1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của sự phát triển năng lượng Đến sự biến Đổi khí hậu và môi trường tại việt nam thể hiện ý tưởng và quan Điểm

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Sự Phát Triển Năng Lượng Đến Sự Biến Đổi Khí Hậu Và Môi Trường Tại Việt Nam Thể Hiện Ý Tưởng Và Quan Điểm
Tác giả Nguyén Thanh Huy, Vuong Ngoc Anh, Tran Xuân Thái, Nguyén Duy Nam
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Nhàn
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Năng Lượng
Thể loại báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Phát triển nguồn năng lượng tái tạo đang dân chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước, do lợi ích to lớn trong việc tận dụng tối đa nguồn thiên nhiên vô tậ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG

Dall HOC DIEN LUC

BAO CAO HOC PHAN

NANG LUONG CHO PHAT TRIEN BEN VUNG

1 CHU DE: PHAN TICH ANH HUONG CUA SU PHAT TRIEN

NANG LUGNG DEN SU BIEN DOI KHI HAU VA MOI TRUONG

TAI VIET NAM THE HIEN Y TUONG VA QUAN DIEM CA

NHAN VE VAN DE NAY

GVHD: Tran Thi Nhan

Nhóm sinh vién: 1) Nguyén Thanh

Huy

2) Vuong Ngoc Anh

3) Tran Xuân Thái

4) Nguyén Duy Nam

Trang 2

2022-2023

Ha Noi, ngay thang nam

Trang 3

CHƯƠNG I NĂNG LƯỢNG BÈN VỮNG VÀ PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG D

1.1 Một số khái niệm cơ bản về năng lượng và phát triển bền ving ccc ceceseces esses esses cesses D

CHƯƠNG II TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN NĂNG LƯỢNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẺ

II.1 Tình hình phát triển năng lượng quốc tẾ 2S 1 1212 1211211211211 02 11221 rere II.2 Tình hình phát triển năng lượng tại Việt Nam ST SH SH H2H 212g ng người

CHUONG III THUC TRẠNG MỖI TRƯỜNG VÀ KHÍ HẬU

Trang 4

2022-2023

Trang 5

GIOI THIEU LOI MO DAU

Bài toán Năng lượng đang là chủ đề rất nóng nhận được sự quan tâm trên toàn cầu Khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày cảng cạn kiệt, pây ô nhiêm môi trường, buộc các quốc gia trên thế giới phải đây mạnh chuyên dịch cơ cầu ngành năng lượng theo hướng sạch và bền vững Phát triển nguồn năng lượng tái tạo đang dân chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước, do lợi ích to lớn trong việc tận dụng tối đa nguồn thiên nhiên vô tận, cũng như góp phần giảm tác động do biến đổi khí hậu gay ra Do đó bộ môn năng lượng cho phát triển bền vững là một bộ môn hết sức quan trọng và chúng ta cần phải hướng đến nhiều hơn

Như mọi người đã biết, môi trường đang là một trong những vấn để “nóng” hiện nay, là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt của xã hội Các nguồn tải nguyên thiên nhiên ngày cảng

bị suy giảm, cạn kiệt cả về số lượng lẫn chất lượng Tỉnh trạng rừng bị tàn phá, kế cả rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ hoặc lấy đất canh tác gây nên hàng loạt các thiên tai, pây biên đôi khí hậu

Chính vi vậy, phát triên bền vững nhằm mục đích khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn

tài nguyên thiên nhiên, không ngừng bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sống theo hướng tích cực Đảm bảo cho con người sống trong môi trường xanh - sạch - đẹp, đảm bảo mỗi quan hệ hài hòa thật sự piữa con người, xã hội và tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu sống của thê hệ hiện tại, nhưng không cản trở các thế hệ tương lai có cơ hội thỏa mãn nhu câu của họ về tài nguyên và môi trường

Vừa giải quyết vấn đề năng lượng bền vững và phát triên bền vững đồng thời đảm bảo môi trường và khí hậu bền vững đã và đang là vẫn đề nan giải Đó là vẫn đề thiết yếu

mà chuyên đề của chúng em hướng tới và là mục tiêu mà chúng em cần khai thác và lam sang to Vì vậy, trong bài báo cáo chuyên đề này, chúng em sẽ trình bày về phat triển năng lượng và ảnh hưởng của chúng đến môi trường và khí hậu, từ đó đưa ra quan điểm, ý tưởng, giải pháp dé giải quyết vấn đề Cảm ơn Nhà Trường,vả giảng viên hướng dẫn TS.Trần Thị Nhàn đã hết sức tạo điều kiện, hướng dẫn nhóm của chúng em

đề chúng em có thế hoàn thành bài báo cáo chuyên đề này

Trang 6

CHUONG I NANG LUQNG BEN VUNG VA PHAT TRIEN BEN VUNG I1 Một số khái niệm cơ bản về năng lượng và phát triển bền

vững

1.1.1 Khái niệm và phân loại về năng lượng

Năng lượng được định nghĩa là khả năng để thực hiện một hành động hoặc công viỆc nói chung Trên thỰc tê, loài người luôn tìm cách để chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, sau đó sử dụng chúng để thực hiện các công việc hoặc hành động khác nhau Chẳng hạn như con người thường xuyên sử dụng năng lượng

để đi bộ, đạp xe, hoặc dùng năng lượng để tháp sáng bóng đèn, hoặc dùng năng lượng để chạy các máy móc, thiết bi sản xuât, w

Năng lƯỢng thƯỜng đƯỢc chia ra thành 6 dạng: nhiệt, ánh sáng, chuyển động,

điện, hóa học, hâp dãn Các dạng này thường được phân thành hai nhóm đó là thê năng và động năng và chúng thƯờng xuyên được chuyển đổi cho nhau

Chẳng hạn nhƯ con người ăn thực phẩm, trong thực phẩm có chứa năng lượng hóa

học, năng lượng hóa học này sẽ được lưu trỮ Ở trong cơ thể con người dưới dạng thê năng cho đên khi người đó sử dụng năng lƯỢng này để tiên hành một hành động

cụ thể, lúc này năng lượng hóa học đã được chuyển thành động năng Năng lượng hóa học Ở dạng thê năng được tìm thây nhiêu nhât trong các nguôn than đá hoặc khí

tự nhiên, khi chúng ta đôt các dạng nguôn nhiên liệu này trong các nhà máy điện thì

sẽ tạo thành động năng dưới dạng năng lượng nhiỆt và năng lượng điện

1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vững

Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hải hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

Phát triển bền vững bao gồm 4 nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công bằng

xã hội; bảo vệ môi trường va tôn trọng các quyền con người Khái niệm phát triển bền vững được xây dựng trên một nguyên tắc chung của sự tiến bộ loài người - nguyên tắc bảo đảm sự bình đẳng gitra các thế hệ

Như vậy, phát triên bền vững là một phương thức phát triên tông hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày càng được cụ thể và rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình phát triển Là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền

Trang 7

vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ôn định, văn hoá đa đạng và môi trường được trong lành, tài nguyên được duy trì bền vững

Do vậy, hệ thông hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thế chân kiểng” kinh tế, xã hội, môi trường

1.1.3 Các khái niệm khác

a Nguồn năng lượng

Nguồn năng lượng hay còn gọi là nguồn nhiên liệu có thế được chia làm hai nhóm là nhóm nguồn năng lượng tái tạo và nhóm nguồn năng lượng không thé tai tao

Nguồn năng lượng không tái tạo: Các nguồn năng lượng truyền thống hay còn gọi là

nguồn năng lượng không tái tạo có thế kế đến như: xăng dầu, khí tự nhiên, than đá và

hạt nhân Các nguồn này được xếp vào nhóm không tái tạo vì số lượng nguồn được tạo

ra quá nhỏ so với lượng khai thác, sử dụng Chắng hạn như than đá phải trải qua hàng triệu năm để tạo thành từ xác của các động vật và thực vật, trong khi đó thời p1an khai

thác và sử dụng chúng rất nhanh, chỉ tính bằng tháng

Nguồn năng lượng tái tạo: Năng lượng tái tạo là nguồn cung cấp năng lượng quan

trọng trong lịch sử phát triển của loài người Năng lượng sinh khối từ các thân cây,

cành cây khô đã cung cấp nguồn năng lượng nhiệt để sưởi ấm và nấu ăn cho con người

từ thời kỳ cổ đại

CHƯƠNG II TINH HiNH PHAT TRIEN NANG LUQNG TRONG NUOC VA

QUOC TE

I1 Tình hình phát triển năng lượng trên thế giới

*Năng lượng tái tạo mới

năng lượng hóa thạch vẫn chiếm 90% tông nhu cầu về năng lượng cho đến năm

2025

Nhu câu đòi hỏi về năng lượng của từng khu vực trên Thế giới cũng không giống nhau Thế giới vào những năm đầu của thế kỷ thứ 21 đang đứng trước nhiều vấn đề cần phải đối

mặt

Trang 8

Trong đó, vấn để được xem là nóng bỏng nhất và thu hút sự quan tâm của tat cả các nhà khoa học cũng như Chính Phủ các quốc 1a hiện là hiện tượng ấm lên toàn cầu do tác động của hiệu ứng nhà kính và sự khủng hoảng về năng lượng

Than :Sáu quốc gia có tài nguyên than lớn trên thế giới bao gồm: Hoa Kỳ (248.941 triệu

tấn, chiếm 23,18%), Nga (162.166 triệu tắn, chiếm 15,10%), Úc (150.227 triệu tắn, chiếm

13,99%), Trung Quốc (143.147 triệu tắn, chiếm 13,33%), Ân Độ (111.052 triệu tấn, chiếm 10,34%) và Indonesia (34.869 triệu tân, chiếm 3,15%), tông cộng 6 nước 850.402

triệu tắn, chiếm 79,18%% tổng trữ lượng than toàn thế giới

North S.&Cent Europe CIS Middle East Asia ° 00 05 10 15 20 0

° meric &Africa Paeifie

* Thành tựu của năng lượng thế giới :

*Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Anh thông báo các nhà khoa học châu Âu đã tiễn gần hơn việc làm chủ công nghệ có thể cho phép họ khai thác năng lượng nhiệt hạch

dé tao ra nguon năng lượng sạch và gần như võ tận trong tương lai

nhóm nghiên cứu tại lò phan tng Joint European Torus (JET) gan TP Oxford - da duy trì

duoc phan img nhiét hach trong suét 5 giây thử nghiệm dé tao ra 59 megajoule (MJ) nang lượng nhiệt hạch - nhiều gấp đôi kỷ lục được thiết lập năm 1997

Các nhà khoa học lâu nay nghiên cứu công nghệ phản ứng nhiệt hạch theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau với mục tiêu tạo ra nguồn năng lượng tương tự cách mặt trời tạo ra nhiệt Chuyén gia Stephanie Diem cua Truong DH Wisconsin (My) nhận định công nghệ duoc su dung đề đạt được thành tựu nói trên cho thây khai thác nhiệt hạch không phải là chuyện quá xa vời

Trang 9

Lo phan tng Joint European Torus (JET) gan TP Oxford - Anh Anh: CO QUAN NANG

LUONG NGUYEN TU ANH

Một số nhóm nghiên cứu đang tăng tốc đề hoàn thiện những phương pháp khác nhằm

kiểm soát phản ứng nhiệt hạch và gần đây cũng đã thông báo những kết quả đáng chú ý Chuyên gia lan Fells của Trường ĐH Newcastle (Úc) dự báo thế giới sẽ mất thêm 10 -20 năm nữa đề có thể đạt được mục tiêu thương mại hóa năng lượng nhiệt hạch trong nỗ lực

đối phó biến đổi khí hậu

-Theo đài CNN, phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tông hợp hạt nhân) là sự hợp nhất 2 hoặc

nhiều nguyên tử thành một nguyên tử lớn hơn Tiến trình này có thê phóng thích nguồn

năng lượng không lỗ dưới dạng nhiệt Năng lượng hạt nhân được sử dụng ngày nay đến

từ một tiền trình khác biệt, được got la phan hạch

So với phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch an toàn hon va tao ra ít chat thải phóng

xạ hơn Điều này khiến nó trở thành một lựa chọn hấp dẫn khi thế giới muốn nói không

với nhiên liệu hóa thạch đang thúc đây biến đổi khí hậu

Trang 10

* Năng lượng mặt trời:Có thể nói, trong hơn ba thập kỷ qua, khai thác NLMT đã đạt được những thành tựu rất to lớn, NLMT được ứng dụng ngày cảng rộng, đặc biệt là cấp điện cho sản xuất và đời song (điện mặt trời-PMT)

Đứng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ, sản xuất và ứng dụng các thiết

bị sử dụng và ứng dụng các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời là các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, Đức, một số nước thuộc khối EU, Israel và Trung Quốc

Trung Quốc đang dần trở thành một cường quốc trong lĩnh vực sử dụng điện mặt trời và đang dẫn đầu thế giới về sử dụng nhiệt mặt trời

Đức hiện nay là quốc gia dẫn đầu thế giới về điện mặt trời đấu lưới, tông công suất lắp

đặt tính đến năm 2005 là 1.429 MW

I2 Tình hình phát triển năng lượng tại Việt Nam

I Năng lượng không tái tạo:

Về năng lượng không tái tạo: Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong

phú, có tiềm năng đa dạng Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng cao như than

đá, bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít, chủng loại khoáng sản đa dạng Đặc biệt trữ lượng than của Việt Nam đứng, đầu Châu Á Vì vậy việc khai thác than đá tại Việt Nam luôn là vấn đề nóng, được quan tâm

Nhiên liệu hóa thạch :

Trang 11

nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió, năng lượng mặt trời là hết sức cấp

thiết đối với Việt Nam

ñ Năng lượng tái tạo : Việt Nam là quñÃc gia được thiên nhiên ưu ái nên đa dạng nguồn

năng lượng Môtptrong sià đó phạq¡i kế đến năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khiá,

năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển , trong đó tiềm năng lớn cần được khai khác là nang long matptroi

Phé bién :

®_ Năng lượng mặt trời

®_ Năng lượng gió

® Thủy điện

Ít phổ biến :

¥ Nang luong sinh khối ( Sinh học ): sử dụng chất hữu cơ như rơm, 26, co

để sản xuất điện năng và nhiên liệu đốt

v Năng lượng địa nhiệt: Sử dụng nhiệt độ của lòng đất đề sản xuất điện năng

© Nhién ligu Hydrogen va pin nhiên liệu Hydro

©_ Năng lượng thủy triéu

©_ Năng lượng Biogas: được tạo ra bằng cách phân hủy các chất hữu cơ từ

*Tiềm năng năng lượng gió và năng lượng mặt trời

-Nguồn năng lượng gió

Theo báo cáo của Công ty cô phần Tư vấn xây dựng điện 3 (PECC3), tiềm năng năng lượng gió tại độ cao 80m của Việt Nam có vận tốc trung bình năm lớn hơn 6 m⁄s là khoảng 10.637 MW, với diện tích khoảng 2.659 km”, tương đương khoảng 0,8% diện tích

cả nước PECC3 cho rằng khu vực này mới khả thi về tài chính Còn theo GreenID tiềm năng kỹ thuật của năng lượng gió ở Việt Nam là khoảng 27.750 MW

Trang 12

Bộ Công Thương (MoIT) với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, đã tiễn hành mô hình đo gió tại ba điểm lựa chọn, góp phần vào việc xác định lại tiém năng gió ở Việt Nam (2007) Các kết quả của nghiên cứu này cùng với số liệu khác đã được MoIT sử dung dé cập nhật bản đồ gió cho Việt Nam Kết quả đánh giá tiềm năng gió ở độ cao 80m duoc thé hiện như trong bảng dưới

Bảng 1 Tiếm năng năng lượng gió tại độ cao 8ũm

Nói chung, tiềm năng năng lượng gió Việt Nam qua số liệu đánh giá còn chênh lệch nhau

do quy mô và mức độ nghiên cứu có khác nhau Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng lớn về nguồn năng lượng này

-Nguồn năng lượng mặt trời

Tiềm năng năng lượng mặt trời có thê khai thác được căn cứ vào bức xạ mặt trời Việt Nam là khu vực có bức xạ mặt trời hàng năm tương đối lớn và ôn định, đặc biệt là các

khu vực Cao nguyên miền Trung, duyên hải miền Trung và miền Nam, Đồng bằng sông

Cứu Long

Khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên có tiểm năng điện mặt trời cao nhất do có diện tích đất và tong xạ mặt trời cao nhất nước

*Thành tựu về năng lượng mà Việt Nam đạt được :

Tong công suất nguồn năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió) vượt 5.000 MW, đứng đầu ASEAN Với mốc thời gian năm 2013 Việt Nam chỉ có 46 MW điện gid va 4

MW điện mặt trời (ĐMT), thì đến năm 2019 Việt Nam đã có tong cộng 5.039 MW công

suất hai loại nguồn nảy, tăng 100 lần và chiếm tỷ lệ 9,2% tong công, suất đặt nguồn điện vượt xa Thái Lan là nước đứng thứ 2 với 2.715 MW.Tổng công suất nguồn điện Việt

Nam đạt mũÄc 54.880 MW, quy mô đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 23 trên thế

giới

*Triển khai chuỗi dự án đường (Ang dẫn khí Sao Vàng Đại Nguyệt và Nam Côn Sơn

2 giai đoạn 2

Ngày đăng: 23/01/2025, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w