1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phát triển tài chính toàn diện ngân hàng thương mại vietcombank

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tài Chính Toàn Diện Ngân Hàng Thương Mại Vietcombank
Tác giả Nguyễn Ngọc Hõn, Pham Thi Ngoc, Phạm Hà Phương Mai, Tran Thi Hiền, Nguyộn Kim Ngoc, Lũ Thị Linh Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng thương mại
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Tại Việt Nam, tài chính toàn diện đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, nhờ sự phát triên và hỗ trợ của công nghệ kỹ thuật số, các tô chức tài chính đặc biệt là ngân hàng, ngày càng gia tăng

Trang 1

———————>>-*>›« Ke eS

HOC VIEN NGAN HANG

Ordre mice

BAI TAP LON

MON NGAN HANG THUONG MAI TEN DE TAI: PHAT TRIEN TAI CHINH TOAN DIEN

NGAN HANG THUONG MAI VIETCOMBANK

Giáo viên hướng dan: TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Ma lop: 231FIN17A09 Nhóm sinh viên thực hiện: 13

Ỳ y

Số từ: 7680

1 Nguyễn Ngọc Hân : 25A4012388

2 Pham Thi Ngoc : 25A4021844

3 Phạm Hà Phương Mai : 25A4050647

4 Tran Thi Hién : 25A4020779

5 Nguyén Kim Ngoc : 25A4011028

6 Lò Thị Linh Trang : 24A4062417

Hà Nói, tháng 11 năm 2023

Trang 2

BAI TAP LON

MON NGAN HANG THUONG MAI TEN DE TAI: PHAT TRIEN TAI CHINH TOAN DIEN

NGAN HANG THUONG MAI VIETCOMBANK

Giáo viên hướng dẫn:TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Ma lop: 231FIN17A09

Họ và tên MSV Tỉ lệ đóng góp Chữ ký xác nhận Nguyễn Ngọc Hân 25A4012388 16,66%

Phạm Thị Ngọc 25A4021844 16,66%

Trang 3

1.3 Tài chính toàn điện ở Việt Nam - -Ă TS SH TK nh 6

1.3.2 Tình hình tài chính toàn diện ở Việt Nam - 7-5 ccSccccscseerrererscee 6

1.3.2 Mực điêu hướng đến của Việt Nam 5 c c2 Hs re, 9

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁT

CHUONG 3 TAC DONG CUA XU HUONG PHAT TRIEN TAI CHINH TOÀN DIEN TOI HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG VIETCOMBANK

Kk»N Ga 13 3.3 Các sản phẩm ngân hàng Vietcombank tung ra thị trường nhằm mục tiêu phát triển tài chính toàn điện - 5 5+ 5S St SE xxx cv rrrec 13 3.4 Vietcombank tạo dựng kênh phân phối để phù hợp với xu thế phát triển tài chính toàn diện của đất nước - 5+ + ++s+St text rrrerrrrrrrrrererererere 15 3.5 Vietcombank tham gia vào quá trình giáo dục, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phát triển tài chính toàn diện -. - 5: 5+5 5s5s+<cec+eseeersrse 16

LỜI CAM ĐOAN cà HH HH HH HH HH gi 17

LOT KET LUAN 00—m-:in:šồõ4 ÔÒỎ 18

IV 990i900) 79804 ààÁ ': :: Ả ôÔỎ 19

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn trường Học viện Ngân Hàng đã đưa bộ môn Ngân hàng thương mại vào chương trình đào tạo cũng như các thầy cô giảng dạy, những người đã hướng dẫn các phương pháp học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện giúp chúng em

có thêm những kiến thức, kỹ năng hữu ích giúp cho sau này

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Quỳnh Hương, giảng

viên khoa ngân hàng đã đồng hành cùng lớp trong học phân Ngân hàng thương mại và

tận tình hướng dẫn cung cấp cho chúng em những kiến thức bỏ ích liên quan đến môn

học đề từ đó giúp chúng em có thê hoàn thành bài tập lớn này Nhưng do chưa có nhiều

kinh nghiệm làm đề tài cũng như vốn kiến thức còn hạn ché nên bài luận sẽ khó tránh

được những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Chúng em mong nhận

được sự góp ý, nhận xét của quý thầy cô dé kiến thức của nhóm em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện nâng bỏ sung, nâng cao ý thức của bản thân

Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính toàn diện có ý nghĩa to lớn đối với kinh tế xã hội của đất nước, là tiền đề quan trọng cho công tác xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng bèn vững Chính phủ nhiều

quéc gia trên thé giới trong đó có nhiều nước đang phát đang triển khai các chương trình

quốc gia vẻ tài chính toàn diện như là một phương cách dé dat duoc mục tiêu tăng trưởng

toàn diện, trong đó tất cả mọi người trong xã hội, không loại trừ bất cứ ai đều được hưởng thành quả của tăng trưởng kinh tế và xã hội Các tổ chức quốc té trong những

năm gan đây đã đặt tài chính toàn diện là trọng tâm trong các chương trình hỗ trợ tài

chính và kỹ thuật cho các quốc gia trên thé giới Phát triển tài chính toàn diện không chỉ

là xu hướng của các quốc gia trên thé giới đang hướng tới mà đó cũng là mục tiêu mà

Việt Nam ta đang tiến tới Tại Việt Nam, tài chính toàn diện đang diễn ra ngày càng

mạnh mẽ, nhờ sự phát triên và hỗ trợ của công nghệ kỹ thuật số, các tô chức tài chính

đặc biệt là ngân hàng, ngày càng gia tăng cung cấp dịch vụ tài chính trực tuyến nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính của người dân, xóa bỏ trở ngại về khoảng cách

địa lý và không gian Và trong đó vai trò của ngân hàng trong chiến lược phát triên tài chính toàn diện là vô cùng quan trọng điều đó đã và đang được khăng định trên phạm vi

toàn càu Trong bài viết này nhóm chúng em đã khái quát những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện và từ đó phân tích những tác động của tài chính toàn diện của ngân hàng

thương mại Vietcombank một trong ngân hàng đi đầu trong xu hướng phát triển tài chính

toàn diện hiện nay.

Trang 6

CHUONG 1: SU CAN THIET VA XU HUONG PHAT TRIEN TÀI CHÍNH

TOAN DIEN TREN THE GIO! VA VIET NAM GAN DAY

1.1 Khai quat chung vé tai chinh toan dién

1.1.1 Khái niệm

Tài chính toàn diện (financial inclusion) hiêu khái quát nhát là việc cung cap dich

vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi thành viên trong xã hội, đặc biệt là đối với nhóm người dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài

chính, góp phản tạo cơ hội sinh ké, luân chuyên dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã

hội, qua đó thúc đây tăng trưởng kinh té

1.1.2 Bản chất

Tài chính toàn diện có nghĩa là các cá nhân và doanh nghiệp có thẻ tiếp cận và sử

dụng các sản phâm và dịch vụ tài chính - các giao dịch, thanh toán, tiết kiệm, tín dụng

và bảo hiểm - đáp ứng nhu câu của họ và có mức chỉ phí hợp lý, được cung cấp theo một cách thức có trách nhiệm và bèn vững

Liên minh Tài chính Toàn diện (AFI) định nghĩa về tài chính toàn diện rộng hơn

và đa chiều hơn, nhắn mạnh đến cả khía cạnh chát lượng sử dụng dịch vụ Theo đó, tài

chính toàn diện là việc cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ tài chính săn có với mức

chi phi hợp lý; làm cho khách hàng sử dụng các dịch vụ tài chính một cách thường xuyên; đưa ra những dịch vụ tài chính được thiết kế phù hợp với nhu cầu của người Sử dụng

Tài chính toàn diện được hiệu theo nghĩa rộng hơn so với tiếp cận tài chính Một

số người có khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính nhưng lại không muốn sử dụng trong

khi nhiều người có nhu cầu lại không thê tiếp cận do những rào cản như chỉ phí quá cao,

quy định pháp luật phức tạp, hoặc thiếu sản phẩm dịch vụ phù hợp

1.2 Tài chính toàn diện trên thế giới

Sự phát triển của tài chính toàn diện trên toàn thé giới đang diễn ra một cách đáng

mừng, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với một loạt thách thức kinh té,

xã hội và môi trường ngày càng phức tạp Các quốc gia và tô chức tài chính đang tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau để đảm bảo răng tài chính không chỉ phục vụ mục

tiêu tối ưu hóa lợi nhuận mà còn đóng góp vào sự phát triển bèn vững và giải quyết

những thách thức xã hội và môi trường

1.2.1 Công Nghệ Tài Chính (Fintech)

Theo các số liệu mới nhát, việc sử dụng điện thoại di động và internet trong giao

3

Trang 7

dich tài chính đang trở thành một xu hướng không thề phủ nhận trên khắp thé giới Trong

nhiều quốc gia, tỷ lệ người dùng điện thoại di động và internet banking dang tang dang

kế từ năm này sang năm khác Theo báo cáo từ Tô chức Ngân hàng Thể giới, vào cuối

năm ngoái, hơn 60% dân số thế giới sử dụng điện thoại di động và hơn 40% sử dụng

internet đều đã thực hiện ít nhát một giao dịch tài chính trực tuyến trong năm Trong các

nèn kinh tế phát triển nhanh như Trung Quốc và An Độ, hơn 80% dân số có kết nói

internet đều sử dụng ứng dụng thanh toán di động hàng ngày Sự gia tăng này không chỉ

ảnh hưởng đến việc thanh toán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến mà còn đưa đến một làn sóng các dịch vụ tài chính trực tuyến, từ vay mượn đến đầu tư trực tuyến

Trong năm vừa qua, số lượng tài khoản ngân hàng trực tuyến đã tăng 25% so với

năm trước đó, và các ứng dụng thanh toán di động như Apple Pay va Google Pay da dat

mức tăng trưởng lên đến 30% chỉ trong quý cuối cùng của năm Những con só này không

chỉ chứng minh sức hút của việc sử dụng điện thoại di động và mternet trong lĩnh vực

tài chính mà còn thẻ hiện sự chuyên đổi nhanh chóng từ các giao dịch truyền thống sang các giao dịch trực tuyến, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã khuyến khích người dùng tìm kiếm các lựa chọn không tiếp xúc vật chát

1.2.2 Blockchain và tiền kg thuật số

Blockchain và tiền kỹ thuật số đang tạo ra một làn sóng cách mạng trong ngành tài chính, không chỉ ở mức độ quốc gia mà còn ở mức độ quốc té Sự kết hợp giữa công

nghệ blockchain và các loại tiền kỹ thuật số như Bitcoin và Ethereum đã thúc đây việc

phát triển các dịch vụ tài chính phi tập trung (DeFi) và tiên kỹ thuật số (GBDC) trên toàn cầu Theo số liệu từ CoinMarketCap, gia trị thị trường của các loại tiền kỹ thuật số

đã tăng lên đến 2.5 nghìn tỷ USD vào cuối năm ngoái, tăng khoảng 200% so voi nam

trước đó Riêng Bitcoin, tiền kỹ thuật số đầu tiên và phô biến nhất, đã tăng giá từ khoảng vài đô la vào năm 2010 lên đến gần 50 nghìn đô la vào năm 2021

Đối với công nghệ blockchain, só liệu từ Blockchain.com cho tháy số lượng địa

chỉ ví blockchain đã tăng lên đến hơn 850 triệu vào tháng 9 năm nay, đánh dấu một tăng

trưởng đáng kể so với khoảng 500 triệu vào cuối năm trước Điều này chứng tỏ sự gia

tăng đáng kê trong việc sử dụng blockchain cho các giao dịch tài chính và phi tài chính

Các tổ chức tài chính và doanh nghiệp cũng đang tận dụng công nghệ blockchain đề cải

thiện hiệu quả vận hành Theo một báo cáo từ Deloitte, hơn 50% các tô chức tài chính

hàng đầu thế giới đã triên khai hoặc đang tiền hành thử nghiệm các dự án liên quan đến blockchain và tiền kỹ thuật số Công nghệ này không chỉ là một thách thức đối với mô hình tài chính truyền thống mà còn mở ra nhiều cơ hội mới trong lĩnh vực đầu tư, chuyên khoản tiền và quản lý tài sản

Trang 8

1.2.3 Tài chính xanh và bàn vững

Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), tài chính xanh là tăng cường mức độ dòng chảy tài chính (ngân hang, tin dung vi mô, bảo hiểm và đầu tư) từ

khu vực nhà nước, tư nhân vả phi lợi nhuận sang các ưu tiên phát triển bèn vững Ngoài

ra, tài chính xanh còn được định nghĩa là những hỗ trợ về tài chính hướng đến tăng

trưởng xanh thông qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính và ô nhiễm môi trường một cách có ý nghĩa (theo Chowdhury và cộng sự, 2018) Nhìn chung, tài chính xanh liên

quan đến việc thu hút các thị trường vón truyền thông trong việc tạo ra, phân phối các sản phẩm và dịch vụ tài chính mang lại cả lợi nhuận có thẻ đầu tư và các kết quả tích Cực Về môi trường

Tài chính xanh và bèn vững không chỉ là một xu hướng mà còn là một yéu tố quan

trọng trong quyết định đầu tư và giao dịch tài chính hiện nay Ngày nay, người đầu tư

và tổ chức tài chính không chỉ quan tâm đén lợi nhuận mà còn đặt ra câu hỏi vẻ tác động của đầu tư đối với môi trường và cộng đồng

Theo dõi từ Trung tâm Nghiên cứu Tài chính Xanh và Bén vững, số liệu cho thấy

các dự án đầu tư xanh đang tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng Trong năm ngoái, đầu

tư vào năng lượng tái tạo đã tăng lên đến 30% so với năm trước đó, đạt mức tổng cộng

250 ty USD Trong thị trường chứng khoán, chỉ số chứng khoán xanh đã tăng đáng kê Theo dữ liệu từ S&P Global, chỉ số chứng khoán xanh MSCI World đã tăng 40% từ đầu

năm đến cuối năm ngoái Điều này chứng tỏ Sự quan tâm ngày cảng tăng đối với các

công ty có tiêu chuẩn xanh và bèn vững trong các quy trình đầu tư và giao dịch 1.2.4 Chính thức hóa tiền kỹ thuật số (CBDO) và tiền điện tử

Sự tăng cường tại cấp quốc gia: Các quốc gia hàng đầu thế giới như Trung Quốc,

Mỹ, và châu Âu đang tiến hành nghiên cứu và phát triên tiền kỹ thuật só của ngân hàng trung ương(CBDC), đưa tiền kỹ thuật số ra thị trường chính thông Theo bản báo cáo thị

trường tiền kỹ thuật số của Bank for International Settlements, hon 80% ngân hàng trung ương thế giới đã bắt đầu hoặc đã tham gia nghiên cứu CBDC Cụ thẻ, Trung Quốc đã tiến xa hơn với việc thử nghiệm CBDC ở các thành phó lớn như Shenzhen và Chenpdu

Sự ghi nhận từ Tổ Chức Quốc Tế: Tổ chức Tiên Tệ Quốc Té (IMF) và Ngân Hàng

Thế Giới đều đã công nhận tiềm năng của CBDC trong việc tối ưu hóa các giao dịch

quóc tế và giảm thiều rủi ro liên quan đến biến động tiền tệ

Người tiêu dùng đang chuyên từ việc sử dụng tiền mặt sang việc sử dụng tiền điện

tử Theo thông kê, số lượng giao dịch thanh toán điện tử đã tăng đáng kẻ, đặc biệt là qua

các ứng dụng di động Chỉ ở Hoa Kỳ, số lượng người dùng tiền điện tử đã tăng gấp đôi

từ năm 2017 đến 2021

5

Trang 9

Sự chuyên đổi mạnh mẽ từ tiên mặt sang tiền điện tử và sự tiến triên của CBDC đều đang hình thành một hình ảnh tương lai trong đó tiền kỹ thuật số sẽ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính toàn câu

Cuối cùng, sự hợp tác quốc tế và khuyến khích sự chia sẻ kiến thức và nguồn lực giữa các quốc gia đang đây mạnh tài chính toàn câu, giúp giải quyết các vân đề xã hội

và kinh tế không giới hạn bởi biên giới quốc gia Sự phát triên của tài chính toàn diện

không chỉ là một tiến triển kinh tế mà còn là bước tiền quan trọng hướng tới một thé

giới công bằng, bèn vững và phát triển

1.3 Tài chính toàn diện ở Việt Nam

1.3.2 Tình hình tài chính toàn diện ở Việt Nam

Trong bói cảnh kinh tế và xã hội ngày càng phát triển, việc tài chính toàn diện không chỉ là một mong muốn mà còn là một yêu cầu cấp thiết đẻ đảm bảo sự công bang

và ôn định trong xã hội Việc chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược Tài chính Toàn diện quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 là bước quan trọng để

giải quyết những thách thức này Mục tiêu của Chiến lược này không chỉ là việc tăng

cường số lượng tài khoản ngân hàng và các dịch vụ tài chính, mà còn chú trọng vào việc

đảm bảo răng mọi người dân và doanh nghiệp đều có thẻ tiếp cận các sản phâm và dịch

vụ tài chính một cách an toàn, thuận tiện và chỉ phí hợp lý Điều này đồng nghĩa với

việc giảm bớt khoảng cách tài chính giữa các tàng lớp xã hội, đặc biệt là giữa đô thị và nông thôn

Tuy nhiên, mặc dù đã có sự tăng cường về mạng lưới chỉ nhánh và ATM, và việc

Sử dụng điện thoại di động và internet tăng lên, vẫn còn những thách thức lớn Nhiều

người dân ở khu vực nông thôn và những doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn gặp khó khăn

trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính, dù số lượng tài khoản tăng lên Để giải quyết các vấn đề này, càn có sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ, ngân hàng và các tô chức tài

chính Việc đầu tư vào giáo dục tài chính vả tăng cường hỗ trợ tài chính cho các hộ gia

đình và doanh nghiệp nhỏ có thê giúp tăng cường kiến thức và kỹ năng tài chính, từ đó

giúp họ tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính một cách hiệu quả Ngoài ra, việc xây dựng

và tối ưu hóa các sản pham và dịch vụ tài chính dựa trên công nghệ cũng là một hướng

đi quan trọng Sự đôi mới trong ngành tài chính, bao gồm cả các dịch vụ thanh toán di

động và các ứng dụng tài chính trực tuyến, sẽ giúp tạo ra những giải pháp tài chính linh hoạt và tiện lợi cho mọi người dân và doanh nghiệp

Tính đến thời điểm cắt dữ liệu tới tháng 9 năm 2021, Việt Nam đã có những bước

phát triển tích cực trong lĩnh vực tài chính toàn diện, bao gỏm các chỉ só về tiếp cận tài chính, sự đa dạng của dịch vụ tài chính, và cách thức thanh toán trong nèn kinh té

6

Trang 10

a) Tiếp cận tài chính:

Tiếp cận tài chính ở Việt Nam đã trải qua một sự tăng đáng kẻ trong những năm gần đây, đặc biệt là tại các thành phó lớn và các khu vực đô thị Sự tăng cường này phản

ánh một mức độ tiếp cận tài chính tương đối cao ở các trung tâm đô thị của đất nước

Trong thập ký qua, Việt Nam đã chứng kiến một sự gia tăng đáng kê trong số lượng tài khoản ngân hàng Người dân đã chủ động mở tài khoản ngân hàng đề tiện lợi trong việc quản lý tài chính cá nhân và thực hiện các giao dịch thanh toán Sự tăng cường về số

lượng tài khoản ngân hàng không chỉ đến từ người dân mà còn từ các doanh nghiệp, đặc

biệt là các doanh nghiệp lớn Các công ty và doanh nghiệp ngày nay đều chủ động sử dụng các dịch vụ ngân hàng đề quản lý tài chính, thực hiện thanh toán và nhận thanh

toán từ khách hàng một cách thuận tiện và an toàn Sự tiện lợi của việc sử dụng tài khoản ngân hàng không chỉ giới hạn ở việc giao dịch tài chính, mà còn mở ra các cơ hội khác như vay vốn đề phát triển doanh nghiệp và đầu tư vào các dự án mới Điều này đã tao

ra một vòng lặp tích cực, khi việc tăng cường tiếp cận tài chính không chỉ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp hiện tại mà còn tạo ra các cơ hội phát triển trong tương lai Trong tương lai, việC tiếp tục tăng cường mạng lưới các chỉ nhánh ngân hàng, cùng với việc

khuyén khích sử dụng các dịch vụ tài chính trực tuyến và di động, sẽ tiếp tục là những bước quan trong dé nang cao mức độ tiếp cận tài chính của người dân và doanh nghiệp

ở Việt Nam Điều này không chỉ hỗ trợ sự phát triển kinh tế mà còn giúp cải thiện chát lượng cuộc sống và tạo ra các cơ hội mới cho mọi người trong xã hội

Tuy nhiên, ở các vùng nông thôn, tiếp cận tài chính vẫn gặp nhiều thách thức Mặc

dù đã có sự cải thiện, nhưng vẫn còn một số hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ gặp khó

khăn trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Các vấn đề như thiếu thông tin, thiếu

hạ tảng tài chính, và thiếu kiến thức vẻ việc sử dụng các dịch vụ tài chính trực tuyến là những thách thức chính Một số hộ gia đình không có tài khoản ngân hàng do thiếu giấy

tờ chứng minh nhân dân hoặc không có đủ điều kiện để mở tài khoản Đối với doanh

nghiệp nhỏ, việc tiếp cận vốn vay và các dịch vụ tài chính để phát triển kinh doanh vẫn còn khó khăn, đặc biệt là với các chính sách và quy định tài chính phức tạp

Đề vượt qua những thách thức này, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ, ngân hàng, và các tô chức phi chính phủ Các chương trình giáo dục tài chính cần được

tăng cường ở các vùng nông thôn để tăng cường kiến thức và kỹ năng tài chính của

người dân Ngoài ra, cân thiết lập các chính sách linh hoạt và đơn giản hóa quy định đề

giúp người dân và doanh nghiệp nhỏ tiếp cận tài chính một cách dễ dàng và minh bạch

Các dự án xây dựng hạ tàng tài chính ở các vùng nông thôn cũng là chìa khóa đê đảm

bảo rằng mọi người dân và doanh nghiệp ở Việt Nam đều có thê hưởng lợi từ sự phát

triển của hệ thống tài chính đang diễn ra trong đất nước này

7

Trang 11

b) Sự đa dạng của dịch vụ tài chính:

Việt Nam đã trải qua một sự phát triển đáng kế, điều này được thẻ hiện qua nhiều khía cạnh, bao gồm cả việc tăng cường dịch vụ ngân hàng truyền thống và sự xuất hiện

mạnh mẽ của các công ty fintech trong hệ thóng tài chính

“+ Dich Vụ Ngân Hàng: Ngân hàng đã chuyên đôi từ mô hình truyền thống sang các

dịch vụ trực tuyến và di động để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng

Dich vu Internet Banking va Mobile Banking da trở thành phô biến, cho phép người dân thực hiện các giao dịch tài chính từ bát kỳ đâu, bất kỳ khi nào chỉ cần két nói

internet Các chức năng bao gồm chuyên khoản tiền, thanh toán hóa đơn, và theo dõi

lịch sử giao dịch, tất cả đều có săn qua ứng dụng trên điện thoại di động hoặc trang

web ngân hàng

+* Dịch Vụ Thanh Toán Di Động: Ứng dụng thanh toán di động đã trở thành một

phản không thẻ thiếu của cuộc sống hàng ngày Các ứng dung nhu Momo, Zalo Pay,

va ViettelPay cho phép người dùng thanh toán hóa đơn, mua vé, đặt món ăn, và thậm

chí là chuyền tiền chỉ qua vài cú nhân vào màn hình điện thoại Sự thuận tiện và tóc

độ của việc này đã giúp nhiều người dân chuyên từ việc thanh toán bằng tiền mặt

sang thanh toán di động

* Tăng Cường Cạnh Tranh: Ngoài các ngân hàng truyền thống, các công ty fintech

(công nghệ tài chính) đang ngày cảng trở nên quan trọng trong hệ thống tài chính ở

Việt Nam Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm 2021, có khoảng

40 công ty fintech hoạt động tại Việt Nam Các công ty này cung cấp các dịch vụ tài

chính sáng tạo và linh hoạt, từ vay trực tuyến đến các ứng dụng quản lý tài chính cá

nhân

Theo dữ liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm 2021, có hơn 60 triệu người dùng sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến và di động tại Việt Nam Số lượng

tài khoản ví điện tử (e-wallet) đã tăng lên khoảng 70 triệu tài khoản, chứng tỏ sự phô

biến và sự chấp nhận của người dân đối với thanh toán di động Các công ty fintech tai

Việt Nam đã thu hút hơn 300 triệu USD vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài

nước Từ những con số này, có thê thấy rõ sự đa dạng và sự phát triển đáng kế của hệ thống dịch vụ tài chính ở Việt Nam Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng truyén thong va

các công ty fintech đang tạo ra một môi trường đây tính đổi mới và sáng tạo trong ngành tài chính, mang lại lợi ích lớn cho người dân và doanh nghiệp ở Việt Nam

c) Sự thay đổi trong thói quen thanh toán

Sự thay đôi trong thói quen thanh toán ở Việt Nam đã trải qua một đợt chuyên đôi đáng chú ý, hướng tới việc loại bỏ việc sử dụng tiền mặt và thúc đây việc sử dụng các

8

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN