 4,5%bên cạnh đó cho thấy khi số năm đi học trung bình ở một quốc gia cao hơn thì nền kinh

tế sẽ tăng trưởng với tốc độ hàng năm cao hơn những thập kỉ trước, biến số năm trungbình có khả năng tăng trưởng kinh tế tích cực và đáng kể Nghiên cứu đã sử dụng các kỹthuật đa biến và chỉ số Gini để đo lường sự dịch chuyển xã hội Hệ thống tài chính hiệntại đã tác động tích cực đến sự dịch chuyển xã hội và quỹ đạo của sinh viên thuộc cácnhóm nghèo nhất Nghiên cứu này nhằm góp phần phản ánh tính cấp thiết của việc thựchiện các chính sách hiệu quả vì tiến bộ xã hội, bảo vệ các chỉ số đảm bảo chất lượngtrong giáo dục như một phương pháp chính xác để phát triển đất nước (Eric A.Hanushek; Paul E Peterson; Ludger Woessmann;, 2012)

2.3 Đánh giá các đề tài nghiên cứu

Thông qua việc phân tích, đánh giá những nghiên cứu trong và ngoài nước, bảng tổnghợp kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:

Bảng 2.3.1 đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

STT Tác giả Các yếu tố đầu tư giáo

dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Vận dụng vào nghiên cứu này

Trang 21

lên tăng trưởng kinhtế:

2 Trần Thọ Đạt i Hỗ trợ các địa

phương nghèo, hộnghèo

ii Trình độ học vấn,chuyên môn

1.Đặc điểm người dân :(i) độ tuổi, (ii) quốc tịch,(iii) khu vực, trình độ họcvấn,(iv) động cơ học tập

3 Nguyễn Mạnh Cường i Nguồn lực tài chính

ii Nguồn lực tàinguyên

iii Nguồn lực khoa học

và công nghệ

iv Nguồn lực con người

(v) ý thức được việc họcquan trọng

2 Nhà trường : (vi) cơ sở vật chất, (vii)đảm bảo chất lượng đầura

(viii) hỗ trợ học sinh cóhoàn cảnh khó khăn

5 Hoàng Thanh Nghị,

Nguyễn Mạnh Cường

i Thu nhập hộ giađình

ii Tình trạng việc làmiii Nhận thức của ngườidân về giáo dục

3 Gia đình và địa phương(ix) gia đình, (xx) địaphương

ii Động cơ học tậpiii Nghề nghiệp của

Trang 22

8 Daiva Duciumviene i Phúc lợi xã hội

ii Yếu tố sản xuấtiii Cạnh tranh việclàm

iv Động cơ pháttriển giáo dục

9 EricA Hanushek và

cộng sự

i Quốc tịch

ii Kết quả học tập iii Kết quả đầu vào

iv Tình trạng sinhviên khu vựcnghèo, bất bìnhđẳng

a Nhận xét các đề tài trong nước và nước ngoài

Những năm gần đây, các tỉnh thành và các quốc gia khác thấy rằng việc nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng đầu tư cho giáo dục là thiết yếu Mục tiêu vừa là cải thiện nền giáo dục của nước nhà vừa là đòn bẩy để phát triển và cạnh tranh kinh tế với các quốc gia lớn trên thế giới Đề tài về các nghiên cứu đầu tư cho giáo dục không chỉ nghiên cứubởi nhóm tác giả quốc tế mà còn thực hiện trong nước Trên thực tế các nghiên cứu đều

19

Trang 23

chưa hoàn thiện, sau đây là là những nhận xét chủ quan về các nghiên cứu trong nước vànước ngoài của nhóm em:

+ Về các nghiên cứu trong nước đã được tóm tắt bên trên, với bài nghiên cứu “ Tác

động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành khu vực Miền Trung” ở

nghiên cứu này chỉ nghiên cứu ở mặt bằng chung của khu vực miền Trung sử dụng môhình nghiên cứu hiệu ứng cố định nên việc sai số là không hoàn toàn tránh khỏi, chỉ nêutác động của giáo dục lên nền kinh tế và chưa đưa ra biện pháp để giúp phát triển chitiêu cho giáo dục lên tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu của Trần Thọ Đạt (2011) với đềtài nghiên cứu “ Giáo dục và tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á và Việt Nam”, tác giảchưa phân tích sâu sắc về tầm quan trọng của đầu tư giáo dục lên tăng trưởng kinh tế.Hạn chế ở nghiên cứu này tập trung vào mặt tích cực của giáo dục Việt Nam và chưa chỉ

ra mặt hạn chế của nền giáo dục nước nhà so với các nước phát triển khác ở khu vựcĐông Nam Á và đưa ra biện pháp tốt nhất phát triển nền giáo dục nước nhà Nghiên cứu

của Nguyễn Mạnh Cường (2020) “ Giáo dục và y tế ảnh hưởng tương tác của chúng lên

tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Hạn chế của nghiên cứu cả 2 yếu tố đã có nhiều đặc biệt

là nghiên cứu ở Việt Nam Các nghiên cứu về tương tác của 2 yếu tố giáo dục và y tế lêntăng trưởng kinh tế thường ở các quốc gia khác nhau, nhưng chưa có đánh giá nào ở cácđịa phương trong quốc gia đó Đây cũng được xem là khoảng trống mà tác giả chưa đisâu nghiên cứu ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố giáo dục và y tế ở đơn vị cấp tỉnh tạiViệt Nam, xem xét mức độ bổ sung cho nhau như thế nào trong mối quan hệ tăng

trưởng kinh tế Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Hồng (2019) với bài nghiên cứu“

Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, vai trò của chính sách khuyến khích giáo dục” Hạn

chế của bài nghiên cứu này là chủ yếu nghiên cứu về GDP và chi ngân sách cho giáodục từ năm 2005-2017 của Việt Nam, chưa đưa ra được thực tế về chất lượng đào tạogiáo dục của Việt Nam và hướng thay đổi để nền giáo dục được tốt hơn góp phần chitiêu cho giáo dục một cách hiệu quả Tạp chí Kinh tế và dự báo của tác giả Hoàng

Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường(2018) với nghiên cứu “ Phân tích ảnh hưởng của

giáo dục đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” Hạn chế ở nghiên cứu này chỉ nghiên cứu

chung từ nhiều bài báo cáo và số liệu đã thống kê sẵn, không có gì mới và vẫn chưa đưa

ra được biện pháp để giáo dục Việt Nam thay đổi và hoàn thiện

Trang 24

+ Với những nghiên cứu quốc tế, tác giả Becker, G.S (2009) với luận án ”Vốn con

người, một phân tích lý thuyết và thực nghiệm , có sự tham gia đặc biệt về giáo dục” chỉ

thực hiện nghiên cứu khảo sát người lao động Thành thị ở Ghana Phân tích bằng cáchước tính vì vậy sai số cao, từ đó tạo ra những bất cập trong dự án có quy mô lớn Barro,

Robert (1996) với luận án “Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, thực nghiệm

xuyên quốc gia” đã phát hiện thực nghiệm của một nhóm gồm khoảng 100 quốc gia từ

năm 1960 đến năm 1990 Tác giả chưa phân tích sâu sắc việc đầu tư vào giáo dục, cốncon người mà phần lớn tập trung vào yếu tố chính trị Daiva Duciumviene (2015) vớibài nghiên cứu “Tác động của chính sách giáo dục tới phát triển kinh tế đất nước” Mụcđích chính của bài viết là tìm hiểu chính sách giáo dục của Liên minh Châu Âu, mốiquan hệ và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế Chính vì vậy yếu tố đầu tư giáodục của bài nghiên cứu này chưa sâu vào chủ thể EricA Hanushek và cộng sự (2008)với bài nghiên cứu “Giáo dục và tăng trưởng kinh tế “ nghiên cứu chưa chỉ ra nhữngbiện pháp giúp phát triển giáo dục mà chỉ nghiên cứu về tỉ lệ GDP tăng cao do nền giáodục đang trở nên tiến bộ

b Kế thừa và làm mới nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các đề tài nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng giáo dục lên tăng trưởng kinh tế trong nước và nước ngoài, nhóm em thừa kế , sử dụng

và bổ sung một số các yếu tố như:

1.Đặc điểm người dân : (i) độ tuổi (Barro, Robert), (ii) quốc tịch (EricA Hanushek và cộng sự), (iv) giới tính (v) tình trạng hôn nhân ,(vi) có khả năng nhận thức và làm ,

chủ được hành vi, (vii) khu vực, trình độ học vấn (EricA Hanushek và cộng sự; Trần

Thọ Đạt),(vii) động cơ học tập (Becker, G.S), (ix) ý thức được việc học quan trọng (Hoàng Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường) ,(x) sức khỏe , (xi) cạnh tranh việc làm (Daiva Duciumviene)

2 Nhà trường :(xi) phương pháp sư phạm của giáo viên, (xii) cơ sở vật chất (Phạm Đình Long và Lương Thị Mai Nhân), (xiii) đảm bảo chất lượng đầu ra (Barro, Robert; EricA Hanushek và cộng sự , (xiv) hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn (Nguyễn Thị Thúy Hồng; Trần Thọ Đạt; Daiva Duciumviene)

21

Trang 25

3 Gia đình và địa phương: (xx) gia đình (EricA Hanushek và cộng sự; Barro, Robert; Becker, G.S; Hoàng Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường), (xxi) địa phương (Trần Thọ Đạt ; Nguyễn Thị Thúy Hồng ; Daiva Duciumviene)

3.Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng giáo dục lên tăng trưởng kinh tế của Bình

Dương, từ đó đề xuất các khuyến nghị về chính sách giáo dục nhằm giúp thúc đẩy tăngtrưởng

- Đề xuất giải pháp giúp giáo dục ở Bình Dương phát triển tốt hơn

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Khách thể: người dân thuộc địa bàn thành phố Thủ Dầu Một

Phạm vi nghiên cứu : tỉnh Bình Dương

5 Giới hạn nghiên cứu

Việc nghiên cứu chỉ áp dụng tại địa bàn tỉnh Bình Dương Do đó kết quả tìm được chỉhữu ích trong phạm vi nào đó, chỉ mang tính tham khảo do không bao quát rộng.Thôngqua đó, phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn tại một nơi nhất định Vì vậy, sẽ không thể phổcập hết tất cả được những vấn đề liên quan mà chỉ là một phần cần thiết nhất

Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu rộng, bao quát mang lại nhiều hữu ích, độ chínhxác cho việc khảo sát Tuy nhiên, do tính chất về thời gian không đáp ứng đủ nên sẽ cóviệc thiếu sót thông tin trong nghiên khi tiến hành nghiên cứu

Trang 26

6.Phương pháp nghiên cứu

Thiết lập mô hình nghiên cứu

Mô hình các yếu tố giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế được nhóm em

đề xuất dựa trên những bài nghiên cứu trong nước và ngoài nước Qua khảo sát thực tếnhóm đã thiết lập mô hình nghiên cứu dựa vào các bài nghiên cứu của các tác giả trênnhững yếu tố ảnh hưởng giáo dục lên tăng trưởng kinh tế nhóm đưa ra 3 yếu tố nghiêncứu cụ thể:

+ Nhóm yếu tố thuộc về người dân : độ tuổi, quốc tịch, giới tính , tình trạng hôn nhân ,

có khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi, khu vực, trình độ học vấn,động cơ họctập,ý thức được việc học quan trọng ,sức khỏe , cạnh tranh việc làm

+ Nhóm yếu tố thuộc về nhà trường : phương pháp sư phạm của giáo viên, cơ sở vậtchất, đảm bảo chất lượng đầu ra, hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn

+ Nhóm yếu tố thuộc về gia đình, địa phương: gia đình và địa phương

Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu

23

Trang 27

Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2024

Theo tác giả Phạm Đình Long và Lương Thị Mai Nhân (2018) đã kiểm chứng tác độngcủa giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh, giải thích đóng góp của số năm đi họcbình quân của lực lượng lao động, là khi tăng số năm đi học bình quân của lực lượng laođộng thì GDP các tỉnh, thành tăng từ đó ta thấy được việc giúp người dân tiếp cận với->

Trang 28

nền giáo dục là yếu tố hàng đầu trong phát triển kinh tế của khu vực Tác giả HoàngThanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường (2018) đã nhận định giáo dục tăng khả năng sáng tạocủa nền kinh tế, tăng kiến thức về công nghệ mới, sản phẩm mới và quy trình sản xuấtmới và những nhân tố này kết hợp dẫn đến tăng trưởng kinh tế -> ta thấy được tầm quantrọng của nhà trường trong công cuộc xây dựng nền kinh tế của đất Tác giả Becker, G.S(2009) xem xét vai trò của giáo dục, đặc điểm cá nhân và hộ gia đình trong việc tạo điềukiện thuận lợi cho việc tham gia vào các lĩnh vực việc làm sẽ được thực hiện sâu hơntrong mô hình logit đa thức về trình độ đạt được nghề nghiệp bên cạnh việc phân tích

mô hình lợi nhuận của giáo dục EricA Hanushek và cộng sự (2008) đã chỉ ra hiệu quảđầu tư giáo dục ở các nước Châu Âu đặc biệt là Mỹ nghiên cứu này nhằm góp phầnphản ánh tính cấp thiết của việc thực hiện các chính sách hiệu quả vì tiến bộ xã hội, bảo

vệ các chỉ số đảm bảo chất lượng trong giáo dục như một phương pháp chính xác đểphát triển đất nước

Giả thuyết nghiên cứu:

H1 : Người dân đầu tư cho giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

H2 : Nhà trường đầu tư cho giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

H3 : Gia đình và địa phương đầu tư cho giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Câu hỏi nghiên cứu

(1) Giáo dục ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng kinh tế ? Ảnh hưởng tương tác củagiáo dục lên tăng trưởng kinh tế như thế nào?

(2) Đầu tư giáo dục có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế không ? Giáo dục ở nước tađóng vai trò quan trọng như thế nào trong vốn con người ?

(3) Đánh giá một số chi tiêu cho giáo dục ở tỉnh Bình Dương ?

Nghiên cứu phương pháp định tính:

Số mẫu nghiên cứu: Sử dụng công thức tính mẫu n=p*q*(Z/e)^2 (Saunder et al., 2016,

p.704) n là kích thước mẫu cần thiết Để sử dụng công thức này, cần có các thông sốnhư p (ước lượng xác suất thành công) dựa trên dữ liệu thực tế từ thành phố TDM , tỷ lệđược xác định từ số lượng người dân trong khu vực thành phố TDM là khoảng 260

25

Trang 29

người so với tổng số dân trên địa bàn thành phố TDM là khoảng 336.705 người , Z (giátrị tiêu chuẩn tương ứng với 1.96 cho mức tin cậy 95%), và e (sai số dự kiến là 5%)

Ta có số mẫu điều tra 149 người dân trên địa bàn Để đảm bảo dự phòng việc các phiếukhảo sát bị sai sót, không đảm bảo đủ thông tin nên số mẫu nghiên cứu là 150 người Trong nghiên cứu này, nhóm em đã vận dụng kết hợp 2 phương pháp: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu định tính, nhóm em đã tiến hành theo các bước sau:

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này tiến hành xây dựng khung lýthuyết về đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương Trên cơ

sở đó, xác định được các yếu tố có thể tác động đến, thiết kế thang đo và xây dựng bảngcâu hỏi phỏng vấn sơ bộ Bước tiếp theo, nghiên cứu này thực hiện phỏng vấn trực tiếpcác học sinh, sinh viên đang theo học tại địa bàn thành phố TDM Xin ý kiến thầy TrầnMinh Thương về tính phù hợp của các yếu tố trong bảng khảo sát, loại bỏ những yếu tốkhông cần thiết, hoặc bổ sung những yếu tố chưa được đưa vào khảo sát Từ đó, hìnhthành bảng câu hỏi chính thức để tiến hành khảo sát trực tiếp các học sinh, sinh viênđang theo học các trường trên địa bàn thành phố TDM

Nhóm em đã xây dựng hoàn chỉnh bảng khảo sát nhằm phục vụ cho bước nghiên cứuđịnh lượng Bảng câu hỏi chính thức với 16 biến quan sát, trong đó bao gồm 3 yếu tốđộc lập được sắp xếp theo thứ tự:

Thang đo các những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư giáo dục lên tăng trưởng kinh tế như sau:

Thang đo 1: Yếu tố người dân

Kí hiệu Giải thích biến quan sát Nguồn

ND1 Độ tuổi (Barro, Robert, 1996), (EricA Hanushek và

cộng sự, 2008), (Trần Thọ Đạt, 2011), (Becker, G.S, 2009), (Hoàng Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường, 2018), (Daiva Duciumviene, 1996)

ND3 Tình trạng hôn nhân

ND4 Giới tính

Trang 30

ND10 Ý thức được việc họcquan trọng

Thang đo 2: Yếu tố nhà trường

NT1 Hỗ trợ học sinh có hoàncảnh khó khăn (Phạm Đình Long và Lương Thị Mai Nhân,

2018), (Barro, Robert, 1996), (EricA Hanushek và cộng sự, 2008), (Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2019), (Trần Thọ Đạt, 2011), (Daiva Duciumvien, 2015)

NT3 Đảm bảo chất lượng đầu ra

NT4 Phương pháp sư phạm củagiáo viên

Thang đo 3: Yếu tố gia đình, địa phương

(EricA Hanushek và cộng sự, 2008), (Barro, Robert, 1996), (Becker, G.S, 2009), (Hoàng Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Cường, 2018), (Trần Thọ Đạt,2011),( Nguyễn Thị Thúy Hồng , 2019), (Daiva Duciumviene, 2015)

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ các nghiên cứu trong nước và nước ngoài, 2024

Nghiên cứu phương pháp định lượng :

Thu thập thông tin bằng các khảo sát trực tiếp, nhóm đã tiến hành khảo sát thử một vàihọc sinh, sinh viên để điều chỉnh bảng câu hỏi phù hợp, khảo sát thông qua bảng câu hỏi

27

Trang 31

đã soạn sẵn (xem phần phụ lục) gồm các câu hỏi có đáp án và câu hỏi mở Phần đáp ánmột vài câu hỏi lựa chọn có sử dụng kết hợp thang đo định danh, thang đo likert Đểđánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lên tăng trưởng kinh tế Tất cả dữ liệu saukhi khảo sát, nhóm nghiên cứu xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS và Excel đưa ra kếtquả phân tích.

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu định lượng, với các môhình kinh tế lượng được kiểm định đầy đủ để đảm bảo độ tin cậy cao để giải quyết một

số vấn đề khoa học có ý nghĩa quan trọng về lý thuyết và thực tiễn như sau:

 Về mặt lý luận: Kết hợp đồng thời các phương pháp ước lượng để phân tích ảnhhưởng của giáo dục lên tăng trưởng kinh tế

 Về mặt thực tiễn:

- Làm rõ được sự không hiệu quả của các khoản chi tiêu giáo dục so với các khoản chitương ứng của hộ lên tăng trưởng kinh tế

- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng tương tác của yếu tố giáo dục lên tăng trưởng kinh

tế ở tỉnh Bình Dương thông qua hệ số tương tác

- Các kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất một số khuyến nghị về chính sách để nângcao hiệu quả chỉ tiêu cho giáo dục, khuyến khích phát triển chất lượng nguồn nhân lựccủa hộ theo hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Bình Dương

8 Cấu trúc tiểu luận

Bố cục của tiểu luận gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài

Chương 2: Thực trạng về đầu tư giáo dục ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế ở Bình Dương

Chương 3:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 4: Kết luận và Khuyến nghị.

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   câu   hỏi - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
ng câu hỏi (Trang 7)
Bảng 2.3.1. đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 2.3.1. đầu tư giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (Trang 20)
Bảng 1: số trường học phổ thông tại tỉnh Bình Dương - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 1 số trường học phổ thông tại tỉnh Bình Dương (Trang 40)
Bảng 3: số học sinh phổ thông ở tỉnh Bình Dương - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3 số học sinh phổ thông ở tỉnh Bình Dương (Trang 41)
Bảng 4: số giảng viên và sinh viên các trường đại học tại Bình Dương - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 4 số giảng viên và sinh viên các trường đại học tại Bình Dương (Trang 41)
Bảng 3.2: Thống kê số lượng người dân tham gia khảo sát trên địa bàn TP TDM - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.2 Thống kê số lượng người dân tham gia khảo sát trên địa bàn TP TDM (Trang 43)
Bảng 3.3: Bảng thông tin cá nhân của người dân tham gia khảo sát trên địa bàn Thành phố TDM - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.3 Bảng thông tin cá nhân của người dân tham gia khảo sát trên địa bàn Thành phố TDM (Trang 44)
Bảng 3.4.3 : Descriptive Statistics - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.4.3 Descriptive Statistics (Trang 48)
Bảng 3.5: Descriptive Statistics - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.5 Descriptive Statistics (Trang 48)
Bảng 3.6: Địa phương có hỗ trợ không - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.6 Địa phương có hỗ trợ không (Trang 49)
Bảng 3.7.2: Trường có chính sách hỗ trợ tìm việc - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.7.2 Trường có chính sách hỗ trợ tìm việc (Trang 50)
Bảng 3.7.1: Nghiên cứu khoa học - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.7.1 Nghiên cứu khoa học (Trang 50)
Bảng 3.7.3: Cơ sở vật chất có đảm bảo chất lượng - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.7.3 Cơ sở vật chất có đảm bảo chất lượng (Trang 50)
Bảng 3.7.4: Trường có chính sách học bổng - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.7.4 Trường có chính sách học bổng (Trang 51)
Bảng 3.1.9: Đánh giá mức độ hài lòng - Kinh tế phát triển thực trạng Đầu tư giáo dục ảnh hưởng Đến tăng trưởng kinh tế bình dương
Bảng 3.1.9 Đánh giá mức độ hài lòng (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN