(Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại Công ty TNHH Trung tâm dịch vụ Total Việt Nam
Trang 1trong bat ky công trình nào khác
Tác giả
Nguyễn Chí Vinh
Trang 2MO DAU
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CHIEN LUQC MARKETING VA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG DOANH NGHIEP 4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH4
1.11 Khái niệm Marketing
1.1.2 Khái niệm chiến lược Marketing
1.2.2 Định vị sản phẩm
1.2.3 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược Marketing 19
1 Nhiệm vụ chiến lược Marketin;
.2 Mục tiêu chiến lược Marketing
Mô hình ma trận SWOT Xây dựng các chiến lược Marketing hỗn hợp 1.2.5.1 Chiến lược sản phẩm
1.2.5.2 Chiến lược giá
1.2.5.3 Chiến lược phân phối 1.2.5.4 Chính sách truyền thông cổ động 1.2.6 Ngân sách Marketing
Trang 32.1 KHAI QUAT VE SAN PHAM DAU NHON
2.1.1 Đặc diém cia nganh hang dau nhon
2.1.1.1 Khái niệm về dâu nhờn 35
2.1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dâu nhờn - - Ÿ7
2.1.1.4 Phân loại dầu nhờn
2.1.1.5 Một số nhân tô ảnh hưởng tới việc sử dụng dâu nhờn +Ï
2.1.2 Dự báo sự tăng trưởng, qui mô và cơ cấu của thị trường dầu nhờn .45 2.2 KHAI QUAT VE CONG TY TNHH TRUNG TAM DICH VU TOTAL VIỆT NAM
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Trung Tâm Dịch Vụ Total Việt Nam
Tinh hình sứ dụng các nguồn lực của Công ty 49
3.1 Yếu tố nguôn nhân lực 49
2.2.3.3 Thương hiệu của Tập đoàn Toíal
2.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Trung Tâm Dịch Vu Total Viét Nam
Trang 4
2.3.3 Chiến lược Marketing hỗn hợp tại Cong ty
2.3.3.1 Chiến lược sản phẩm 65
2.3.3.4 CHIEN LUQC TRUYEN THONG, CO DO:
2.3.4 Ngân sách Marketing
2.4 CAC PHUONG TIEN MARKETING CHO SAN PHAM DAU NHON TAI CONG TY TNHH TRUNG TAM DICH VU TOTAL VIET NAM 72 2.5 ĐÁNH GIA VE HOACH DINH CHIEN LUQC MARKETING CHO SAN PHAM DAU NHON TAI CONG TY TNHH TRUNG TAM DICH VU TOTAL VIET NAM
3.1 NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO MÔI TRƯỜNG MARKETING 78
3.1.1 Môi trường vĩ mô
3.1.2 Môi trường ngành dầu nhờn tại Việt Nam
3.1.2.1 Thị trường dầu nhờn tại Việt Nam -c-c -. - Ÿ2
Trang 53.3 MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY TNHH TRUNG TÂM DỊCH VỤ
TOTAL VIET NAM
3.4 CAC CHINH SACH TRIEN KHAI CHIEN LUQC 3.4.1 Chiến lược Marketing hỗn hợp
3.4.1.1 Chiến lược san phải
Chiến lược phân ph 3 Chiến lược gi
3.4.1.4 Chiến lược truyền thông cổ động
Trang 6Tr.d
MCO PCMO DEO 10
Dầu mỡ nhờn Phòng kinh doanh Nhà phân phối
Chi phi
Bình quân
Đơn vị tính Triệu đồng
Dầu nhờn dùng cho xe gin may (Motor Cycle Oil) Dầu nhờn dùng cho xe hoi (Passenger Car Motor Oil) Dầu nhờn dùng cho động co diesel (Diesel Engine Oil) Dầu nhờn dùng trong công nghiệp (Industrial Oil)
Trang 7
143 Mô hình phân tích ma trận SWOT 24
21 Thông số kỹ thuật một số sản phẩm dầu nhớt tiêu biểu 45
của Total 22 Các sản phẩm tương đương của các hãng dầu nhớt 46
23 Kết cấu lao động theo trình độ qua các năm 57
24 Doanh thu các loại sản phẩm qua các năm 60 25 Tổng hợp kết quả kinh doanh ở Phòng Kinh Doanh qua 60
các năm
2.6 Ti trong thị trường của Total theo khu vực địa lý 62
2.8 Yéu té thành công từ nguồn lực công ty 64
2.10 | Bảng phân tích các yếu tố cạnh tranh 68 2.11 | Doanh thu bán hàng theo nhóm khách hàng qua các năm 75
2.13 | Số lượng khách hàng của 2 kênh phân phối 81
3.1 Kế hoạch bán hàng của từng mặt hàng trong năm 2014 101
32 Chỉ tiêu bán hàng trong năm 2014 so với thực hiện năm 101
2013
Trang 8
hình vẽ
1.3 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E Porter 18
14 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá 29
22 Biểu đồ doanh thu các loại sản phẩm qua các năm 61
28 Sơ đồ kênh phân phối hiện tại của Công ty 80
31 Biểu đồ dự đoán tốc độ tăng trưởng dầu nhờn từ năm 9%
2013-2017 tai Việt nam 3.2 Chỉ tiêu sản lượng 2014 so với thực hiện 2013 99
343 Sơ đồ chiến lược kênh phân phối 111
Trang 9
thành phố bên sông Hàn Giai đoạn 1997 — 2010 có mức tăng trưởng bình quân 159%/năm, trong đó tỉ trọng các ngành sản xuất công nghiệp, cơ khí, chế biến thủy sản chiếm phần lớn, phát triển mạnh mẽ và đồng đều Chính từ thời gian này, tốc độ tăng trưởng của các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị từ việc nền kinh tế mở rộng cũng tăng cao Thành phố chú trọng đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch và mở rộng diện tích các khu công nghiệp nhằm đẩy mạnh và khuyến khích các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển Trong bối cảnh đó, các công ty dầu nhờn đã bắt đầu chú ý đến Đà Nẵng — miền Trung như một thị trường đầy tiềm năng và cần được khai phá Đến nay, hơn 30 thương hiệu dầu nhờn trong và ngoài nước đã có mặt tại khu vực miền Trung, trong đó có Total Total là một trong những thương
hiệu dầu nhờn lớn nhất trên thế giới, cùng với Shell, BP, Castrol
Kết quả khảo sát thị trường cho thấy, tại khu vực miền Trung, 60% thị phần do các thương hiệu lớn nắm giữ, 40% còn lại nằm ở các phân khúc dầu nhờn trong
nước (Mipec, PLC), và các nhãn hiệu đầu nhớt độc lập khác như GS, Kixx, vv
Cạnh tranh về thị phần bắt đầu trở nên gay gắt hơn khi các số lượng các công ty tham gia ngành sản phẩm dầu nhờn ngày càng tăng cao Đặc biệt trong giai đoạn 2011 — 2013, do nền kinh tế gặp khó khăn, ngành dầu nhờn cũng bị ảnh hưởng, các công ty dầu nhờn do đó buộc phải mở rộng thị trường, nâng cao tính cạnh tranh để có thể giữ vững đà tăng trường và duy trì các thị trường đang nắm giữ
Tại khu vực miền Trung — nơi có những điều kiện kinh tế và đặc điểm thị
trường đặc biệt, các công ty dầu nhờn càng cần phải chú trọng đến các giải pháp,
chiến lược để đảm bảo sự bình ổn và phát triển trong giai đoạn này là đơn vị kinh doanh dầu nhờn Total tại khu vực miền Trung và chiếm thị phần tương đối lớn trên
thị trường Tuy nhiên, với việc thiếu một chiến lược marketing phù hợp cũng như một chính sách đầu tư hợp lý, đồng thời với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của
Trang 10tính thực tiễn của hoạt động marketing tại thị trường và hiệu quả thực tế đối với
khách hàng
Chính vì vậy, việc hoạch định một chiến lược marketing dài hạn với những
hoạt động marketing tích cực, chính sách đầu tư phù hợp với thị trường đề xây dựng nền tảng khách hàng bền vững sẽ giúp công ty có đủ sức cạnh tranh với các thương
hiệu khác và năm vững hoặc mở rộng thị trường của mình
Do đó, việc nghiên cứu xây dựng đề tài “/oạch định chiến lược marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại công ty TNHH Trung tâm dich vụ Total Việt Nam” có ý nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực đối với công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đề cập đến việc nghiên cứu các van đề về lý
luận và thực tiễn liên quan đến công tác hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại công ty TNHH Trung Tâm Dịch Vụ Total Việt Nam
Phạm vỉ nghiên cứu: Thực trạng chiến lược Marketing trong chiến lược
phát triển kinh doanh chung của công ty và hoạt động Marketing giai đoạn 2012 —
2013, định hướng cho giai đoạn 2014 — 2020
4 Phương pháp nghiên cứu - _ Phương pháp luận: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Trang 115 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ngoài việc nghiên cứu những cơ sở lý luận, đề tài cũng đi tìm hiểu sâu về
thực tiễn hoạt động Marketing, công tác hoạch định chiến lược Marketing tại doanh
nghiệp nhằm phát hiện ra những ưu thế và hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Từ đó so sánh giữa những luận điểm khoa học và thực tiễn, đề tài sẽ đưa ra những nhận định và đề xuất các giải pháp đề phát huy tối đa các ưu
điểm và hạn chế những nhược điểm hiện tồn tại trong việc hoạch định chiến lược
marketing của công ty trong giai đoạn 2014 — 2020 6 Cấu trúc của luận văn
Nội dung đề tài gồm 03 chương chính
Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược Marketing và hoạch định chiến lược
Marketing trong Doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược Marketing tại công ty TNHH Trung Tâm Dịch Vụ Total Việt Nam
Chương 3: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm dầu nhờn tại công ty
TNHH Trung Tâm Dịch Vụ Total Việt Nam.
Trang 12khách hàng Có 2 định nghĩa được hầu hết mọi người chấp nhận đó là:
- Định nghĩa mang tính xã hội của Phillip Kotler:
“Marketing là một tiến trình xã hội theo đó cá nhân và nhóm nhận được cái mà họ
cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung ứng và trao đổi một cách tự do những sản phẩm và dịch vụ có giá trị với những người khác” [2]
- Định nghĩa có tính quản trị của Hiệp hội marketing Mỹ:
“Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện việc thiết kế, định giá, cổ
động và phân phối các ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ nhằm tạo ra các trao đổi thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tô chức” [2]
Peter Drucker đã phát biểu “Marketing là hết sức cơ bản đến mức độ không
thể xem nó là một chức năng riêng biệt Nó là toàn bộ công việc kinh doanh dưới
góc độ kết quả cuối cùng, tức là dưới góc độ khách hàng Thành công trong kinh doanh không phải là do người sản xuất, mà chính là do khách hàng quyết định” [2]
1.1.2 Khái niệm chiến lược Marketing
“Chiến lược marketing là logic về marketing mà thông qua đó công ty hy
vọng có thể tạo ra giá trị cho khách hàng và đạt được các mối quan hệ khách hàng
có hiệu quả kinh tế” [7, tr.77]
Trang 13thể, sau đó chia thị trường đó thành những phân đoạn nhỏ hơn, lựa chọn những
phân đoạn lạc quan nhất, và tập trung vào phục vụ và thỏa mãn những khách hàng thuộc phân đoạn đó [7]
Chiến lược marketing là chiến lược chức năng, nó là công cụ hỗ trợ cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU) và cấp công ty thực hiện một cách hữu hiệu nhờ các bộ phận cấu thành trên phương diện nguồn lực, các quá trình, con
người và các kỹ năng cần thiết [1]
Vì vậy, chiến lược marketing có thể hiểu đó là những tư tưởng và lý luận (logic) kinh doanh, nhằm vào những cách thức đối phó với môi trường kinh doanh
đề đạt được những mục tiêu marketing cơ bản của tổ chức Nội dung của chiến lược
marketing bao gồm các bộ phận chiến lược chuyên biệt liên quan đến thị trường mục tiêu, marketing hỗn hợp, các chương trình hành động và ngân sách marketing
theo từng giai đoạn chiến lược
1.1.3 Các cấp độ chiến lược Marketing
Qua nhiều thập niên, vai trò và các lý luận về marketing đã có những thay đổi căn bản Trong khoảng những năm 50, khái niệm về marketing chỉ nhắn mạnh vào tầm quan trọng của khách hàng Theo khái niệm này, người ta cho rằng nếu không chiếm được khách hàng thì doanh nghiệp không có đối tượng để phục vụ và cũng không thể có hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, khách hàng là
cơ sở của mọi quá trình xây dựng, triển khai và thực hiện chiến lược marketing của
bất kỳ doanh nghiệp nào Tuy nhiên, quan điểm marketing hiện đại đã đưa ra các yếu tố quan trọng khác của marketing như marketing định hướng khách hàng, các
đối thủ cạnh tranh, đến những nhân tố thuộc bản thân nội tại của chính công ty
Nguyên nhâu sâu xa của sự mở rộng quan điểm marketing là sự cần thiết phải hoạch
định và đưa ra các quyết định marketing trên cả 3 cấp độ chiến lược: chiến lược cấp
công ty, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU) và chiến lược chức năng
Trang 14truyền thông cổ động cho tuyên bổ giả trị của tô chức
| f
Cấp chiến luge SBU Cách thức cạnh tranh trong ngành hàng đã chọn, phân
khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị
sản phẩm, xác đình đôi tác va thời gian, cách thức hợp,
| f
Cap chiến lược chức nẵn Đưa ra quyết định marketing, quản lý môi quan hệ phát sinh giữa khách hàng và các nhà bản lẻ
Hình 1.1: Các cấp độ chiến lược Marketing
Nhìn vào hình trên, chúng ta có thể thấy việc đưa ra quyết định marketing
cần được xem xét ở các cấp độ chiến lược khác nhau
a, Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty hướng tới mục đích và phạm vi tông thẻ của tổ chức
để đáp ứng mong đợi của các cỗ đông Ở cấp độ này, "van đề chiến lược là việc xác
định ngành nghề kinh doanh, xác định sứ mệnh, phạm vi, trạng thái và cơ cấu của tổ chức" Vì thế, chiến lược này được các lãnh đạo cấp cao để ra trước khi bắt đầu một lĩnh vực kinh doanh, và nó là kim chỉ nan, là điểm tham chiếu để đánh giá các mục
tiêu, chiến lược của tổ chức
Do đó, vai trò của marketing được xác định: (1) đánh giá mức độ hấp dẫn của các thị trường tiềm năng mà công ty có thẻ gia nhập bao gồm phân tích nhu cầu của khách hàng và đánh giá khả năng thỏa mãn nhu cầu này của đối thủ cạnh tranh; (2) các chương trình truyền thông cô động hướng đến khách hàng đại chúng nhằm khắc họa văn hoá của tổ chức đến đông đảo khách hàng; (3) hỗ trợ vào mục tiêu
định vị cạnh tranh phân biệt của tổ chức trên cơ sở phản ánh và thoả mãn các mong
Trang 15Chiến lược cấp độ SBU là chiến lược tổng thể các cam kết và hành động
giúp doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác năng lực cốt lõi của
họ vào những thị trường sản phẩm cụ thể
Ở cấp độ SBU, các quyết định marketing bao gồm việc xác định các phân
khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường dựa trên việc
phân tích kỹ lưỡng về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nguồn lực của công ty và
chiến thuật cạnh tranh trên từng khúc thị trường cụ thể Mặc dù đây thực sự là
những quyết định marketing cần thiết, vẫn có những tranh cãi cho rằng các chiến
lược marketing là những công cụ hiệu quả và được đánh giá cao nhất đối với sự
phát triển của chiến lược ở cấp này Trong những năm 70 và 80, các kế hoạch chiến
lược được phát triển bởi những nhà hoạch định chiến lược (theo trường phái hoạch
định) tập trung vào việc làm thế nào đề phát triển các phân khúc thị trường và tăng
tốc độ phát triển của các thị trường trên cơ sở thực thi chiến lược sát nhập hay thâu
tóm các công ty khác
c, Chiến lược cấp chức năng (chiến lược hoạt động) Các chiến lược cấp chức năng là công cụ hỗ trợ cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và cấp công ty thực hiện một cách hữu hiệu nhờ các bộ phận cấu thành
trên phương diện các nguồn lực, các quá trình, con người và các kỹ năng cần thiết
Ở cấp độ chiến lược thấp hơn này, chiến lược marketing nhấn mạnh vào các
quyết định liên quan đến marketing hỗn hợp (4P hay 7P) và những chiến lược liên quan đến sự duy trì và phát triển mối quan hệ với các khách hàng trong dài hạn (chiến lược marketing quan hệ) Các quyết định marketing chiến lược kết hợp với các chiến lược marketing hỗn hợp và chiến lược marketing quan hệ trong dài hạn (3 hay 5 năm), còn các kế hoạch marketing ngắn hạn (kế hoạch marketing sản phẩm
hay nhãn hiệu) được xác định hàng năm nhằm mục tiêu là thực hiện các chiến lược dài hạn của tổ chức
Trang 16trò đặc biệt quan trọng, trở thành bộ phận trung tâm và trợ thủ đắc lực nhất thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của chiến lược cạnh tranh ngành và chiến lược
phát triển của tổ chức trên thị trường
Chiến lược marketing vạch ra những nét lớn trong hoạt động marketing của
một doanh nghiệp, từ việc lựa chọn chiến lược phát triển, chiến lược cạnh tranh cho
đến việc xây dựng các chương trình hoạt động cụ thể thích hợp, nhờ đó một đơn vị kinh doanh hi vọng đạt được các mục tiêu marketing của mình
* Tính độc đáo và vượt trội của chiến lược marketing được thể hiện ở những
đặc trưng cơ bản sau:
- Trung tâm và sự chú ý đặc biệt của chiến lược là hướng tới các mục tiêu then chốt và kết quả đài hạn
- Luôn nhận diện và đánh giá sự biến động của các cặp sản phẩm — thi trường của doanh nghiệp theo sự tác động của môi trường kinh doanh một cách hệ thống và liên tục
- Sự tác động và ảnh hưởng của marketing phải đảm bảo tính hệ thống và
toàn diện tất cả các bộ phận tổ chức khác nhau, cũng như đối với tất cả các lĩnh vực
kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp
- Luôn đặt doanh nghiệp vào vị trí chủ động và ứng phó linh hoạt với mọi sự
thay đổi từ phía môi trường kinh doanh, trong đó nỗi bật nhất là sự tác động của
khách hàng và đối thủ cạnh tranh
Như vậy, có thể khẳng định, chiến lược marketing là một bộ phận chiến lược
chức năng trong hệ thống chiến lược chung của doanh nghiệp, giữ vai trò trung tâm
và nòng cốt thực hiện nhiệm vụ của chiến lược ngành và công ty Chiến lược
marketing là cơ sở để phối hợp và triển khai các bộ phận chiến lược chức năng khác
nhau của doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính, chiến lược nhân sự, chiến lược R&D đồng thời nó là cầu nối liên kết hiệu quả giữa các hoạt
động chiến lược của doanh nghiệp với mọi nhu cầu và mong muốn của khách hang
trên thị trường
Trang 171.2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Các yếu tố của môi trường vĩ mô sẽ mang lại cho doanh nghiệp cả cơ hội và những đe đọa Vì vậy, qua việc đánh giá các yếu tố khách quan của môi trường kinh doanh, doanh nghiệp sẽ dự báo và chủ động đối phó với diễn biến thị trường Sử dụng công cụ PEST đề phân tích môi trường vĩ mô:
Bang 1.1: Sơ đồ mô hình PEST
Sữ sẵn có của nguồn nhân lực Chu kỳ hoạt động
Phát hiện công nghệ mới Dân số và nhân khẩu học
Tốc độ chuyền giao công nghệ Phân phối thu nhập quốc dân Chỉ tiêu của chính phủ về nghiên cứu | Phong cách sống
Tốc độ lỗi thời của công nghệ
a._ Môi trường xã hội
- Dân cư và cơ câu:
Dân số tăng sẽ kéo theo nhu cầu của con người tăng cao Nếu dân số tăng mà sức mua không tăng thì nền kinh tế sẽ suy thoái, thị trường eo hẹp
Cơ cấu dân số quyết định lớn đến thị hiếu và nhu cầu Thông thường thì ở
những độ tuổi khác nhau và trình độ văn hóa, dân trí thành thị, nông thôn khác nhau
cũng tác động đến những thị hiếu và nhu cầu cuộc sống khác nhau
- Văn hóa xã hội:
Yếu tố này quyết định đến tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn của thị hiếu khách hàng tại một thị trường và cũng là yếu tố quyết định rất lớn đến sự thành
Trang 18công hay thất bại của các chiến địch quảng bá, quảng cáo, các chiến dịch xâm nhập
thị trường,
Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiết như chuẩn mực đạo đức và phong cách sống, trình độ và cơ cấu nguồn nhân lực, trình độ văn hóa và nghề nghiệp của dân cư, truyền thống văn hóa, tập tục, tôn giáo
b Môi trường kinh tế Nhóm yếu tố này tác động trực tiếp đến nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ nhất
định Biểu hiện thông qua sự vận động của chu kì phát triển kinh tế, lạm phát, thất
nghiệp, chính sách kiểm soát giá cả và lương bồng
Trong giai đoạn nền kinh tế hưng thịnh, thì hầu như mọi doanh nghiệp đều
được hưởng cơ hội về sự gia tăng nhu cầu về các loại hàng hóa Ngược lại, trong
giai đoạn suy thóai của nền kinh tế, thì thất nghiệp tăng cao, nguy cơ suy giảm sức
mua sẽ đe dọa các doanh nghiệp
e Môi trường chính trị và pháp luật
Khi mà hệ thống pháp luật nhất là luật kinh doanh vận dụng hiệu quả sẽ tạo
niềm tin cho các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước Cho nên, hệ thống pháp luật càng tiến tiến, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thì nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng có cơ hội phát triển tốt và bền vững
Nhóm yếu tố này còn bao gồm các yếu tố sau đây: sự ổn định hay bất ồn định của hệ thống chính trị; quan hệ chính trị, xã hội, quốc phòng giữa trong và ngoài nước, giữa các địa phương với nhau; chính sách đối ngoại và ngoại thương của quốc gia; khung pháp luật và tính ổn định của nó
đ Môi trường tự nhiên, công nghệ Đây là một trong 3 yếu tố mà các nhà quân sự và kinh doanh phương đông
gọi là “địa lợi” Nếu vị trí địa lý thuận lợi, các doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội phát
triển tốt và thành công Nhóm yếu tố này gồm các vấn đề như điều kiện địa lý, nguồn cung cấp dầu gốc và phụ gia, mức độ phát triển và đổi mới của công nghệ cũng là vấn đề cần quan tâm đánh giá
Trang 191.2.1.2 Phân tích môi trường ngành (Vĩ mô)
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt động Marketing của công ty và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng Đó là các nhà cung ứng, những người môi giới, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các công chúng trực tiếp
Khác với môi trường vĩ mô, doanh nghiệp có thể tác động đến môi trường vi mô thông qua các chính sách, chiến lược kinh doanh của mình
Hình 1.2: Các yếu tố môi trường ngành
a Các yếu tô và lực lượng bên trong doanh nghiệp Hoạt động Marketing không phải là một hoạt động riêng rẽ trong doanh nghiệp Ngược lại nó bị chi phối bởi các lực lượng, các yếu tố khác trong doanh
nghiệp Do vậy, chiến lược Marketing là một bộ phận của chiến lược doanh nghiệp
Chức năng Marketing phải kết nối chặt chẽ với các chức năng khác trong doanh
nghiệp như: tài chính, kế toán, nhân luc, R&D, san xuat, vat tu, kế hoạch Để thực
Trang 20hiện thành công chiến lược Marketing, cần phải xây dựng được sự cam kết thực
hiện chương trình Marketing đối với mọi thành viên trong công ty, đó chính là công tác Marketing bên trong
b Cac nha cung ứng Các nhà cung ứng cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp hoạt động,
đó là tài chính, giá nguyên vật liệu dầu thô, chỉ phí vận chuyển Nếu quá trình
cung cấp các đầu vào này bị trục trặc thì ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của
doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh Đặc biệt, giá cả và dịch vụ của
nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp phải hiểu biết, quan tâm và xây dựng mối quan hệ bền vững với các nhà
cung cấp
c Các trung gian Marketing
Ai là các trung gian Marketing? Vai trò của họ như thế nào? Trung gian Marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải biết lựa chọn các trung gian phù hợp và xây dựng mối quan hệ lâu dài với các trung gian Sau đây là một số loại trung gian điền hình:
- Các đại lý bán buôn, bán lẻ, các đại lý phân phối độc quyền, các công ty vận tải, kho vận Họ giúp cho doanh ngiệp trong khâu phân phối hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng nhanh chóng và hiệu quả
- Các công ty tu van, nghiên cứu thị trường, các công ty quảng cáo, các đài, báo chí, phát thanh, truyền hình Họ giúp cho doanh nghiệp tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp Do vậy việc lựa chọn đói tác phù hợp là rất quan
trọng
- Các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty kiểm toán Họ hỗ trợ tài chính, giúp cho doanh nghiệp đề phòng Tui ro
Có thể có các công ty lớn tự tổ chức lấy quá trình phân phối, tức là thực hiện kênh phân phối trực tiếp mà không qua trung gian, hoặc tự tổ chức nghiên cứu thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nghĩ tới việc chuyên môn
Trang 21hóa mọi hoạt động của mình Do vậy, các trung gian Marketing có vai trò rất trọng Họ giúp cho công ty tiết kiệm được chỉ phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,
triển khai nhanh chóng hoạt động kinh doanh, và mở rộng thị trường
d Khách hàng Khách hàng là người quyết định thành bại đối với doanh nghiệp, là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng, khách hàng tạo nên thị trường của doanh nghiệp Thường người ta có thể chia thành 5 loại thị trường như sau
- Thị trường người tiêu dùng ~ Thị trường khách hàng doanh nghiệp sản xuất - Thi trường các nhà buôn trung gian
- Thi trường các đoàn vận tải - Thị trường tàu cá
Nhu cầu, mong muốn, khả năng thanh toán, mục đích và động cơ mua sắm của các thị trường này là khác nhau Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu riêng
một cách cần thận từng loại thị trường này
Một công ty thường gặp phải sự cạnh tranh từ 3 nguồn khác nhau như sau:
+ Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau của các sản phẩm cùng loại +
Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế
+ Cạnh tranh giành túi tiền của khách hàng Bất kỳ công ty nào cũng bị cạnh tranh bởi các công ty khác đang nhằm vào giành lấy túi tiền của khách hàng, trong
khi túi tiền của họ thì có hạn Với ngân sách chi tiêu có hạn, khách hàng lại có nhiều nhu cầu khác nhau Tất nhiên, họ sẽ có những kế hoạch chỉ tiêu nhất định, và giành
sự ưu tiên cho các nhu cầu thiết yếu hay cấp bách Tuy nhiên, bằng các chiến lược
Trang 22Marketing linh hoạt, công ty có thể cạnh tranh để giành lấy sự ưu ái chỉ tiêu của khách hàng cho sản phẩm của mình
- Cầu trúc thị trường: Theo các nhà kinh tế học thì có 4 loại thị trường Đó là, thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị trường độc quyền nhóm; và thị
trường độc quyền Tuỳ vào mỗi loại thị trường mà doanh nghiệp có cách ứng xử
Các Đặc | Cạnh tranh | Cạnh _ tranh Độc quyền Độc quyền
SỐ nhà cạnh | hát nhiều - | Nhiều it Độc nhất
tranh
ham Đông nhất | nà, hay khác biệt | Không có sản
kiếm - soát| [heo giá thị | Chút ít, theo | cw i F trường sự khác biệt khi có điều tiết se 2
Rảo cản gia | Rất dé gia) Khó khăn gia | Rất khó gia
- Phân tích cạnh trạnh dùng Mô hình 5 yếu tô cạnh tranh Michael Porter:
Để phân tích cạnh tranh, chúng ta có thẻ sử dụng mô hình 5 yếu tố cạnh
tranh Michael Porter Theo mô hình này, có 5 yếu tố cạnh tranh đối với một doanh
nghiệp trong một ngành kinh tế nào đó
- Mối đe dọa từ các đối thủ mới sẽ tham gia vào ngành do xu thế hội nhập, mở cửa thị trường
- Ưu thế của người tiêu dùng - Ưu thế của nhà cung cấp
Trang 23- Méi đe dọa của các sản phẩm thay thế - Cạnh tranh giữa các đối thủ, tức là các doanh nghiệp cùng ngành, cung cấp
cùng một loại sản phẩm dịch vụ
ổi thủ tiềm ấn
Đe đọa của các đối thủ
chưa xuất hiện
cưng ti [CC Z ở 3 ®—| Nhàphân phối 7
Quyền lực 'Canh tranh giữa các đoanh nghiệp | Quyền lực
dam phan đang có mất trên thị trường đảm phán
hoặc chống lại các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, tức là tạo thuận lợi hay
gây khó khăn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phân loại công chúng và xây dựng các mối quan hệ phù hợp với từng loại Theo cách này có thể chia công chúng
thành 3 loại:
- Công chúng tích cực: đây là nhóm công chúng có thiện chí đối với doanh nghiệp
- Công chúng tìm kiếm: đây là nhóm công chúng mà doanh nghiệp phải tìm
cách thu hút, lôi kéo họ ủng hộ
- Công chúng phản ứng: là nhóm người không có thiện chí với doanh nghiệp, cần phải đề phòng phản ứng của họ
Trang 241.2.2 Định vị sản phẩm
Định vị sản phẩm (Product positioning) trên thị trường là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo
cho sản phẩm một hình ảnh riêng trong con mắt khách hàng Nói cách khác, định vị
sản phẩm là xác định vị trí một sản phẩm trên thị trường sao cho &hác biệt so với
các sản phẩm cạnh tranh cùng loại nhằm giành được những khách hàng nhất định
Để định vị một cách có hiệu quả, cần xác định được các lợi thế bền vững mà công
ty có thể phát huy Các lợi thế công ty có được nhờ cung cấp cho khách hàng giá trị lớn hơn so với đối thủ do giá thấp, chất lượng cao hơn, chăm sóc khách hàng tốt hơn, tin cậy hơn, nhân viên của công ty có năng lực công tác tốt, giao tiếp ứng xử
thân thiện, tử tế với khách hàng Định vị cũng có nghĩa là /àm khác biệt sản phẩm
của công ty so với đối thủ cạnh tranh Điều gì làm cho sản phẩm của công ty khác
biệt và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh? Một công ty có thể khác biệt bởi sản
phẩm, dịch vụ hay hình ảnh tin cậy Hãy xác định xem những yếu tố nào trên đây là quan trọng đối với khách hàng mục tiêu? Các yếu tố đó có phải là lợi thế của công ty không Từ đó công ty sẽ có căn cứ xác đáng dé định vị sản phẩm sao cho có được
sự khác biệt với sản phẩm của đối thủ Như vậy muốn định vị sản phẩm, công ty
phải hiểu rõ ba vấn đề sau đây
- Khách hàng đánh giá về sản phẩm như thế nào?
- Các đặc tính nào của sản phẩm được khách hàng ưa chuộng? - Công ty có lợi thế gì để tạo ra được các đặc tính đó?
* Các loại định vị sản phẩm
- Dinh vị sản phẩm dựa vào các đặc tính của sản phẩm:
Đối với một số các sản phẩm, khách hàng mục tiêu có thẻ quan tâm tới các
đặc trưng lợi ích nào đó mà họ được đáp ứng khi dùng Muốn định vị theo kiểu này,
công ty phải hiểu được những lợi ích mà khách hàng mong đợi khi dùng sản phẩm,
đồng thời phải hiểu được nhận thức của khách hàng về các đặc tính đó đối với các sản phẩm cạnh tranh hiện có trên thị trường
- Dinh vị sản phẩm thông qua các hình ảnh về khách hàng
Trang 25Đối với một số các sản phẩm không có sự phân biệt rõ rệt bởi các đặc tính
của nó Trong trường hợp này người ta gán cho sản phẩm một lối sống, một hành vi, phong cách cho người sử dụng nó Thông qua quảng cáo, tuyên truyền các nhà tiếp
thị khắc hoạ vào nhận thức của khách hàng một nhận thức đó về sản phẩm
- Định vị theo đối thủ cạnh tranh Theo kiểu định vị nay, “vi tri” sản pham của đối thủ cạnh tranh được lấy để
so sánh với sản phẩm của công ty Công ty có thể định vị ở vị trí cao hơn, hoặc thấp
hơn so với đối thủ cạnh tranh Khi định vị cao hơn so với đối thủ cạnh tranh, công ty cần có các năng lực vượt trội về những mặt nào đó đề đối đầu trực tiếp VỚI Các đối thủ cạnh tranh
- Dinh vị theo chất lượng/giá cả:
Hai tiêu thức quan trọng là “chất lượng” và “giá cả” thường được lấy làm các tiêu thức để tạo ra một vị trí mà khách hàng mong đợi cho sản phẩm của công ty
Từ hai biến số chất lượng và giá cả, công ty có thể có các chiến lược định vị như sau:
+ Giá thấp - Chất lượng thấp + Giá thấp - Chất lượng cao
+ Giá cao - Chất lượng cao
Thông thường, chất lượng thấp thì giá thấp, chất lượng cao đi kèm với giá cao Nhưng nếu công ty có khả năng thì có thể chọn chiến lược giá thấp chất lượng
cao
* Hai chiến lược định vị sản phẩm
Khi trên thị trường có các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, công ty phải định vị sản phẩm của mình trong mối tương quan với các sản phẩm cạnh tranh đó
- Cạnh tranh trực diện với các sản phẩm hiện có trên thị trường:
Khi chọn chiến lược này, công ty phải thuyết phục khách hàng qua các ưu thế sản phẩm của công ty so với các sản phẩm cạnh tranh như: rẻ hơn, bền hơn, an toàn hơn, nhanh hơn, Như vậy công ty đang đối đầu trực tiếp với đối thủ cạnh tranh Công ty có thể chọn chiến lược này khi nào?
Trang 26+ Khi công ty có khả năng tạo ra sản phẩm có ưu điểm hơn han sản phẩm
của các đối thủ cạnh tranh
+ Khi khách hàng có thể nhận biết được ưu thế sản phẩm của công ty (các
đặc tính ưu việt rõ nét)
+ Thị trường vẫn đủ rộng để cả hai có chỗ đứng
- Chiếm vị trí mới trên thị trường
Trong trường hợp này công ty phải tìm được một chỗ trồng trên thị trường để đưa sản phẩm của mình vào đó, tức là phát hiện ra nhu cầu nào đó của thị trường
vẫn chưa được đáp ứng Có thể nêu ra đây các chiến lược định vị sau:
+ Chiến lược định vị bằng giá cả và chất lượng: Khi cân nhắc mua một sản
phẩm, khách hàng thường quan tâm đến hai đặc tính là chất lượng và giá cả Có 4 khả năng sau đây khi xem xét đến 02 biến số này: Giá thấp - Chất lượng thấp; Giá thấp - Chất lượng cao; Giá cao - Chất lượng thấp; Giá cao - Chất lượng cao
+ Chiến lược thị trường ngách: công ty tìm một “ngách” nhỏ trên thị trường
đề tránh đối đầu trực diện với đối thủ mạnh
+ Chiến lược định vị liên quan đến thị trường mục tiêu: công ty có thể định vị lại để thay đổi thị trường mục tiêu cho sản phẩm
* Các bước tiễn hành định vị sản phẩm
Quá trình định vị sản phẩm báo gồm các bước sau: - Xác định vị trí của các sản phẩm cạnh tranh hiện hành theo các tiêu chuẩn
đánh giá của khách hang, chăng hạn như: chất lượng, giá cả,
- Căn cứ vào tiềm lực của công ty để chọ chiến lược cạnh tranh
- Xây dựng hệ thống Marketing hỗn hợp phù hợp với chiến lược được lựa
chọn: Sau khi công ty xác định được chiến lược định vị sản phẩm định đưa ra thị
trường, họ phải triển khai xây dựng chiến lược Marketing hỗn hợp để nhằm vào thị trường mục tiêu Đây là công cụ Marketing mà công ty chủ động tác động vào thị trường mục tiêu nhằm hình thành trong nhận thức của khách hàng về hình ảnh sản phẩm sắp đưa ra thị trường sao cho tương xứng với vị trí mà công ty đã chọn ở trên Muốn vậy công ty phải phối hợp hài hoà các biến số trong 4 thành tố của Marketing hỗn hợp như: chất lượng, giá cả, dịch vụ, phân phối, bao bì, tên gọi, truyền thông,
Trang 271.2.3 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược Marketing
1.2.3.1 Nhiệm vụ chiến lược Marketing
Nhiệm vụ của một doanh nghiệp thường được xác định dựa trên nghề
nghiệp, năng lực và môi trường hoạt động, hướng theo lịch sử và những ưu tiên chiến lược của nó nhằm đảm bảo tương lai của doanh nghiệp
Ở mỗi cấp quản trị, nhiệm vụ của doanh nghiệp phải được thể hiện cụ thể bằng các mục tiêu kinh doanh và chiến lược marketing, đó là
+ Tăng lợi nhuận bằng cách gia tăng doanh số hoặc giảm chỉ phí sản xuất hoặc cả hai Để tăng sản lượng có thé ting tỷ phan thị trường hiện tại hoặc tăng cường khả năng thâm nhập các thị trường mới
+ Gianh vị thế cạnh tranh bằng cách đạt mức tăng trưởng cao về doanh sé, sản lượng, lợi nhuận
+ An toàn trong kinh doanh, củng cố những lĩnh vực ưu thé va ồn dinh, manh dạn mạo hiểm khi thời cơ đến Chủ động phòng tránh rủi ro và hiểm họa
1.2.3.2 Mục tiêu chiến lược Marketing
a Mục tiêu tăng trưởng: khi doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trưởng nhanh thì chiến lược marketing phải nhằm vào mở rộng quy mô toàn thị trường và tăng thị phần của doanh nghiệp bằng nhiều giải pháp như thu hút khách hàng, khác biệt hóa và tìm công dụng mới của sản phẩm
b Mục tiêu cạnh tranh: Khi doanh nghiệp chọn mục tiêu cạnh tranh thì chiến
lược marketing của doanh nghiệp có mục tiêu giành thêm thị phần nào đó từ đối thủ Doanh nghiệp sẽ sử dụng những lợi thế chỉ phí thấp, khả năng cung cấp sản phẩm có giá trị cao hơn so với giá cả để có thể tấn công vào các đối thủ nhằm giành
được lợi thế cạnh tranh
€ Mục tiêu an toàn: Khi doanh nghiệp chọn lựa mục tiêu tăng trưởng ổn định thì chiến lược marketing của doanh nghiệp có mục tiêu bảo vệ thị phần hiện có, cảnh giác trước sự tấn công của đối thủ cạnh tranh Để bảo vệ thị trường doanh nghiệp có thể lựa chọn vận dụng bốn chiến lược bao quát chủ yếu sau: Chiến lược đổi mới, chiến lược cũng có, chiến lược đối đầu, chiến lược quấy nhiễu.
Trang 281.2.4 Mô hình ma trận SWOT
Thực chất của phương pháp này là phân tích các mặt mạnh (Strengths), mặt
yếu (Weaknesses), các cơ hội (Opportunities) và các nguy cơ (Threats) dé Iva chọn
chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
Để xây dựng ma trận SWOT, trước tiên phải thông kê điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và mối đe dọa Nhà quản trị chiến lược tiến hành so sánh một cách hệ thống
các cặp yếu tố phối hợp lôgíc đẻ hình thành chiến lược Quá trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản, tương ứng với các nhóm này là các phương án chiến lược cần xem
xét
Kết hợp điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngoài đề xuất phương án
S/O thích hợp Chiến lược này phát huy điểm mạnh và tận dụng cơ hội
Kết hợp điểm mạnh bên trong với thách thức bên ngoài và đề xuất phương án
chiến lược S/T Chiến lược này lợi dụng thế mạnh để đối phó với nguy cơ đe dọa từ
bên ngoài
Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài để đề xuất phương án chiến
lược W/O Chiến lược này khắc phục điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng cơ hội
bên ngoài
Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe dọa bên ngoài để đề xuất phương án chiến lược W/T Chiến lược này nhằm giảm thiểu điểm yếu bên trong và phòng thủ
các mối đe dọa từ bên ngoài
Bảng 1.3: Mô hình phân tích ma tran SWOT
Các chiến lược S, Các chiến lược ST
Sử dụng điêm mạnh Sử dụng ề mạnh đề CÁC DIEM MANH (S) tận dụng cơ hội tránh các môi đe dọa
Các chiến lược W/O | Các chiến lược W/T
CAC DIEM YEU (W) Vượt qua điêm yêu băng | Tôi thiêu hoá những
cách tận dụng cơ hội điêm yêu và tránh các
Trang 29Tóm lại, việc xây dựng chiến lược marketing là cần thiết giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển trong điều kiện môi trường kinh doanh biến động phức tạp và có nhiều rủi ro Xây dựng chiến lược marketing,
doanh nghiệp lựa chọn, sử dụng các mô hình phân tích để xác định cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu nhằm đưa ra các mục tiêu và lựa chọn phương án
chiến lược phù hợp
Trên cơ sở phân tích theo trình bày ở phần trên, có nhiều phương án lựa chọn
chiến lược marketing Trong khuôn khổ Luận văn chỉ sử dụng mô hình ma trận
SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp Quyết định thực hiện phương án chiến lược marketing sẽ là cơ sở lý luận quan trọng cho việc xây dựng chiến lược marketing của Công ty TNHH Trung Tâm Dịch Vụ
Total Việt Nam tại thị trường miền Trung như yêu cầu Luận văn đặt ra
1.2.5 Xây dựng các chiến lược Marketing hỗn hợp
Việc lựa chọn chiến lược Markting hỗn hợp, có thể có hai xu hướng sau đây:
- Công ty áp dụng cùng hệ thống Marketing hỗn hợp đã được tiêu chuẩn cho mọi thị trường, chiến lược này sẽ giúp cho công ty giảm được nhiều chỉ phí Marketing
- Công ty áp dung Marketing hỗn hợp khác biệt hóa cho các thị trường khác nhau Như vậy, công ty phải chịu chi phí lớn hơn, nhưng chiến lược Marketing của công ty sẽ phù hợp với các thị trường khác nhau, và do vậy công ty có thể giành
thêm được khách hàng, thu được lợi nhuận cao hơn Giữa hai xu hướng này có thể
có các xu hướng dung hòa, ví dụ như sản phẩm không thay đổi nhưng cách đóng
gói, bao bì khác nhau, cách thức xúc tiến khác nhau
1.2.5.1 Chiến lược sản phẩm
Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của Marketing - mix Chiến lược sản phẩm đòi hỏi phải đưa ra những quyết định hài hòa về danh mục sản phẩm, chủng loại sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì và cách gắn nhãn mác
Mỗi sản phẩm có thể được nhìn nhận theo năm cấp độ, ích lợi cốt lõi là công
dụng hay ích lợi cơ bản mà người mua đã mua Sản phẩm chung là sản phẩm cơ bản
Trang 30đã được thừa nhận đúng như thực trạng của nó Sản phẩm mong đợi là một tập hợp
những thuộc tính và điều kiện mà người mua thường mong đợi khi mua sản phẩm
Sản phẩm hoàn thiện là những dịch vụ và ích lợi phụ thêm mà người bán bổ sung vào để làm cho sản phẩm của mình khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm tiềm ẩn là sản phẩm tập hợp những tính chất và dịch vụ mới có thể có mà cuối cùng sẽ được bổ sung vào hàng hóa
Sản phẩm tiêu dùng thường được phân loại theo thói quen mua sắm của người tiêu dùng (hàng hóa sử dụng thường ngày, hàng hóa có sự lựa chọn, hàng hóa
theo nhu cầu đặc biệt và hàng hóa theo nhu cầu thụ động)
- Quyết định về danh mục sản phẩm: Hầu hết các công ty đều quản lý nhiều hơn một sản phẩm Danh mục sản phẩm của chúng có thể mô tả bằng chiều rộng,
chiều dài, chiều sâu và mật độ nhất định Bốn chiều này là những công cụ để hoạch
định chiến lược sản phẩm của công ty Công ty phải quyết định nên kinh doanh bao nhiêu loại sản phẩm, tổng số mặt hàng trong các loại sản phẩm, số lượng những mặt hàng khác nhau có trong từng nhãn hiệu của từng loại sản phẩm, tính đồng nhất của danh mục sản phẩm Đây thực chất là quyết định liên quan đến việc bổ sung hay loại bỏ các sản phẩm trong phối thức sản phẩm Từ đó, công ty có thể đây mạnh
hoạt động kinh doanh của mình theo bốn hướng:
+ Đưa thêm loại sản phẩm mới để mở rộng danh mục sản phẩm
+ Kéo dài những loại sản phẩm đang có để trở thành một doanh nghiệp có
mặt hàng hoàn chỉnh
+ Bồ sung theo những mặt hàng khác nhau cho từng loại sản phẩm và tăng
chiều sâu của danh mục sản phẩm
+ Cố gắng giữ tính đồng đều nhiều hay ít tùy theo họ muốn có uy tín vững chắc trong lĩnh vực hay tham gia nhiều lĩnh vực khác nhau
- Quyết định về nhãn hiệu, bao bì sản phẩm: bao gồm tên hiệu, dấu hiệu,
nhãn hiệu thương mại, bao bì của sản phẩm và cách gắn nhãn hiệu Nhãn hiệu và
bao bì của sản phẩm phải nói lên giá trị tổng hợp của sản phẩm, chủ đề của sản
phẩm nhằm định vị và tái định vị sản phẩm, các sản phẩm có bộ phận hợp thành và
Trang 31một số vấn đề khác có liên quan nhằm mục đích tạo điều kiện cho khách hàng biết
đến, để ý và phân biệt với các sản phẩm khác rất đa dạng trên thị trường
- Quyết định về dịch vụ khách hàng: đôi với sản phẩm hữu hình thường kèm
theo một số dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm nhằm tăng thêm khả năng thu hút khách
hàng Công ty cần tìm hiểu xem khách hàng coi trọng dịch vụ nào nhất, tầm quan
trọng tương đối của dịch vụ đó mà đưa ra những dịch vụ hỗ trợ thích hợp nhất
- Quyết định về phát triển sản phẩm mới: sản phẩm mới có nhiều loại như
sản phẩm mới hoàn toàn, cải tiến, sản phẩm có sự định vị mới, sản phẩm mới đối
với phân khúc thị trường mới Doanh nghiệp thường ít muốn phát triển sản phẩm mới do phải đầu tư nhiều nguồn lực nhưng rất dễ thất bại
- Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm: Tùy theo đặc điểm của sản phẩm mà chu kỳ sống của sản phẩm có thể ở các dạng: "Phát triển - giảm đột ngột - bảo hòa", "chu kỳ - lặp đi lặp lại", dạng hình sóng nhưng điển hình là trải qua bốn giai đoạn: giới thiệu, phát triển, sung mãn và suy tàn Doanh nghiệp cần xác định đúng đắn sản phẩm của mình rơi vào giai đoạn nào để có cách ứng xử thích hợp
1.2.5.2 Chiến lược giá
Ngoài việc xác định giá bán căn bản cho sản phẩm, công ty cần phải xây dựng các chiến lược giá đề có thẻ thích ứng với những thay đổi của thị trường nhằm
năm bắt, thích nghi với các thay đổi đó, đồng thời nắm bắt được các cơ hội thuận lợi
để khai thác có lợi cho công ty Chiến lược giá bao gồm toàn bộ các quyết định về giá mà nhà quản trị Marketing phải đề ra và tổ chức thực thi để doanh nghiệp đạt
được mục tiêu đã đặt ra Chiến lược giá bao gồm nhiều vấn đề phức tạp, chứ không
phải chỉ là việc quyết định các mức giá
Chiến lược giá bao gồm các vấn đề cơ bản sau - Công ty phải nắm bắt và dự báo một cách chính xác mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ tác động đến các quyết định về giá
- Công ty cần lựa chọn và đưa ra các chiến lược giá sau đây: + Chiến lược giá tham gia thị trường mới (giá xâm nhập; giá hớt váng) + Chiến lược giá cho danh mục sản phẩm của công ty
Trang 32+ Chiến lược định giá 2 phần + Chiến lược định giá trọn gói + Chiến lược giá chiết khấu + Chiến lược định giá khuyến mại + Chiến lược định giá phân biệt
+ Chiến lược định giá theo nguyên tắc địa lý + Chiến lược chủ động thay đổi giá và đáp ứng với sự thay đổi giá của đối
3 Các yếu tố khác
CÁC
QUYẾT ĐỊNH
VỀ GIÁ
Các nhân tố bên ngoài
1 Cầu thị trường mục tiêu
Nguồn: Phòng kinh doanh
Hình 1.4: Các nhân tố ảnh hướng đến quyết định giá
1.2.5.3 Chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối là nội dung cốt lõi của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
qua mạng lưới kênh marketing
Chiến lược phân phối sản phẩm và dịch vụ là phương hướng thể hiện cách thức mà doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và dịch vụ sản phẩm cho khách hàng
của mình trên thị trường lựa chọn
* Vai trò của chiến lược phân phối
Trang 33Chiến lược phân phối hợp lý làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm bớt sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng
Chiến lược phân phối có liên kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm và chiến lược giá Một mặt nó chịu ảnh hưởng của các chiến lược đó, nhưng mặt khác nó cũng tác động trở lại đối với việc xây dựng và triển khai các chiến lược đó
* Phân loại chiến lược phân phối - Căn cứ vào mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ, hình thành các loại chiến lược phân phối sau:
+ Chiến lược phân phối độc lập: khi kênh phân phối chỉ có một nhà sản xuất độc lập với người bán buôn và bán lẻ, mức độ cạnh tranh từ phía nhà cung cấp là ít, chiến lược này được triển khai phổ biến ở các sản phẩm đã có uy tín trên thị trường và khối lượng khách hàng cũng như cơ cấu sản phẩm tương đối ồn định
+ Chiến lược phân phối đọc: là thiết lập kênh phân phối mà trên đó hệ thống phân phối thống nhất và do một trung tâm điều hành
+ Chiến lược phân phối ngang: là chiến lược phân phối mà kênh phân phối
được thiết lập bởi hai hay nhiều thành viên, ở đây sự cạnh tranh diễn ra khá mạnh
bởi số lượng lớn người trung gian và sự hợp tác liên kết cũng khá lỏng lẻo
- Căn cứ vào mới liên hệ doanh nghiệp và người tiêu dùng, theo quan điểm marketing thì có các chiến lược phân phối sau:
+ Chiến lược phân phối trực tiếp: giữa người sản xuất bán thắng sản phẩm cho người tiêu dùng không qua khâu trung gian Chiến lược phân phối trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp phải chỉ phí và chịu rủi ro cao
+ Chiến lược phân phối gián tiếp: là thiết lập kênh phân phối qua một hay nhiều khâu trung gian trước khi đến tay người tiêu dùng
Trang 34kênh trực tiêp kênh 1 cap kênh 2 cập Kênh 3 câp
Hình 1.5: Sơ đồ các loại kênh phân phối
Kênh trực tiếp: không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thắng cho người tiêu dùng Có ba cách bán hàng trực tiếp: Bán đến từng nhà, bán tại cửa
hàng giới thiệu sản phẩm và bán theo thư hoặc điện thoại đặt hàng
Kênh 1 cấp: chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trường hàng tiêu dùng, đó là người bán lẻ Trong thị trường hàng công nghiệp, đó là người môi giới hay
đại điện bán hàng
Kênh 2 cắp: có 2 trung gian marketing Trong thị trường hàng tiêu dùng, đó thường là nhà bán sỉ và bán lẻ Trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà buôn
Kênh 3 cấp: có 3 trung gian phân phối Thí dụ: Trong ngành dầu nhờn có thể có thêm tổng đại lý hay đại lý bán buôn-người bán sỉ và người bán lẻ
- Căn cứ vào số lượng kênh phân phối, có thể chia hai loại chiến lược phân
phối: Chiến lược phân phối một kênh và chiến lược phân phối nhiều kênh Hiện tại,
xu hướng chung là phát triển hệ thống phân phối đa kênh và các công ty cũng ứng dụng những hệ thống marketing đa kênh để vươn tới cùng một thị trường hay
Trang 35những thị trường khác nhau Chăng hạn, ở Mỹ công ty General Electric vừa phân phối sản phẩm cho các nhà buôn độc lập, vừa bán thăng cho các nhà thầu xây
dựng lớn
- Căn cứ vào hình thức bán hàng có các loại chiến lược: chiến lược phân
phối lẻ và chiến lược phân phối bán buôn
+ Xác định mục tiêu của chiến lược phân phối Mục tiêu của chiến lược phân phối là đảm bảo phân phối nhanh, tiêu thụ được khối lượng sản phẩm và dịch vụ lớn
với chỉ phí thấp và đảm bảo chất lượng hàng hoá
+ Xác định kênh phân phối: chọn kênh phân phối phù hợp với đặc điểm hàng hoá và khách hàng
* Tổ chức kênh phân phối - Trước đây, các kênh phân phối là tập hợp ngẫu nhiên, các thành viên độc lập về chủ quyền vào quản lý, đồng thời mỗi thành viên ít quan tâm tới hoạt
động của cả kênh
~ Phát triển hệ thống Marketing dọc đối với các kênh phân phối
- Một hệ thống Marketing dọc (VMS) hoạt động như một thể thống nhất,
gồm các nhà sản xuất, nhà bán sỉ và nhà bán lẻ Một VMS có thể do một nhà sản
xuất, một nhà bán lẻ hay một nhà bán sỉ thống trị VMS xuất hiện nhằm kiểm soát hoạt động của kênh và điều giải xung đột do mỗi thành viên chỉ chạy theo lợi ích
riêng của mình 1.2.5.4 Chính sách truyền thông cổ động
Chiến lược cổ động truyền thông sản phẩm là chiến lược sử dụng kỹ thuật truyền thông bán hàng nhằm mục đích để cung cầu về sản phẩm hàng hoá hay dịch
vụ nào đó gặp nhau
Chính sách truyền thông cỗ động phải xác định được đối tượng mà doanh nghiệp muốn hướng đến, mục tiêu của cổ động và đồng thời thiết kế một thông điệp có hiệu quả, gây được sự chú ý, thúc đây thành hành động của người mua
Hệ thống các công cụ cổ động thường có năm công cụ sau
Trang 36~- Quảng cáo: là một trong năm công cụ chủ yếu dé hướng thông tin thuyết phục vào người mua và công chúng mục tiêu nhằm kích thích tiêu thụ Đây là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiều người mua phân tán về địa lý với ch phí thấp cho một lần tiếp xúc Khi sử dụng công cụ này, doanh nghiệp cần chú ý một số nội dung như: mục tiêu của quảng cáo; ngân sách quảng cáo; thông điệp quảng cáo; và phương tiện quảng cáo
- Khuyến mãi: bao gồm những công cụ kích thích khách hàng, kích thích thương mại và kích thích nhân viên bán hàng Công cụ khuyến mãi tạo ra những phản ứng đáp lại mạnh mẽ hơn và nhanh hơn nhưng thường mang tính chất ngắn
hạn, không có tác dụng tạo sự ưa thích lâu dài đối với nhãn hiệu đó Các hidnh thức
khuyến mãi như hàng tặng mẫu, phiếu thưởng, mua tặng phiếu đổi hàng, dùng thử miễn phí, chương trình khuyến mãi, triển lăm thương mại,
- Bán hàng trực tiếp: là một công cụ có hiệu quả cao trong những giai đoạn huấn luyện người mua, thương lượng và giao dịch kinh doanh Hiệu quả của quản
trị bán hàng tuỳ thuộc rất nhiều vào công việc tuyển mộ, lựa chọn, huấn luyện,
hướng dẫn, kích thích và đánh giá các đại diện bán hàng
- Quan hệ công chúng: có năm hoạt động cơ bản là quan hệ với báo chí, tuyên truyền sản phẩm, truyền thông, vận động hành lang, tham mưu cho ban lãnh đạo về các vấn đề có liên quan đến công chúng về vị trí, hình ảnh của doanh nghiệp
- Marketing trực tiếp: là một hệ thống tương tác marketing có sử dụng một hay nhiều phương tiện quảng cáo để tác động đến phản ứng đáp lại hay việc giao
dịch tại bất kỳ địa điểm nào với khách hàng Marketing trực tiếp sử dụng các
phương tiện quảng cáo trả lời trực tiếp để bán hàng bằng các hình thức phổ biến như catalogue, thư trực tiếp, truyền thanh, báo và tạp chí Mục tiêu marketing trực tiếp là làm cho khách hàng tiềm năng mua ngay sản phẩm và quan trọng hơn nữa là tạo
sự khác biệt đến ý định mua sau này
1.2.6 Ngân sách Marketing
Thước đo chỉ tiêu marketing thường được dùng là tỷ lệ phần trăm chỉ tiêu marketing trên tổng doanh thu của doanh nghiệ Đây là cách tiếp cận “từ trên
Trang 37xuống”, thường chỉ sự chỉ đạo của ban điều hành Tỷ lệ phần trăm này dao động phụ thuộc vào loại hình sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp: sản phẩm công nghiệp, hàng tiêu dùng, dịch vụ chuyên nghiệp hay sản phẩm khác Hơn thế, tỷ lệ này cũng thay đổi theo từng nhóm ngành Và cuối cùng, tỷ lệ này thường cao ở những doanh nghiệp đang giới thiệu sản phẩm/thương hiệu mới hoặc tái định vị các
thương hiệu hiện có đến các khu vực hoặc thị trường mới
Theo quy tắc ngón tay cái (quy tắc đánh giá dựa trên kinh nghiệm) nói chung: các doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng nên dành 6-12% doanh thu cho marketing, còn doanh nghiệp B2B nên chi khoảng 2-6% doanh thu cho marketing
Một số vấn đề khác cần xem xét là tông chỉ tiêu cho marketing của thương
hiệu được nói đến như thế nào so với các thương hiệu cạnh tranh Giả sử các thương
hiệu có cùng thị trường mục tiêu, hiệu quả truyền thông và quảng cáo như nhau thì thương hiệu nào chiếm thị phần cao hơn trong tâm trí khách hàng sẽ có thị phần cao hơn trên thị trường Ở các thị trường cấp thấp, nhiều thương hiệu giảm ngân sách marketing khiến cho thương hiệu không có cơ hội tăng thị phần trong tâm trí khách hàng và đặc biệt là thị phần trên thị trường bằng cách duy trì mức chỉ tiêu marketing
1.3 CÁC PHƯƠNG TIỆN MARKETING
Có rất nhiều phương tiện marketing mà doanh nghiệp có thể sử dụng nhằm tác động lên thói quen và quan niệm của khách hàng về sản phẩm của mình Hoạt động xúc tiến có thể có rất nhiều mục tiêu như tăng cường sự nỗi tiếng của nhãn mác, tăng sự tin cậy vào sản phẩm, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, lăng xê một sản phẩm
mới Tuỳ theo lĩnh vực hoạt động của mình mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng
những phương pháp phù hợp nhất với công ty, với thị trường mà họ đang hướng tới
Trang 38dịch tại bất kì địa điểm nào Marketing trực tiếp bán hàng và tìm hiểu một số khách
hàng cụ thể nhằm thiết lập mối quan hệ thường xuyên và đầy đủ với khách hàng
© Tổ chức sự kiện
Tài trợ hoặc tổ chức cho những sự kiện có ảnh hưởng đến xã hội Gắn liền nhãn
hiệu của công ty với sự kiện này, sản phẩm sẽ nhanh chóng trở nên nổi tiếng
© Hội nghị giới thiệu sản phẩm mới
Hội nghị giới thiệu sản phẩm mới cho phép doanh nghiệp lôi kéo công chúng biết đến sản phẩm mới Đây cũng là một dịp rất tốt để công ty có thẻ hướng dẫn khách
hàng cách sử dụng sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao nhất, tạo lập niềm tin của
khách đối với doanh nghiệp
« Hội thảo
Hội thảo được coi như khía cạnh thương mại của các chiến lược giới thiệu sản
phẩm Hội thảo được tổ chức cho các khách hàng thường là những doanh nghiệp
Khi tổ chức hội thảo cần chú ý:
- Thời gian phải phù hợp với phần lớn những người tham dự - Trong giấy mời phải ghi rõ ràng giờ bắt đầu và kết thúc, thành phần tham gia cũng
như diễn biến chương trình
~ Trao đổi qua điện thoại với những khách mời quan trong sau khi đã gửi giấy mời - Đối với những vi cé van và các chuyên gia, nên áp phí tham dự cao nhất có thể dé
nâng cao giá trị của hội thao
- Thu thập phản ứng cửa người tham dự sau hội thảo
®© Quà tặng
Quà tặng có thẻ là bất cứ là một vật phẩm nào đó công ty dành cho khách hàng để họ nhớ tới sản phẩm của công ty
« Diễn văn
Bài phát biểu trước công chúng là một dịp giới thiệu về công ty Dù vô thức hoặc ý
thức thì một bài phát biểu hay sẽ để lại ấn tượng tốt đẹp và sâu đậm về bản thân
doanh nghiệp e Quảng cáo thông qua các phương tiện truyền thông: Tivi, báo chí,
Internet
Trang 39Ngày nay, quảng cáo qua tivi, báo chí, Internet là những phương tiện truyền thông rất phổ biến mà các doanh nghiệp lựa chọn Những phương tiện truyền thông này rất quan trọng, có độ tin cậy cao và phạm vi ảnh hưởng rộng rãi Thông qua các phương tiện truyền thông, doanh nghiệp có thể quảng cáo cho sản phẩm và dịch vụ cũng như các chương trình khuyến mãi mà doanh nghiệp đang áp dụng nhằm nâng
cao sự nhận biết cũng như thu hút sự quan tâm của khách hàng đến thương hiệu của
doanh nghiệp
e Khuyến mại
Đây là hình thức chiết khấu hay tặng thêm quà cho khách hàng khi mua sản phẩm của công ty Hình thức marketing này sẽ giúp doanh nghiệp hấp dẫn cũng như tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng, từ đó tăng doanh thu cho doanh
nghiệp
© Tham gia các hoạt động từ thiện, tài trợ Tham gia các hoạt động từ thiện, giúp đỡ người nghèo, tật nguyé ¡ trợ cho các
hoạt động thể thao, đỡ đầu một đội bóng là những hoạt động xã hội mà các doanh
nghiệp lớn sử dụng nhằm tạo nên ấn tượng tốt đẹp, và đưa công ty đến gần hơn với công chúng
e Hàng mẫu/ Dùng thử miễn phí
Rất nhiều khách hàng muốn mua sản phẩm song vẫn còn nhiều e ngại và chưa tin chắc lắm vào công dụng của nó Vì vậy, việc tặng hàng mẫu cho dùng thử là cách tốt nhất để xoá tan nghỉ ngại của khách hàng
1.4, TIEU CHi DANH GIA CHIEN LUQC MARKETING
Marketing là một lĩnh vực chức năng, trong đó các mục tiêu, chiến lược và chương
trình luôn phải thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thị trường Sau mỗi thời gian nhất định các doanh nghiệp cần đánh giá lại quan điểm chiến
lược, mục tiêu và hiệu quả của các hoạt động marketing để có những điều chinh cần
thiết
Có hai nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả của chiến lược marketing: Nhóm tiêu chí
định tính & nhóm tiêu chí định lượng.
Trang 40Các tiêu chí định tính
Hiệu quả marketing của một doanh nghiệp hay chi nhánh được phản ánh qua mức độ nó thể hiện năm nội dung chủ yếu của định hướng marketing: triết lý về khách hàng, tổ chức các phối thức marketing (marketing-mix), thông tin marketing chính
xác, định hướng chiến lược và hiệu suất công tác Các nội dung đánh giá hiệu quả marketing được trình bày cụ thể như sau
© _ Triết lý về khách hàng
- Nhận thức của ban lãnh đạo về tầm quan trọng của việc cần có một tổ chức doanh
nghiệp có khả năng đáp ứng tốt nhất những nhu cầu và mong muốn của các thị
trường mục tiêu - Quan điểm của ban lãnh đạo về thực hiện marketing có phân đoạn thị trường (phát
triển những sản phẩm khác nhau và triển khai những kế hoạch marketing khác nhau cho những phân đoạn thị trường khác nhau)
- Quan điểm toàn diện của ban lãnh đạo về hệ thống marketing (những người cung
ứng, các kênh, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, môi trường) khi lập kế hoạch
kinh doanh của mình
¢ Tổ chức marketing-mix
- Mức độ kết hợp marketing và kiểm tra những chức năng marketing chủ yếu - Mức độ hợp tác của những người quản trị marketing với những người quản trị nghiên cứu, sản xuất, cung ứng, phân phối và tài chính
~ Tổ chức quá trình phát triển sản phẩm mới e_ Thông tin marketing chính xác - Mức độ hiểu biết về khách hàng, ảnh hưởng việc mua sắm, các kênh phân phối và đối thủ cạnh tranh thông qua các cuộc nghiên cứu marketing
- Mức độ am hiểu về tiềm năng tiêu thụ, khả năng sinh lời của các phân đoạn thị
trường, các khách hàng, địa bàn, sản phẩm, kênh phân phối và quy mô don hang - Những hoạt động đã triển khai để nâng cao hiệu quả chi phí của các khoản chi phi marketing khác nhau
© _ Định hướng chiến lược
- Mức độ và phạm vi triển khai việc lập kế hoạch marketing chính thức