1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020

92 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020
Tác giả Nguyen Le Ly
Người hướng dẫn TS. NGUYấN HIỆP
Trường học ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 17,91 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chiến lược phát triển Tập đoàn Tâm Việt đến năm 2020

cho rằng các nỗ lực chiến lược phải hướngKhả năng đạt được mục tiêu

Khả năng khai thác được các cơ hội

Khả năng hạn chế được rủi ro

Kha nang tan dụng được năng lực cốt lõi

Phù hợp với khả năng tài chính

Cai thiện vị thế cạnh tranh

5 Khả năng khắc phục được điểm yếu

Và có thể sử dụng phương pháp cho điểm trọng số để đánh giá Chiến lược có điểm quy đổi cao nhất sẽ là phương án chiến lược tối ưu được lựa chọn

Bang 1.2: Bang so sánh và lựa chọn các chiến lược

Hạ | Chếnlượel [ Chếnược2 ] Chiến lược 3 Tiêuchí | „ | Điểm | Điểm | Điểm [ Điểm | Điểm [ Điểm số lệ HD | QÐ | HD | QÐ | HD | QÐ

Cột (1): Các yếu tố so sánh cần đánh giá;

Ct (2): Hệ số quan trọng: 1,0 = rất quan trọng; 0,0 = Không quan trọng;

Cột (3): Điểm hấp dan tir 1 (rat ít quan trong) dén 4 (rat quan trọng) dd Lựa chọn các phương án thực thỉ chiến lược

Là cách thức mà công ty thiết lập các sắp đặt tổ chức để đảm bảo việc theo đuôi chiến lược một cách hiệu quả nhất

- _ Thiết kế cấu trúc tỗ chức

Cơ cấu tô chức là phương tiện để các nhà quản trị có thể phối hợp các hoạt động giữa những chức năng hay các bộ phận khác nhau nhằm khai thác đầy đủ các kỹ năng và năng lực của họ [3, tr.507]

Các khối cơ bản của cơ cấu tổ chức là sự phân công và kết hợp

* Sự phân công Là cách thức trong đó công ty phân bổ con người và tài nguyên cho các nhiệm vụ của tổ chức tổ chức để tạo giá trị Có hai loại phân công: (1) phân công theo chiều dọc là cách thức công ty lựa chọn để phân bổ quyền ra quyết định, lựa chọn cơ bản là cơ cấu cao hay thấp và (2) phân công theo chiều ngang chỉ cách thức công ty nhóm gộp các hoạt động của tô chức vào các chức năng, bộ phận và phòng ban bao gồm: Cơ cấu đơn giản, cơ cấu chức năng, cơ cấu nhiều bộ phận, cơ cầu ma trận, cơ cấu nhóm sản phẩm và cơ cấu địa lý

* Kết hợp Là cách thức mà công ty phối hợp con người và các chức năng để đạt được các nhiệm vụ của tổ chức Các cơ chế kết hợp sẵn có cho công ty xếp từ tiếp xúc trực tiếp đến cơ cầu ma trận

Tuy theo tính chất kinh doanh và yêu cầu Chiến lược ban lãnh đạo cần lựa chọn một mô hình thích hợp nhất cho công ty cũng như các đơn vị khác nhau.

+ Tổ chức theo chức năng nhiệm vụ

Các đơn vị hay phòng ban sẽ được phân chia chuyên trách về các lĩnh vực chức năng khác nhau như: tài chính, marketing, sản xuất Ưu điểm: Có hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính thường xuyên lặp lại, phát huy được đầy đủ những lợi thế của chuyên môn hoá, đơn giản hoá việc đào tạo chuyên gia quản lý, chú trọng đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên

Nhược điểm : Thường dẫn đến sự mâu thuân giữa các đơn vị chức năng, thiếu sự phối hợp hành động giữa các bộ phận đó do chuyên môn hoá quá mức vì vậy các bộ phận chức năng thường để cao mình mà ít hiểu biết các bộ phận khác, hạn chế sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung, khó xác định trách nhiệm vẻ các chỉ tiêu cụ thể cho mỗi bộ phận

+ Tổ chức theo sản phẩm: có thê phân loại nhân sự và các mặt hoạt động theo các loại hoặc các nhóm sản phẩm: Ưu điểm: Quy định trách nhiệm vẻ lợi nhuận, doanh số, lợi nhuận và các chỉ tiêu số hóa tương đối rõ ràng, việc phối hợp hoạt động giữa các phòng ban chức năng hiệu quả hơn, tạo khả năng tốt cho việc phát triển đội ngũ cán bộ quản trị chung

Nhược điểm: Sự tranh dành về nguồn lực giữa các bộ phận sản xuất khác nhau thường gay gắt phức tạp, phát triển được ít cán bộ quản trị chuyên trách, một số chiến lược và tác vụ chung của công ty có thể bị xem nhẹ

+ Mô hình tổ chức theo địa bàn hoạt động: Được tô chức trên cơ sở các chỉ nhánh ở các khu vực, địa bàn hoạt động khác nhau tạo nên một hệ thống phân phối hàng trên quy mô vòng lớn: Ưu điểm: Có thể ra các chiến lược và chương trình công tác theo đặc điểm nhu cầu của các thị trường cụ thể, phối hợp hành động của các bộ phận chức năng tốt hon, tạo điều kiện thuận lợi để đảo tạo cán bộ quản lý chung, giảm bớt nghiệp vụ tại địa phương

Nhược điểm: Khó duy trì hoạt động một cách nhất quán trên mọi địa bàn, đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản trị hơn, công việc dễ bị trùng lắp, khó duy trì việc đề ra quyết định và kiểm tra một cách tập trung

+ Mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng: Được tổ chức theo khách hàng hoặc theo loại khách hàng Nó ít được sử dụng như một mô hình duy nhất hay dạng cơ cấu tổ chức chính nhưng nó thường được sử dụng cho một tô chức tổng thể Ưu điểm: Tạo ra sự hiểu biết khách hàng tốt hơn, tạo ra hiệu năng lớn hơn trong việc định hướng các nỗ lực về bán hàng

Nhược điểm: Tranh dành nguồn lực một cách phản hiệu quả, thiếu sự chuyên môn hoá, không thích hợp với các lĩnh vực hoạt động khác ngoài Marketing và tiêu thụ hàng

+ Mô hình tổ chức theo đơn vị kinh doanh chiến lược: Đây là biến thể của mỗi tổ chức theo sản phẩm hoặc mô hình tổ chức theo khách hàng nhưng hoàn thiện hơn và cần thiết đối với các hãng lớn có hoạt động đa dạng Ưu điểm: Tương tự như ưu điểm của mô hình tổ chức theo sản phẩm

Nhược điểm : Tính phức tạp và công việc dễ trùng lắp

+ Mô hình tổ chức hỗn hợp: Là mô hình tổ chức trong đó kết hợp hai hay nhiều mô hình thuần tuý nói trên để gia tăng được các ưu điểm của mô hình tổ chức chính đồng thời giảm được các nhược điểm của nó Ưu điểm: Giúp xử lý các tình huống phức tạp một cách dễ dàng hơn, cho phép chuyên môn hoá một số cơ cấu tổ chức, có tác dụng tốt đối với các hãng lớn

Nhược điểm: Cơ cấu tô chức phức tạp, dễ dẫn đến việc hình thành các bộ phận quá nhỏ

Ngày đăng: 04/09/2024, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w