BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN... Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO
THỰC TẬP Ơ SỞC
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Văn Vũ
Cán bộ hướng dẫn : Trần Hoàng Phúc
H v tên sinh viên: à Phạm Ngc Yến Thy
Mã số sinh viên: 0021413315 Mã LHP: VI4498N
Nhóm HP: 01
Đồng Tháp - 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Thời gian 6 tuần thực tập cơ sở ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã hc, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuy chỉ có 6 tuần thực tập, nhưng qua đó em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế Từ đó em nhận thấy, việc c sát thực tế là vô cùng quan trng Điều này giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được hc ở trường vững chắc hơn Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa Văn hóa du lịch vả công tác xã hội và sự nhiệt tình của các anh chị ở Công ty Du lịch Happy Life đã giúp em
có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo
Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến Công ty Du lịch Happy Life, các anh chị trong đơn vị
đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại hc Đồng Tháp, quý thầy cô Khoa Văn hóa Du lịch và Công tác xã hội đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em
Đặc biệt, em xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn là thầy Lê Văn Vũ và cán bộ hướng dẫn là anh Trần Hoàng Phúc đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Đồng Tháp, ngà 20 tháng 07 y năm 2024
Sinh viên thực hiện
H tên sinh viên
Trang 4MỤC L C Ụ
L I M Ờ Ở ĐẦU 1
A PH N M Ầ Ở ĐẦU 2
1 Lý do chn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên c u 3ứ 4 Ph m vi nghiên c u 3ạ ứ 5 Đối tượng nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 B cố ục của bài báo cáo
B PH N NẦ ỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH C TI N V DU L Ự Ễ Ề ỊCH 5
1.1 Các khái niệm cơ bản v du lề ịch 5
1.2 Vì sao phải cần phát tri n du lể ịch bền vững 7
1.3 Thực tiễn phát tri n du l ch sinh thái ể ị ở Việt Nam 7
1.4 Vấn đề ề v phát tri n du lể ịch bền v ng ữ ở Việt Nam 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRI N DU L CH B N V Ể Ị Ề ỮNG C A Ủ TỈNH ĐỒNG THÁP 10
2.1 Khái quát về điều ki n t nhiên và kinh t xã hệ ự ế ội tỉnh Đồng Tháp 10
2.2 Các ngu n l c phát tri n du l ch: 12ồ ự ể ị 2.3 Thực trang phát triển du lịch bền v ng cữ ủa tỉnh Đồng Tháp 17
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI I PHÁT PHÁT TRI N DU L CH B Ả Ể Ị ỀN VỮNG TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2030 20
3.1 Định hướng phát triển du lịch Đồng Tháp đến năm 2030 20
3.2 Gi i pháp phát tri n du lả ể ịch tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030 23
3.3 Một số ế ki n ngh 25ị C KẾT LU N, KHUY N NGH Ậ Ế Ị 27
1 Kết luận 27
2 Khuy n ngh 27ế ị TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 29
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚ NG DẪN 30
Trang 51
L I M Ờ Ở ĐẦU
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trng đối với phát triển kinh tế, chính trị, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường Việc phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh
tế có liên quan, đặc biệt là ngành thủ công mỹ nghệ Du lịch còn góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, tạo ra nhiều việc làm và có thu nhập thường xuyên cho người lao động tại nhiều vùng, miền khác nhau
Đồng Tháp là một trong ba tinh của vùng Đồng Tháp Mười với hệ thống sông ngòi chẳng chịt Là một tinh nông nghiệp lâu đời, sản xuất nhiều lương thực và các loại nông, thủy sản có giá trị xuất khẩu Có tài nguyên đất màu mỡ, xóm làng trù phú bốn bề cây cối xanh tươi Vì thế từ lâu Đồng Tháp được biết đến như một vựa lúa của cả nước Tuy nhiên, Đồng Tháp không nằm ngoài qui luật phát triển chung của xã hội đang từng ngày vươn lên nhằm khẳng định vị thế của mình, biểu hiện đó là sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, các ngành dịch vụ trong đó phải kể đến ngành du lịch đang có những bước tiên mới Nhắc đến Đồng Tháp là nhắc đến một vùng đồng nước Tháp Mười mênh mông vừa giàu về thiên nhiên sinh thái, vừa giàu về truyền thống cách mạng Về thăm Đồng Tháp du khách như được trở về với cội nguồn bởi nét hoang sơ thiên nhiên, nhất là vào mùa nước nồi Đến đây du khách có thể đến thăm khu di tích Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thăm Vườn quốc gia Tràm Chim, khu di tích Gò Tháp, di tích kiến trúc cổ Kiến An Cung, vườn cò Tháp Mười, khu căn cứ Xẻo Quýt, làng hoa kiếng Tân Quy Đông, các vườn cây
ăn trái ở Cao Lãnh, Châu Thành, Lai Vung, Đến với Đồng Tháp du khách sẽ được thưởng thức những thú vị của sông nước, đặc sản sông nước, con người sông nước hiền hòa; đây
là những điều hết sức hấp dẫn du khách mi nơi Bên cạnh đó, hiện nay tỉnh cũng đã, đang
và tiếp tục có những đầu tư thích đáng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho nhu cầu du lịch nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung
Trang 6mà còn thế hiện nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực của vùng đất này.
Tuy nhiên, s phát tri n hoự ể ạt động du l ch c a t nh vị ủ ỉ ẫn chưa tương xứng v i tiớ ềm năng
đã có, đây là một bài toán cho du lịch tinh Đồng Tháp Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ ếu là cơ sở y hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch của tỉnh còn hạn chế, chất lượng và số lượng các d ch v còn thị ụ ấp Tài nguyên du l ch hị ầu như chưa được khai thác và chưa sử d ng có hi u quụ ệ ả; các khu vui chơi giải trí có kh ả năng hấp d n nhẫ ằm kéo dài ngày lưu trú của du khách hầu như chưa có; sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu làm hạn chế hoạt động và phát triển du lịch Xuất phát từ th c tế trên, việự c ti n hành ếnghiên c u nh ng ứ ữ tiềm năng du l ch c a t nh và gi i pháp nâng cao chị ủ ỉ ả ất lượng d ch v du ị ụ
l ch sinh thái là v n ị ấ đề ấ c p thi t Vì v y, ế ậ tôi lựa chn đề tài “THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP TRI N DU LỂ ỊCH ỀN V NG B Ữ CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở v n d ng lí lu n và th c ti n, bài báo cáo ậ ụ ậ ự ễ thực hi n nhi m v tìm hi u tiệ ệ ụ ể ềm năng du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, thu thập và phân tích chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay t ừ đó đề xu t ra m t s gi i pháp, ki n ngh nhấ ộ ố ả ế ị ằm thúc đẩy việc nâng cao chất lượng d ch v du l ch trên địa bàn tị ụ ị ỉnh Đồng Tháp
Trang 7- Đề xuất gi i pháp cả ụ thể nhằm phát triển và nâng cao chất lượng d ch v du lị ụ ịch ề b n
v ng t i tữ ạ ỉnh Đồng Tháp ngày càng đạt hi u qu ệ ả cao và hướng t i phát tri n b n v ng trong ớ ể ề ữ
5 Đối tượng nghiên c u ứ
Đối tư ng nghiên cứu c a đề là dợ ủ tài ịch v du l ch bền vững tại tỉnh Đồng Tháp ụ ị
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, tài liệu
Phương pháp này cho phép người viết k thừa, tích lũy thành tựu của quá khế ứ Đây là phương pháp được s d ng hử ụ ầu như thường xuyên trong suốt đề tài, bao gồm hai giai đoạn thu th p và x lí tài li u Ngu n tài li u s d ng bao g m các d ng: tài li u chuyên kh o, ậ ử ệ ồ ệ ử ụ ồ ạ ệ ảvăn bản pháp luật, nghị quyết, nghị định, số liệu thống kê từ các cơ quan ban ngành liên quan, m t sộ ố luận văn, luận án, đề tài nghiên c u c a các tác giứ ủ ả đi trước, báo điện t và ử
một số trang t p chí v du lạ ề ịch
Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp mà nguời viết sẽ có cái nhìn trực quan, xác thực và toàn diện về
vấn đề để ừ đó tránh đưa ra các kết luậ t n ch quan, thiủ ếu cơ sở thực ti n ễ
Trang 84 Qua phương pháp thực địa thì người viết con có cơ hội so sánh, kiểm tra được độ chính xác c a các tài li u thu th p t sách v , tài li u s n có Quá trình th c hiủ ệ ậ ừ ở ệ ẵ ự ện đề tài này đòi
hỏi người vi t ph i có nhiế ả ều đợt thực địa đến các đ ểi m du lịch sinh thái trên địa bàn t nh ỉĐồng Tháp Đồng thời, qua đó sẽ trực ti p thu th p thông tin, ki n th c không có trên sách ế ậ ế ứ
v t ở ừ người dân bản địa, các cơ quan ban ngành
7 B c c c a bài báo cáo ố ụ ủ
- Chương 1 : Cơ sở lý lu n và th c ti n v du lậ ự ễ ề ịch ềb n vững
- Chương 2 : Thực trạng phát tri n du l ch b n v ng cể ị ề ữ ủa ỉnh Đồ t ng Tháp
- Chương 3 : Định hướng và gi i pháp phát tri n du l ch c a tả ể ị ủ ỉnh Đồng Tháp đến năn
2030
Trang 95
B PHẦN Ộ N I DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH
1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch:
Du lịch là các hoạt động g n li n v i các chuyắ ề ớ ến đi của con người đến những địa điểm
mà h không thường xuyên lưu trú Những nơi mà con người cư trú dưới một năm với mục đích vui chơi, giải trí, thư giãn được gi là địa điểm du lịch
Hiện nay, du lịch cũng xuất hiện dưới những hình thức khác như khám phá tài nguyên thiên nhiên, tr i nghi m cu c s ng bả ệ ộ ố ản địa Đồng th i, du lờ ịch cũng có thể ế k t h p vợ ới
nh ng mữ ục đích hợp pháp khác
Tham quan du l ch không chị ỉ đơn thuần là thư giãn, giải trí, nghỉ dưỡng, nó còn đáp
ứng nh ng nhu cầữ u tìm hi u, hc t p và nghiên c u về vùng đất, con người, văn hóa, lịch ể ậ ứ
s cử ủa địa phương
Du l ch hiị ện nay đã trở thành m t ngành kinh tộ ế mũi nhn, có đóng góp rấ ớt l n vào GDP hàng năm của Việt Nam Nước ta cũng đang có hướng chuyển dịch cơ cấu sang tập trung chú tr ng vào vi c phát tri n du l ch, không ch v ệ ể ị ỉ ới du khách trong nước mà còn là
với du khách nước ngoài
Hình th c du l ch này nh m tho mãn các nhu c u v kinh t , xã h i, th m m c a con ứ ị ằ ả ầ ề ế ộ ẩ ỹ ủngười trong khi đó vẫn duy trì được s toàn v n v ự ẹ ề văn hoá, đa dạng sinh h c, s phát tri ự ển của các hệ sinh thái và các hệ thống h ỗ trợ cho cuộc sống con người.”
Trang 106 Như vậy, Du lịch bền v ng l du l ch gi m thi u c c chi ph v n ng cao tữ à ị ả ể á í à â ối đa cá ợi c l
ích c a du l ch cho m i trủ ị ô ường t nhi n v cự ê à ộng đồng địa ph ng v c ươ à ó thể được thực hi n ệ
l u dâ ài nhưng kh ng nh hô ả ưởng xấu đến ngu n lồ ợi mà ó n ph thu c v o ụ ộ à
1.1.2 Phát tri n du l ch bể ị ền vững:
Theo Khoản 14, Điều 3 c a Lu t Du l ch 2017 ủ ậ ị , Phát tri n du l ch b n v ng là s phát ể ị ề ữ ựtriển du lịch đáp ứng đồng th i các yêu c u v kinh tờ ầ ề ế – văn hóa xã hội và môi trường,
bảo đảm hài hòa l i ích c a các ch ợ ủ ủ thể tham gia hoạt động du l ch, không làm t n hị ổ ại đến
kh ả năng đáp ứng nhu c u v du lầ ề ịch trong tương lai
Du lịch bền v ng c ba h p phữ ó ợ ần chính, đôi khi được ví nh ư “ba chân”: Môi trường – Văn hóa xã hội – Kinh tế
- Thn thi n v i m i trệ ưng: Du l ch b n v ng c tị ề ữ ó ác động thấp đến m i trô ường t ựnhi n v khu b o t n bi n N giê à ả ồ ể ó ảm thiểu các tác động đến môi trường (động vật, các sinh cảnh s ng, ngu n l i s ng, s d ng n ng lố ồ ợ ố ử ụ ă ượng và ô nhiễm…) và ố ắng c l i cho m c g ó ợ ôi trường
- G n g i v x h i v v n h a: ă Du l ch b n v ng kh ng g y hị ề ữ ô â ại đến c c c u tr c x á ấ ú ã
h i v v n h a c a cộ à ă ó ủ ộng đồng n i mơ à chúng được th c hi n Thay vự ệ ào đó thì ó ạ ôn n l i ttrng văn h a và truy n thó ề ống địa phương
Khuyến khích c c bá ên li n quan (cê ác cá nh n, câ ộng đồng, nh à điều h nh chà ương tr nh ì
du l ch v qu n lí ch nh quy n) trong t t c cị à ả í ề ấ ả ác giai đoạn c a vi c l p k ho ch, ph t triủ ệ ậ ế ạ á ển
v già ám sát, gi o dá ục c c bá ên li n quan v vai tr cê ề ò ủa h
- Phát tri n kinh tể địa phương: Du l ch b n vị ề ững đóng g p v m t kinh t cho c ng ó ề ặ ế ộ
đồng và tạo ra những thu nhập công bằng và ổn định cho cộng đồng địa phương cũng như càng nhiều bên liên quan khác càng tốt
Nó mang lợi ích cho người ch , cho nhân viên và c ngủ ả ười xung quanh N kh ng bó ô ắt
đầu m t cộ ách đơn giản để sau đó ụp đổ s nhanh do các hoạt động kinh doanh nghèo nàn
Một đơn v kinh doanh du l ch m hị ị à ội đủ ba ti u chê í trên thì “sẽ kinh doanh t t nh lố ờ àm
tốt”
Trang 117 Điều n y có ngh a là ĩ à kinh doanh du l ch cị ó th t ng c ng viể ă ườ ệc b o t n ngu n l i tả ồ ồ ợ ự nhiên, đánh gi cao giá á trị ă v n h a, mang l i tó ợ ức đến cho cộng đồng v c ng cà ũ ó thể ẽ s thu
- Phát tri n du l ch b n v ng còn giúp phát tri n kinh t , ví d , t vi c khai thác các ể ị ề ữ ể ế ụ ừ ệ
đặc sản văn hóa của vùng, người dân trong vùng có thể nâng cao đời s ng nhờ khách du ốlịch đến thăm quan, sử dụng nh ng d ch v du l ch và s n phữ ị ụ ị ả ẩm đặc trưng của vùng miền, của vùng Phát triển du l ch bị ền vững cũng giúp người làm du lịch, cơ quan địa phương, chính quyền và ngườ ổ chứi t c du lịch được hưởng lợi, và người dân địa phương có công
ăn việc làm
- Phát tri n du l ch b n vể ị ề ững còn đảm b o các vả ấn đề về xã hội, như việc gi m b t các ả ớ
t n n xã h i b ng vi c cung cệ ạ ộ ằ ệ ấp công ăn việc làm cho người dân trong vùng m t cái Ở ộnhìn sâu và xa hơn, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên một cách có ý thức
và khoa hc, đảm bào cho các ngu n tài nguyên này sinh sôi và phát triồ ển để thế ệ sau, hthế h ệ tương lai có thể được tiếp n i và t n d ng ố ậ ụ
1.3 Th c ti n phát tri n du l ch sinh thái ự ễ ể ị ở Việt Nam:
Du l ch là m t ngành kinh tị ộ ế đang phát triển r t nhanh t i Vi t Nam, mang l i nhiấ ạ ệ ạ ều
cơ hội vi c làm và t o ngu n thu nh p cho nhiệ ạ ồ ậ ều người Tuy nhiên, phát tri n du l ch không ể ị
b n về ững đôi khi có thể gây ra các tác động tiêu cực đến kinh tế địa phương, như sự ph ụthuộc quá mức vào ngành du lịch, khó khăn trong quản lý và phát triển hạ tầng, v.v Phát tri n du l ch không b n vể ị ề ững đôi khi có thể gây ra các tác động tiêu cực đến đời
s ng xã hố ội địa phương, bao gồm c vả ấn đề ề v an ninh tr t t , m t an ninh, s phân hóa ậ ự ấ ựtrong cộng đồng, v.v Điều này đặc biệt đúng trong các khu vực có nhi u khách du l ch ề ịđến, như các thành phố du lịch lớn hoặc các khu vực biển
Trang 128
- Việt Nam là m t qu c gia có nhiộ ố ều địa danh du l ch n i ti ng, bao g m c bãi bi n, ị ổ ế ồ ả ểrừng núi, vườn qu c gia, khu b o tố ả ồn thiên nhiên, v.v Tuy nhiên, các nơi du lịch này đang chịu ảnh hưởng nghiêm trng từ các hoạt động khai thác du lịch không bền vững, như xây
dựng các cơ sở ạ ầ h t ng du l ch, phát triị ển khu đô thị du l ch, và chị ế độ ậ v n hành không đảm bảo
- Ở Việt Nam có một bản sắc văn hóa đa dạng và phong phú, t các nừ ền văn hóa thời xưa đến những nét đặc trưng của văn hóa hiện đại Tuy nhiên, phát triển du lịch đang ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị văn hóa này, khi các công trình kiến trúc, cơ sở hạ tầng du l ch ịđang ngày càng phá hủy, làm mất đi những giá trị văn hóa truyền thống
1.4 Vấn đề ề v phát tri n du l ch b n v ng ể ị ề ữ ở Việt Nam:
- Vấn đề v khách du lề ịch, đặc bi t là du khách qu c tệ ố ế; đây luôn là đối tượng được du
lịch quan tâm vì nó tác động trực tiếp đến thu nh p du lậ ịch Sự phát tri n du lể ịch bền v ng ữthường ít quan tâm t i s ợng khách mà luôn hướng tới những thị trường khách quốc tế ớ ốlư
ổn định, có mức chi trả cao và lưu trú dài ngày
Trong khi đó, thời gian qua du l ch Việt Nam lại chỉ quan tâm tới sốị lư ng khách chứ ợchưa chú ý tới chất lượng nguồn khách Đây là vấn đề đòi hỏi cần có sự quan tâm, chỉ đạo
h p lí nhợ ằm tạo động lực phát triển du lịch Việt Nam
- Công tác tuyên truy n, quề ảng bá đây là công tác đã và đang được đầy m nh nhạ ằm thu hút s ố lượng du khách Hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch được đẩy mạnh dưới
m i hình th c k c vi ứ ể ả ệc ứng d ng công ngh thông tin Tuy nhiên, th c t cho th y hoụ ệ ự ế ấ ạt
động này vẫn b hạn ch , thiị ế ếu định hướng c v ả ề thị trường lẫn thời điểm tiến hành, qu ng ảcáo mà chưa quan tâm đến nhu cầu của thị trường, mang nặng tư tưởng áp đặt, quảng cáo
Trang 13có sự hiểu biết và ý thức về việc bảo vệ môi trường và giá trị văn hóa địa phương.
Trang 14Đồng Tháp là m t trong 13 t nh cộ ỉ ủa vùng đồng b ng sông C u Long, nằ ử ằm ở đầu ngu n ồsông Ti n, lãnh th c a tề ổ ủ ỉnh Đồng Tháp n m trong gi i h n tằ ớ ạ a độ 10°07’ 10°58’ vĩ độ- Bắc và 105°12’ - 105°56’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp với t nh Long An, phía tây b c giáp ỉ ắ
t nh Preyveng thu c Campuchia, phía nam giáp An Giang và Cỉ ộ ần Thơ
Tỉnh Đồng Tháp có đường biên gi i qu c gia giáp v i Campuchia v i chi u dài kho ng ớ ố ớ ớ ề ả
50 km t H ng Ngừ ồ ự đến Tân H ng, v i 4 c a kh u là Thông Bình, Dinh Bà, M Cân và ồ ớ ử ẩ ỹThường Phước H ệ thống đường qu c l 30, 80, 54 cùng v i qu c l N1, N2 g n kố ộ ớ ố ộ ắ ết Đồng Tháp với thành ph H ố ồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực
2.1.2 Điều kiện tự nhiên:
Địa hình Đồng tháp tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt
biển Địa hình được chia thành 2 vùng l n là vùng phía b c sông Ti n và vùng phía nam ớ ắ ềsông Tiền Đồng Tháp n m trong vùng khí h u nhiằ ậ ệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn t nh, ỉkhí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độtrung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Lượng mưa trungbình t 1.170 1.520 mm, từ – ập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm Những đặt điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn
Trang 1511
2.1.3 Đặc điểm về kinh tế và xã hội:
Theo C c Thụ ống kê, 03 tháng đầu năm 2024, kết qu kinh t c a tả ế ủ ỉnh Đồng Tháp đạt nhi u tích c c so v i cùng kề ự ớ ỳ năm trước, ph n ánh rõ nét qua m t sả ộ ố chỉ tiêu: Thu ngân sách ước tăng 23,05%; chỉ số sản xuất công nghiệp ước tính tăng 6,76%; vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 11,69%; kim ngạch xu t khấ ẩu hàng hóa tăng 44,78% v.v
Về tăng trưởng GRDP ước tính quý I năm 2024 tăng 4,51% so với cùng kỳ năm trước (xếp th 44 cứ ả nước và th 09 trong khu vứ ực đồng b ng sông Cằ ửu Long) Trong đó, khu
v c nông, lâm nghi p và th y sự ệ ủ ản tăng 2,59%, đóng góp 1,08%; khu vực công nghi p - ệxây dựng tăng 7,79%, đóng góp 1,56%; khu vực thương mại d ch v ị ụ tăng 4,99%, đóng góp 1,59%; thu s n ph m (tr ế ả ẩ ừ trợ ấ c p s n phả ẩm) tăng 4,39%, đóng góp 0,28%
Quy mô n n kinh t quý I c a t nh g n 17,5 ngàn tề ế ủ ỉ ầ ỷ đồng (theo giá so sánh), x p th ế ứ
20 c ả nước và thứ 04 khu vực đồng b ng sông Cằ ửu Long, đưa vị thế ủa tỉ c nh lên một mức cao, đồng thời cũng là áp lực đối vớ ối t c độ tăng trưởng
Tỉnh ti p t c phát tri n vùng trế ụ ể ồng cây ăn trái chủ ự l c, v i di n tích 43.822 ha; trong ớ ệtháng, ngành nông nghiệp đã cấp mã số cho 8 vùng trồng, với diện tích 1.768 ha Các ch tiêu ngành du lỉ ịch đạ ết k t qu tích c c, nhi u s n ph m d ch v m i ra mả ự ề ả ẩ ị ụ ớ ắt Trong tháng 4, toàn tỉnh thu hút hơn 600.000 lượt khách; lu k 4 thỹ ế áng đầu năm thu hút 1,75 triệu lượt khách, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2023 Tổng thu du lịch ước th c hiự ện tháng 4 là 300 tỷ đồng
Công tác gi ng d y và h c tả ạ ập năm hc 2023 - 2024 được ti n hành theo k ho ch 4 ế ế ạtháng đầu năm, tỉnh đã giải quyết việc làm cho hơn 15.470 lao động Trong đó, 708 lao động đã xuấ ảnh đi làm việt c c ở nước ngoài theo hợp đồng
Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Tháp ti p tế ục tập trung tri n khai các giể ải pháp thu hút đầu tư
tư nhân, tiếp và làm việc với nhiều đoàn đến thăm, làm việc và tìm hiểu đầu tư Tính đếngày 20/4, toàn tỉnh thu hút được 5 dự án (đạt 20% k ho ch), v i t ng vế ạ ớ ổ ốn đăng ký đầu
tư hơn 4.699 tỷ đồng
2.1.4 Hoạt động du l ch tị ại tỉnh Đồng Tháp
Đầu tiên phải k n là mô hình du l ch cộng đồng tham quan đồng sen huyện Tháp ểđế ị ởMười Thời điểm bắt đầu, mô hình chỉ có 5 h dân khai thác du l ch trải nghiệm v i các ộ ị ớ
Trang 1612
dịch vụ: chèo xuồng ngắm sen, câu cá, m thẩ ực đồng quê v i nhiớ ều món ăn được chế ến bi
từ sen Đến nay đã có hàng chục h dân tham gia khai thác lo i hình du l ch cộ ạ ị ộng đồng này Ti p theo thành công cế ủa đồng sen, các nhà vườn cam, quýt huyở ện Lai Vung cũng
m nh d n m cạ ạ ở ửa đón khách du lịch đến tham quan Hiện nay có 10 điểm tham quan vườn quýt h ng, cam xoàn, thanh long, mồ ận; 3 điểm tham quan và tr i nghi m làng nghả ệ ề thủcông; homestay Ngôi nhà Quýt đang hoạt động phục vụ khách tham quan trải nghiệm
Từ khi khai trương hoạ ộng đến nay, các điểm tham quan vườn cam, quýt trên địt đ a bàn
đã đón tiếp và phục vụ hơn 145.000 lượt khách, tổng thu đạt khoảng 45 tỉ đồng
M t trong nh ng mô hình du l ch cộ ữ ị ộng đồng thành công nhất là làng hoa Sa Đéc, hiện
có 4 điểm tham quan trải nghiệm du lịch nông nghiệp, điểm du lịch - khu vui chơi giải trí miệt vườn Happy Land - Hùng Thy, 4 homestay, điểm tham quan quy trình sản xuất bột
và tr i nghiả ệm ẩm th c bánh dân gian t bự ừ ột Sa Đéc, trung tâm sản xu t hoa ki ng ng ấ ể ứ
d ng công nghụ ệ cao và điểm dừng chân bán hàng đặc s n - ả hàng lưu niệm và s n phả ẩm OCOP Đến đây, du khách còn được nghe các ngh nhân, tình nguy n viên gi i thiệ ệ ớ ệu đặc điểm, xuất xứ, ý nghĩa và giá trị văn hóa lẫn kinh tế c a từng loại hoa kiểng, ngắm nhìn ủcác tiểu cảnh phong phú và hấp dẫn trên đường hoa Sa Nhiên - Cai Dao
Tại các huy n trong tệ ỉnh cũng đã lan tỏa và phát tri n nhi u mô hình du l ch nông ể ề ịnghi p k t h p khai thác các giá trệ ế ợ ị văn hóa bản địa, đồng thời gia tăng giá trị ả s n phẩm nông nghi p cệ ủa địa phương như: farmstay Việt Mekong, farmstay Ao Nhà, homestay - nhà hàng Vườn Xanh, homestay Tư Cá Linh, trang trại dưa lê ECOFAM, trang trại nông
sản Đồng Tháp AQUA PONIC đã thu hút nhiều du khách gần xa đến trải nghiệm
2.2 Các ngu n l c phát tri n du lồ ự ể ịch:
2.2.1 Tài nguyên du l ch ị
2.2.1.1 Tài nguyên du l ch t nhiên: ị ự
a Đất đai
Đất đai Đ ng Tháp có diện tích đất r ng l n, kết cấu đất kém bền vững nên thích hợp ồ ộ ớ
để sản xuất lương thực như lúa, rau, củ, quả, chè, sen,… Có 4 nhóm đất chính: đất phù sa, đất phèn, đất xám và đất cát Trong đó đất phù sa chi m di n tích l n nh t v i 191.769 ha, ế ệ ớ ấ ớchiếm 59,06% diện tích
Trang 1713
b Tài nguyên nước
Là t nh có nhi u con sông lỉ ề ớn, trong đó sông Tiền và sông H u là hai sông quan tr ng ậ
nh t cấ ủa đồng b ng sông C u Long S phong phú cằ ử ự ủa tài nguyên nước giúp cho t nh có ỉ
kh ả năng phát triển m nh m ạ ẽ trong lĩnh vực nông nghi p, th y s n và du lệ ủ ả ịch
c Tài nguyên rừng
Đồng Tháp hiện có gần 12.500 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó, diện tích đất có rừng là gần 6.100 ha; độ che phủ rừng là 1,61%; phân bố trên địa bàn 4 huyện: Tân Hồng, Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh Tỉnh Đồng Tháp còn có nhiều khu rừng trồng, đặc biệt là cây tràm là đặc thù của Đồng Tháp Mười Là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như
cá sấu, rắn hổ mang, vịt bầu, trăn,…
2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Đồng Tháp vốn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên đẹp còn gi ữ được nhiều c nh sả ắc hoang sơ Là vùng đất có truyền th ng l ch s ố ị ử lâu đời, nên Đồng Tháp có nhi u di tích l ch ề ị
s , cách m ng, cử ạ ảnh quan và văn hóa nổ ếi ti ng có s c cu n hút khách du l ch c trong và ứ ố ị ảngoài nước đến thăm quan Tính đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 104 di tích Trong đó có 86 di tích cấp tỉnh; 17 di tích c p qu c gia và 01 Khu di tích quấ ố ốc gia đặc
biệt Gò Tháp
a Di tích lịch s - ử văn hóa:
Gò Tháp (Tháp Mười): Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp là nơi hội t c a nh ng ụ ủ ữgiá trị đặc bi t vệ ề văn hóa, lịch s , kh o cử ả ổ và tâm linh Khu di tích được các nhà kh o c ả ổxác định là một tiểu quốc của vương quốc Phù Nam Nơi đây lưu giữ ần như khá nguyên g
v n các di tích c a nẹ ủ ền văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam, với hơn 10 di tích kiến trúc đền thần Hindu giáo và nhi u b ề ộ sưu tập hiện vật độc đáo
Kiến An Cung, tục gi là chùa ông Quách, là một ngôi đền ta l c tạ ại trung tâm thành
ph ố Sa Đéc, đối diện v i con rớ ạch Cái Sơn Đền được xây t ừ năm 1924 đến năm 1927 bởi
những người Hoa t Phúc Kiừ ến Chùa mang đậm nét ki n trúc Trung Qu c, v i t ng th ế ố ớ ổ ể
là hình ch Công (ữ 工) gồm ba gian: Đông lang, Tây lang và khu chính điện thì rộng hơn Mái ngói g m 3 lồ ớp, m t trên ngói, gi a gặ ữ ạch, dưới là ngói T khi xây dừ ựng đến nay, chùa
đã được trùng tu ba lần nhưng vẫn nằm tại vị trí cũ Mỗi năm chùa có hai lễ hội lớn vào